Bài viết phân vùng thích hợp sinh thái cho cây dứa sẽ giúp tạo cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch, phát triển bền vững và góp phần sử dụng hiệu quả tài nguyên đất trên địa bàn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ PHÂN VÙNG THÍCH HỢP SINH THÁI CHO CÂY DỨA PHỤC VỤ CƠNG TÁC QUY HOẠCH VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN ĐẤT TẠI HUYỆN TÂN PHƢỚC, TỈNH TIỀN GIANG Nguyễn Thị Mai, Đồn Thị Phƣơng Thùy Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Đất đai tài nguyên quý giá Quốc gia, việc ưu tiên sử dụng quỹ đất cho phát triển nông nghiệp giúp đảm bảo an toàn lương thực quốc gia đáp ứng nhu cầu nông sản xuất (Trần Khải, 2000) Tuy nhiên, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội khác làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Đánh giá đất đai sở quan trọng việc sử dụng đất cho trồng, kết đánh giá đất đai cung cấp thông tin loại đất điều kiện tự nhiên (đơn vị đồ đất) cho việc lựa chọn kiểu sử dụng đất đai (Huizing H.,1992).Phân hạng đánh giá đất đai quan trọng tình trạng suy thối dần vùng đất thích hợp cho canh tác, thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp vùng có điều kiện sinh thái mẫn cảm dễ bị hủy hoại (Lê Đức Trần Khắc Hiệp, 2006) Tân Phước huyện khu vực Đồng Tháp Mười, vốn vùng trũng phèn, thu nhập người dân phụ thuộc chủ yếu vào nguồn lợi từ sản xuất nông nghiệp Phát triển dứa đem lại giá trị kinh tế, cải thiện sống góp phần thay đổi mặt địa phương Tuy nhiên, trước thực trạng chuyển đổi diện tích đất trồng lúa, trồng tràm, trồng khoai mỡ, sang trồng dứa cách tự phát, không quy hoạch, hệ thống đê bao trồng dứa chưa hoàn chỉnh, dễ bị ngập lụt nên suất dứa thấp gây ô nhiễm môi trường Do vậy, kết đánh giá, phân vùng thích hợp sinh thái cho dứa giúp tạo sở khoa học cho công tác quy hoạch, phát triển bền vững góp phần sử dụng hiệu tài nguyên đất địa bàn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang I PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp thu thập số liệu, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa Được thực sở kế thừa tổng hợp có chọn lọc nguồn thơng tin, khảo sát nghiên cứu thực địa yếu tố liên quan đến đơn vị đất đai, yếu tố sinh thái liên quan đến dứa Số liệu gồm: Bản đồ đất, đồ trạng sử dụng đất năm 2014, đồ hành tỷ lệ 1:100.000 (Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tiền Giang); Các số liệu, kết nghiên cứu đặc tính, điều kiện sinh trưởng dứa, nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến việc canh tác dứa vùng nghiên cứu Phƣơng pháp phân tích tổng hợp Các số liệu thu nhập phân tích đánh giá tổng hợp để đưa nhận xét hướng quy hoạch phù hợp với tiềm vốn có vùng nghiên cứu Phƣơng pháp đồ GIS Kết hợp phân tích liệu đồ giấy kết khảo sát để chỉnh lý bổ sung đồ đơn tính như: đồ đất, đồ sâu ngập, đồ thời gian ngập, đồ độ xuất tầng phèn đồ độ sâu xuất tầng sinh phèn Xây dựng đồ đơn vị đất đai đồ thích hợp sinh thái cho dứa thơng qua việc chồng chập đồ đơn tính thành lập dựa vào đặc tính đất đai nhân tố sinh thái cho dứa (xuất tầng phèn, độ sâu tầng sinh phèn, độ sâu ngập thời gian 1705 TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG ngập).Các contour (đơn vị đất đai) chỉnh sửa giấy nhằm loại bỏ đơn vị đồ đất đai nhỏ, hạn chế việc xé nhỏ nhiều đơn vị đất đai không khác biệt, chuyển thành đồ số phần mềm GIS - Mapinfo dạng vector, sang dạng raster Idrisi Phƣơng pháp đánh giáthích hợp đất đai phân vùng thích hợp sinh thái cho dứa Đánh giá khả thích hợp đất đai theo phương pháp FAO (1976) với hỗ trợ phần mềm Mapinfo 11.0 bao gồm bước: Chọn lọc mô tả kiểu sử dụng đất đai có triển vọng dựa vào trạng sử dụng đất đai, mục tiêu phát triển địa phương nhân tố sinh thái (xuất tầng phèn, độ sâu xuất tầng sinh phèn, độ sâu ngập thời gian ngập) Chuyển đổi đặc tính đất đai đơn vị đồ đất đai thành chất lượng đất đai Xác định yêu cầu sử dụng đất đai kiểu sử dụng đất đai yếu tố giới hạn sinh thái có ảnh hưởng đến suất dứa Thành lập bảng phân cấp yếu tố thích hợp sinh thái cho đất trồng dứa Đối chiếu, phân hạng thích hợp cho kiểu sử dụng đất trồng dứa phân vùng thích hợp đất đai sinh thái phần mềm Mapinfo II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Xác định nhân tố sinh thái cho dứa huyện Tân Phƣớc, tỉnh Tiền Giang Huyện Tân Phước thuộc tiểu vùng Đồng Tháp Mười, đất đai hầu hết đất phèn hình thành từ trầm tích đầm lầy ven biển, giàu hữu (Ủy ban Nhân dân huyện Tân Phước, 2015) Cây dứa (Ananas comosus) thuộc họ Bromeliaceae có nguồn gốc vùng Nam Mỹ Dứa lồi ăn khơng kén đất, thích hợp với đất phèn nhẹ, đất gò đồi, đất dốc 20o trở xuống thích nghi với nơi có lượng mưa thấp đất thoát nước tốt Lượng mưa hàng năm thích hợp cho dứa 1.000 - 1.500 mm, nhiệt độ 24 - 27oC (Lê Quốc Điền Lê Minh Tâm, 2004) Xây dựng đồ đơn vị đất đai Tổng hợp chồng chập lớp thơng tin đồ đơn tính gồm đồ đất, độ sâu ngập, thời gian ngập, xuất tầng phèn đồ độ sâu xuất tầng sinh phèn đặc tính đất đai để tạo nên đồ đơn vị đất đai Các vùng có đặc tính đất đai giống khoanh vùng, khoanh vùng có đặc trưng tự nhiên đồng gọi đơn vị đất đai Kết cho thấy tồn vùng nghiên cứu có 26 đơn vị đất đai phân lập với đặc tính trình bày bảng phân bố đơn vị đất đai trình bày hình Bảng Đặc tính đất đai đơn vị đất đai vùng nghiên cứu Đơn vị BĐ Đất đai 10 11 1706 Đất Nƣớc Độ sâu tầng xuất tầng phèn (cm) Độ sâu xuất tầng sinh ph n (cm) Độ sâu ngập (cm) Thời gian ngập (ngày) Không phèn Không phèn Không phèn Không phèn Không phèn Không phèn Không phèn Không phèn Không phèn Không phèn Không phèn Không phèn Không phèn 100-150 100-150 100-150 100-150 50-100 50-100 50-100 50-100 50-100 Không ngập 60-100 cm Không ngập > 100 cm 60-100 cm < 30 cm Không ngập > 100 cm > 100 cm > 100 cm 60-100 cm Không ngập 90 ngày Không ngập 90 ngày 90 ngày 1-5 ngày Không ngập 60 ngày 90 ngày quanh năm 90 ngày Diện tích (ha) 274,82 1.475,35 4.761,06 69,22 202,87 74,24 548,33 411,16 2.201,06 45,02 145,47 Tỷ lệ (%) 0,82 4,43 14,29 0,21 0,61 0,22 0,65 1,23 6,61 0,14 0,44 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Không phèn 100-150 100-150 100-150 100-150 100-150 100-150 50-100 50-100 50-100 50-100 50-100 150 >150 >150 100-150 100-150 100-150 100-150 100-150 50-100 50-100 50-100 > 100 cm Không ngập > 100 cm > 100 cm > 100 cm 60-100 cm < 30 cm Không ngập > 100 cm > 100 cm > 100 cm 60-100 cm Không ngập > 100 cm > 100 cm 90 ngày Không ngập 60 ngày 90 ngày quanh năm 90 ngày 1-5 ngày Không ngập 60 ngày 90 ngày quanh năm 90 ngày Không ngập 60 ngày 90 ngày 116,09 14.036,97 453,72 2.610,74 36,38 211,53 64,94 662,61 208,98 871,37 5,41 95,62 805,46 376,84 2.556,48 33321,74 0,35 42,13 1,36 7,83 0,11 0,63 0,19 1,99 0,63 2,62 0,02 0,29 2,42 1,13 7,67 100 Hình 1: Bản đồ đơn vị đất đai huyện Tân Phƣớc Yếu tố chẩn đốn phân cấp khả năngthích hợp yếu tố cho chất lƣợng đất đai Do yêu cầu sử dụng đất đai khác nên cần phân cấp yếu tố khác cho kiểu sử dụng, phân cấp yếu tố theo FAO (1976) với cấp thích hợp đất đai sử dụng sau: S1: thích hợp cao, >80% suất tối hảo; S2: thích hợp trung bình, 40 - 80% suất tối hảo; S3: thích hợp kém, 20 - 40% suất tối hảo; N: khơng thích hợp, < 20% suất tối hảo Dựa vào yêu cầu sinh trưởng dứa điều kiện tự nhiên, yêu cầu chất lượng đất đai, đặc tính chẩn đốn cho chất lượng đất đai ảnh hưởng trực tiếp đến loại hình sử dụng đất chọn trình bày bảng bảng Bảng Kiểu sử dụng đất, yêu cầu chất lƣợng đất đai yếu tố chẩn đoán cho trồng dứa Kiểu sử dụng đất đai Yêu cầu chất lƣợng đất đai Yếu tố chẩn đoán Độ sâu tầng phèn Nguy hại phèn Độ sâu tầng sinh phèn Trồng dứa Độ sâu ngập Nguy hại lũ Thời gian ngập 1707 TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG Từ yêu cầu sử dụng đất đai yếu tố chẩn đoán cho trồng, thực phân cấp yếu tố thích hợp để trồng dứa sở phân tích kết đánh giá thích hợp đất đai kết đặc tính đất đai có đồ đơn tính tạo nên qua q trình điều tra, thu thập số liệu kế thừa kết tài liệu liên quan Kết phân cấp yếu tố cho kiểu sử dụng đất trồng dứa trình bày bảng Bảng Phân cấp yếu tố cho kiểu sử dụng trồng dứa Yêu cầu sử dụng đất đai Nguy hại phèn Nguy hại lũ Yếu tố chẩn đoán Độ sâu tầng phèn (cm) Độ sâu tầng sinh phèn (cm) Thời gian ngập (ngày) Độ sâu ngập (cm) Phân cấp thích nghi S1 S2 Khơng phèn >100 50-100 Không phèn >100 50-100 Không ngập