Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 3.1: Thiết kế dữ liệu trình bày về khái niệm, tiếp cận trực giác, thực thể,... của mô hình quan niệm dữ liệu. Bài giảng hữu ích với các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.
Trang 1Chương 3
THIẾT KẾ
DỮ LIỆU
Trang 2I MÔ HÌNH QUAN NIỆM DỮ LIỆU
I.1 Khái niệm
Mô hình quan niệm dữ liệu là mô hình mô tả dữ liệu
của hệ thống thông tin.
Mô hình này độc lập với các lựa chọn môi trường cài
đặt;là công cụ cho phép người phân tích thể hiện dữ liệu của hệ thống ở mức quan niệm.
Mô hình này cũng là cơ sở để trao đổi giữa những
người phân tích và người yêu cầu phân tích hệ thống.
Nhiều kiểu mô hình quan niệm dữ liệu đã được nghiên cứu,ở đây chúng tôi sử dụng mô hình thực thể mối kết -
hợp , một mô hình xuất phát từ lý thuyết cơ sở dữ liệu nên
từ đây có thể thiết kế được cơ sở dữ liệu dạng chuẩn cao.
Trang 3I.2 TIẾP CẬN TRỰC GIÁC
Khi tiếp cận trực giác về mặt dữ liệu thì trước hết người phân tíchphải tiếp cận (xác định) được các yếu tố thông tin của hệ thống ấy
Ví dụ: Với một hệ quản lý đào tạo có các yếu tố thông tin sau:
- Họ tên sinh viên, Ngày sinh, Nơi sinh, Tên môn học, Số tín chỉ,Điểm ,
Một số các yếu tố thông tin của hệ thống xác định một đối tượngthông tin Hệ thống có nhiều đối tượng thông tin
Ví dụ: Với hệ thống quản lý đào tạo ta có các đối tượng:
Môn học: Tên môn học, Số tín chỉ.
Sinh viên: Họ tên sinh viên, Ngày sinh, Nơi sinh.
Giữa các đối tượng trên hình thành một mối liên hệ với nhau
Ví dụ: Yếu tố thông tin Điểm chỉ tồn tại khi xét mối quan hệ giữa
hai đối tượng Sinh viên và Môn học.
Trang 4I.3 THỰC THỂ (ENTYTRI):
I.3.1 Khái niệm
Một thực thể là một hình ảnh cụ thể của một đối tượng quản lý trong
hệ thống thông tin quản lý
Một thực thể được nhận diện bằng một số thuộc tính của nó Thuộc tính (Attribute) của thực thể là yếu tố thông tin cụ thể để tạo thành một thực thể
Mỗi thực thể được đặc trưng bởi tên thực thể và danh sách các thuộc tính của nó Mỗi thuộc tính của thực thể có một miền giá trị xác định
Người ta dùng ký hiệu sau để mô tả một thực thể:
của thực thể
Trang 5Ví du : Thực thể NHÂN VIÊN gồm có các thuộc tính: Mã nhân
viên, họ nhân viên, tên nhân viên, ngày sinh, đơn vị, nơi sinh
Ta nhận thấy,một thực thể ở đây tương ứng với một lược đồ quan
hệ trong cơ sở dữ liệu.Do đó, khi xây dựng các thực thể, ta phải làm
thế nào để mỗi thực thể có dạng chuẩn cao nhất
t=(15111.0121, Lê Văn, Tâm, 12/08/1978, Phòng Tổ chức, TP NhaTrang tỉnh Khánh Hòa) là một phần tử của NHÂN VIÊN mà ta gọi tắc
Trang 6I.3.2 Nguyên tắc xây dựng thực thể
• Khi thiếtkế các thực thể ta cần tuân theo các nguyên tắc sau:
a) Nguyên tắc 1:cả các thuộc tính của một thực thể là độc lập Tất
tuyến tính
Nghĩa là khơng cĩ một thuộc tính nào của thực thể cĩ giá trị đượctính tốn từ giá trị của những thuộc tính khác
Theo nguyên tắc này,ta phảiloại bỏ tấtcả các thuộc tính phụ
thuộc tuyến tính ra khỏi thực thể
Ví dụ 1:
Được đổi thành
Được đổi thành
THÍ SINH
-Số BD -Họ TS -Tên TS -Điểm M1 -Điểm M2 -Điểm M3
Trang 7b ) Nguyên tắc 2:
Tất cả các thuộc tính của một thực thể là đơn trị.
Nghĩa là mỗi phần tử của thực thể nếu có giá trị tại một thuộc tính thì giá trị đó là duy nhất.
Khi mộtthuộc tính của thực thể là đa trị thì ta tách
thuộc tính ấy thành một thực thể độc lập.
Ví dụ:Trong bài toán quản lý công chức và tiền lương,
các thuộc tính Cha mẹ , , vợ hay chồng là thuộc tính đơn
trị của thực thể CÔNG CHỨC vì một công chức có duy
nhất một cha, mộtmẹ,một vợ hay chồng Còn các thuộc
tính: Con Anh em là thuộc tính đa trị của thực thể CÔNG ,
CHỨC vì một công chức có thể có nhiều con, nhiều anh
em.Ta phảitổ chức CON,ANH EM thành các thực thể
độc lập.
Trang 8CÔNG CHỨC
-Mã công chức -Họ CC
-Tên CC -Họ tên cha -Họ tên mẹ -Họ tên vợ chồng -Họ tên con
Trang 9c ) Nguyên tắc 3:
Mỗi thực thể phải có một khóa chỉ có một thuộc tính.
Nếu một thực thể nào đó không có một thuộc tính nào làm khóa được thì ta thêm vào đó một thuộc tính để làm khóa.
Thông thường ta dùng Mã + Tên thực thể.
Ví dụ:Trong NHÂN VIÊN ta đưa thêm thuộc tính Mã
nhân viên làm khóa.
Trong biểu diễn thực thể, những thuộc tính khóa được gạch
Trang 10d) Nguyên tắc 4:Trùng lắp thông tin
Khi một thuộc tính của thực thể thoả ba điều kiện:
• Miền xác định của nó có nhiều giá trị (hơn 2 giá trị).
• Mỗi giá trị có kiểu text và chiếm một dung lượng lớn.
• Mọi giá trị được lặp lại nhiều lần trong bảng dữ liệu.
Thì phải tách thuộc tính ấy thành một thực thể riêng có
tên là tên thuộc tính và có hai thuộc tính là:Mã + Tên
thuộc tính và Tên + Tên thuộc tính.
Ví dụ:Thuộc tính Đơn vị, Nơi sinh trong thực thể
NHÂN VIÊN với Nơi sinh bao gồm Huyện và Tỉnh được
tách thành các thực thể riêng như sau:
Trang 12Nguyên tắc 5: (Chuyên biệt hóa)
Khi một thuộc tính của thực thể thoả hai điều kiện:
Chỉ có một số phần tử của thực thể có giá trị.
Khi một phần tử có giá trị thì kéo theo có thêm giá trị tại một số thuộc tính tương ứng khác nữa.
biệt hóa có tên là tên thuộc tính và có thuộc tính là các
thuộc tính tương ứng của nó.
Thực thể sinh ra chuyên biệt hóa gọilà thực thể Cha,
chuyên biệt hóa gọi là thực thể Con.
Trang 13Ví dụ:Trong hệ thống quản lý nhân viên của một cơ
quan,với thực thể NHÂN VIÊN, ngoài những thuộc tính
chung như: Họ, tên, ngày sinh, giới tính, nơi sinh; có thêm các thuộc tính: Đảng viên, Bộ đội
Thuộc tính Đảng viên để quản lý những Đảng viên trong
cơ quan.Chỉ có mộtsố nhân viên là Đảng viên, nếu là
Đảng viên thì quản lý: Ngày vào Đảng, ngày chính thức,
Trang 14NHÂN VIÊN
-Mã nhân viên -Họ nhân viên -Tên nhân viên -Ngày sinh NV
ĐVIÊN
-Ngày VĐ -Ngày CT
TỈNH
-Mã tỉnh -Tên tỉnh
ĐV-T
BỘ ĐỘI
-Ngày NN -Ngày XN
Trang 15Như vậy,thuộc tính Đảng viên được tách thành một
chuyên biệt hóa: ĐẢNG VIÊN với các thuộc tính:
Ngày vào Đảng, ngày chính thức, nơi vào Đảng.
Thuộc tính Bộ đội được tách thành một chuyên biệt
hóa: BỘ ĐỘI với thuộc tính:
Ngày nhập ngũ, ngày xuất ngũ, cấp bậc và binh chủng khi xuất ngũ.
Trang 16I.3 Mối kết hợp (Relations):
I.3.1 Khái niệm
Khái niệm thực thể với các thuộc tính không đủ để biểu diễn được mọi hiện thực của hệ thống, vì trong hệ thống, các thực thể có mối liên quan với nhau.
Mối kết hợp là sự mô tả mối liên hệ giữa các phần tử của
các thực thể.
Một mối kết hợp có thể có thuộc tính riêng của nó.
Ký hiệu:Để ký hiệu mối kết hợp,người ta dùng một hình
elip, trong đó ghi tên của mối kết hợp và các thuộc tính riêng của nó nếu có:
Trang 17Mỗi mối kết hợp có một ý nghĩa riêng của nó.
Ví dụ:
THI có ý nghĩa: Một sinh viên thi một môn học nào đó,
thi lần thi thứ mấy và được bao nhiêu điểm.
THI
- Lần thi
- Điểm
Trang 18Giữa hai thực thể SINH VIÊN và MÔN HỌC có ba mối kết
hợp là ĐKMH, THI và MIỄN THI
Thực thể SINH VIÊN tham gia bốn mối kết hợp.
MIỄN THI
Trang 19I.1.2 Số ngôi của mối kết hợp
Số ngôi của một mối kết hợp là số thực thể tham gia vào mốikết hợp đó
THỜI KHÓA BIỂU là mối kết hợp 5 ngôi:
Trang 20I.1.3 Bản số của mối kết hợp
Để diễn tả tần suất xuất hiện của các phần tử của thực thể trong
một mối kết hợp người ta dùng một khái niệm là bản số.
Bản số là một cặp số (m,n), chứa số tối thiểu và số tối đa các phần
tử của thực thể có thể tham gia vào mối kết hợp Bản số của thực thểnào được ghi trên nhánh của thực thể đó Nếu số tối thiểu hay tối đa lànhiều bộ, ta ghi là n
Một sinh viên học tối
thiểu là 1 môn học, tối
đa là nhiều môn
Một môn học được học tối thiểu bởi1 sinh viên,tối đa là nhiều sinh viên.
Trang 21I.4.4 Mở rộng mối kết hợp
a) Mối kết hợp phản xạ: Mối kết hợp thông thường được dùng để
mô tả sự liên hệ giữa các phần tử của các thực thể.Có những mối
quan hệ liên hệ hai phần tử trong cùng một thực thể
Để mô tả mối liên hệ này, người ta dùng mối kết hợp phản xạ,
MỐI KH
ANH EM(1,n)
Ví dụ:Trong bài toán QUẢN LÝ HỌC SINH,ANH EM là mối kết
hợp phản xạ mô tả mối liên lệ là hai học sinh là hai anh chị em ruộtcùng học trong một trường
Trang 22b) Mối kết hợp sinh ra từ một mối kết hợp trước:
Thông thường, một mối kết hợp được sinh ra từ các thực thể, tuy nhiên, có những mối kết hợp được sinh ra từ một mối kết hợp khác.
Ví dụ: Trong bàitoán QỦAN LÝ KINH DOANH, Mối kết hợp
XUẤT HÀNG sinh ra từ mối kết hợp ĐẶT HÀNG, mối kết hợp
THANH TOÁN sinh ra từ mối kết hợp XUẤT HÀNG.
Trang 23c) Mối kết hợp một ngơi:
Thơng thường,mộtmốikếthợp được sinh ra tư nhiều thực thể
hay từ thực thể và mối kết hợp Tuy nhiên cĩ những mối kết hợp chỉsinh ra từ một thực thể
Ví dụ:Trong bàitốn Quản lý xe vận tải,cần quản lý quá trình
khám xe Một xe được khám nhiều lần và chỉ cần quản lý ngày khám
Ta mơ tả như sau:
Ví dụ: Trong bài toán Quản lý kinh doanh, cần quản lý quá trình biếnđộng giá của hàng hóa:
Trang 24I.5 Mô hình quan niệm dữ liệu
I.5.1 Đinh nghĩa
Mô hình quan niệm dữ liệu hay còn gọi là mô hình thực thể – mối kết hợp , là mô hình liên hoàn tất cả các thực thể và mối kết hợp của hệ thống.
Khi thiết kế mô hình quan niệm dữ liệu, ta phải tuân theo
các quy tắc sau:
• Tất cả các thuộc tính trong mô hình là độc lập tuyến tính.
• Không có hai: thực thể, mối kết hợp, thuộc tính trùng tên.
• Mô hình phải liên thông.
Trang 25I.5.2 Xây dựng mô hình quan niệm dữ liệu
Khi xây dựng Mô hình quan niệm dữ liệu, ta tuần
tự thực hiện các bước sau:
Bước 1: Vẽ thực thể trung tâm và xác định khóa của nó.
Bước 2: Đọc từng yếu tố thông tin của hệ thống, xét xem yếu tố thông tin ấy là thuộc tính của thực thể hay của mối kết hợp?
–Nếu yếu tố thông tin chỉ phụ thuộc vào một đối tượng thì nó là thuộc tính của thực thể.
–Nếu yếu tố thông tin phụ thuộc vào nhiều đối
tượng thì nó là thuộc tính của mối kết hợp
Trang 26Bước 3: Khi một yếu tố thông tin là một thuộc tính của
một thực thể hay mối kết hợp, ta lại hỏi tiếp: Có tách thuộc tính này khỏi thực thể hay mối kết hơp không? Nếu có thì
tách theo trường hợp nào? Ta có ba trường hợp tách.
Trường hợp 1: Tách vì đa trị
Để xác định thuộc tính này là đơn trị hay đa trị, ta đặt câu hỏi: Mỗi phần tử của thực thể (MKH) nếu có giá trịtại
thuộc tính này thì có tối đa bao nhiêu giá trị?
Nếu có tối đa là nhiều giá trị thì kết luận thuộc tính này là
đa trị.Nếu thuộc tính đa trị thì ta tách thuộc tính ấy thành
một thực thể độc lập Ngược lại, ta xét tiếp các trường hợp sau.
Trang 27Trường hợp 2: Tách vì thuộc tính chuyên biệt
Để xác định thuộc tính này có phải là chuyên biệt,
ta đặtcâu hỏi:Có phảichỉ có mộtsố phần tử của
thực thể có giá trị tại thuộc tính này không? Nếu có thì có giá trịthêm tạimộtsố thuôc tính khác nữa
không?
Nếu trả lời có thì tách thuộc tính ấy thành một thực thể chuyên biệt hóa.
Trang 28Trường hợp 3 : Tách vì trùng lắp thông tin
Để xác định thuộc tính này có trùng lắp thông
tin hay không, ta đặt câu hỏi: Miền giá trị của thuộc tính này có bao nhiêu giá trị? Mỗi gia trịcó phải
kiểu text không? Mọi giá trị có lặp đi lặp lại nhiều
lần không?
Nếu cả ba đều trả lời có thì ta tách thuộc tính ấy thành một thực thể độc lập.
Khi mộtthuộc tính không thuộc một trong bốn
trường hợp trên thì ta không tách thuộc tính khỏi
thực thể.
Trang 29(1,1) CC-ĐV (1,n)
(1,1)
(1,n) H-T
ĐCNT
XÃ
- Mã xã -Tên xã
(1,1) (1,n) CC-X(1,1)
(1,n) X-H
ĐCTT
- Số nhà
ĐƯỜNG
- Mã đường -Tên đường
(1,1)
(1,n) CC-Đ (1,n) (1,1)
- Đoàn viên
Đ VIÊN
-Ngày VĐ -Ngày CT
(1,1) ĐV-T
(1,n)
(1,1)
(1,n) CC-VH
V HÓA
- Mã TĐVH -Tên TĐVH
(1,1)
(1,n) CC-TG
(1,n) GT-CQ
(1,n) (1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,1) (1,n) BL-N
Trang 30(1,1) CC-ĐV (1,n)
HUYỆN
-Mã huyện -Tên huyện
(1,1) (1,n) SINH
TỈNH
- Mã tỉnh -Tên tỉnh
(1,1)
(1,n) H-T
ĐCNT
XÃ
- Mã xã -Tên xã
(1,1) (1,n) CC-X(1,1)
(1,n) X-H
ĐCTT
- Số nhà
ĐƯỜNG
- Mã đường -Tên đường
(1,1)
(1,n) CC-Đ (1,n) (1,1)
- Đoàn viên
Đ VIÊN
-Ngày VĐ -Ngày CT
(1,1) ĐV-T
(1,n)
(1,n)
(1,1) CC-VH
V HÓA
- Mã TĐVH -Tên TĐVH
(1,1)
(1,n) CC-TG
•Ngày sinh (Ngày, tháng, năm sinh)
•Nơi sinh (Huyện, tỉnh)
•Địa chỉ: Được phân làm hai loại :
Địa chỉ nông thôn: Xã, huyện, tỉnh
ĐCTT: Số nhà, đường huyện, tỉnh
• Điện thoại : Quản lý tất cả các số
điện thoại của công chức.
• Dân tộc
• Tôn giáo
• Chính trị
Đoàn viên: Có hay không?
ĐV: Ngày VĐ, ngày CT, nơi VĐ(tỉnh)
• Trình độ văn hóa (học vấn)
• Ngoại ngữ : Trình độ tất cả các
ngoại ngữ mà công chức biết được
• Ngày vào cơ quan
• Ngày vào biên chế
Trang 31(1,n) (1,n)
(1,n) GT-CQ
(1,n) (1,n)
(1,n)
(1,n)
(1,1) (1,n) BL-N
•Chuyên môn : Quản lý tất cả các chuyên môn
mà công chức đã được đào tạo bao gồm :
-Chuyên môn gì? Thời gian đào tạo?
-Nơi đào tạo (Trường nào)?
-Văn bằng hay chứng chỉ được cấp?
Ngày bắt đầu, kết thúc đào tạo.
• Cựu chiến binh:
- Ngày NN
Ngày xuất ngũ Binh chủng,Cấp bậc.
•Đi nước ngoài
- Nước đi,Lý do
- Ngày đi, ngày về
•Cha mẹ, Vợ chồng, Anh chị em ruột, Con:
Họ tên,
-Họ tên GT
Ngày sinh,
-Ngày sinh GT -Mã gia thuộc
Chức vụ,
Cơ quan,Nghề nghiệp của từng người
Yêu cầu quản lý những người trong gia
thuộc cùng cơ quan
•Khen thưởng, kỷ luật:
- Ngày KTKL, ngày thôi kỷ luật.
• Nghỉ phép: Thời gian và nơi (tỉnh) nghỉ
•Quản lý tiền lương công chức : Quá
trình lên lương của một công chức bao
gồm : Ngạch, bậc, ngày lên lương.
CC BINH
Trang 32-Mã tỉnh -Tên tỉnh
XÃ
-Mã xã -Tên xã
CC-X (1,1)
(1,n) X-H (1,1)
(1,n)
H-T (1,1) (1,n)
Trang 33• Trường hợp 2 : Địa chỉ quản lý : Số nhà, đường, huyện, tỉnh
CÔNG CHỨC
-Mã công chức
- … -Số nhà
HUYỆN
-Mã huyện -Tên huyện
TỈNH
-Mã tỉnh -Tên tỉnh
ĐƯỜNG
-Mã đường -Tên đường
CC-Đ (1,1)
(1,n) CC-H
(1,1) (1,n)
H-T (1,1) (1,n)
Trang 34•Trường hợp 3 : Địa chỉ phân làm hai loại : Địa chỉ nông thôn quản
lý : Xã, huyện, tỉnh Địa chỉ thành thị quản lý : Số nhà, đường,
TỈNH
- Mã tỉnh -Tên tỉnh
(1,1)
(1,n) H-T
ĐCNT
XÃ
- Mã xã -Tên xã
(1,1) (1,n) CC-X(1,1)
(1,1)
(1,n) CC-Đ (1,n) (1,1)
CC-H
Trang 35•Trường hợp 4 : Địa chỉ quản lý : Xã, huyện, tỉnh Nếu công chức thành thị thì quản lý thêm: Số nhà, đường.
TỈNH
- Mã tỉnh -Tên tỉnh
(1,1)
(1,n) H-T
XÃ
- Mã xã -Tên xã
(1,1) (1,n) CC-X
(1,1) (1,n) CC-Đ
Trang 36Nơi sinh của công chức được phân thành 3 trường hợp :
TỈNH
- Mã tỉnh -Tên tỉnh
(1,1)
(1,n) H-T
XÃ
- Mã xã -Tên xã
(1,1) (1,n) SINH
(1,1) (1,n)
X-H
Trang 37• Trường hợp 2 : Nơi sinh quản lý : Huyện, tỉnh
TỈNH
- Mã tỉnh -Tên tỉnh
(1,1)
(1,n) H-T
(1,1) (1,n)
SINH
Trang 38• Trường hợp 3: Nơi sinh quản lý : Tỉnh
(1,1) (1,n)
SINH
Trang 39•Trường hơp 1 : Chính trị quản lý đoàn viên và đảng viên Nếu ai làđoàn viên thì ghi có,ngược lại ghi không.Nếu ai là Đảng viên thì
quản lý : Ngày vào đảng, ngày chính thức, nơi vào đảng (Tỉnh)
(1,1) (1,n) ĐV-T
Trang 40•Trường hơp 2 : Chính trị quản lý đoàn viên và đảng viên Nếu ai làđoàn viên thì ghi có,ngược lại ghi không.Nếu ai là Đảng viên thì
quản lý : Ngày vào đảng, ngày chính thức, nơi vào đảng (Tỉnh), chi
(1,1)
(1,n) ĐV-T
CHI BỘ
- Mã chi bộ -Tên chi bộ
(1,n) (1,1)
ĐV-CB
Trang 41•Trường hơp 3 : Chính trị quản lý đoàn viên và đảng viên Nếu ai làđoàn viên thì quản lý: Ngày vào đoàn, chi đoàn sinh hoạt Nếu ai làĐảng viên thìquản lý :Ngày vào đảng,ngày chính thức,nơi vào
đảng (Tỉnh), chi bộ sinh hoạt
(1,1)
(1,n) ĐV-T
CHI ĐOÀN
- Mã chi đoàn -Tên chi đoàn
Trang 42•Trường hơp 4 : Chính trị quản lý đoàn viên và đảng viên Nếu ai làđoàn viên thì quản lý: Ngày vào đoàn, chi đoàn sinh hoạt Nếu ai làĐảng viên thì quản lý : Ngày vào đảng.
CHI ĐOÀN
- Mã chi đoàn -Tên chi đoàn
Trang 43•Trường hơp 5Chính trịquản lý đoàn viên :
và đảng viên Nếu ai là đoàn viên thì quản lý:
Ngày vào đoàn Nếu ai là Đảng viên thì quản
và đảng viên Nếu ai là đoàn viên thì ghi có,
ngược lại ghi không Nếu ai là Đảng viên thì
quản lý : Ngày vào đảng
và đảng viên Nếu ai là đoàn viên thì ghi có,
ngược lại ghi không Nếu ai là Đảng viên thì
ghi có, ngược lại ghi không
Trang 44Gia thuộc được phân chi làm các trường hợp sau :
tên, ngày sinh, chức vụ (tên chức vụ), cơ quan (tên cơ quan), nghề nghiệp (tên nghề).CÔNG CHỨC
(1,1)
(1,n) GT-N
(1,1) (1,n) GT-CQ
(1,n)
(1,n)
(1,n) CC-GT
Trang 45•Trường hợp 2 : Cha mẹ, vợ chồng, con, anh em đều quản lý riêng
(1,1)
(1,n) NCM
(1,1) (1,n) CQCM
Trường hợp 2.1 : Cha mẹ: Họ tên, ngày sinh, chức vụ (tên chức vụ),
cơ quan (tên cơ quan), nghề nghiệp (tên nghề) của cha hay mẹ