1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị u hạt rốn ở trẻ em

96 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - PHAN LÊ MINH TIẾN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U HẠT RỐN Ở TRẺ EM CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA (NGOẠI – NHI) Mã số: 8720104 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS HUỲNH GIỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác PHAN LÊ MINH TIẾN MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt-Anh Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương u hạt rốn 1.2 Chẩn đoán 16 1.3 Chẩn đoán phân biệt 16 1.4 Điều trị 18 1.5 Tái phát 24 1.6 Tình hình nghiên cứu điều trị u hạt rốn trẻ em 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3 Danh mục biến số nghiên cứu định nghĩa biến số 29 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 33 2.5 Thu thập liệu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 38 3.1 Đặc điểm lâm sàng u hạt rốn 39 3.2 Kết điều trị u hạt rốn 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm lâm sàng u hạt rốn 57 4.2 Kết điều trị u hạt rốn 65 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu thu thập số liệu (bệnh án mẫu) Phiếu theo dõi điều trị DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UHR U hạt rốn BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH U hạt rốn Umbilical granuloma Rốn Umbilicus Núm nhô lên Mamelon Sẹo Cicatrix Gờ đệm Cushion Rãnh, khe Furrow Rốn ngang Transverse umbilicus Rốn tròn Round umbilicus Rốn dọc Vertical umbilicus Vịi Proboscoid Thốt vị dây rốn Umbilical cord hernia Thoát vị cuống rốn Omphalocele Ống Arantius Ductus venosus Dây chằng tĩnh mạch Ligamentum venosum Dây chẳng tròn Ligamentum teres DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Quá trình hình thành cấu trúc liên quan đến phát triển rốn Bảng 1.2 Bảng phân loại hình dạng rốn phổ biến Bảng 3.1 Mối liên quan giới tính phương pháp điều trị 39 Bảng 3.2 Mối liên quan tuổi chẩn đoán phương pháp điều trị 40 Bảng 3.3 Mối liên quan u hạt rốn kèm thoát vị rốn phương pháp điều trị 43 Bảng 3.4 Thời gian rụng rốn sau sanh 44 Bảng 3.5 Mối liên quan tính chất dịch rỉ từ u hạt rốn phương pháp điều trị 46 Bảng 3.6 Mối liên quan hình dạng u hạt rốn phương pháp điều trị 47 Bảng 3.7 Mối liên quan kích thước u hạt rốn phương pháp điều trị 48 Bảng 3.8 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng (các biến định tính) phương pháp điều trị 48 Bảng 3.9 Mối liên quan kích thước trung bình u hạt rốn phương pháp điều trị 50 Bảng 3.10 Kết điều trị phương pháp chấm Bạc Nitrat 50 Bảng 3.11 Kết điều trị phương pháp đốt điện 51 Bảng 3.12 Mối liên quan đáp ứng bệnh nhi bị u hạt rốn sau lần điều trị phương pháp điều trị 51 Bảng 3.13 Mối liên quan đáp ứng bệnh nhi bị u hạt rốn sau lần điều trị phương pháp điều trị 52 Bảng 3.14 Mối liên quan số lần điều trị trung bình để đạt đáp ứng tốt phương pháp điều trị 52 Bảng 3.15 Mối liên quan số lần điều trị trung bình để đạt đáp ứng tốt tất trường hợp u hạt rốn khơng kèm vị rốn phương pháp điều trị 53 Bảng 3.16 Mối liên quan số lần điều trị trung bình để đạt đáp ứng tốt bệnh nhi có u hạt rốn < 4,5mm phương pháp điều trị 54 Bảng 3.17 Mối liên quan số lần điều trị trung bình để đạt đáp ứng tốt bệnh nhi có u hạt rốn ≥ 4,5mm phương pháp điều trị 54 Bảng 3.18 Mối liên quan biến chứng bỏng da phương pháp điều trị55 Bảng 3.19 Mối liên quan vùng bỏng phương pháp điều trị 55 Bảng 3.20 Phân bố tỉ lệ rối loạn sắc tố da hai nhóm điều trị 56 Bảng 3.21 Mối liên quan rối loạn sắc tố da phương pháp điều trị 56 Bảng 4.1 Đặc điểm giới tính nghiên cứu 58 Bảng 4.2 Đặc điểm tuổi chẩn đoán nghiên cứu 59 Bảng 4.3 Đặc điểm tuổi thai nghiên cứu 61 Bảng 4.4 Đặc điểm cân nặng lúc sanh nghiên cứu 62 Bảng 4.5 Đặc điểm tính chất dịch rỉ từ u hạt rốn nghiên cứu 64 Bảng 4.6 So sánh kết điều trị số nghiên cứu 67 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhi theo giới tính 39 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo tuổi chẩn đoán 40 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo tuổi thai 42 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo lý đến khám bệnh nhi u hạt rốn 44 Biểu đồ 3.5 Phân bố tỉ lệ theo nhóm ngày rụng rốn sau sanh 45 Biểu đồ 3.6 Tính chất dịch rỉ từ u hạt rốn 45 Biểu đồ 3.7 Phân bố hình dạng u hạt rốn 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc bình thường rốn Hình 1.2 Giải phẫu bệnh u hạt rốn 15 Hình 1.3 U hạt rốn 16 Hình 1.4 Các dạng tồn ống rốn-ruột 17 Hình 1.5 Các dạng tồn ống rốn-bàng quang 18 Hình 1.6 Giảm sắc tố da thứ phát sau bỏng chấm Bạc Nitrat 20 Hình 1.7 Phỏng da quanh rốn sau chấm bạc nitrat 20 Hình 1.8 Tăng sắc tố da quanh rốn sau chấm Bạc Nitrat 21 Hình 1.9 Phương pháp buộc 23 Hình 1.10 Phương pháp đốt điện dao lưỡng cực 24 Hình 2.1 Chấm Bạc Nitrat cách, chấm Bạc Nitrat chưa cách 35 Hình 3.1 U hạt rốn có kèm vị rốn 43 Hình 3.2 Hình ảnh u hạt rốn có kích thước 10mm 47 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 nhận nhóm điều trị chấm Bạc Nitrat (bảng 3.20) Biến chứng rối loạn sắc tố da rốn quanh rốn nhóm chấm Bạc Nitrat cao gấp 2,7 lần so với nhóm đốt điện (p = 0,002) (bảng 3.21) 4.2.3 Tái phát Nghiên cứu Ali [9] có 15/65 trường hợp tái phát sau điều trị UHR chấm Bạc Nitrat, chiếm tỉ lệ 23% Trong nghiên cứu không ghi nhận trường hợp tái phát sau tuần theo dõi kể từ đạt đáp ứng tốt với điều trị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 164 trường hợp UHR điều trị Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Hồ Chí Minh từ 1/2/2018 đến 31/8/2018 chúng tơi rút số kết luận sau: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA U HẠT RỐN Tỉ lệ mắc bệnh tương đương hai giới với tỉ số nam/nữ 1/1,1 Tuy tuổi khởi phát bệnh đa phần độ tuổi sơ sinh tuổi chẩn đoán bệnh thường bệnh nhi độ tuổi sơ sinh (trung bình 35 ± 17,7 ngày) Hầu hết bệnh nhi sanh đủ tháng tất khơng sanh nhẹ cân Tỉ lệ UHR có kèm vị rốn 16,5% Lý hàng đầu làm bệnh nhi UHR đến khám rỉ dịch rốn phần lớn dịch vàng Thời gian rụng rốn sau sanh trung bình 11,6 ± 6,5 ngày ĐIỀU TRỊ U HẠT RỐN Hai phương pháp chấm Bạc Nitrat phương pháp đốt điện điều trị UHR trẻ em có tỉ lệ khỏi bệnh 100% Số lần điều trị trung bình phương pháp chấm Bạc Nitrat 1,2 lần đốt điện lần Phương pháp đốt điện có hiệu điều trị UHR nhanh phương pháp chấm Bạc Nitrat Phương pháp đốt điện có hiệu điều trị UHR nhanh phương pháp chấm Bạc Nitrat bệnh nhi có kích thước UHR ≥ 4,5mm (đo đường kính ngang lớn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 KIẾN NGHỊ Từ thực tế nghiên cứu nhận thấy: - Thực chấm Bạc Nitrat cách bệnh nhi UHR để hạn chế biến chứng bỏng da - Điều trị UHR phương pháp đốt điện có kết tốt, biến chứng cần áp dụng cách rộng rãi - Khi bệnh nhi có kích thước UHR lớn (đường kính ngang lớn ≥ 4,5mm), nên áp dụng phương pháp đốt điện sẽ nhanh chóng mang lại hiệu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Đức (1982), "Di tích dị dạng rốn", Phẫu Thuật Nhi Khoa: , Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 409-414 Nguyễn Văn Huy (2007), "Giải phẫu học lâm sàng", PG Pulishing Pte Ltd, tr 77 Nguyễn Thanh Liêm (2002), "Dị dạng tồn ống niệu-rốn", Phẫu thuật tiết niệu trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 124-137 Trương Nguyễn Uy Linh (2018), "Những bất thường rốn", Ngoại Nhi Lâm Sàng, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 189-198 Lê Thế Trung (1997), "Bỏng-Những kiến thức chuyên ngành", NXB Y học Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH Donna I Meltzer (2005), "A Newborn with an Umbilical Mass", American Family Physician, 71(8), pp 1590-1592 Ahmadpour-Kacho M., Zahedpasha Y., Hajian K., et al (2006), "The effect of tropical application of human milk, ethyl alcohol 96%, and silver sulfadiazine on umbilical cord separation time in newborn infants", Arch Iran Med, 9, pp 13-18 Ahmadshah Farhat, Ashraf Mohammadzadeh (2008), "Comparison between two and twenty-four hours salt powder in treatment of infant umbilical granuloma", Iran Red Crescent Med J, 10 (4), pp 267-269 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ali Nayyef Assi , Muslim Kandel Kadem, Razzaq Jemeel Al Rubaee, et al (2010), "Management of umbilical granuloma", Medical Journal (TQMJ), (4), pp 10 Anne Brødsgaard, Tove Nielsen, Ulla Mølgaard, et al (2015), "Treating umbilical granuloma with topical clobetasol propionate cream at home is as effective as treating it with topical silver nitrate in the clinic", Acta Pædiatrica, (104), pp 174-177 11 Berseth C L., Poenaru D (2005), "Abdominal wall problems", Avery`s discases of the newborn 8th edition, Tawsch H W., Ballard R.A., Gleason C A., Editors, Saunders, pp 1113 12 Campbell J., Beasley S W., McMullin N., et al (1986), "Clinical diagnosis of umbilical swellings and discharges in children", The Medical Journal of Australia, 145 (9), pp 450-453 13 Chamberlain J M., Gorman R L., Young G M (1992), "Silver nitrate burns following treatment for umbilical granuloma", Pediatr Emerg Care 14 Chan Ho Lee, Sang Don Lee (2013), "Effect of tropical steroid (0.05% clobetasol propionate) treatment in children with severe phimosis", Korean J Urol, 54 (9), pp 15 Charlton V E., Phebbs R H (1996), "Examination of the newborn", Rudolph's Pediatrics 20th edition, Abraham M Rudolph, Editor, London International, pp 216 16 Christopher B Wilsonab, Hans D Ochsab, Jon Almquistab, et al (1985), "When is umbilical cord separation delayed? ", The Journal of Peadiatrics, 107 (2), pp 292-294 17 Steck W D (1992), "Disease of the umbilicus", Dermatology 3th edition, Samuel L Moschella , Harry James Hurley, Editors, Saunders, pp 2230 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Daniels J., Craig F., Wajed R., et al (2003), "Umbilical granulomas: a randomised controlled trial", British Medical Journal, 88, pp 257 19 Robert E.C (2012), "Disorders of the Umbilicus", Pediatric Surgery, Elsevier, 7, pp 961-972 20 Fayza I Al Siny, Nessma I Al Mansouri, Arab Board, et al (2004), "Proximal clamping of umbilical cord and prevention of umbilical granuloma (preliminary results)", Med Sci, 11 (1), pp 3-7 21 Güngör Karagüzel, Hakan Aldemir (2016), "Umbilical Granuloma: Modern Understanding of Etiopathogenesis, Diagnosis, and Management", Pediatric & Neonatal Care, (3), pp 136 22 Nagar H (2001), "Umbilical granuloma: a new approach to an old problem", Pediatric Surgery International, 17 (7), pp 23 Wang H., Gao Y., Duan Y., et al (2015), "Dramatic response of topical doxycycline in umbilical granuloma", Glob Pediatr Health 24 Hengge U R., Ruzicka T., Schwartz R A., et al (2006), "Adverse effects of topical glucocorticosteroids", Journal of the American Academy of Dermatology, 54 (1), pp 1-15 25 Daniels J (2001), "Is silver nitrate the best agent for management of umbilical granulomas?", Arch Dis Child, 85 (5) 26 Losek JD (1992), "Silver nitrate burns following treatment for umbilical granuloma", Pediatr Emerg Care, (4) 27 Kapellen T M., Gebauer C M., Brosteanu O., et al (2009), "Higher rate of cord-related adverse events in neonates with dry umbilical cord care compared to chlorhexidine powder Results of a randomized controlled study to compare efficacy and safety of chlorhexidine powder versus dry care in umbilical cord care of the newborn", Neonatology, 96, pp 13-18 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 28 Katherine A ODonnell, Philip L Glick, Michael G Caty (1998), "Pediatric umbilical problems", Pediatr Clin North Am, (45), pp 29 Michael S Kramer (2013), "The Epidemiology of Low Birthweight", Accessed 2013 Available from: https://www.nestlenutrition- institute.org/docs/default-source/vietnamlibrary/publications/secured/cc885382cf84100a8780020b57ec6d3b.pdf?s fvrsn=0 30 Kurth Benirschke, Graham J Burton, Rebecca Baergen (2012), "Anatomy and pathology of the umbilical cord", Pathology of the Human Placenta, et al Benirschke K, Editor, Springer, Berlin, 6th, pp 309-375 31 Snyder C L (2007), "Current management of umbilical abnormalities and related anomalies", Seminars in Pediatric Surgery, 16, pp 41-49 32 Lotan G., Klin B., Efrati Y (2002), "Double-ligature: a treatment for pedunculated umbilical granulomas in children", Am Fam Physician, 65 (10), pp 2067-2068 33 Rennie J M (2012), "Examination of the newborn", Rennie & Roberton’s Textbook of Neonatology, Rennie JM, Editor, Churchill Livingstone Elsevier, China, 5th, pp 254-555 34 Majjiga VS., Kumaresan P., Glass EJ (2005), "Silver nitrate burns following umbilical granuloma treatment", British Medical Journal, 90 (7), pp 674 35 Meulen HP., Karl P J Delaere (2001), "A conservative treatment of phimosis in boys", Eur Urol, 40 (4), pp 196 36 Fahmy Mohamed (2018), "Anatomy and Physiology of the Umbilicus", Umbilicus and Umbilical Cord, Springer Publishing, Cairo, 99 37 Fahmy Mohamed (2018), "Umbilical Granuloma", Umbilicus and Umbilical Cord, Springer Publishing, Cairo, pp 133-143 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 38 Fahmy Mohamed (2018), "Umbilical Hernia", Umbilicus and Umbilical Cord Springer Publishing, Cairo, pp 145-161 39 Fahmy Mohamed (2018), "Umbilical Position", Umbilicus and Umbilical Cord, Springer Publishing, Cairo, pp 101 40 Fahmy Mohamed (2018), "Umbilicus Types and Shapes", Umbilicus and Umbilical Cord, Springer Publishing, Cairo, pp 105-108 41 Nagamanickam Sai Sankar, David Donaldson (1998), "Lessons to be learned: a case study approach Finger discoloration due to silver nitrate exposure: review of uses and toxicity of silver in clinical practice", J R Soc Health, 118 (6), pp 371-374 42 Ogawa C., Suzuki C., Mano A., et al (2018), "Treatment with silver nitrate versus tropical steroid treatment for umbilical granuloma: A noninferiority randomized control trial", PLoS One, 13 (2) 43 World Health Organization (2018), "Preterm birth", Accessed 24/09/2018 Available from: http://www.who.int/news-room/fact- sheets/detail/preterm-birth 44 World Health Organization (2006), "Newborns with low birth weight", Accessed 2018 Available from: http://www.who.int/whosis/whostat2006NewbornsLowBirthWeight.pdf 45 Mshelbwala P.M., Sabiu L., Chirdan L.B., et al (2006), "Persistent umbilical discharge in infants and children", Ann Trop Paediatr, 26 (2), pp 133-135 46 Pacilli M, Sebire NJ, Maritsi D, et al (2007), "Umbilical polyp in infants and children", Eur J Pediatr Surg, 17 (6), pp 397-406 47 Pernille Pedersen (2014), "Treatment of Granuloma Umbilical in Newborn Babies", Interventional Copenhagen University Hospital, Hvidovre Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 48 Albert J Pomeranz (2004), "Anomalies, abnormalities, and care of the umbilicus", Pediatr Clin North Am, (3), pp 49 Derakhshan M.R (1998), "Curative effect of common salt on umbilical granuloma", Iran J Med Sci; 23: 132-133 50 Robert K Minkes, Mark V Mazziotti (2017), "Embryology of the Umbilicus and Associated Newborn Defects", Pediatric Umbilical Reconstruction, Shiffman Melvin A., Editor, Springer, California USA 51 Sheth S S (1981), "Cryosurgery-a new modality for the management of umbilical granuloma of newborn", India Pediatrics, 18 (12), pp 909-912 52 Abdullah Saleh Al Saleh (2016), "Therapeutic effect of common salt on umbilical granuloma in infants", International Journal of Medical Science and Public Health (5), pp 53 Sheth S S., Malpani A (1990), "The management of umbilical granulomas with cryocautery", The American Journal of Diseases of Children, 144 (2), pp 146-147 54 Charles L Snyder, Charles M Leys (2017), "Umbilical hernia", British Medical Journal, pp 55 Tempark T., Phatarakijnirund V., Chatproedprai S., et al (2010), "Exogenous Cushing’s syndrome due to topical corticosteroid application: case report and review literature", Endocrine, 38 (3), pp 329-334 56 Bristol NHS Trust (2012), "Care of the Umbilical Granuloma", Accessed 05/2018 Clinical Guidelines, Available from: http://www.bristolnorthpct.nhs.uk/publications/Policies_&_Procedures/c linical/umbilical_granuloma/umbilical%20granuloma%20guidelines.pdf 57 Ying Charlotte W., Hodgkinson Darryl J (2017), "The Umbilicus", Adult Umbilical Reconstruction, Springer, California USA, pp 109 - 121 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Waldemar A., Namasivayam A (2015), "The Umbilicus", Nelson Texbook of Pediatrics, pp 891 59 Yamamoto A., Sakamoto Y (2011), "Examination of treatments for umbilical granuloma-efficacy of topical steroid treatment", Journal of Japan Society of Perinatal and Neonatal Medicine (in Japanese), 47 (2), pp 347-348 60 Zahid Hossain , Gazi Zahirul Hasan, Didarul Islam (2010), "Therapeutic Effect of Common Salt (Table/ Cooking Salt) on Umbilical Granuloma in Infants", Bangladesh Journal of Child Health, 34 (3), pp 61 Yuichi Yoshida, Osamu Yamamoto (2008), "Umbilical pyogenic granuloma associated with occult omphalith", Dermatol Surg, 34 (11), pp 1613-1614 62 Meier D E., OlaOlorun D A., Omodele R A., et al (2001), "Incidence of umbilical hernia in African children: redefinition of "normal" and reevaluation of indications for repair", World J Surg, 25 (5), pp 645-648 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU (BỆNH ÁN MẪU) I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhi (viết tắt tên):………………………… Giới: Nam 󠄀 Nữ 󠄀 Họ tên cha/mẹ (viết tắt tên): Ngày sinh:………… …………………………Con thứ:………………… Số hồ sơ:………………………………… Số điện thoại:…………… Địa (thành phố/tỉnh): ………………………………… Ngày khám:………………………… Tuổi (ngày): II LÝ DO KHÁM: Rốn rỉ dịch 󠄀 Rốn đỏ 󠄀 Khối rốn 󠄀 Rỉ máu rốn 󠄀 III TIỀN SỬ: Bản thân: Theo dõi tiền sản: Có 󠄀 Khơng 󠄀󠄀 Bất thường: Có 󠄀 Khơng 󠄀󠄀 Thời điểm phát bất thường (tuần tuổi thai): Cụ thể (nếu có): Tuổi thai sanh (tuần): Ngả sinh: Thường 󠄀 Giúp 󠄀󠄀 CNLS: Bệnh khác kèm theo: Lao 󠄀 Mổ 󠄀 Nơi sinh: Có 󠄀 Suy giảm miễn dịch 󠄀 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng 󠄀󠄀 Khác: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Gia đình: Bệnh di truyền gia đình: Có Khơng Cụ thể: IV BỆNH SỬ: Rụng rốn ngày thứ sau sinh: Thời gian từ lúc rụng rốn đến lúc xuất TC (ngày): Rỉ dịch rốn: Có 󠄀 Khơng 󠄀 Tính chất dịch: Trong 󠄀 Nhầy 󠄀 Rốn đỏ: Có 󠄀 Khơng 󠄀󠄀 Máu 󠄀 󠄀 Mủ 󠄀 TC khác: Đã điều trị thuốc phẫu thuật rốn: Có 󠄀 Khơng 󠄀󠄀 Cụ thể (nếu có): V LÂM SÀNG: Cân nặng: gam Rỉ dịch rốn: Có 󠄀 Khơng 󠄀󠄀 Tính chất dịch: Trong 󠄀 Nhầy 󠄀 Máu 󠄀 󠄀 Mủ 󠄀 Hình dạng rốn: U hạt: Có 󠄀 Khơng 󠄀󠄀 Mơ tả hình dạng u hạt (nếu có): Kích thước u hạt (đo đường kính ngang lớn nhất) (mm): Viêm tấy quanh rốn lan tỏa: Có 󠄀 Khơng 󠄀󠄀 Nhiễm trùng thành bụng: Có 󠄀 Khơng 󠄀󠄀 Bất thường khác kèm theo: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh VI CẬN LÂM SÀNG: * Siêu âm: Bình thường Bất thường Mô tả (nếu bất thường): * Chụp XQ Bình thường Bất thường Mơ tả (nếu bất thường): VII CHẨN ĐOÁN: VIII ĐIỀU TRỊ: Chấm Bạc Nitrat 󠄀 Đốt điện 󠄀 Khác: Người thu thập số liệu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ Lần … Ngày khám: Tuổi (ngày): Họ tên bệnh nhi (viết tắt tên): Số hồ sơ: Triệu chứng năng: Rỉ dịch rốn: Có 󠄀 Khơng 󠄀 Tính chất dịch: Trong 󠄀 Nhầy 󠄀 Rốn đỏ: Có 󠄀 Khơng 󠄀󠄀 Máu 󠄀 󠄀 Mủ 󠄀 TC khác: Triệu chứng thực thể: Cân nặng: gam Rỉ dịch rốn: Có 󠄀 Khơng 󠄀󠄀 Tính chất dịch: Trong 󠄀 Nhầy 󠄀 Máu 󠄀 󠄀 Có 󠄀 Khơng 󠄀󠄀 U hạt: Mủ 󠄀 Kích thước u hạt (đo đường kính ngang lớn nhất) (mm): Mô tả u hạt: Bỏng da: Có 󠄀 Khơng 󠄀󠄀 Phân độ bỏng da: Vùng da bị bỏng: Rốn 󠄀 Quanh rốn 󠄀 Rối loạn sắc tố da: Có 󠄀 Khơng 󠄀󠄀 Mơ tả (nếu có): Tăng sắc tố da 󠄀 Giảm sắc tố da 󠄀 Vùng da rối loạn sắc tố: Rốn 󠄀 Quanh rốn 󠄀 Bất thường khác kèm theo: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Đáp ứng điều trị: Tốt 󠄀 Một phần 󠄀 Kết thúc điều trị: Có 󠄀 Khơng 󠄀󠄀 Khơng 󠄀󠄀 Điều trị tiếp: Chấm Bạc Nitrat 󠄀 Đốt điện 󠄀 Lần… Khác: TỔNG KẾT ĐIỀU TRỊ Phương pháp Chấm Bạc Nitrat 󠄀 Đốt điện 󠄀 Đáp ứng điều trị: Tổng số lần điều - Lần 1: Tốt 󠄀 Một phần 󠄀 Không 󠄀󠄀 trị: - Lần 2: Tốt 󠄀 Một phần 󠄀 Không 󠄀󠄀 - Lần 3: Tốt 󠄀 Một phần 󠄀 Không 󠄀󠄀 - Lần 4: Tốt 󠄀 Một phần 󠄀 Không 󠄀󠄀 Không 󠄀 Biến Bỏng da Rốn 󠄀 Quanh rốn 󠄀 Phân độ bỏng da: chứng Rối loạn Tăng sắc tố da 󠄀 Giảm sắc tố da 󠄀 sắc tố da Rốn 󠄀 Quanh rốn 󠄀 Người thu thập số liệu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... NGHIÊN C? ?U Mục ti? ?u tổng quát: Đánh giá kết đi? ?u trị u hạt rốn trẻ em Mục ti? ?u chuyên biệt: Đánh giá đặc điểm lâm sàng u hạt rốn trẻ em Đánh giá kết đi? ?u trị u hạt rốn trẻ em phương pháp chấm... LIÊ? ?U THAM KHẢO PHỤ LỤC Phi? ?u thu thập số li? ?u (bệnh án m? ?u) Phi? ?u theo dõi đi? ?u trị DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UHR U hạt rốn BẢNG ĐỐI CHI? ?U THUẬT NGỮ VIỆT-ANH U hạt rốn Umbilical granuloma Rốn Umbilicus... lâm sàng u hạt rốn 39 3.2 Kết đi? ?u trị u hạt rốn 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm lâm sàng u hạt rốn 57 4.2 Kết đi? ?u trị u hạt rốn 65 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    04.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    05.BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH

    06.DANH MỤC BẢNG

    07.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    09.DANH MỤC SƠ ĐỒ

    11.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    12.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    13.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    18.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w