Cấu trúc và đa dạng của quần xã cóc đỏ (Lumnitzera Littorea (Jack) Voigt) ở Rạch Tràm, vườn quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

8 6 0
Cấu trúc và đa dạng của quần xã cóc đỏ (Lumnitzera Littorea (Jack) Voigt) ở Rạch Tràm, vườn quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu nhằm cung cấp những dẫn liệu bước đầu về đặc điểm phân bố của quần xã có các quần thể Cóc đỏ phát triển ở khu vực Rạch Tràm nhằm góp phần cung cấp thông tin cho việc khoanh vùng bảo tồn và phát triển hiệu quả cây Cóc đỏ này ở địa phương.

TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG CẤU TRƯC VÀ ĐA DẠNG CỦA QUẦN XÃ CĨC ĐỎ (LUMNITZERA LITTOREA (JACK) VOIGT) Ở RẠCH TRÀM, VƢỜN QUỐC GIA PHÖ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG Quách Văn Toàn Em1, Viên Ngọc Nam2, Lý Ngọc Sâm3 Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Rừng ngập mặn (RNM) Kiên Giang phân bố chủ yếu dọc theo 206 km bờ biển, từ rạch Tiểu Dừa đến tận Hà Tiên RNM khu vực Kiên Giang bao gồm RNM tự nhiên (phần lớn đảo Phú Quốc) RNM phục hồi ven biển Thành phần loài RNM bao gồm thân gỗ, bụi dây leo Cây thân gỗ đa dạng, bao gồm Đước đôi (Rhizophora apiculata), Đước bộp (R mucronata), Đước vòi (R stylosa) Mắm trắng (Avicennia alba), Mắm biển (A marina), Mắm đen (A officinalis), Bần trắng (Sonneratia alba), Bần chua (S lanceolata), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), Vẹt đen (B sexangula), Vẹt trụ (B cylindrica),… có lồi quý ghi Sách Đỏ Việt Nam (năm 2007) Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) Ở Phú Quốc, Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) phân bố tập trung khu vực bờ sông Rạch Tràm Tuy nhiên, tỉ lệ nảy mầm thấp, chưa có kĩ thuật nhân giống bảo tồn, với phát triển du lịch đe dọa đến sinh trưởng phát triển lồi Cóc đỏ khu vực Kết nghiên cứu nhằm cung cấp dẫn liệu bước đầu đặc điểm phân bố quần xã có quần thể Cóc đỏ phát triển khu vực Rạch Tràm nhằm góp phần cung cấp thông tin cho việc khoanh vùng bảo tồn phát triển hiệu Cóc đỏ địa phương I PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cấu trúc quần xã có Cóc đỏ Các số liệu cấu trúc quần xã có Cóc đỏ tiến hành đo đếm 10 ô tiêu chuẩn (OTC) thiết lập theo phương pháp English cộng (1997) có kích thước 10 m x 10 m Chúng tiến hành khảo sát khu vực (KV1 KV2), khu vực thiết lập OTC (Hình 1) Khu vực 1: Khu vực rừng với kiểu quần xã gồm nhiều loài tham gia vào cấu trúc rừng Cóc đỏ, Vẹt, Giá,… Kí hiệu ô tiêu chuẩn khu vực sau: ODD1, ODD2, ODD3, ODD4 ODD5 Khu vực 2: Khu vực rừng với kiểu quần xã chủ yếu Cóc đỏ - Tràm, với tái sinh mạnh mẽ nhiều Cóc đỏ nhiều giai đoạn tuổi khác Kí hiệu OTC khu vực sau: ODD6, ODD7, ODD8, ODD9 ODD10 Các OTC lập bố trí cho đại diện cho quần xã khảo sát Trong OTC, tiến hành đo đếm thu thập thông tin về: Vị trí: định vị toạ độ GPS (Garmin 76CSx) Xác định tên loài thực vật dựa theo tài liệu Hướng dẫn điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học RNM (phần thực vật) Phan Nguyên Hồng (2005) 1594 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Đo chiều cao máy đo chiều cao Haglof Vertex để xác định chiều cao (Hvn); Đo đường kính thân (DBH) thước dây; Thống kê định danh thành phần loài số cá thể loài Hình 1: Vị trí khu vực nghiên cứu Rạch Tràm, Vƣờn Quốc gia Phú Quốc Xác định độ ngập triều Dựa vào số liệu quan trắc trạm Vàm Kênh Viện Kỹ thuật Biển miền Nam thực tế đo đạc để xác định cao độ mức độ ngập triều số ngày, ngập năm khu vực nghiên cứu theo Watson (1928) Phƣơng pháp tính số đa dạng sinh học quần xã nghiên cứu Xác định giá trị tương đối như: Tần suất xuất tương đối (RF), mật độ tương đối (RD) độ che phủ tương đối (RC) (Rastogi, 1999 Sharma, 2003) Chỉ số giá trị quan trọng (IVI - Importance Value Index) lồi xác định theo cơng thức sau: IVI = RD + RF + RC (RD: mật độ tương đối; RF: tần suất xuất tương đối; RC: độ che phủ tương đối) (Rastogi, 1999 Sharma, 2003) SửdụngphầnmềmthốngkêBiodiversityPro2.0 đểxácđịnhcácchỉsốđadạngsinhhọc (McAleece et all, 1997) II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Cấu trúc quần thể Cóc đỏ khu vực nghiên cứu Cấu trúc ngang (theo đường kính D1,3): Phân bố số theo cỡ đường kính tiêu quan trọng, góp phần đánh giá, so sánh trạng phát triển chúng Kết nghiên cứu thể qua hình Từ kết nghiên cứu phân bố theo cấp đường kính D1,3 (cm) Cóc đỏ khu vực nghiên cứu hình cho thấy: Ở khu vực 1, có đường kính thân trung bình D1,3 = 9,65 ± 5,91 cm, D1,3 = 3-8 cm chiếm tần suất cao (> 57% tần số tích lũy) Đường biểu diễn phân bố cấp chiều cao có đỉnh lệch 1595 TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG trái nhọn so với đường phân bố chuẩn Sk = 1,37 > Ku = 1,35 > Qua hình cho thấy đường biểu diễn phân bố số theo cấp đường kính có nhiều đỉnh tiếp Quần thể Cóc đỏ có tái sinh theo chu kì có phân cấp đường kính rõ Ngồi ra, chênh lệch đường kính thân lớn với D1,3 max 26 cm D1,3 cm 35 KV1 KV2 30 % N_tn 25 20 15 10 5 1011121314151617181920212223242526 D1,3 (cm) Hình 2: Đƣờng biểu diễn phân bố số N/D1,3 khu vực nghiên cứu Ở khu vực 2, có đường kính thân trung bình D1,3 = 5,16 ± 3,65 cm, cấp D1,3 = - cm chiếm tần suất cao (92% tần số tích lũy) Đường biểu diễn phân bố cấp chiều cao có đỉnh lệch trái nhọn so với đường phân bố chuẩn Sk = 3,64 > Ku = 15,79 > Điều cho thấy, tái sinh chiếm ưu bên cạnh Cóc đỏ lớn Sự chênh lệch đường kính thân lớn với D1,3 max = 21 cm D1,3 = cm Cấu trúc đứng (theo chiều cao Hvn), phân bố số theo cấp chiều cao Chiều cao vút tiêu quan trọng việc mô tả cấu trúc rừng, đánh giá khả sinh trưởng phát triển cây, mức độ thành thục cá thể quần thể quần thể cấu trúc quần xã Phân bố số theo cấp chiều cao Cóc đỏ khu vực nghiên cứu thể hình Ở khu vực 1, chiều cao trung bình (Hvn) 7,46 ± 4,05 m, Hvn = - m chiếm tỷ lệ số cao (>73% tần số tích lũy) Đường biểu diễn phân bố số theo cấp chiều cao có đỉnh lệch trái bẹt so với đường phân bố chuẩn Sk = 0,66 > Ku = -0,83 < Hình cho thấy, đường biểu diễn phân bố số theo cấp chiều cao có nhiều đỉnh liên tiếp Quần thể Cóc đỏ khu vực ln trạng thái cân ổn định tương đối lớp tán rừng đến lớp tái sinh thông qua lớp chuyển tiếp Tuy nhiên, chiều cao có chênh lệch lớn với Hvn max 16m Hvn m Ở khu vực quần thể Cóc đỏ có chiều cao trung bình (Hvn) 4,80 ± 2,10 m, Hvn = – m chiếm tỷ lệ số cao (88% tần số tích lũy) Đường biểu diễn phân bố số theo 1596 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ cấp chiểu cao có đỉnh lệch trái nhọn so với đường phân bố chuẩn Sk = 2,34 > Ku = 9,84 > Số Cóc đỏ có chiều cao m thấp (4%) tần số tích lũy có chiều cao từ - 12 m thấp (8%) Qua cho thấy, tái sinh khu vực chiếm ưu Cóc đỏ lớn, điều cho thấy khả tái sinh khu vực tốt thời gian gần 50 45 KV1 40 KV2 % N_tn 35 30 25 20 15 10 5 10 11 12 13 14 15 16 Hvn (m) Hình 3: Đƣờng biểu diễn phân bố N/Hvn khu vực nghiên cứu Tương quan chiều cao (Hvn) đường kính (D1,3) Cóc đỏ Theo Vũ Văn Thơng (1998), xếp rừng lúc theo hai đại lượng (đường kính chiều cao cây) phân bố hai chiều định lượng thành quy luật tương quan đường kính với chiều cao Sau thu thập số liệu ngoại nghiệp tiêu chiều cao (Hvn) đường kính (D1,3) Cóc đỏ khu vực nghiên cứu với tổng số 10 104 Cóc đỏ, tiến hành thử nghiệm chọn phương trình sau: Hvn = 2,16351 + 0.52216 * D1,3 (1) Trong đó, hệ số tương quan phương trình cao (R = 0,92) giá trị Pa, Pb, P hàm < 0,05, chứng tỏ Hvn D1,3 có tương quan chặt chẽ với Để có số liệu chiều cao tiến hành đo đường kính thay vào phương trình (1) có chiều cao Cấu trúc kiểu quần xã Cóc đỏ khu vực nghiên cứu Những loài RNM phát sinh phát triển theo trật tự định, có quan hệ với thích nghi với mơi trường sống theo đặc điểm sinh thái riêng loài Từ kết khảo sát khu vực Rạch Tràm cho thấy, Cóc đỏ thường mọc ven sơng hay gần rạch Quần xã gồm có Cóc đỏ, Giá, Vẹt dù, Tràm,… phân bố đất cao, bị ngập triều Nhìn chung, khu vực nghiên cứu có kiểu quần xã Cóc đỏ: Kiểu quần xã Cóc đỏ - Giá - Vẹt dù: Đây kiểu quần xã đặc trưng ODD1, ODD2 ODD4 khu vực nghiên cứu Ở đây, đất tương đối xốp, độ ẩm cao Phân tầng rõ với Vẹt dù, Giá Cóc đỏ to, phân tán lớn nằm tầng tán rừng bên cạnh tái sinh Giá, Vẹt dù, Cóc đỏ,… tầng tán rừng Riêng quần xã ODD3 ODD5 có Cóc đỏ gần loài, thuộc khu vực nghiên cứu Ở chủ yếu 1597 TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MƠI TRƯỜNG Cóc đỏ có đường kính thân trung bình 6,7 cm bên cạnh số Cóc đỏ cổ thụ có đường kính lớn Tuy nhiên, Cóc đỏ đa phần bị ngã từ gần gốc thân chia thành nhiều cành, mức độ phân nhánh mạnh Kiểu quần xã Cóc đỏ - Tràm: Đây kiểu quần xã đặc trưng ODD6, ODD7, ODD8 ODD9 thuộc khu vực Ở đất chặt khu vực 1, ngập triều đất chủ yếu chua Do mật độ không dày nên tạo điều kiện cho Cóc đỏ tái sinh mạnh với nhiều giai đoạn tuổi khác Riêng ODD10 có xuất số ngập mặn đặc trưng nơi Vẹt đen, Đước,… Độ cao địa hình chế độ ngập triều Thể yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến cấu trúc kiểu phân bố quần xã RNM thành phần phân bố lồi Nó cịn điều kiện cho việc giữ lại nguồn giống sở cho tái sinh ngập mặn với nhân tố khác thủy triều, độ mặn, lượng mưa,… Kết nghiên cứu thể bảng Địa hình khu vực nghiên cứu nhìn chung nằm vùng ngập triều ít, ngập triều cao triều cao bất thường Độ cao OTC khu vực khơng có chênh lệch lớn (khơng q 20 cm) Do địa hình cao diện tích che phủ thấp khu vực (trừ ODD10) giúp cho Cóc đỏ tái sinh mạnh nhiều so với khu vực Bảng Độ cao OTC khu vực khảo sát Độ cao (m) Chế độ ngập ODD1 1,14 Ngập triều cao ODD6 1,24 ODD2 1,18 Ngập triều cao ODD7 1,25 Khu ODD3 vực 1,24 Ngập triều cao bất thường Khu ODD8 vực 1,25 ODD4 1,15 Ngập triều cao ODD9 1,25 ODD5 1,21 Ngập triều cao bất thường ODD10 1,15 Vị trí Vị trí Độ cao (m) Chế độ ngập Ngập triều cao bất thường Ngập triều cao bất thường Ngập triều cao bất thường Ngập triều cao bất thường Ngập triều cao Đa dạng sinh học quần xã khu vực khảo sát Kết điều tra khu vực nghiên cứu có lồi, có lồi RNM thực thụ Cóc đỏ (Lumnitzera littorea), Giá (Excoecaria agallocha), Xu ổi (Xylocarpus granatum), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), Vẹt đen (Bruguiera sexangula), Trang (Kandelia candel), Đước đôi (Rhizophora apiculata) loài RNM tham gia Tra biển (Thespesia populnea), Tràm (Melaleuca cajuputi) Trong lồi Cóc đỏ chiếm số lượng nhiều với 104 cây, tỉ lệ 35,42%, Vẹt dù với tỉ lệ 21,53% cuối Giá với tỉ lệ là18,06% Thấp Đước đôi, Xu ổi Tra biển với tỉ lệ 0,69% Thành phần loài: Qua kết phân tích cho thấy, số lượng lồi OTC từ - lồi, trung bình 3,8 ± 1,79 lồi Trong đó, số lượng nghiên cứu có số lồi lớn mức trung bình ODD1, ODD2, ODD4 ODD10 chiếm 40% tổng số ô đo đếm Thành phần loài cao ODD2, ODD4 thấp ODD7, ODD8 1598 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Mật độ cá thể: Trong ô đo đếm số lượng cá thể biến động từ 20 - 43 cá thể/ơ, trung bình 28,8 ± 9,5 cá thể/ơ Trong có có số lượng cá thể trung bình, chiếm 40% có số lượng cá thể mức trung bình, chiếm 60% Cho thấy có biến động số lượng cá thể quần xã Các số đa dạng sinh học: Kết khảo sát số số đa dạng sinh học thực vật Rạch Tràm, cho thấy: Đa dạng lồi Margalef (d): Trong đo đếm cho thấy số đa dạng loài biến động từ 0,31 - 1,42, trung bình 0,75 ± 0,57 Trong đó, có có số đa dạng lớn trung bình chiếm 40% có số đa dạng thấp trung bình chiếm 60% Trong số đa dạng lồi cao ODD4 1,42 với số lồi 6, cao tất ô đo đếm số đa dạng thấp 0,31 ODD7 với loài Số liệu cho thấy số đa dạng khu vực tương đối thấp Độ đồng Pielou (J’): Biến động từ 0,56 - 1; trung bình 0,83 ± 0,18 Số đo đếm có độ đồng cao trung bình chiếm 40%, có độ đồng cao ODD2, ODD4 ODD10, có lồi tái sinh nên chúng có độ đồng tương đương Ơ có độ đồng thấp ODD3 ODD5 (0,56), có lồi chiếm ưu (Cóc đỏ) nên số đồng thấp Điều nói lên số lượng cá thể lồi khơng tương đương có lồi ưu Chỉ số đa dạng Shannon (H’): biến động từ 0,99 - 2,13; trung bình 1,40 ± 0,47 Số có số đa dạng số trung bình ơ, chiếm 40% tổng số đo đếm Trong đó, số đa dạng Shannon cao ODD4 (2,13), có thành phần loài cao với loài số đa dạng loài cao Chỉ số đa dạng Shannon thấp 0,99 ODD7 ODD8 có lồi thực vật Số liệu cho thấy, số đa dạng Shannon khu vực thấp Chỉ số ưu Simpson (D): Chỉ số biến động từ 0,28 - 0,58; trung bình 0,43 ± 0,14 Số ô có số ưu lớn số ưu trung bình chiếm 60% có số ưu nhỏ số ưu trung bình chiếm 40% Trong đó, giá trị số ưu cao 0,58, ODD3, có lồi với số lượng cá thể chiếm đa số (Cóc đỏ), lồi khác có số lượng cá thể số ưu thấp ODD4 0,28, có thành phần lồi nhiều nên mức ưu thấp Chỉ số quan trọng (IVI%) tiêu biểu thị hệ số tổ thành mức độ quan trọng, tính đa dạng sinh học, tính ổn định bền vững hệ sinh thái Về chất, số IVI% có ý nghĩa sinh học sâu sắc, phản ánh mối quan hệ loài quần xã quan hệ quần xã với điều kiện tự nhiên Bảng Chỉ số quan trọng (IVI%) loài khảo sát Loài IVI (%) Cóc đỏ 103,40 Giá 77,47 Lồi IVI (%) Cóc đỏ 164,20 Tràm 135,80 Vẹt dù 58,62 Khu vực Trang Vẹt đen Tràm 17,17 10,78 8,61 Khu vực Xu 8,20 Đước 7,97 Tra 7,81 Qua kết nghiên cứu bảng 2, cho thấy: 1599 TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MƠI TRƯỜNG Khu vực 1: Cóc đỏ lồi có số quan trọng cao (IVI = 103,4%) , Giá (IVI = 77,47%), Vẹt dù (IVI = 58,62%) thấp Trang (IVI = 17,17%) Nhìn chung mức độ ưu lồi có chênh lệch lớn, Cóc đỏ có mức độ ưu cao lấn át lồi cịn lại Trang, Vẹt đen, Đước, Tra, Xu có số RF % cao Khu vực 2: Cóc đỏ lồi có số quan trọng cao (IVI = 164,2%) Tràm 138,80% Nhìn chung, Cóc đỏ lồi có độ ưu cao Tràm có số RBA lớn số RBA Tràm số RD cao số RD Tràm Nhìn chung, hai khu vực nghiên cứu Cóc đỏ lồi chiếm ưu thế, đóng vai trò quan trọng quần xã rừng ngập mặn III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhìn chung địa hình khu vực nghiên cứu nằm vùng ngập triều (chỉ ngập triều cao hay triều cao bất thường) Quần xã khu vực có kiểu đặc trưng: kiểu quần xã Cóc đỏ (L littorea) - Vẹt dù (B.gymnorrhiza) - Giá (E.agallocha) hai kiểu quần xã Cóc đỏ (L littorea) - Tràm (M.cajuputi) Về đặc điểm cấu trúc sinh thái, số đa dạng khu vực thấp với số lượng lồi khơng tương đương có lồi ưu (quần thể Cóc đỏ) Khi số ưu Simpson C lớn số H‘ J‘ nhỏ ngược lại Cụ thể ODD3 có D = 0,58 H‘ = 1,29 J‘ = 0,56 Ngược lại, ODD4 có D = 0,28 H‘ = 2,13 J‘ = 0,82 Về số quan trọng (IVI%) hai khu vực nghiên cứu cho thấy Cóc đỏ lồi chiếm ưu thế, đóng vai trị quan trọng quần xã rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Cần tiếp tục nghiên cứu nhân tố sinh thái đất, nước,… đến phân bố lồi Cóc đỏ mối quan hệ sinh thái quần thể Cóc đỏ với quần thể thực vật khác quần xã Bên cạnh đó, cần tìm hiểu đặc điểm sinh thái khả tái sinh Cóc đỏ tự nhiên để có biện pháp khoanh vùng bảo tồn phát triển loài quý tự nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng, 2007 Sách đỏ Việt Nam, Phần II: Thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội, trang 160 - 161 English S, Wilkinson C and Baker V., 1997 Mangrove Ecosystems, Barry Clough, Ong Jin Eong and Gong Wooi Khoon.Survey manual for tropical marine resources, 2nd Edition, Australian Institute of Marine Science, p 119 - 191 Neil McAleece, P J D Lambshead and G L J Paterson, 1997 Biodiversity Pro, The Natural History Museum, London Odum P E., 1971 Fundamentals of ecology Saunders Philadelphia, Pennsylavania Rastogi, Ajaya, 1999.Methods in applied Ethnobotany: Lesson from the field Kathmandu, Nepal: International Center for Integrated Mountain Development (ICIMOD) Sharma, P D, 2003 Ecology and environment 7th ed., New Delhi: Rastogi Publication Tomlinson P B, 1986.The Botany of Mangroves, Cambridge University Press, Cambridge, UK, pp.119 - 210 1600 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Verma, R K., 2000 Analysis of species diversity and soil quality under Tectona grandis L.f and Acacia catechu (L.f.) Wild plantations raised on degraded bhata land Indian Journal of Ecology, 27(2): 98 - 105 Watson, J G., 1928 Mangrove forests of the Malay Peninsula, Malayan Forest Records No Forest Department, Federated Malay States, Kuala Lumpur STRUCTURE AND BIODIVERSITY OF LUMNITZERA LITTOREA (JACK) VOIGT COMMUNITY IN RACH TRAM, PHU QUOC NATIONAL PARK, KIEN GIANG PROVINCE Quach Van Toan Em, Vien Ngoc Nam, Ly Ngoc Sam SUMMARY Kien Giang mangrove forest is distributed mainly along 206 km of coastline, from Tieu Dua canal to Ha Tien Mangrove forests in Kien Giang are both natural (mostly in Phu Quoc) and rehabilitated We established 10 plots of 100 m2 (10 x 10 m) in two areas The species composition of the mangrove forest includes trees, shrubs and vines The tree species composition is also quite diverse, including Rhizophora apiculata, R mucronata, Avicennia alba, A officinalis, Bruguiera gymnorrhiza, B sexangula, of which rare species listed in the Vietnam Red Data Book (2007) are Lumnitzera littorea In Phu Quoc, L littorea is distributed mainly on the areas of Rach Tram riverside, where is flooded only during high tide (high tide level or unusually high tide level) There are two representative community types: Cóc đỏ (L littorea) - Vẹt dù (B.gymnorrhiza) - Giá (E.agallocha) community and Cóc đỏ (L littorea) Tràm (M.cajuputi) community L littorea is a dominant species and it has the highest Importance Value Index (IVI%) in both areas Biodiversity of mangrove plants on this area is low with - species in each plot When the Simpson index is higher, the H' and J' indices are lower, and vice versa In plot 3, D = 0.58 is high so that H‘ = 1,29 and J‘ = 0.56 are low Vice versa, in plot 4, D = 0,28 is lower so that H‘ = 2.13 and J‘ = 0.82 are higher 1601 ... trưng: kiểu quần xã Cóc đỏ (L littorea) - Vẹt dù (B.gymnorrhiza) - Giá (E.agallocha) hai kiểu quần xã Cóc đỏ (L littorea) - Tràm (M.cajuputi) Về đặc điểm cấu trúc sinh thái, số đa dạng khu vực... vực Rạch Tràm cho thấy, Cóc đỏ thường mọc ven sơng hay gần rạch Quần xã gồm có Cóc đỏ, Giá, Vẹt dù, Tràm,? ?? phân bố đất cao, bị ngập triều Nhìn chung, khu vực nghiên cứu có kiểu quần xã Cóc đỏ: ... động số lượng cá thể quần xã Các số đa dạng sinh học: Kết khảo sát số số đa dạng sinh học thực vật Rạch Tràm, cho thấy: Đa dạng loài Margalef (d): Trong ô đo đếm cho thấy số đa dạng loài biến động

Ngày đăng: 09/05/2021, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan