1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học của củ cây ráy

55 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - HOÀNG NGỌC THANH THỦY NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH – XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT CỦ RÁY MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta có diện tích khoảng 330.000 km2, nằm trung tâm Đông Nam Á trải dài 15 độ vĩ (khoảng 1650 km) Đồi núi chiếm 3/4 diện tích núi cao 500 m chiếm khoảng 1/3 diện tích lãnh thổ Khí hậu nhiệt đới, gió mùa có mùa rõ rệt thay đổi theo địa hình Nhiệt độ trung bình hàng năm 220C, lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 1200 -2800 mm, độ ẩm tương đối cao (trên 80%) [3] Những đặc thù khí hậu thiên nhiên làm cho nước ta có hệ thực vật vơ phong phú đa dạng Theo số liệu thống kê thảm thực vật Việt Nam có 12000 lồi, số có 3200 lồi thực vật sử dụng làm thuốc Y học dân gian [2], [3], [4 ], [5 ] Từ xưa đến nay, thuốc dân gian đóng vai trò quan trọng đời sống hàng ngày người Ngày hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học phân lập từ cỏ ứng dụng nhiều ngành công nghiệp nông nghiệp, chúng dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm, vv Mặc dù công nghệ tổng hợp hoá dược ngày phát triển mạnh mẽ, tạo biệt dược khác sử dụng công tác phịng, chữa bệnh nhờ giảm tỷ lệ tử vong nhiều, song đóng góp thảo dược khơng mà chỗ đứng Y học Nó tiếp tục dùng nguồn nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp cung cấp chất đầu cho công nghệ bán tổng hợp nhằm tìm kiếm dược phẩm cho việc điều trị chứng bệnh thông thường bệnh nan y Các số liệu gần cho thấy rằng, có khoảng 60% dược phẩm dùng chữa bệnh nay, thử cận lâm sàng có nguồn gốc từ thiên nhiên Vì vậy, nguồn thuốc dân gian vốn sử dụng phong phú đồng bào dân tộc kho tàng quí giá để khám phá, tìm kiếm nhiều loại thuốc có hiệu lực cao cho cơng tác phịng chữa bệnh, kể bệnh nan y thời đại ung thư , HIV/AIDS, vv Có thể nêu số ví dụ vinblastin, vincristin chữa bệnh ung thư máu hoạt chất chiết xuất từ dừa cạn (Catharanthus roseus họ Apocynaceae); Taxoter - thuốc chữa ung thư vú sản phẩm chuyển hoá số diterpenoit chiết xuất từ số loài Taxus họ Pinaceae Và gần Xạ đen ( Celastrus hindsic Benth., họ Celastraceae) có vùng Hồ Bình, miền Bắc Việt Nam dùng làm thuốc hỗ trợ điều trị ung thư Chế phẩm CADEF - tổ hợp hàng chục loại dược liệu dùng để hạn chế hỗ trợ điều trị ung thư ,vv số ví dụ việc khai thác sử dụng kho tàng thuốc dân gian Theo hướng nghiên cứu nói trên, Ráy có tên khoa học Alocasia odora (Roxb) C Koch y học cổ truyền Việt Nam sử dụng trị nhiều chứng bệnh [2], [ 5] Vị thuốc chủ yếu chữa bệnh viêm gan vàng da, suy gan, phong thấp hay bệnh da mề đay đơn ngứa, lỡ khó chữa, sần da chảy nước, xát vào nơi bị han gây ngứa tấy, nhiều nơi dùng với tác dụng giảm đau vẹo cổ, đau xương khớp, điều trị gan nhiễm mỡ [2], [5] Mặc dù vậy, có cơng trình khoa học nghiên cứu lồi thực vật Với mục đích nghiên cứu tìm hiểu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Ráy, góp phần làm tăng thêm hiểu biết nguồn thực vật làm thuốc phong phú quý giá Việt Nam Với nói trên, em chọn Ráy (Alocasia odora (Roxb) C Koch) làm đối tượng nghiên cứu với tên đề tài là: “Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học củ Ráy” nhằm làm sở khoa học cho nghiên cứu ứng dụng củ ráy sau Mục đích nghiên cứu ♦ Xác định thành phần hợp chất củ Ráy ♦ Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình chiết Đới tượng nghiên cứu Cây ráy lấy quận Ba, thành phố Đà Nẵng dịch chiết từ củ ráy với dung môi khác Phương pháp nghiên cứu ♦ Nghiên cứu lí thuyết: Thu thập, tổng hợp tài liệu, sách báo khoa học nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu ♦ Nghiên cứu thực nghiệm: - Áp dụng phương pháp trọng lượng để khảo sát độ ẩm nguyên liệu - Áp dụng phương pháp vơ hóa mẫu để khảo sát hàm lượng tro - Đo quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) để xác định hàm lượng số kim loại có mẫu tro hóa - Chiết phương pháp soxhlet chưng ninh với dung môi: n-Hexan, Etyl axetat, Diclorofom - Dùng phương pháp sắc kí khối phổ (GCMS) để xác định thành phần, công thức cấu tạo 5 Bố cục luận văn Luận văn gồm 50 trang có 14 bảng 23 hình Phần mở đầu (3 trang), kết luận kiến nghị (2 trang), tài liệu tham khảo (1 trang) Nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1- Tổng quan lí thuyết (15 trang ) Chương 2- Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu (6 trang) Chương 3- Kết thảo luận (22 trang) CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Sơ lược về họ Ráy Araceae [12] Họ Ráy hay họ Môn họ Chân bê (danh pháp khoa học: Araceae) họ thực vật mầm, hoa chúng sinh theo kiểu cụm hoa gọi mo Các mo thông thường kèm theo (đôi che phủ phần) mo hay áo trùm tương tự Sự đa dạng loài lớn thuộc khu vực nhiệt đới Tân giới, chúng phân bổ khu vực nhiệt đới ôn đới Cựu giới Các nghiên cứu di truyền học gần Angiosperm Phylogeny Group tiến hành chứng minh bèo tấm, trước coi họ riêng (Lemnaceae), thuộc họ Ráy Trong số lồi ráy có hoa đơn tính gốc mo thường xuất dạng hoa phần đáy hoa đực phần đỉnh bơng mo Ở lồi ráy với hoa hồn chỉnh núm nhụy tiếp nhận thụ phấn thời gian ngắn phấn phát tán, ngăn chặn tự thụ phấn Trong họ có số lồi đơn tính khác gốc Họ Ráy (Araceae) gồm lồi thực vật thân thảo, có thân rễ hình củ, thân nạc thân leo phụ sinh có rễ khí sinh Lá hình dải có gân song song có gân long chim hay gân chân vịt với hình mũi mác Lá có bẹ có cuống, phiến đơi có lỗ thủng Cụm hoa bơng mo đơn không phân nhánh, bao bọc mo mềm, thường có màu Hoa nhỏ, hoa lưỡng tính có bao hoa, hoa đơn tính, trần, hoa phía dưới, hoa đực phía ngăng cách đám hoa không sinh sản Họ Ráy có khoảng 110 chi với 2000 lồi, phân bố chủ yếu nhiệt đới cận nhiệt đới Ở Việt Nam, có 31 chi (khoảng 135 lồi) Ví dụ: Một số chi họ Ráy (họ Araceae): Hình 1.1: Chi Acorus verus Houtt : Thạch xương bồ, Bồ bồ (Cây trồng làm thuốc nồi xông) Hình 1.2: Chi Philodendron erubescens Koch : Hồng diệp mơn (Cây kiểng hút khí trichorethylen mùi sơn) Hình 1.3: Chi Alocasia odora (Roxb.) C Koch : Môn Bạc hà, Dọc mùng (Cây thuốc chữa bệnh dân gian) 1.2 Chi Alocasia [13] Chi Alocasia gồm thân thảo lớn có thân dày nạc Lá rộng, dạng kim hay hình khiên Cụm hoa thơm, có mo dạng ống bao bọc Bông mo ngắn mo, mang từ đỉnh xuống gốc: hoa đực, hoa trung tính, hoa Bầu ô Quả màu đỏ, thường chứa hạt Gồm 70 loài, phân bố Ấn Độ, Mã Lai Ở Việt Nam có 11 lồi, phổ biến là: Alocasia cucullta, Alocasia macrorrhiza, Alocasia odora và Alocasia longiloba Bảng 1.1: Các loài Alocasia Việt Nam STT Tên khoa học Tên Việt Nam Nơi tìm thấy A.marorrhiza (L).Schott Ráy hải vụ Đông Dương, Ấn Độ A.odora (Roxb.) C.Koch Ráy bạc hà Khắp nơi A.indica (L.) Kunth Ráy Ấn Độ Hà Nội, Định Quán A.cucullata (L.) G.Don Chim mì vũ Cát Bà, Hải Phòng A.cuspidata Engler Ráy mũi tên Miền Trung, Nam Bộ A.decumbens Buchet Ráy nằm Lạng Sơn, Miền Trung A.evrardii Gagn Ráy Evrard Đà Lạt A.hainanico N.E.Rr Ráy Hải Nam Ba Vì, Hà Tây A.lecomtei Engler Ráy Lecomtei Làm cảnh 10 A.longiloba Miq Ráy dài Đà Nẵng, Phú Quốc 11 A.tonkinensis Ehgler Ráy Bắc Ninh Bình 1.3 Cây Ráy [3], [4] - Cịn có tên khoa học Dã Vu thuộc loại thân thảo đa niên có thân rễ, cao 0.5-5m Thân thơ đường kính 2-5 cm, chất thịt vỏ màu nâu đen có vết thẹo Lá lớn thn hình mũi mác có phiến màu lục nhạt, mép lượn sóng Lá dài 30-90 cm Phiến có lơng mịn, trơng mốc mốc Cuống mập, dài đến 1m, màu lục nhạt Đỉnh nhọn, gốc hình tên, có 12 đơi gân Hoa đơn phái hay lưỡng phái Mo hoa có phần ống hình trứng thn Phiến hoa phía có màu vàng-lục, uốn cong Phần trục mang hoa ngắn (2-2.5 cm), phần không sinh sản dài hơn, phần mang hoa đực (3cm), phần cuối trục hình nón hẹp, phình gốc, dài phần mang hoa đực - Quả mọng, hình trứng ngắn, chín màu hồng nhạt Cây trổ hoa vào mùa hè - xuân Cây mọc hoang khắp nơi Việt Nam Tại Hoa Kỳ, phát triển mạnh Florida 1.3.1 Thành phần dinh dưỡng hóa học [11] - Lá (thường dùng nấu canh) chứa: Carbohydrates 52%, Chất béo 6.3%, Chất sơ 12.57%, Chất đạm 4.3%, khoáng chất Calcium 1.57%, Sắt 0.038%, Photpho 0.14%, Các vitamin C (0.05%),Thiamine, Riboflavine - Rễ (dùng làm thuốc) chứa: Carbohydrates (92%), Chất béo (1.9%), Chất sơ (6.1 %) Các khoáng chất Calcium, Đồng, Sắt, Magnesium, Phosphorus, Potassium, Sodium Các vitamin C, Niacin, Riboflavin, Thiamin, Kẽm - Củ có chứa tinh bột, chất gây ngứa - Tồn cịn chứa các: +Chất đường hữu Fructose, Glucose, Amylose, Sucrose +Acid hữu Citric, Oxalic, Malic, Succinic +Hợp chất phức tạp loại Beta-lectins, Triglochin isotriglochin Alocasin 1.3.2 Phương thức sử dụng [14], [15] - Theo kinh nghiệm dân gian nước ta: thân rễ Ráy dùng làm thuốc Thân rễ thu hoạch quanh năm, cạo bỏ lớp vỏ thơ bên ngồi Có thể dùng tươi hay xắt lát mỏng, phơi khơ Vị thuốc xem có vị nhạt, 10 tính hàn, có tác dụng giải nhiệt, trừ độc, khu phong Dùng trị cảm cúm, sưng khớp xương phong thấp, vết thương côn trùng độc cắn - Người ta thường đào củ hay năm trở lên Đào rửa đất cát, cắt bỏ rễ con, cạo bỏ vỏ ngồi, phơi khơ hay dùng tươi, khô dùng tốt tươi Khi chế biến thường bị ngứa tay nên cần ý - Dùng lần 10 - 15 g dược liệu khô hay 60 - 90 g thân rễ tươi (không nên dùng q liều gây ngộ độc với triệu chứng tê lưỡi, sưng lưỡi, ngộ độc thần kinh trung ương) Có thể giã nát thân rễ tươi, xào với giấm để dùng đắp da (chỉ đắp vào vết thương, tránh vùng da không bệnh) Củ Ráy mài dùng cho người bị kinh phong, đờm trào miệng 1.3.3 Cây Ráy đông y [5],[15] - Thần nơng thảo kinh có ghi chép vị thuốc Lang tử (Lang-tu) vị thuốc có độc tính cao, hoạt tính mạnh sói Vị thuốc do: + Rễ phơi khơ Ráy (Alocasia odora), gọi Quảng lang tử (Kuang-lang- tu) thường dùng Đài Loan vùng Quảng Đông + Rễ phơi khô Ráy (Euphorbia pallasi), gọi Bạch lang tử (Pai-lang-tu) + Rễ phơi khô (Stellera chamaejasme) gọi Lang tử đông bắc hay Hồng lang tử - Vị thuốc cho có vị đắng, cay, tính bình, có độc, tác động vào kinh mạch thuộc phế tâm Tác dụng trừ đàm, phá ứ, diệt ký sinh trùng ruột, trị đau Dùng trường hợp bị ứ đàm thủy dịch, bụng u cục, ho kèm theo khó thở, tức sưng ngực; suy gan, phong thấp - Sách thuốc cổ “‘Hồng Hán y học”’ có ghi: “Lang độc phá tích tụ, chữa bệnh bụng có báng tích, chữa chứng ghẻ lở lâu năm, mụn ghẻ có vảy, chảy nước vàng (vẩy nến)… Dùng rễ Lang độc, thu 41 Bảng 3.10: Tên hợp chất hóa học có dịch chiết chiết bằng dung môi Etylaxetat 42 Kết định danh GC-MS bảng 3.9 cho thấy thành phần hố học dịch chiết dung mơi etylaxetat có 14 cấu tử, nhiều 9,12-octadecandienoic acid (z,z)-methyl ester (10.22%); n-hexandecanoic acid (8.76%); octadec - - enoic acid (4.60%); Bảng 3.11: Thành phần hóa học dịch chiết với dung môi Etyl axetat STT Thời gian Công thức lưu (phút) phân tử Công thức cấu tạo - Tên gọi Tỉ lệ (%) 1r-alpha-pinene 7.994 C10H16 0.57 (M= 136) Pantolactone 15.517 C6H10O3 0.23 (M= 130) Azulene 19.212 C10H8 1.90 (M= 128) 2-propenal, 3-phenyl 22.471 22.867 C9H8O 0.74 (M= 132) C11H10 (M= 142) naphthalene, 1-methyl 0.46 43 2-methoxy-4-vinylphenol 22.983 C9H10O2 1.09 (M=150) 2H-1-benzopyran-2-one 29.609 C18H16O3 0.93 (M=280) beta.elemenone 31.378 C15H24 2.43 (M=204) Curlone 10 33.622 35.571 C15H22O 0.17 (M= 218) C19H38O (M= 282) Oxirane,heptadecyl1.27 44 n-hexandecanoic acid 11 12 C16H32O2 36.239 8.76 (M= 256) octadec-9-enoic acid C19H36O2 38.391 4.60 (M= 296) 9,12-octadecandienoic acid (z,z)methyl ester 13 C19H34O2 38.526 10.22 (M= 294) Osthole 14 C15H16O3 40.495 2.72 (M= 244) Kết cho thấy dịch chiết với dung môi etylaxetat thu hợp chất 1r-alpha-pinene (057%), Pantolactone (0.23%), Azulene (1.90%), 2-propenal, 3-phenyl (0.74%), naphthalene 1-methyl (0.46%), 2methoxy-4-vinylphenol (1.09%), 2H-1-benzopyran-2-one (0.93%), beta.elemenone (2.43%), Curlone (0.17%), Oxirane, heptadecyl- 1.27%), nhexandecanoic acid (8.76%), octadec-9-enoic acid (4.6%), octadecandienoic acid (z,z)-methyl ester (10.22%), Osthole (2.72%) c Chiết với diclometan 9,12- 45 Dịch chiết thu chiết soxhlet củ ráy với dung mơi diclometan có màu vàng sẫm, bảo quản điều kiện tránh ánh sáng, lọc bỏ cặn bẩn gửi đo sắc ký khí – khối phổ liên hợp (GC-MS) Sắc ký đồ mẫu thể hình 3.10 đây: Hình 3.10: Sắc kí đồ dịch chiết với dung môi Diclometan 46 Bảng 3.12: Tên hợp chất hóa học có dịch chiết chiết bằng dung môi Diclometan Kết định danh GC-MS bảng 3.12 cho thấy thành phần hóa học dịch chiết dung mơi diclometan có 11 cấu tử, nhiều 4H-Pyran-4-one, 2,3-dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl (6.26%); 9,12-Octadecadienoic acid (z,z)- (5,24%); 47 Bảng 3.13: Thành phần hóa học dịch chiết với dung môi Diclometan Thời STT gian lưu (phút) Công thức phân tử Công thức cấu tạo – Tên gọi Tỉ lệ (%) 4H-Pyran-4-một, 2,3-dihydro-3 ,5-dihydroxy-6-methyl1 18.117 C6H8O4 6.26 (M=144.1253) Azulene 19.218 C10H8 2.73 (M= 128) 2-propenal, 3-phenyl 22.476 C9H8O 0.54 (M= 132) 2H-1-benzopyran-2-one 29.606 33.767 C18H16O3 0.32 (M=280) C12H15N3O3 1,3,5-Tri-2-propenyl-1,3,5- (M=249,27) triazine-2,4,6(1H,3H,5H)-trione 2.65 48 Octadecane 35.457 C 18 H 38 0.60 (M=254) n-hexandecanoic acid 36.227 C16H32O2 4.30 (M= 256) Eicosane (Icosane) 36.656 C 20 H42 0.93 (M =282) 9,12-octadecandienoic acid (z,z)-methyl ester 38.516 C19H34O2 5.42 (M= 294) 7-pentadecyne 10 38.604 C15H28 (M=208) 1.10 49 Osthole 11 40.496 C15H16O3 (M= 244) 2.23 → Nhận xét chung: - Từ kết ta thấy chiết với dung môi etylaxetat thu nhiều cấu tử (14 cấu tử), tiếp đến n-hexan với 12 cấu tử diclometan 11 cấu tử Tuy nhiên, chất có tan nhiều dung mơi khác nên có cấu tử bị trùng lặp - Trong tổng số 37 cấu tử phát từ dung mơi có cấu tử bị trùng lặp như: Azulene, 2-propenal 3-phenyl, n-hexandecanoic acid, Osthole, 9,12-Octadecadienoic acid (z,z)-, 2H-1-Benzopyran-2-one phát 31 cấu tử 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Qua trình nghiên cứu xác định số số vật lý như: + Độ ẩm củ ráy khơ 8,41% + Hàm lượng tro trung bình 15,73% +Hàm lượng số kim loại nặng Zn (446,27 mg/l), Fe (35,658mg/l) dùng cần ý cẩn thận - Đã xác định thời gian chiết tối ưu dung môi là: + Thời gian chiết tối ưu dung môi n-Hexan 10h + Thời gian chiết tối ưu dung môi Etylaxetat 8h + Thời gian chiết tối ưu dung môi Diclometan 8h - Đã xác định dung môi chiết tối ưu bột củ ráy khô dung môi Etylaxetat - Đã định danh thành phần hóa học dịch chiết củ ráy: phương pháp (GC-MS) với dung môi thời gian chiết tương ứng + n-Hexan thu 12 cấu tử + Etylaxeta thu 14 cấu tử + Diclometan thu 11 cấu tử - Trong có cấu tử bị trùng lập như: Azulene, 2-propenal 3-phenyl, n-hexandecanoic acid, Osthole, 9,12-Octadecadienoic acid (z,z)-, 2H-1Benzopyran-2-one phát 31 cấu tử - Một số hợp chất có củ ráy, có ích đời sống như: 2-propenal, 3-phenyl (cinnamaldehyde) ứng dụng chủ yếu ngành công nghiệp hương vị mùi thơm Nó sử dụng hương liệu cho kẹo cao su, kem, kẹo, nước giải khát sử dụng số loại nước hoa hương thơm tự nhiên, ngào, trái 51 Azulene chất hỗ trợ làm dịu loạt kích ứng da đặc tính nhẹ nhàng nó, tác dụng chống viêm kháng khuẩn Nó hỗ trợ việc tái tạo tế bào, thường tìm thấy sản phẩm chăm sóc da sử dụng để chống lại nếp nhăn nhược điểm da Axit oleic axit béo không bão hịa đơn tìm thấy tự nhiên nhiều nguồn thực vật sản phẩm động vật Chuyên gia y tế thường khuyên bạn nên sử dụng nấu ăn, số gọi thực phẩm sức khỏe sản phẩm chế độ ăn uống sử dụng hợp chất thay cho mỡ động vật Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu chiết tách định danh thành phần hóa học có bột củ ráy dung môi khác - Tiếp tục nghiên cứu sâu để phân lập xác định cấu trúc thử nghiệm hoạt tính sinh học hợp chất nhằm làm sở khoa học cho ứng dụng sau củ ráy Hình 3.11: Mợt ứng dụng củ ráy 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi- Cơ sở hóa học phân tích- NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội [2] Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Tr 969, (1999) [3] Trần Đình Đại, Khái quát hệ thực vật Việt Nam, Hội thảo Việt Đức hoá học hợp chất thiên nhiên, tr 17-27, Hà Nội (1998) [4] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ, (1999) [5] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, tr 44-47, (2001) [6] Bộ Y Tế, Quyết định số 867/1598/QĐ-BYT, (1998) [7] Bộ Y Tế, Tiêu chuẩn Việt Nam, (1995) [8] Shu Y Z.; Recent natural products based drug development : A pharmaceutical industry perspective, J Nat Prod., 61, p 1054-1071, (1998) [9] http://en.wikipedia.org/wiki/Alocasia_odora [10] http://hueuni.edu.vn/portal/index.php/vi/tapchikhoahoc/index/4 [11] http://kienthucsinhhoc.com/tap-chi-sinh-hoc/Thuc-vat-hoc/Gop- phan-nghien-cuu-thanh-phan-hoa-hoc-cua-cay-Ray-Aalocasia-odora-roxb-oHue-522/ [12] http://luanvan.co/luan-van/phan-tich-ham-luong-kim-loai-nang- trong-thuc-pham-va-tac-hai-cua-chung-voi-suc-khoe-2226/ [13] http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_R%C3%A1y [14] http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/cayray.htm [15] http://www.vienduoclieu.org.vn [16] http://www.vjol.info/index.php/JSTD/article/viewFile/349/911 53 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Sơ lược họ Ráy Araceae [12] 1.2 Chi Alocasia [13] 1.3 Cây Ráy [3], [4] 1.3.1 Thành phần dinh dưỡng hóa học [11] 1.3.2 Phương thức sử dụng [14], [15] 1.3.3 Cây Ráy đông y [5],[15] 10 1.4 Các phương pháp kỹ thuật ứng dụng nghiên cứu [1] 11 1.4.1 Phương pháp phân hủy mẫu phân tích 11 1.4.2 Lựa chọn dung môi 12 1.4.3 Phương pháp chiết 13 1.4.4 Phương pháp đo quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 15 1.4.5 Phương pháp sắc kí khí khối phổ (GC - MS) 16 CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 54 Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất 21 1.1 Nguyên liệu 21 1.2 Thiết bị - dụng cụ, hóa chất 22 Thực nghiệm 22 2.1 Xác định số số vật lý 22 2.1.1 Độ ẩm 22 2.1.2 Hàm lượng tro 23 2.1.3 Xác định hàm lượng một số kim loại phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 24 2.2 Xác định thành phần hóa học có dịch chiết 24 2.2.1 Chưng ninh dung môi n-hexan, etylaxetat diclometan 24 2.2.2 Chiết phương pháp soxhlet với dung môi n-Hexan, Etylaxetat, Diclometan chọn thời gian chiết tối ưu 25 2.2.3 Dung mơi hịa tan chất tốt 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 27 3.1 Kết xác định số số vật lí 27 3.1.1 Độ ẩm 27 3.1.2 Hàm lượng tro 28 3.1.3 Hàm lượng số kim loại 29 3.2 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết củ Ráy 30 55 3.2.1 Kết khảo sát thời gian chiết tối ưu đối với dung môi n-Hexan, Etylaxetat Diclometan được trình bày bảng 3.4, bảng 3.5, bảng 3.6: 30 3.2.2 Kết khảo sát dung môi chiết tối ưu 32 3.2.2 Kết định danh thành phần hóa học và hàm lượng chúng dịch chiết củ ráy 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 ... tượng nghiên cứu với tên đề tài là: ? ?Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học củ Ráy? ?? nhằm làm sở khoa học cho nghiên cứu ứng dụng củ ráy sau Mục đích nghiên cứu ♦ Xác định thành. .. quy trình nghiên cứu Xác định: độ ẩm, hàm lượng tro Thu gom nguyên liệu Xử lí Xác định hàm lượng kim loại Đo AAS Chiết bằng phương pháp soxhet Nghiên cứu xác định thành phần hóa... mỡ [2], [5] Mặc dù vậy, có cơng trình khoa học nghiên cứu lồi thực vật Với mục đích nghiên cứu tìm hiểu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Ráy, góp phần làm tăng thêm hiểu biết nguồn thực vật

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN