Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa (Hỏi và đáp)

59 16 0
Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa (Hỏi và đáp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn sách 71 câu Hỏi - Đáp về chăn nuôi bò sữa gồm 6 chương, nhằm giải đáp những vấn đề kinh tế - kỹ thuật, những vướng mắc mà người chăn nuôi thường gặp phải, cùng với những chỉ dẫn thực tế dưới dạng từng câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

TS Phùng Quốc Quảng *** chăn nuôi bò sữa Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội - 2002 TS Phùng Quốc Quảng *** 71 câu Hỏi - Đáp chăn nuôi bò sữa Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội - 2002 Lời giới thiệu Hiện nước ta có gần 40.000 bò sữa Lượng sữa sản xuất đáp ứng 10% nhu cầu Đảng Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh sản xuất sữa nước, cố gắng phấn đấu đến năm 2010 đưa đàn bò sữa nước lên 200.000 tự túc 40% nhu cầu tiêu dùng sữa Trong thời gian gần phong trào chăn nuôi bò sữa nước ta có bước phát triển mạnh Tuy nhiên, nghề mới, đa số ng ười chăn nuôi lúng túng, gặp nhiều khó khăn tất khâu, đặc biệt thiếu kiến thức kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa Trước tình hình đó, cho xuất sách câu hỏi đáp chăn nuôi bò sữa TS Phùng Quốc Quảng - cán khoa học có nhiều năm làm công tác nghiên cứu phát triển chăn nuôi bò sữa nhằm giải đáp vấn đề kinh tế - kỹ thuật, vướng mắc mà người chăn nuôi thường gặp phải, với dẫn thực tế dạng câu hỏi Nội dung sách gồm phần: Phần 1: Những vấn đề chung Phần 2: Xây dựng chuồng trại nuôi bò sữa Phần 3: Giống bò sữa chọn bò nuôi lấy sữa Phần 4: Thức ăn kỹ thuật chăn nuôi bò sữa Phần 5: Kỹ thuật khai thác bảo quản sữa Phần 6: Kỹ thuật phòng trị bệnh cho bò sữa Chúng hy vọng sách nhỏ tiện sử dụng, bổ ích cán làm công tác phát triển chăn nuôi bò sữa bà nông dân chăn nuôi bò sữa Xin trân trọng giới thiệu sách mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc Nhà xuất nông nghiệp Phần Những vấn đề chung Câu hỏi 1: Chăn nuôi bò sữa có lợi ích gì? - Bò sữa sử dụng thức ăn rẻ tiền cỏ, rơm lúa, phế phụ phẩm công nông nghiệp lại cho sữa - sản phẩm có giá trị dinh d ưỡng giá trị hàng hoá cao, mang lại thu nhập thường xuyên ổn định - Nuôi bò sữa giúp tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi d thừa, tạo thêm việc làm ổn định nông thôn - Nuôi bò sữa giúp tận dụng cách hiệu đồng bÃi chăn thả, nguồn cỏ tự nhiên, phế phụ phẩm nông nghiệp công nghiệp chế biến Câu hỏi 2: Những khó khăn thuận lợi chăn nuôi bò sữa? * Thuận lợi - Đảng Nhà nước quan tâm, đầu tư lớn cho phát triển chăn nuôi bò sữa, đà có nhiều sách ưu đÃi, hỗ trợ ngành phát triển - Thị trường sữa nước lớn, lượng sữa sản xuất đáp ứng 10% nhu cầu tiêu thụ * Khó khăn - Nuôi bò sữa đòi hỏi có vốn đầu tư ban đầu tương đối lớn để mua bò xây dựng chuồng trại Vào thời điểm giá bò sữa trung bình 15 - 18 triệu đồng - Nuôi bò sữa nghề nước ta, đa số người nuôi thiếu kinh nghiệm Trong nuôi bò sữa cần phải có kỹ thuật chuẩn xác tất khâu - Nuôi bò sữa cần có dịch vụ chuyên ngành: phối tinh nhân tạo cho bò cái, khám điều trị bệnh - Sữa sản phẩm dễ hư hỏng, khó bảo quản, điều kiện nóng ẩm nước ta - Hiện đủ giống bò sữa tốt Câu hỏi 3: Nên bắt đầu chăn nuôi bò sữa nào? Dựa vào khó khăn thuận lợi chăn nuôi bò sữa nh trả lời câu hỏi mà người chăn nuôi lựa chọn cách mình, tuỳ theo khả kinh tế, trình độ kỹ thuật điều kiện cụ thể Nhìn chung, có hai cách sau để bắt đầu b ước vào nghề chăn nuôi bò sữa: * Cách 1: Bắt đầu chăn nuôi bò sữa từ bò Lai Sind, dùng bò Lai Sind làm cho phối với tinh bò Hà Lan để tạo bò sữa F1 Cách làm lâu nh ưng chắn, phù hợp với gia đình vốn, thiếu kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa * Cách 2: Mua bò sữa nuôi (có thể bò tơ chửa bò tr ưởng thành chửa khai thác sữa) Cách làm phù hợp với gia đình nhiều vốn, có kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa Ưu điểm giúp tạo đàn nhanh, khai thác sữa Tuy nhiên dễ gặp rủi ro, dễ mua phải bò phẩm chất, chí bò loại thải Câu hỏi 4: Sữa sản xuất bán đâu? Những nơi yêu cầu chất l ượng trả giá mua nào? Đối với vùng quanh đô thị bán sữa trực tiếp cho cửa hàng giải khát Các cửa hàng mua sữa, đun nấu cách thuỷ, sau bán lại cho ng ười tiêu dùng Giá mua cửa hàng cao, khoảng 4.000 - 4.200 đồng/kg sữa Họ không kiểm tra chất lượng chặt chẽ, chủ yếu dựa vào đánh giá cảm quan Tuy nhiên có bất lợi lượng tiêu thụ họ ít, không ổn định, tập trung chủ yếu vào mùa hè, mùa đông vào ngày mưa rét họ không mua mua Với lượng sữa lớn ổn định nên bán cho công ty nhà máy chế biến sữa Vinamilk, Foremost, Nestlé Các công ty mua sữa theo hợp đồng, ổn định quanh năm Hiện hầu hết công ty có lắp đặt hệ thống tăng làm lạnh sữa có xe đến nhận sữa điểm thu gom, nên thuận lợi cho ng ười chăn nuôi việc tiêu thụ sản phẩm Yêu cầu chất lượng cách tính giá mua sữa có thay đổi chút tuỳ theo công ty Vinamilk Foremost trả giá mua 3.550 đồng/kg cho loại sữa đạt tiêu chất lượng, ba tiêu sau bản: - Hàm lượng chất béo (tỷ lệ mỡ sữa): từ 3,5% trở lên - Thời gian mầu Xanh Methylen (để đánh giá gián tiếp mức độ nhiễm vi sinh sữa Sữa chứa nhiều vi sinh vật thời gian mầu Xanh Methylen ngắn): phải - Hàm lượng vật chất khô: từ 12% trở lên Nếu không đạt theo tiêu bị khấu trừ vào giá Ví dụ: tỷ lệ mỡ sữa từ 3,3 % đến 3,5% khấu trừ 100 đồng/kg sữa Tương tự, hàm lượng vật chất khô từ 11,7% đến 12% khấu trừ 100 đồng/kg Công ty Nestlé đặt giá mua thấp yêu cầu chất lượng sữa thấp hơn, sau có mức thưởng khác tuỳ theo chất lượng Nhìn chung, giá mua sữa tương tự Vinamilk Foremost Câu hỏi 5: Làm để chăn nuôi bò sữa có hiệu cao? Cũng ngành sản xuất khác, chăn nuôi bò sữa: Lợi nhuận = Tổng thu - Tổng chi Điều hiển nhiên muốn có nhiều lợi nhuận phải tăng thu giảm chi Các nguồn thu từ chăn nuôi bò sữa là: - Thu từ bán sữa - Thu từ bán bê - Thu từ bán bò loại thải phân bón Muốn tăng thu: Đ Phải có nhiều sữa: bò phải có suất sữa cao, trung bình ngày >12 kg Đ Chất lượng sữa phải tốt, để bán giá tối đa: tỷ lệ mỡ sữa 3,5%, hàm lượng vật chất khô 12% sữa phải đạt yêu cầu vi sinh Đ Có nhiều bê chất lượng phẩm giống tốt (đặc biệt bê cái): bò phải đẻ năm 13 - 14 tháng đẻ lứa, bê không bị chết, phải khoẻ mạnh Đ Phải vỗ béo bò loại thải trước bán tận dụng nguồn thu từ phân bò nước thải Các khoản chi chăn nuôi bò sữa là: - Chi thức ăn (thường chiếm 70% tổng chi chăn nuôi bò sữa) - Chi tiền thuốc thú y dịch vụ phối giống - Chi phí nhân công - Chi khấu hao giống chuồng trại - Chi điện, nước Để giảm chi: Đ Phải sử dụng thức ăn hợp lý, theo nhu cầu loại bò Cần áp dụng biện pháp bảo quản, chế biến tận dụng phế phụ phẩm nông nghiệp - công nghiệp Đ Phải chăm sóc, nuôi dưỡng kỹ thuật để hạn chế bệnh tật, phải phát động dục tốt phối giống kịp thời Đ Phải tổ chức, quản lý điều hành trình chăn nuôi tốt, hợp lý: chọn mua bò giống tốt, chuồng trại kỹ thuật, tận dụng tối đa lao động gia đình công việc quét dọn chuồng trại, vắt sữa, trồng thức ăn Như vậy, để tăng hiệu kinh tế chăn nuôi bò sữa, vấn đề kỹ thuật quan trọng ! Phần Xây dựng chuồng trại nuôi bò sữa Câu hỏi 6: Yêu cầu chung chuồng nuôi bò sữa chuồng nuôi bò sữa quy cách? Yêu cầu chung xây dựng chuồng nuôi bò sữa phải chọn xây nơi cao ráo, thoáng mát, dễ thoát nước Trong điều kiện khí hậu miền Bắc nước ta tốt xây chuồng theo hướng nam đông nam Có hứng gió đông nam mát mẻ vào mùa hè oi mà lại tiện che chắn có gió mùa đông bắc rét buốt vào mùa đông Một chuồng bò sữa quy cách phải đáp ứng yêu cầu sau đây: - Diện tích chuồng (chỗ đứng) phải theo tiêu chuẩn cho loại bò, cụ thể sau: Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Diện tích (m2) Bò trưởng thành 1,5-1,7 1,0-1,2 1,90-2,04 Bò 7-18 tháng 1,2-1,4 0,9-1,0 1,30-1,40 Bê 4-6 tháng 1,0-1,2 0,8-0,9 0,90-1,08 Bê 15 ngày- tháng 0,9-1,0 0,70-0,80 0,70-0,80 Loại bò - Nền chuồng phải cao mặt đất bên khoảng 40 - 50cm để n ước mưa tràn vào chuồng Nền chuồng lát gạch láng bê tông Mặt chuồng không gồ ghề, không trơn trượt, có độ dốc hợp lý (1 - 2%), thoai thoải hướng rÃnh thoát nước để bảo đảm thoát nước dễ dàng dội rửa - Tường chuồng bao quanh phải có, miền Bắc nước ta, để che rét mùa đông tránh mưa hắt vào mùa mưa Đối với điều kiện khí hậu miền Nam, không cần xây tường xung quanh chuồng - Có sân chơi hàng rào để bò vận động tự Sân lát gạch đổ bê tông Có thể trồng bóng mát khu vực sân chơi Trong sân chơi bố trí máng ăn máng uống - Có máng ăn máng uống, tốt dùng máng uống tự động Máng ăn xây gạch láng bê tông Các góc máng ăn phải l ượn tròn trơn nhẵn Đáy máng có lỗ thoát nước để thuận tiện cho việc rửa máng Thành máng phía (phía bò ăn) bắt buộc phải thấp thành máng - Có đường cho ăn chuồng, bố trí tuỳ thuộc vào điều kiện chuồng trại (vị trí, kiểu chuồng ), ph ương thức chăn nuôi, phương tiện vận chuyển thức ăn - Có rÃnh thoát nước, phân, nước tiểu bể chứa, bố trí phía sau chuồng Nếu có điều kiện, tốt xây bể biogas để sản xuất khí mêtan cho đun nấu, kết hợp tiệt trùng, nâng cao chất lượng phân vệ sinh môi trường - Có mái che chuồng với độ cao độ dốc vừa phải để dễ thoát n ước, thông thoáng tránh nước mưa hắt vào chuồng Tuỳ theo điều kiện cụ thể quy mô chăn nuôi (chăn nuôi nông hộ hay trang trại), đặc biệt khả kinh tế chủ nuôi, xây dựng bố trí thêm kho chứa thức ăn tinh, kho chứa cỏ khô, bể ủ thức ăn xanh Những gia đình khó khăn kinh tế nuôi hai cải tạo chuồng lợn cũ thành chuồng nuôi bò sữa Trong trường hợp cần ý điều kiện thông thoáng, cao ráo, tránh tình trạng chuồng nuôi bị ngột ngạt, ẩm ướt Câu hỏi 7: Cho biết số kiểu chuồng nuôi bò sữa thông dụng? Có ba kiểu chuồng nuôi bò sữa thông dụng sau đây: - Kiểu chuồng hai dÃy: chuồng hai dÃy đối đầu (đ ường cho ăn giữa, máng ăn máng uống bố trí dọc theo lối đi), chuồng hai dÃy đối đuôi (lối vào thu dọn phân ë gi÷a hai d·y) - KiĨu chng mét d·y: thÝch hợp cho chăn nuôi bò sữa nông hộ, quy mô nhỏ ưu điểm tận dụng, tiết kiệm nguyên vật liệu, dễ đặt vị trí - Kiểu chuồng nhiệt đới: kiểu có mái che m ưa nắng mà tường bao quanh Kiểu thích hợp với điều kiện miền Nam nước ta Câu hỏi 8: Có nên chăn thả bò sữa không hay nuôi nhốt hoàn toàn? Không nên nuôi nhốt bò hoàn toàn chuồng, nh bò không tắm nắng, không vận động hít thở không khí lành, dễ sinh bệnh tật Ngoài ra, việc chăn thả giúp dễ dàng phát bò động dục Tốt áp dụng phương thức nuôi chăn thả kết hợp với bổ sung thức ăn chuồng Nếu đất rộng ngày nên chăn thả bò - bờ đê, ven đường (sáng chiều) Trường hợp khó khăn ngày phải cho bò lại sân, vườn quanh nhà buộc gốc Câu hỏi 9: Có thiết phải nuôi bê cũi không quy cách cũi nuôi bê? Bê sinh yếu ớt, mẫn cảm với bệnh tật tác động từ môi tr ường bên ngoài, gió lùa điều kiện ẩm ướt, nên nuôi bê cũi riêng Đây biện pháp chăn nuôi tiên tiến, bảo đảm vệ sinh phòng bệnh, tránh tai nạn đáng tiếc cho bê non bảo đảm tỷ lệ nuôi sống cao Tuy nhiên, không nên kéo dài thời gian nuôi bê cũi mà nên khoảng từ đến 10 ngày, sau sinh Vì kéo dài thời gian nuôi cũi ảnh hưởng không tốt đến phát triển hệ tim mạch, hô hấp chân móng bê Tuỳ theo khả gia đình, làm cũi nuôi bê sắt, tre gỗ Cịi cã kÝch th­íc c¸c chiỊu nh­ sau: réng 0,45m, dµi 1,2 m vµ cao 1,0 m Sµn cịi lµ gỗ sắt rộng (20 mm), có khe hở rộng 12 mm để giúp bê đứng thoải mái, không bị trượt ngÃ, mặt khác cũi dễ thoát nước tiểu thuận lợi cho việc cọ rửa cần thiết Phần Giống bò sữa chọn bò nuôi lấy sữa Câu hỏi 10: Cho biết đặc điểm tính sản xuất bò Lai Sind? Bò Lai Sind kết trình lai hấp phụ tự nhiên nhân tạo từ năm ba muơi kỷ trước đến nay, bò Vàng Việt nam bò Red Sindhi, nhập từ nước ngoài, với tỷ lệ máu Red Sindhi khác Bò Lai Sind có nhiều tỷ lệ máu bò Red Sindhi, tính sản xuất tốt Bò Lai Sind có đặc điểm ngoại hình gần giống bò Red Sindhi: đầu hẹp, trán gồ, lông mầu cánh dán, tai to cụp xuống, yếm rốn phát triển, u vai cao rõ, chân cao, ngắn, ngực sâu, mông dốc, bầu vú phát triển, âm hộ có nhiều nếp nhăn, đa số đuôi dài đoạn chót đuôi xương Khối lượng thể: cân nặng 280 - 320kg, đực: 450 - 500kg Bò động dục lần đầu lúc 16 - 23 tháng tuổi Sản l ượng sữa trung bình chu kỳ vắt sữa 240 ngày 800 - 1200kg, có đạt 2000kg sữa Tỷ lệ mỡ sữa cao, từ 5,5% đến 6,0% Tuy suất sữa thấp bò Lai Sind có ưu điểm dễ nuôi, chịu đựng kham khổ, bệnh tật Vì giống bò thích hợp cho gia đình vốn, bắt đầu bước vào nghề chăn nuôi bò sữa Bò Lai Sind thường chọn dùng làm bò cho phối với tinh đực giống chuyên sữa cao sản, tạo lai có khả cho sữa tốt hơn, dễ nuôi sinh sản tốt Câu hỏi 1: Tại gọi bò lai F1 Hà Lan? Đặc điểm tính sản xuất bò lai F1 Hà Lan? Gọi bò lai F1 Hà Lan kết lai đời bò Lai Sind với bò đực Hà Lan (Holstein Friesian) tinh Bò lai F1 có 1/2 (50%) máu bò Hà Lan Bò lai F1 Hà Lan u, thường có mầu lông đen, cã vÕt lang tr¾ng rÊt nhá ë d­íi bơng, bốn chân, khấu đuôi trán Khối l ượng thể cái: 350 420kg, đực: 500 - 550kg Năng suất sữa trung bình ngày: 10 - 13kg (ngày cao đạt 15 - 18kg) Tỷ lệ mỡ sữa: 3,6 - 4,2% Ưu điểm bò lai F1 thành thục sinh dục sớm mắn đẻ (động dục lần đầu bình quân lúc 17 tháng tuổi), chịu đựng tương đối tốt với điều kiện nuôi dưỡng kém, khí hậu nóng ẩm bệnh tật Do bò lai F1 chiếm đa số vùng chăn nuôi bò sữa Câu hỏi 12: Tại gọi bò lai F2 Hà Lan? Đặc điểm tính sản xuất bò lai F2 Hà Lan? Gọi bò lai F2 Hà Lan tạo cách lai bò đực giống Hà Lan (bằng thụ tinh nhân tạo nhảy trực tiếp) với bò lai F1 Bò lai F2 có 3/4 (75%) máu bò Hà Lan Bò lai F2 có đặc điểm ngoại hình gần giống với bò Hà Lan thuần, với mầu lông lang trắng đen Con cân nặng 400 - 450kg, đực cân nặng 600 - 700kg Do có tỷ lệ máu bò Hà Lan cao F1 nên tiềm sản xuất sữa lớn Năng suất sữa đạt 11 14kg/ngày Tỷ lệ mỡ sữa từ 3,2% đến 3,8% Bò lai F2 động dục lần đầu sớm, lúc 13 - 18 tháng tuổi Bò khó nuôi bò F1, đòi hỏi chế độ dinh dưỡng điều kiện chăm sóc tốt Khi nhiệt độ 30 C với điều kiện nóng ẩm, bò lai F2 tỏ chịu đựng so với bò F1 Loại bò thích hợp cho hộ có tiềm lực kinh tế khá, đà tích luỹ đ ược kinh nghiệm chăn nuôi bò sữa Câu hỏi 13: Trong giống bò sữa nêu nên nuôi giống bò nào? Thực tế, giống bò sữa nêu trên, nước ta có lai F3 Hà Lan, F4 Hà Lan (khi cho F2 phối tiếp với bò đực Hà Lan tinh nó) có bò Hà Lan Câu hỏi đặt nên chọn mua giống bò nào? Câu trả lời t ưởng chừng đơn giản: chọn bò Hà Lan thuần, có suất sữa cao mà nuôi ! Thực tế không đơn giản không nên tuỳ tiện mà phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm chăn nuôi chủ hộ, điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng chuồng trại (điều kiện kinh tế hạ tầng kỹ thuật) gia đình Những gia đình bắt đầu chăn nuôi bò sữa, thiếu kinh nghiệm (và khả kinh tế hạn chế) nên chọn mua bò lai F1 (Lai Sind ì Hà Lan) chí bò Lai Sind Không nên chọn mua bò Hà Lan bò lai có tỷ lệ máu bò Hà Lan cao (F3, F4 ) Bởi bò sữa Hà Lan bò lai có tỷ lệ máu bò Hà Lan cao khó tính, chịu đựng điều kiện nóng ẩm kham khổ thiếu thốn thức ăn, suất sữa giảm, tỷ lệ nhiễm bệnh tăng Thực tế chăn nuôi bò sữa nước ta năm qua cho thấy, bò sữa Hà Lan thích hợp số vùng Mộc ChâuSơn La, Đức Trọng-Lâm Đồng - nơi có khí hậu mát mẻ, nhiệt độ bình quân hàng năm 21C Câu hỏi 14: Không muốn tăng tỷ lệ máu bò Hà Lan làm cách nào? * Dùng tinh bò đực lai F2 (3/4 Hà Lan) phối cho bò lai F2 (3/4 Hà Lan) ta đ ược bò lai F2 (3/4) đời tiếp tục nh ­ vËy sÏ cã ®êi * Dïng bò đực (hoặc tinh) giống Jersey giống Nâu Thuỵ Sỹ (Brown Swiss) phối cho bò lai F2, F3, F4, tạo lai ba máu, có khả thích nghi tốt so với lai thêm máu bò Hà Lan, đồng thời tăng tỷ lệ mỡ sữa * Dùng bò đực (hoặc tinh) giống Zebu (Red Sindhi Sahiwal) phối ng ược lại cho bò lai F3, F4, tạo lai có 7/16, 15/32 máu bò Hà Lan, dễ nuôi mà suất sữa đảm bảo * Dùng bò đực (hoặc tinh) giống AFS (là giống bò sữa nhiệt đới Australia chọn tạo cố định 50% máu bò Hà Lan ) phối cho bò lai F3, F4, để tạo bò lai có 11/16 - 23/32 máu bò Hà Lan (thấp so với lai F2 3/4 Hà Lan) Câu hỏi 15: Làm để mua bò sữa tốt? Muốn mua bò sữa tốt ta phải biết cách chọn bò theo tiêu chí định Có nhiều cách chọn bò, tốt kết hợp cách sau đây: * Cách chọn bò sữa theo hệ phả Phương pháp chọn dựa vào tính sản xuất ông, bà, bố, mẹ Bởi vì, hệ ông bà, bè mĐ tèt th× míi cho thÕ hƯ tèt Hiện n ước ta phương pháp hạn chế ghi chép đầy đủ, xác lý lịch, mức tăng tr ưởng thể, suất chất lượng sữa con, qua hệ * Cách chọn bò sữa theo ngoại hình phát triển thể Trong trình sinh trưởng, phát triển, bò bệnh tật còi cọc lớn lên bò sữa tốt Chính vậy, chọn bò sữa ta phải chọn lớn nhanh, khoẻ mạnh Khối l ượng thể bò phải phù hợp với độ tuổi với giống tương ứng Bằng quan sát, ta biết tình trạng phát triển thể chí ước lượng khối lượng Khi quan sát bò sữa để lựa chọn, cần ý đến hình dáng, cân đối phần thể (đầu, mình, tứ chi) đặc biệt ý đến phát triển bầu vú Bò sữa tốt loại có thể hình nêm , thân sau phát triển thân tr ước, đầu thanh, nhẹ, mồm to, mũi to, cổ dài vừa phải, s ườn nở, ngực sâu, hông rộng Các đầu xương nhìn rõ Vai, lưng hông không võng rộng dần phía xương chậu, mông phẳng, rộng dài Bốn chân khoẻ, chân sau thấp chân tr ước, không chụm khoeo Bầu vú cân đối, phát triển nh ưng không chảy , bốn núm vú dài, to vừa phải đặn Tĩnh mạch vú to, dài, có nhiều nếp gấp khúc Sau vắt sữa, sờ vào vú thấy mềm mại, chứng tỏ bầu vú chứa nhiều nang tuyến, không chứa nhiều mô liên kết (khi sờ vào thấy rắn) Bò sữa có bầu vú nhiều nang tuyến khả tiết sữa tốt * Cách chọn theo suất tính sản suất sữa Tức chọn cho suất sữa cao có chất lượng sữa tốt (tỷ lệ mỡ sữa cao), tương ứng giống Tính tình khả vắt sữa bò quan trọng Nên chọn bò hiền lành, dễ gần Đối với bò đà đẻ, tính tình hiền lành ra, cần ý chọn dễ vắt sữa, sữa xuống nhanh Câu hỏi 16: Có cách để xác định sản lượng sữa chu kỳ bò? Cách xác cân sữa hàng ngày, sau lần vắt sữa Nếu không, sử dụng hai phương pháp sau để xác định sản lượng sữa: * Cách thứ nhất: dựa vào tỷ lệ phần trăm sản lượng sữa tháng so với tổng sản lượng sữa chu kỳ sở lượng sữa thực tế vắt vào ngày thêi ®iĨm theo dâi, ta cã thĨ tÝnh ® ược tương đối xác sản lượng bò sữa đó, theo bảng đây: Tỷ lệ phần trăm sản lượng sữa tháng so với tổng sản lượng sữa chu kỳ ba nhóm giống bò 10 Câu hỏi 60: Cho biết biện pháp phòng bệnh viêm vú? Viêm vú bệnh phổ biến, gây tổn thất chí phí tốn số bệnh bò sữa (gấp hai lần bệnh sản khoa vô sinh) Nó ảnh hưởng lâu dài tới hiệu kinh tế chăn nuôi bò sữa Do đó, việc phòng bệnh viêm vú quan trọng Để phòng bệnh này, cần ý tuân thủ điểm sau đây: - Cần chọn mua bò sữa có hình dạng bầu vú núm vú đẹp, cân đối Không chọn mua vú chảy xệ, núm vú nhỏ thụt sâu vào bên - Trước vắt sữa, vắt tia sữa vào tách đáy đen để xem có bất thường không Cần phải thu tia sữa vào dụng cụ riêng để không làm phát tán mầm bệnh chuồng nuôi - Tuân thủ nghiêm ngặt vệ sinh vắt sữa: lau rửa bầu vú trước vắt sữa (rửa với nhiều nước - bầu vú bẩn, dùng khăn lau mềm, nhúng khăn vào dung dịch thuốc sát trùng ) T ay người vắt sữa, dụng cụ vắt sữa vật tư liên quan cần tẩy rửa sẽ, cẩn thận - Tuân thủ nghiêm ngặt kỹ thuật vắt sữa: vắt sữa phải nhẹ nhàng, phải làm kiệt bầu vú, không vắt bầu vú trống rỗng - Ngay sau vắt sữa, cần nhúng sát trùng núm vú dung dịch như: iodamam, hypochloride, chlorhexidine, iodophore - Nếu đàn có bị ốm mắc bệnh viêm vú vắt sữa sau - Phải chạy chữa thấy bầu vú núm vú bị tổn th ương - Luôn bảo đảm ổ rơm lót chuồng trạng thái khô - Chuồng nuôi cần phải thông thoáng Đảm bảo đủ diện tích cho đầu gia súc để tránh cho bầu vú không bị xây sát núm vú không bị kẹt - Nếu điều kiện cho phép, không nhốt bò cạn sữa nơi với tiết sữa - Có biện pháp chống côn trùng (nh ruồi, muỗi ) hữu hiệu - Bảo đảm chế độ dinh dưỡng hợp lý, tránh cho bầu vú bị nhơ bẩn phân lỏng - Hàng tháng tiÕn hµnh kiĨm tra b»ng CMT , víi viƯc sư dụng dung dịch T eepol, Lauryl Sulfate Sodium Deterol điều trị tr ường hợp viêm vú phi lâm sàng - Sau cho bò cạn sữa, bơm thuốc mỡ kháng sinh (nên dùng loại Mastijet Forte) trực tiếp vào tất ống núm vú Câu hỏi 61: Có bò sau đẻ - ngày tự nhiên bỏ ăn ăn, chảy dÃi rớt, thở mạnh, chân run rẩy, cảm giác, lảo đảo, không đứng vững nằm liệt chỗ Đây bệnh gì? Nguyên nhân cách phòng trị? 45 Đây bệnh sốt sữa Bệnh thường xảy bò sữa có sản lượng sữa cao, từ lứa đẻ thứ đến lứa đẻ thứ xuất vòng -5 ngày sau đẻ Nguyên nhân sau đẻ bò bắt đầu tiết sữa, nhu cầu canxi tăng mạnh (đặc biệt cao sản) Canxi huy động chuyển vào sữa, lượng canxi máu giảm mạnh, đột ngột Bò bị chết sau không đ ược cấp cứu Vì triệu chứng bệnh xuất nhanh, đột ngột, nên chẩn đoán cần ý phân biệt để tránh nhầm lẫn với bệnh nhiễm trùng cấp bệnh say nắng Trong bệnh sốt sữa, thân nhiệt tăng cao đột ngét, 41 0C - 420C, h¹ canxi huyÕt cÊp mà không nhiễm khuẩn Trường hợp lượng canxi máu giảm từ từ, bò bị bại liệt Tuy nhiên, bệnh diễn biến chậm Điều trị * Trường hợp hạ canxi huyết cấp, cần cấp cứu bằng: - Truyền tĩnh mạch để bổ sung canxi, dùng: calcium-F , liều lượng 100- 150 ml calmaphos, liều 150 - 250 ml - Tiêm thuốc hạ nhiệt, dùng: analgin, liều 40 ml/con - Tiêm thuốc trợ sức: + Vitamin B-complex, liÒu - 10 ml + Multivit-forte, liÒu - 10 ml - Chăm sóc hộ lý chu đáo: để gia súc nơi yên tĩnh, thoáng khí sẽ, cho ăn phần ngon giầu canxi * Trường hợp bò bị bại liệt bệnh diễn biến từ từ, cần bổ sung canxi, trợ sức vitamin B - complex, kết hợp nuôi dưỡng với phần giầu dinh dưỡng, lưu ý đến hàm lượng canxi phốtpho Phòng bệnh Nuôi dưỡng bò sữa theo phần, phù hợp với nhu cầu Ngoài thành phần dinh dưỡng khác cần ý bổ sung đủ khoáng đa lượng (canxi, phốtpho ) cho bò sữa, đặc biệt có suất sữa cao Câu hỏi 62: Tại có bò ăn uống bình th ường, sau bỏ ăn, khó thở, mắt trợn ngược, bụng căng to dần ấn tay vào nh bóng căng đầy Đây bệnh gì? Cách phòng trị bệnh nh nào? Với triệu chứng mô tả bò bị bệnh chướng bụng đầy Bệnh xảy bò sữa ăn nhiều cỏ non, đặc biệt vào đầu mùa m ưa, ăn phải loại thức ăn bị ôi, mốc, thức ăn chua thay đổi thức ăn đột ngột, làm rối loạn hệ vi sinh vật cỏ gây phản ứng lên men sinh mức, cỏ không kịp thải ngoài, gây chướng cấp Ngoài triệu chứng nêu trên, bò có biểu khác nh ư: bỏ ăn, không nhai lại, đứng lên nằm xuống bứt dứt, khó chịu thở khó khăn Do l ượng sinh mức, 46 cỏ ngừng nhu động bị nặng, bò sữa không đứng đ ược, nằm nghiêng, bốn chân bơi bơi, bí đái, bí ỉa không đ ược cấp cứu kịp thời, vật bị ngạt chết sau Điều trị Việc áp dụng biện pháp điều trị tuỳ theo mức độ bệnh nặng hay nhẹ Có thể điều trị theo phương pháp sau: - Dùng tay trái kéo lưỡi bò dùng tay phải sát gừng già nhỏ lên l ưỡi để kích thích thực quản co bóp, giúp đẩy - Dùng bọc giẻ bên có muối rang gừng, r ượu, trộn lẫn với nhau, chà sát mạnh lên hai bên sườn lên hông trái, kích thích nhu động cỏ - Già nhỏ 50g tỏi, 30g gừng trộn lẫn hai thứ với 50g muối, sau hoà với lít nước, cho bò uống lần ngày - Cho bò uống thuốc gồm tỏi (10-20 nhánh), trầu không (10 lá), pha trộn với dấm khoảng lít nước dưa chua - Pha 100g sunphát magiê 2g thuốc tím vào lít n ước cho bò uống 2lần/ ngày - Cho uống 50g sunphát magiê, pha với - lÝt n ­íc - Dïng pilocarpin 3% tiªm da, liều - 10ml (mỗi ống 5ml), ngày tiêm lần Trường hợp bò sữa bị chướng cấp tính, phải can thiệp cách chọc troca vào lõm hông trái thoát Nếu troca dùng kim tiêm 16, dài 7-10cm Khi xử lý, cần lưu ý: - Sát trùng troca, kim tiêm sát trùng chỗ chọc cẩn thận - Dùng ngón tay bịt đầu troca lại, nhả từ từ, tránh cho bò bị chết sốc giảm áp lực đột ngột - Sau chọc, tiêm thuốc trợ sức cho bò cho ¨n ch¸o lo·ng cã pha chót mi - Sau thoát hết phải rút troca Bắt buộc phải tiêm kháng sinh ngày liền để chống nhiƠn trïng: Ampi-septol: 1ml/10 - 12kg thĨ träng Gentamycine: 1ml/10kg thể trọng (2-3 đvqt/kg thể trọng) Phòng bệnh - Bảo quản tốt thức ăn cho bò sữa, tránh thối mốc Trường hợp chẳng may thức ăn bị hỏng phải loại bỏ, không cho bò ăn - Cỏ non, đặc biệt sau mưa, nên thu cắt cho ăn chuồng, trước cho ăn cần rửa phơi tái - Không thay đổi loại thức ăn cách đột ngột mà phải thay đổi từ từ có giai đoạn chuyển tiếp 47 Câu hỏi 63: Cho biết dấu hiệu ngộ độc thức ăn bò sữa? Cách phòng biện pháp xử lý bị ngộ độc? Hiện nay, bÃi chăn thả, nguồn nước loại sản phẩm-phụ phẩm nông nghiệp dùng làm thức ăn cho bò sữa có nguy bị ô nhiễm nặng chất thải nhà máy người sử dụng ngày nhiều hoá chất để bảo vệ trồng Tuỳ theo loại hoá chất liều lượng mà bò ăn uống phải, hoá chất gây tác động với mức độ khác lên thần kinh trung ương, lên hệ thống tiêu hoá quan khác thể - Trường hợp ngộ độc cấp diễn: bò sữa đột ngột chảy rÃi dớt nh bọt xà phòng, mắt đỏ ngầu, chảy nước mắt liên tục Một số trường hợp gia súc ỉa chảy dội, chí ỉa chảy có máu tươi Các hoá chất gây hưng phấn trung khu vận động, làm cho vật chạy nhảy, vòng tròn, siêu vẹo không tự chủ sau liệt, nằm chỗ Chất độc tác động lên trung khu hô hấp tuần hoàn, làm cho bò lúc đầu thở mạnh, tim đập nhanh, loạn nhịp sau ngừng hô hấp, truỵ tim mạch chết nhanh, sau - giê - Tr­êng hỵp nhiƠm ®éc tr­êng diƠn: lµ gia sóc tiÕp nhËn chÊt độc với lượng nhỏ, liên tục thời gian định Các chất độc tích luỹ thể, gây biến đổi bệnh lý, khó phát Thông thường, biến đổi: thoái hoá gan, rối loạn tiêu hoá, bần huyết, nhiễm độc thần kinh Điều nguy hiểm chất độc tích tụ thể thải qua sữa người tiêu thụ loại thịt, sữa bị ngộ độc Chẩn đoán bệnh dựa vào triệu chứng lâm sàng mô tả Cần phân biệt với trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm cấp tính: bị bệnh truyền nhiễm luôn có sốt cao Trong chẩn đoán bệnh, cần kết hợp xem xét nguy gây ngộ độc đồng thời xét nghiệm thức ăn nguồn nước để tìm chất độc Điều trị Xét nghiệm tìm chất độc quan trọng, cho phép áp dụng biện pháp giải độc điều trị thích hợp Tuy nhiên, trường hợp cấp bách, chưa xác định loại chất độc dựa vào dấu hiệu lâm sàng ta điều trị theo phác đồ sau đây: * Điều trị triệu chứng: - Trợ tim mạch: tiêm long nÃo n­íc 10%, liỊu 40-50ml hc cafein 20%, liỊu 1020ml - Thc an thÇn: cho ng seduxen víi liỊu 1mg (1 viên)/20 - 30kg thể trọng/ngày - Chống xuất huyết: tiêm vitamin K vitamin C * Giải độc cho gia súc: hàng ngày truyền tĩnh mạch huyết mặn, huyết đẳng trương với liều 2000ml/100kg thể trọng kết hợp cho uống dung dịch orêsol: pha gói 20g với 1000ml n ước đun sôi để nguội 48 * Hộ lý: để gia súc nơi thoáng khí Nếu trời lạnh cần s ưởi ấm Cho ăn cháo loÃng, dễ tiêu Phòng bệnh - Hàng ngày cần ý kiểm tra thức ăn, nguồn n ước dùng cho bò sữa, phát mùi lạ phải loại bỏ cách ly, không cho bò đến gần - Tại nơi có phun thuốc trừ sâu cần chờ đợi thời gian khoảng10 ngày cho thuốc kịp phân huỷ, trước chăn thả bò sữa thu cắt cho bò - Cỏ loại thức ăn xanh thu cắt tr ước cho bò ăn cần rửa sẽ, phơi tái Câu hỏi 64: Thấy có ve bám sau tai, gốc đuôi Tác hại ve, cách diệt trừ? Ve động vật ngoại ký sinh, bám da bò, chủ yếu sau tai, hốc đuôi, nách, háng Ve hút máu bò, làm tổn hại sức khoẻ làm cho bò gầy yếu Ngoài ra, ve tác nhân truyền bệnh ký sinh trùng đường máu (bệnh biên trùng, bệnh lê dạng trùng) từ bò sang bò khác, nguy hiểm Muốn diệt ve hiệu cần tạo thói quen quan sát, kiểm tra bò hàng ngày, đặc biệt chăn thả Cần ý đến vùng có nguy cao: bẹn, nách, sau tai, hốc đuôi, quanh hậu môn Và áp dụng biện pháp diệt ve tuỳ thuộc vào số lượng ve thấy thể bò Nếu thấy có ve (khoảng d ưới 10 con) tốt dùng tay bắt diệt ve Trường hợp thấy số ve lớn hơn, dùng loại thuốc diệt ve sau đây: - Asuntol (của hÃng Bayer): 10 g pha víi - 10 lÝt n­íc bình phun phun cho bò Nếu cần thiết, phun lặp lại sau tuần lễ - Bayticol Ectomin: có ưu điểm khả tồn dư lâu, nên sau - tuần phải điều trị lặp lại Cách dùng: pha 1,5 ml thuốc với lÝt n ­íc mét chiÕc chËu, dïng miÕng xèp thấm ướt với thuốc xoa lên phần thể bò mà ve thường bám Cũng dùng cách phun cho bò: pha ml Bayticol Ectomin lÝt n­íc - Ectopor (cđa h·ng CIBA - Thuỵ sỹ): thuốc đóng sẵn bình sịt, vừa tiện sử dụng lại hiệu cao Cách dùng: xịt vào vùng thể có nhiều ve Một số điểm lưu ý dùng loại thuốc diệt ve: - Nên tắm chải cho bò trước dùng thuốc - Không phun thuốc vào mắt, vào thức ăn - Người phun thuốc phải đeo trang, dùng miếng xốp xoa phải mang găng tay Câu hỏi 65: Cho biÕt triƯu chøng chung cđa c¸c bƯnh ký sinh trùng đ ường máu? Bò sữa thường mắc bệnh kỹ thuật phòng trị bệnh? Khi bò sữa mắc bệnh ký sinh trùng đường máu, triệu chứng chung thường thấy sốt cao, bò gầy yếu dần, niêm mạc miệng, mắt nhợt nhạt thiếu máu, suất sữa 49 giảm sút Ngoài ra, tuỳ theo loại ký sinh trùng thấy rối loạn tiêu hoá, rối loạn thần kinh, bò đái máu, phù thũng d ưới hầu, ức Đàn bò sữa Việt nam thường bị bệnh ký sinh trùng đường máu: tiên mao trùng, lê dạng trùng, biên trùng Đặc điểm chung bệnh là: - Bệnh lây lan thông qua loài côn trùng thú y (ruồi hút máu, mòng, ve ) môi giới truyền bệnh Các loài côn trùng đốt hút máu bò bệnh với ký sinh trùng Sau chúng lại đốt bò khoẻ truyền bệnh cho bò khoẻ - Các bệnh ký sinh trùng đường máu điều trị kháng sinh đ ược 1- Bệnh tiªn mao trïng BƯnh tiªn mao trïng Trypanosoma evansi gây Bò bị bệnh có triệu chứng: sốt cao, lên tới 40 - 41 0C Các sốt gián đoạn theo dạng sóng: bò bị sốt - ngày liền, sau nhiệt độ hạ xuống mức bình th ường, sau - ngày, nhiệt độ lại tăng lên, lặp lặp lại nhiều đợt Khi bò bị bệnh cấp tính, kèm với sốt cao đột ngột thường thấy biểu hội chứng thần kinh vật vòng tròn, run rẩy cơn, quay cuồng, bụng tr ướng to lăn chết Trường hợp thể nhẹ, bệnh kéo dài - tháng Bò bệnh có biểu thiếu máu trầm trọng, niêm mạc vàng vọt, vật ngày gầy yếu, suy nhược, ăn, nhai lại, phân táo tháo lỏng mùi thối khắm Tại vùng thấp hầu, ức, nách, chân, háng thường thấy phù thũng Điều trị Có thể sử dụng loại thuốc sau để điều trị bệnh tiên mao trùng: - Trypamidium: pha với nước cất thành dung dịch -2 %, liỊu dïng 0,5 - mg/kg thĨ träng Có thể tiêm bắp tiêm da - Naganin: liỊu 0,02 g/kg thĨ träng, pha víi n ­íc cÊt thành dung dịch 10%, tiêm tĩnh mạch hay tiêm bắp thịt Liệu trình: tiêm hai ngày liền, nghỉ ngày, lại tiêm lần thứ ba - Berenyl: liều 3,5 - mg/kg thể trọng, pha thành dung dịch 7%, tiêm bắp thịt Kết hợp với tiêm trợ lực bằng: - Nước sinh lý mặn 10%: liều 150-250ml, tiêm tĩnh mạch - Nước sinh lý 30%: liều 200-300ml, tiêm tĩnh mạch - Cafein 20%: liều 11-20ml long nÃo n­íc 10%: liỊu l­ỵng 40-50ml - Clorua canxi 10%: liỊu 70-100ml, tiêm tĩnh mạch Phòng bệnh - Định kỳ kiểm tra máu để phát tiên mao trùng, năm tiến hành hai lần Nếu thấy bò bị nhiễm bệnh nghi ngờ dùng loại thuốc nêu để tiêm phòng Tác dụng phòng bệnh kéo dài - tháng 50 - Có biện pháp phòng chống côn trùng hút máu hữu hiệu: khơi thông cống rÃnh, vệ sinh chuồng trại sẽ, thường xuyên phát quang bụi rậm quanh chuồng bÃi chăn để côn trùng nơi cư trú, xịt thuốc quanh chuồng trại tháng lần để diệt côn trùng - Thường xuyên nuôi dưỡng, chăm sóc tốt bò sữa để tăng sức đề kháng: cho ăn uống đầy đủ, với thức ăn chất lượng tốt, lưu ý bổ sung khoáng chất vitamin - Bệnh biên trùng Biên trùng bệnh ký sinh trùng đường máu đơn bào Anaplasma spp., ký sinh hồng cầu gây Bò sữa bị bệnh thể cấp tính mÃn tính Thể cấp tính: bò sốt cao 40-41 0C, nhiệt độ lên xuống thất thường kiểu hình cưa, toàn thân run rẩy, bắp co giật Con vật thở khó thở gấp, chảy nhiều dớt dÃi Các niêm mạc miệng, mắt nhợt nhạt thiếu máu Thể mÃn tính: với triệu chứng tương tự mức độ nhẹ Bò bệnh ăn ít, gầy còm, suy nhược, thiếu máu, giảm không tiết sữa Điều trị Để điều trị bệnh biên trùng tốt nên sử dụng Rivanol tiêm tĩnh mạch Cách pha dung dịch tiêm: đổ 0,2 - 0,4 g Rivanol vào 120ml n ước cất, đun 88 0C qy ®Ịu cho tan hÕt, sau ®ã läc b»ng giÊy lọc Khi dung dịch nguội 40 0C đổ 60ml cồn Etanol 90 vào Cách điều trị: tiêm liên tục - ngày, ngày liều nh trên, tiêm cách ngày Kết hợp với tiêm trợ sức, trợ lực cafein, long nÃo, vitamin B1 nuôi dưỡng, chăm sóc tốt bò thời gian điều trị Cũng sử dụng Haemosporidin, Lomidin, Quinarcin để điều trị bệnh biên trùng, không đặc hiệu Rivanol Phòng bệnh - Định kỳ lấy máu bò để kiểm tra, phát biên trùng (mỗi năm lần) - Tiêm phòng bệnh vào tháng 10 hàng năm dung dịch Rivanol - Có biện pháp diệt ve hữu hiệu: bắt tay (chó ý c¸c vïng kÝn nh ­ n¸ch, sau tai, bẹn ), dùng Ectopor, Ectomin, Hantox-spray định kỳ phun diệt ve - Luôn bảo đảm chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để tăng sức đề kháng cho vật, chống lại bệnh - Bệnh lê dạng trùng Bệnh loài Babesia, ký sinh hồng cầu bò gây Bệnh xuất thĨ cÊp tÝnh hc m·n tÝnh 51 ThĨ cÊp tÝnh: vật sốt cao (40-41 0C), liên tục hàng tuần Bò thở khó Lúc đầu nước tiểu có mầu hồng, sau đỏ dần cuối đỏ mầu nước nâu Các hạch lâm ba sưng phù thũng, đặc biệt hạch trước vai trước đùi Thể mÃn tính: dấu hiệu lâm sàng giống thể cấp tính nhẹ Biểu chủ yếu thiếu máu, gầy yếu giảm sản lượng sữa cạn sữa Điều trị Có thể dùng: - Azidin: liều lượng lọ/150kg thể trọng Pha thuốc thành dung dịch tiêm, lọ 1,18g pha víi 7ml n­íc cÊt Thc cã thĨ tiªm bắp sâu tĩnh mạch Nếu thấy cần thiết tăng liều gấp đôi (nh ưng nên tiêm vào chỗ khác để tránh đau cho bò sữa) Sau tiêm 24 mà thân nhiệt không giảm, tiêm nhắc lại - Haemosporidin: liều 0,05 mg/kg thể trọng Pha với n ước cất thành dung dịch tiêm - %, tiêm tĩnh mạch - Acriflavine hydrochloride: liỊu 2,5mg/kg thĨ träng Dïng n­íc cÊt pha thµnh dung dịch 5% tiêm tĩnh mạch - Trypan blue: liều - 3mg/kg thể trọng, tiêm tĩnh mạch - Quinuronium sulfate: liều -2 mg/kg thể trọng Tiêm bắp tiêm da Trước điều trị với loại thuốc trên, cần kết hợp tiêm trợ sức cafein, long nÃo nước, đồng thời cho bò ăn uống chăm sóc tốt Phòng bệnh Các biện pháp phòng bệnh tương tự với trường hợp bệnh biên trùng Điều quan trọng phải kiểm tra máu định kỳ, tháng lần để phát bò bệnh, bò mang trùng điều trị kịp thời Tại nơi có nguy cao đàn th ường xảy bệnh, cần tổ chức tiêm phòng với loại thuốc nêu Câu hỏi 66: Bò ăn uống tốt ngày gầy, ăn, lúc ỉa chảy, lúc táo bón, thuỷ thũng hàm Bò bị bệnh gì? Cách phòng điều trị bệnh? Rất bò bị bệnh sán gan Bệnh sán Fasciola gigantica Fasciola hepatica, sống ký sinh gan, mật gây Bò bị nhiễm bệnh ăn phải thực vật thuỷ sinh cỏ ngập n ước có kén sán - thể gây nhiễm, chui từ ốc (gọi vĩ ấu rụng đuôi tạo thành kén) sán gan Thông thường, năm mưa nhiều có đợt lũ lụt sau bệnh phát nặng Với triệu chứng lâm sàng mô tả nên kết hợp kiểm tra phân tìm trứng sán làm xét nghiệm huyết để khẳng định bệnh Điều trị Có thể sử dụng loại thuốc sau để điều trị: 52 - Fasinex: liều dùng 12 mg/kg thể trọng Cách dùng: đ ường miệng Thuốc có hiệu tốt sán gan dạng non tr ưởng thành - Dertil - B: liÒu dïng - mg/kg khèi l ượng thể Thuốc có dạng viên, viên chứa 300mg hoạt chất Hiệu điều trị với loại thuốc cao (100%), an toàn không gây ph¶n øng phơ Thc cịng rÊt dƠ sư dơng: dïng cỏ hay giấy bọc viên thuốc nhét vào miệng bò, không cần nhịn đói trước tẩy - Fascioranida: liỊu dïng - 6mg/kg thĨ träng, pha víi n ước cho uống Thuốc dạng bột mầu trắng, có hiƯu lùc t­¬ng tù nh­ Dertil - B, nh­ng bÊt tiện sử dụng: phải cân thuốc, pha thuốc lần - Dovenix: có hai dạng: dạng tiêm, dung dịch 30%, liều tiêm 1,5ml/kg thể trọng Dạng viên: cho uống víi liỊu 10 - 12 mg/kg thĨ träng Phßng bƯnh Do đặc điểm vòng đời sán gan thêi kú tr ­ëng thµnh sèng ký sinh èng dÉn mËt, tói mËt cđa bß cßn thêi kú trøng ấu trùng sống môi tr ường nước thể ốc-ký chủ trung gian nên để phòng bệnh hiệu phải tiến hành đồng thời hoạt động sau đây: - Trên thể gia súc: phải định kỳ kiểm tra phân sử dụng loại thuốc nêu để diệt sán gan vào tháng tháng hàng năm - môi trường bên ngoài: áp dụng biện pháp ủ phân bò để diệt trứng ấu trùng sán, khơi thông mương rÃnh thoát nước cho bÃi sình lầy, chăn thả bò luân phiên, bÃi chăn xây dựng điểm uống nước bảo đảm vệ sinh để hạn chế bò tiếp xúc với nguồn gây bệnh Có biện pháp hữu hiệu để diệt ốc - ký chủ trung gian: dùng CaO CuSO 4, pha thành dung dịch 0,4% phun lên thủy sinh, cỏ mọc d ưới nước kết hợp với nuôi vịt bảo vệ loài chim ăn ốc Câu hỏi 67: Bê có dáng điệu lù đù, bụng to, lông xù, nằm chỗ Lúc đầu phân lổn nhổn, táo, từ mầu đen chuyển sang mầu vàng sẫm có lẫn máu Sau phân chuyển sang vàng xám, đặc sền sệt, ngả sang mầu trắng lỏng dần, mùi khẳm thối Con vật ỉa vọt cần câu Đó bệnh gì? Cách phòng trị? Với triệu chứng mô tả nói bê bị bệnh giun đũa Bệnh loài giun đũa (T oxocara vitulorum) sống ký sinh ruột non bê gây nên Bệnh phát bê nuốt phải trứng giun Bệnh hay gặp lứa tuổi 20 - 90 ngày sau đẻ thường phát vào mùa rét Để khẳng định bệnh, triệu chứng lâm sàng nêu cần kết hợp với đặc điểm dịch tễ: bệnh thấy bê mà không thấy bò tr ưởng thành Có thể dùng phương pháp phù để kiểm tra trứng giun phân Điều trị 53 Có thể dùng loại thuốc sau đây: - Phenothiazin, liều 0,05g/kg thể trọng, cho uống ngày hai lần hai ngày liền - Piperazin, liều phòng trị 0,25g/kg thể trọng Đây loại thuốc đặc trị giun đũa bê, thuốc vừa có hiệu lực cao, độc lại dễ sử dụng Cách dùng: hoà thuốc vào n ước, cho uống lần, không cần nhịn đói trước tẩy Cũng trộn thuốc với thức ăn Trong trường hợp bê bị nặng, điều trị lặp lại sau ngày - T etramisol: liỊu - 10 mg/kg thĨ träng, cho uống tiêm - Mebenvet: liều 0,5g/kg thể trọng, cho uống vào hai buổi sáng Phòng bệnh - Nuôi dưỡng tốt bê con: cho ăn đủ sữa, thức ăn chất l ượng tốt, uống nước - Luôn giữ chuồng nuôi ấm áp, khô Cần tập trung phân ủ để diệt trứng giun Câu hỏi 68: Bê có biểu ho ban đêm, khó thở, gầy yếu, không sốt, có dịch nhầy chảy từ mũi Bê bị bệnh gì? H ướng điều trị? Trong trường hợp cho bê bị bệnh giun phỉi BƯnh giun Dictyocaulus viviparus, sèng khÝ quản phế quản gây Bê mắc bệnh ăn phải ấu trùng lây nhiễm Bệnh xuất chủ yếu vào mùa đông, phân bố khắp vùng nước ta Bê lứa tuổi - tháng có nguy nhiễm bệnh cao th ường kế phát với nhiễm khuẩn đường hô hấp Khi nhiễm khuẩn kế phát gây sốt cho vật Để chẩn đoán bệnh, dựa vào triệu chứng lâm sàng, kết hợp với đặc điểm dịch tễ Cần lưu ý phân biệt với bệnh khác viêm phổi lao phổi Nên tiến hành thêm xét nghiệm: lấy chất tiết mũi chảy soi kÝnh sÏ thÊy nhiỊu Êu trïng hc xÐt nghiƯm phân để tìm ấu trùng Điều trị - T etramisol (sản phẩm dạng bột Hungari), liều 10 - 15mg/kg thể trọng, dùng cho bê uống đạt hiệu cao (100%) vµ an toµn - Mebenvet: liỊu 80-100mg/kg thĨ trọng, đạt hiệu lực 70-80% - Levamisol chlohydrate: liều 1ml/10kg thể trọng, dùng để tiêm - Hanmectin: liều 4ml/50kg thể trọng, dung dịch tiêm Câu hỏi 69: Bê bị ỉa chảy, phân có mùi tanh, ỉa bê cong l ưng rặn phân có dính chất nhầy máu Đây triệu chứng bệnh gì? Phòng trị bệnh nào? Đây triệu chứng bệnh cầu trùng bê Bệnh cầu trùng gọi bệnh lỵ đỏ, loài cÇu trïng thuéc gièng Eimeria sèng ký sinh ë ruét non gây Trâu bò nói 54 chung bị nhiễm bệnh, bê sữa từ đến tháng tuổi thường bị nhiễm nhiều Bê nhiễm bệnh ăn hay uống phải noÃn nang cầu trùng Thời tiết nóng ẩm điều kiện thuận lợi cho noÃn nang cầu trùng phát triển Chính ng ười ta thấy bệnh phát mạnh vào mùa hè, đặc biệt vào năm mưa nhiều Với triệu chứng lâm sàng mô tả người ta dễ dàng chẩn đoán bệnh Tuy nhiên, để khẳng định, nên hoà phân bê vào cốc nước muối bÃo hoà, sau 20-30 phút, hớt lớp bên đặt lên lam kính, kiểm tra d ưới kính hiển vi để phát noÃn nang cầu trùng Điều trị Có nhiều loại thuốc điều trị bệnh cầu trùng bê Chúng ta dùng loại thuốc sau đây: - Thymol: loại thuốc tốt nhất, liều dùng 2-3 viên (mỗi viên 7g) ngày, cho bê uống thời gian từ đến ngày - Furazolidon Nitrofuran: liều 0,03-0,04g/kg thể trọng, dùng - ngày liên tục Có thể trộn thuốc với thức ăn pha vào sữa, vào n ­íc ng - Phenothiazin: liỊu dïng 30mg/kg thĨ träng, chia làm hai lần cách 24 - Sulfamerazin Sulfadimerazin: liỊu dïng 0,01 - 0,12g/kg thĨ träng Cã thĨ trộn thuốc vào sữa, vào nước uống trộn với thức ăn Dùng liên tục - ngày - Furaxilin: liỊu dïng 3g/100kg thĨ träng, dïng cho bª uống ngày liên tục, có tác dụng phòng trị bệnh cầu trùng tốt Trong điều trị bệnh cầu trùng nên kết hợp: - Dùng kháng sinh chống nhiễm khuẩn đường tiêu hoá oxytetracyclin (3050mg/kg thể trọng) chloramphenicol (30-50mg/kg thể trọng) 5-6 ngày liền - Dùng thuốc trợ sức chống chảy máu: vitamin B1, vitamin C, vitanmin K, cafein, long n·o n­íc Trong trường hợp nhiều mước, truyền huyết mặn, ngọt: 1000ml/100kg thể trọng/ngày - Chữa chứng viêm ruột cách dùng loại thuốc làm xe niêm mạc, sát trùng đường ruột, thụt rửa, kết hợp hộ lý, chăm sóc nuôi d ưỡng tốt Phòng bệnh áp dụng biện pháp phòng bệnh thông thường: dụng cụ cho bê ăn uống phải vệ sinh, chuồng nuôi sẽ, nuôi dưỡng tốt bê để nâng cao sức đề kháng với bệnh Nếu đàn có bê bị bệnh cầu trùng cần cách ly ốm Hàng ngày dọn tiêu độc phân, ổ lót, cũi bê axit sunphuric pha loÃng 3%, tẩy rửa dụng cụ đựng sữa cho bê ăn uống Dùng nước vôi crezin tẩy uế chuồng tuần hai lần hai tuần lễ Tháo khô bÃi chăn bị ngập n ước, tẩy uế vôi 55 Tại nơi có lưu hành bệnh đàn có số bê bị bệnh, cần định kỳ hàng tháng sử dụng thuốc phòng nhiễm với hoá d ­ỵc sau: - Sulfamerazin: liỊu 0,05g/kg thĨ träng, dïng - ngµy liỊn - Furazolidon: liỊu 0,05g/kg thể trọng, dùng - ngày liền Câu hỏi 70: Bò đột ngột bỏ ăn, sốt cao, thở gấp, tụ huyết mắt niêm mạc Bò bị bệnh gì? Biện pháp phòng điều trị? Có nhiều khả bò bị bệnh tụ huyết trùng Để khẳng định nên làm tiêu máu, tổ chức nuôi cấy vi khuẩn Tụ huyết trùng bệnh truyền nhiễm, vi khuẩn Pasteurella multocida gây Bò sữa bị bệnh ăn phải thức ăn uống phải n ước bị nhiễm khuẩn Bệnh gây chết nhanh, xuất quanh năm chủ yếu vào mùa mưa, từ tháng đến tháng Điều trị Có thể dùng loại thuốc sau để điều trị bệnh tơ hut trïng: - Streptomycin: liỊu l­ỵng 15 - 20mg/kg thể trọng/ngày, chia làm - lần cách - tiêm liên tục - ngày - T etracycline: liều lượng 20mg/kg thể trọng/ngày, tiêm liên tục - ngày - Sunfamerazin: liều lượng 0,13g/kg thể trọng/ngày, pha thành dung dịch 6%, tiêm tĩnh mạch ngày liên tục dùng kết hợp với gentamycine kanamycine - Gentamycine: liều - 8ml/100kg thĨ träng - Kanamycine: liỊu 10ml/100kg thĨ träng - NÕu ph¸t hiƯn bƯnh sím cã thĨ dïng hut miễn dịch (kháng thể) bệnh tụ huyết trùng bò, mang lại hiệu tốt, với liều 20 - 40ml cho bê 60 100ml cho bò trưởng thành Trong điều trị với loại thuốc kể trên, cần kết hợp tiêm thêm thuốc bỉ trỵ: multivit, cafein, vitamin B 1, vitamin C chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để vật có sức chống đỡ với bệnh tật Phòng bệnh - Tiêm phòng vacxin tụ huyết trùng theo lịch định kỳ quan thú y Đây biện pháp phòng bệnh hiệu Thông thường, cần tổ chức tiêm phòng tụ huyết trùng cho toàn đàn năm hai lần, cách tháng - Thường xuyên vệ sinh, khơi thông cống rÃnh quanh chuồng nuôi, bÃi chăn Định kỳ dùng nước vôi 10% thuốc sát trùng khác để tiêu độc, tẩy uế chuồng trại - Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt khai thác hợp lý để tăng sức đề kháng với bệnh tật - Khi thấy bệnh tụ huyết trùng xuất cần tuân thủ quy định phòng chống dịch: cách ly gia súc ốm điều trị, công bố dịch, nghiêm cấm vận chuyển giết mổ bò, tẩy uế chuồng trại, bÃi chăn, thu dọn phân ủ phân có trộn vôi bột để tiêu diệt mầm bệnh Nếu có bò chết phải chôn sâu đổ vôi bột vào hố chôn 56 Câu hỏi 71: Có nên tiêm vacxin phòng bệnh cho bò sữa không? Tại có tr ường hợp gia súc tiêm vacxin mà bị bệnh? Cần tiêm loại vacxin phòng bệnh theo dẫn quan thú y, thực nguyên tắc phòng bệnh chữa bệnh Tiêm vacxin biện pháp phòng bệnh chủ động, hiệu Tiêm vacxin tức đưa vào thể gia súc mầm bệnh (vi khuẩn, virút ) đà chết đà làm yếu Cơ thể sinh kháng thể chống lại mầm bệnh miễn dịch Tuy nhiên, thực tế có trường hợp gia súc đà tiêm vacxin mà bị bệnh, nguyên nhân là: - Một số gia súc đáp ứng miễn dịch (tức kháng thể chống lại bệnh), tỷ lệ từ 10 đến 20%, tuỳ theo loại vacxin, vậy, bị mầm bệnh công, gia súc bị nhiễm - Gia súc bị mầm bệnh công vào giai đoạn trước vacxin có hiệu lực (khoảng 14 - 21 ngày sau tiêm vacxin, gia súc có miễn dịch) sau vacxin đà hết hiệu lực Ngoài ra, hiệu tạo miễn dịch thể gia súc phụ thuộc vào cách bảo quản, cách sử dụng vacxin, chế ®é nu«i d­ìng gia sóc ë n­íc ta hiƯn nay, bò sữa, tuỳ theo khu vực điều kiện cụ thể, quan thú y thường tiêm vacxin phòng bệnh tụ huyết trùng, nhiệt thán, lở mồm long móng Nhưng trường hợp sau không tiêm: - Trường hợp bò sữa chửa tháng thứ 1, thứ chửa hai tháng cuối (tháng thứ 8, tháng thứ 9) - Bê tháng tuổi - Những bò gầy yếu, suy nhược, bị ốm Mục lục Lời giới thiệu Phần Những vấn đề chung Phần Xây dựng chuồng trại nuôi bò sữa Phần Giống bò sữa chọn bò nuôi lấy sữa Phần Thức ăn kỹ thuật chăn nuôi bò sữa13 Phần Kỹ thuật khai thác bảo quản sữa 34 Phần Kỹ thuật phòng trị bệnh cho bò sữa38 57 Nhà Xuất Nông nghiệp D14 - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội §T : 8.523887 - 8.521940 - Fax: 04.5.760748 Chi nh¸nh Nhà Xuất Nông nghiệp 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - QuËn I - Tp Hå ChÝ Minh §T : 8.297157 - 8.299521 - Fax: 08.9.101036 Chịu trách nhiệm xuất Lê Văn Thịnh Phụ trách thảo Bích HoA Trình bày bìa đỗ thịnh 58 63 630 40 /1031 − 2000 NN − 2002 In 2.015 b¶n khỉ 13 ì 19cm Chế in Xưởng in NXBNN Giấy chấp nhận đăng ký KHXB số 40/1031 Cục Xuất cấp ngày 12/9/2000 In xong nộp l ­u chiÓu quý II/2002 59 ... bò sữa Phần 3: Giống bò sữa chọn bò nuôi lấy sữa Phần 4: Thức ăn kỹ thuật chăn nuôi bò sữa Phần 5: Kỹ thuật khai thác bảo quản sữa Phần 6: Kỹ thuật phòng trị bệnh cho bò sữa Chúng hy vọng sách... chăn nuôi bò sữa, vấn đề kỹ thuật quan trọng ! Phần Xây dựng chuồng trại nuôi bò sữa Câu hỏi 6: Yêu cầu chung chuồng nuôi bò sữa chuồng nuôi bò sữa quy cách? Yêu cầu chung xây dựng chuồng nuôi bò. .. 0,15 ì 3,5) = 11,1kg sữa với 4% chất béo So sánh hai bò rõ ràng bò sữa A tốt bò sữa B 12 Phần Thức ăn kỹ thuật chăn nuôi bò sữa Câu hỏi 18: Bò sữa ăn loại thức ăn gì? Bò sữa động vật nhai lại,

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan