Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
266,9 KB
Nội dung
i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thực sách mở cửa hội nhập Đảng Nhà nước, phát triển kinh tế đối ngoại để phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, khai thác mạnh Nghệ An vị trí địa lý, tài nguyên lao động, tham gia vào tiến trình phân cơng hợp tác quốc tế, nên giai đoạn đầu trình tăng trưởng phát triển cần thu hút vốn đầu tư nước ngồi để bổ sung vốn cho q trình phát triển kinh tế điều kiện nguồn vốn ngân sách tỉnh hạn hẹp Tuy nhiên, để tạo đột phá tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi cấu kinh tế, tăng thu ngân sách, phát triển khoa học công nghệ, tăng xuất từ đến năm 2010, giải việc làm cho người lao động tỉnh vấn đề xã hội liên quan… điều quan trọng phải tăng cường thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước phải có hiệu Trong bối cảnh đó, đề tài “Nâng cao hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Nghệ An” lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tổng hợp lý thuyết hiệu đầu tư trực tiếp nước địa phương xét phương diện quản lý vĩ mô Đánh giá hiệu đầu tư vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Nghệ An Từ đó, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước tỉnh Nghệ An thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước địa phương xét phương diện quản lý vĩ mô ii Phạm vi nghiên cứu: hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Nghệ An xét phương diện quản lý vĩ mô từ năm 1996 đến năm 2008 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sau sử dụng: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm phần sau: Chương Hiệu đầu tư trực tiếp nước địa phương Chương Thực trạng hiệu đầu tư trực tiếp nước tỉnh Nghệ An Chương Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước tỉnh Nghệ An iii Chương HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước địa phương 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước ngồi di chuyển vốn, tài sản, cơng nghệ tài sản tư nước đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lập kiểm sốt doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi Đầu tư trực tiếp nước ngồi loại hình đầu tư có nhiều bên tham gia với nhiều quốc tịch khác tỷ lệ vốn khác nhau, chịu chi phối nhiều hệ thống luật pháp, nhà đầu tư nước trực tiếp quản lý điều hành dự án mà họ bỏ vốn đầu tư, mức độ rủi ro dự án FDI cao, kết thu từ hoạt động kinh doanh dự án đầu tư trực tiếp nước phân chia cho bên theo tỷ lệ góp vào vốn pháp định sau hồn thành nghĩa vụ nộp thuế cho nước sở trừ lợi tức cổ phần có 1.1.2 Các hình thức FDI Các nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam hình thức sau: Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, Hợp đồng hợp tác kinh doanh, Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh, Hợp đồng xây dựng chuyển giao 1.1.3 Tác động FDI đến kinh tế, xã hội địa phương 1.1.3.1 Những tác động tích cực + Đầu tư trực tiếp nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Đầu tư nước ngồi có vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế, giúp cho bên tiếp nhân đầu tư huy động nguồn lực sản xuất (vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên công nghệ) iv + Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần giải vấn đề kinh tế xã hội: Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần chuyển dịch cấu kinh tế bên tiếp nhận đầu tư, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, tỷ lệ thất nghiệp giảm, góp phần bảo vệ mơi trường, khai thác có hiệu tài ngun thiên nhiên với việc sử dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, đồng thời góp phần vào q trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế 1.1.3.2 Những tác động tiêu cực Đầu tư trực tiếp nước ngồi có hạn chế định việc bổ sung vốn đầu tư phát triển kinh tế chi phí vốn cao so với nguồn khác từ nước ngoài, số trường hợp cung cấp với số lượng lớn gây ảnh hưởng đến sách tiền tệ quốc gia; không xử lý kiểm sốt chặt chẽ q trình hoạt động gây tác động xấu đến môi trường; việc chuyển giao công nghệ lạc hậu làm giảm hiệu sản xuất nước tiếp nhận đầu tư; người lao động làm việc doanh nghiệp FDI thường đòi hỏi phải có trình độ lao động cao khơng đáp ứng thường bị sa thải 1.2 Hiệu đầu tư trực tiếp nước địa phương 1.2.1 Khái niệm hiệu đầu tư trực tiếp nước địa phương Hiệu đầu tư trực tiếp nước so sánh lợi ích thu với chi phí bỏ Với mức chi phí, khoản đầu tư đem lại lợi ích lớn hiệu lớn ngược lại, với lợi ích thu khoản đầu tư thực với chi phí thấp có hiệu cao Xét phương diện quản lý vĩ mô, hiệu đầu tư trực tiếp nước phạm trù kinh tế biểu mối quan hệ so sánh kết kinh tế xã hội đạt hoạt động đầu tư với chi phí phải bỏ để có kết thời kỳ định; Nói cách khác, hiệu kinh tế xã hội đầu tư chênh lệch lợi ích mà kinh tế xã hội thu so với đóng góp mà kinh tế xã hội phải bỏ tiếp nhận đầu tư v Hiệu đầu tư trực tiếp nước ngồi xem xét nhiều khía cạnh, góc độ khác đánh giá với tiêu chí khác - Theo phạm vi đánh giá: Theo cách phân loại hiệu đầu tư phân thành hiệu cấp vi mô hiệu cấp vĩ mô - Theo phương thức xác định hiệu quả: Theo cách phân loại hiệu đầu tư phân thành hiệu tuyệt đối hiệu tương đối - Theo tính chất tác động: Theo cách phân loại hiệu đầu tư phân thành hiệu kinh tế hiệu xã hội 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu đầu tư FDI địa phương * Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động FDI + Hệ số gia tăng vốn sản lượng – ICOR (Incremental Capital Output Ratio) Đối với khu vực có vốn đầu tư nước địa phương, hệ số ICOR năm t xác định sau: ICORt = FDIt / GDPFDI Trong đó: GDPFDI phần GDP tăng thêm khu vực FDI tạo năm t FDIt Là vốn đầu tư trực tiếp nước thực năm t + Thu ngân sách từ khu vực FDI: Được xác định thông qua tỷ số: Thu ngân sách/vốn đầu tư trực tiếp nước Ý nghĩa: với đồng vốn đầu tư khu vực FDI đóng góp đồng vào thu ngân sách nhà nước địa phương + Giá trị xuất khu vực FDI: Được xác định tổng giá trị xuất khu vực FDI/tổng vốn thực khu vực FDI Ý nghĩa: tiêu cho thấy đồng vốn đầu tư FDI tạo đồng giá trị xuất khu vực + Số việc làm tạo từ khu vực FDI: Số việc làm tạo cách trực tiếp từ khu vực FDI, xác định số lao động làm việc khu vực FDI vi * Đánh giá tác động FDI Đứng giác độ quản lý vĩ mô kinh tế xã hội, đánh giá tác động vốn FDI kinh tế xã hội địa phương xem xét khía cạnh tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, cải tiến công nghệ, chất lượng lao động, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu FDI địa phương Hoạt động đầu tư trực tiếp nước liên quan đến nhiều quan, nhiều địa phương… Do nhân tố ảnh hưởng đến hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có nhiều nhân tố: Sự đảm bảo an toàn, an ninh địa phương, sách phát triển kinh tế hệ thống quy định liên quan đến FDI, trình độ phát triển kinh tế quy mô thị trường, chiến lược, quy hoạch kế hoạch thu hút sử dụng FDI, chế phối hợp ban ngành, kiểm tra giám sát hoạt động FDI, đánh giá tổng thể hiệu kinh tế xã hội hoạt động FDI, yếu tố ảnh hưởng đến chi phí trình xây dựng vận hành dự án… vii Chương THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI TỈNH NGHỆ AN 2.1 Khái qt tình hình kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Với vị trí địa lý thuận lợi, vừa có đường bờ biển vừa có đường biên giới quốc gia với tỉnh bạn, diện tích đất tự nhiên 1,6 triệu diện tích rừng chiếm 80% Nghệ An tỉnh có tài nguyên biển phong phú, huyện miền Tây có loại khoáng sản phong phú, đa dạng chủng loại có khống sản có trữ lượng lớn, 2.1.2 Các nguồn lực - Nguồn nhân lực: Nguồn lao động dồi với 1,5 triệu người, làm việc ngành kinh tế 1,38 triệu người, hàng năm nguồn lao động bổ sung vạn người Tỷ lệ lao động đào tạo khoảng 15%, với lao động đào tạo nghề, trung học chuyên nghiệp, đào tạo cao đẳng, đại học - Cơ sở hạ tầng: Nghệ An tỉnh có hệ thống giao thông thuận tiện, hệ thống điện lưới quốc gia phủ hết 19 huyện, thành, thị toàn tỉnh; hệ thống nước cung cấp đủ cho sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, riêng đô thị khu công nghiệp có hệ thống nhà máy nước đảm bảo cung cấp đủ; mạng lưới bưu viễn thơng đại đáp ứng nhanh chóng nhu cầu trao đổi thơng tin, liên lạc nước quốc tế 2.1.3 Một số kết đạt kinh tế, xã hội thời gian qua Tỉnh Nghệ An đạt tốc độ tăng trưởng 10,4%/năm giai đoạn từ 2001 - 2005, giai đoạn 2006 – 2007 10,1%, năm 2008 8%; với cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực hợp lý, năm 2008 tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 30,5%, ngành công nghiệp - xây dựng chiếm viii 32,5%, ngành dịch vụ chiếm 37%; GDP bình quân đầu người đạt xấp xỉ 5,8 triệu đồng/năm Tổng mức luân chuyển hàng hoá dịch vụ xã hội tăng bình quân hàng năm 11,3%, giá trị kim ngạch xuất địa bàn tăng bình quân năm 30,2% 2.2 Thực trạng hiệu FDI tỉnh Nghệ An 2.2.1 Hoạt động FDI tỉnh Nghệ An thời gian qua - Về số lượng quy mơ vốn đầu tư: Tính đến cuối năm 2008, Nghệ An thu hút 30 dự án đầu tư trực tiếp nước với tổng vốn đăng ký 301.142.063 USD; chấm dứt/ thu hồi dự án với tổng vốn đầu tư 57.924.937 USD Do đến cuối năm 2008, 21 dự án đầu tư trực tiếp nước hoạt động với tổng số vốn đăng ký 243.217.126 USD, tổng số vốn thực 132.214.308 USD - Về đối tác đầu tư: Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Nghệ An chủ yếu từ nước Châu Á (chiếm 85,7% số dự án, 54,8% vốn đăng ký 17% vốn thực hiện) Châu Âu (chiếm 14,3% số dự án, 45,2% vốn đăng ký 83% vốn thực hiện) - Về lĩnh vực đầu tư: Vốn đầu tư trực tiếp nước chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp (chiếm tới 71,0% tổng vốn đăng ký với 14 dự án), lĩnh vực thương mại dịch vụ chiếm tỷ khơng đáng kể 0,2% với dự án, cịn lĩnh vực nơng, lâm, thuỷ sản chiếm tổng cộng 28,8% với dự án - Địa điểm đầu tư: Các dự án FDI chủ yếu tập trung vùng đồng bao gồm đồng ven biển (chiếm 38,1% số dự án) khu cơng nghiệp (chiếm 42,9% số dự án) , ngồi dự án FDI xuất huyện thuộc miền Tây tỉnh (chiếm 19% số dự án) - Về hình thức đầu tư: Hình thức 100% vốn đầu tư nước (chiếm 57% số dự án) hình thức doanh nghiệp liên doanh (chiếm 38% số dự án) nhiều nhà đầu tư lựa chọn, cịn hình thức hợp tác kinh doanh sở hợp đồng nhà đầu tư lựa chọn (chiếm 5% số dự án) ix 2.2.2 Thực trạng hiệu đầu tư trực tiếp nước tỉnh Nghệ An 2.2.2.1 Hệ số gia tăng vốn – sản lượng Hệ số cho biết đóng góp khu vực FDI gia tăng đơn vị GDP cần bỏ đồng vốn đầu tư Biểu 2.6 Hệ số ICOR khu vực FDI địa bàn tỉnh Nghệ An Chỉ tiêu 1996-2000 Tổng FDI thực (1000 USD) Vốn FDI (Tỷ VND) GDP khu vực FDI mang lại (tỷ VNĐ) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 110.114,13 111.814,13 116.302,52 168.852,52 175.427,52 179.402,46 181.452,46 1.211,26 1.229,96 1.279,33 2.026,23 2.280,56 2.511,63 2.721,79 2008 186.001,75 188.339,25 2.976,03 11.488,69 142,5006336 273,3234191 319,0343414 264,8666965 394,5601638 669,7691691 861,3249494 783,1652421 3.330,06 5,5 ICOR 4,5 4,01 7,65 5,78 3,75 3,16 3,8 Nhìn chung hệ số ICOR khu vực FDI có xu hướng ngày giảm, giai đoạn đầu 1996-2000, hệ số ICOR 5,5, đến năm 2008 hệ số ICOR 3,45, năm mà hệ số ICOR coi thấp nhất, chứng tỏ hiệu tăng việc sử dụng vốn FDI thân doanh nghiệp FDI xét hiệu kinh tế vĩ mô Nghệ An 2.2.2.2 Thu Ngân sách từ khu vực FDI Hoạt động kinh doanh có hiệu năm gần khu vực FDI trở thành khu vực có đóng góp đáng kể vào thu ngân sách, khu vực nộp ngân sách với mức bình quân hàng năm 40 tỷ đồng 2.2.2.3 Giá trị xuất khu vực FDI - Giá trị xuất khẩu/Vốn FDI: Sự tăng lên giá trị xuất khu vực FDI làm cho tỷ số giá trị xuất khẩu/vốn FDI thực có xu hướng tăng năm qua Trong giai đoạn đầu có hoạt động khu vực FDI, tỷ số giá trị xuất khẩu/vốn khu vực đạt 0,3, đến năm 2008 USD vốn FDI thực tạo 0,94 giá trị xuất khẩu, điều cho thấy đóng góp khu vực FDI vào giá trị xuất tăng gấp lần so với giai đoạn đầu có góp mặt khu vực kinh tế Nghệ An Tỷ số giá trị xuất khu vực FDI/tổng giá trị xuất Nghệ An đạt 1% 3,45 x 2.2.2.4 Số lượng việc làm tạo từ khu vực FDI Trong giai đoạn đầu 1996 – 2000, số lượng lao động làm việc khu vực khoảng 500, đến năm 2008, lao động khu vực FDI tăng vọt lên 3.400 vượt gần gấp lần so với năm 2007 Xét cấu lao động khu vực FDI cho thấy, lao động tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng (68%) chế biến thuỷ sản (20%), số lao động thu hút năm gần chủ yếu tập trung vào hai lĩnh vực 2.2.2.5 Kết đạt - Tăng trưởng kinh tế Vốn FDI gia tăng liên tục qua năm số lượng dự án Tuy nhiên số lượng dự án có quy mơ vốn đầu tư lớn (từ triệu USD trở lên) chiếm tỷ trọng ít, khoảng 26%, với quy mơ vốn bình qn (chỉ tính dự án hoạt động) 11 triệu USD Trong số dự án hoạt động, có vài dự án có tác động rõ rệt tăng trưởng kinh tế, đóng góp vào thu ngân sách Vốn khu vực FDI làm gia tăng GDP hàng năm cho tỉnh, tạo lực sản xuất cho tỉnh số ngành coi ưu Tuy nhiên đóng góp số (dưới 1%) số lượng dự án FDI địa bàn tỉnh Nghệ An cịn ít, số lượng dự án quy mô lớn không nhiều, chưa có tác động làm gia tăng rõ rệt GDP tỉnh - Chuyển dịch cấu kinh tế Vốn FDI thực tế có chuyển dịch phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng tăng ổn định qua năm chiếm tỷ trọng hàng đầu, với đóng góp to lớn dự án mía đường Tate&Lyle, hai lĩnh vực cịn lại chiếm tỷ trọng nhỏ xi Biểu 2.10 Vốn FDI theo lĩnh vực (ĐVT: 1000USD) (Vốn thực - Luỹ tiến qua năm) Vốn FDI (1000 USD) Công nghiệp xây dựng 19962000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2008 110.114 110.814 115.173 117.723 119.098 123.072 124.872 125.397 126.847 Thương mại, dịch vụ - 1.000 1.130 51.130 51.130 51.130 51.380 Nông, Lâm, Thuỷ sản - - - Tổng 2007 - 5.200 5.200 5.200 51.380 51.443 9.224 10.049 110.114 111.814 116.303 168.853 175.428 179.402 181.452 186.002 188.339 - Chuyển giao công nghệ Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có mặt Nghệ An góp phần thúc đẩy hoạt động đổi chuyển giao công nghệ không khu vực FDI mà khu vực nhà nước khu vực nhà nước Các doanh nghiệp FDI đầu tư vào Nghệ An dự án lớn triệu USD, cịn dự án có quy mô vốn nhỏ xu áp dụng đổi công nghệ - Chất lượng lao động Tính theo số dự án hoạt động đến năm 2008 khu vực FDI, lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp tạo bình qn 130 việc làm/một doanh nghiệp, thứ đến nông lâm thuỷ sản gần 140 việc làm/một doanh nghiệp, thương mại dịch vụ 500 việc làm/một doanh nghiệp - Hội nhập kinh tế quốc tế: Dịng vốn FDI vào tỉnh Nghệ An nói riêng tạo tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần tạo điều kiện cho sản phẩm sản xuất tiếp cận với thị trường với phương thức kinh doanh 2.2.3 Những tồn nguyên nhân 2.2.3.1 Những tồn Hệ số ICOR khu vực FDI qua năm tương đối cao; Hầu hết doanh nghiệp FDI Nghệ An doanh nghiệp vừa nhỏ; Quá trình xii thực hỗ trợ tài vật chất cho nhà đầu tư, thủ tục để hưởng ưu đãi tương đối phức tạp; Hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn nhiều hạn chế, cấu đầu tư theo ngành khơng đều; Đóng góp khu vực FDI vào GDP, giá trị xuất thấp; Tác động FDI địa bàn tỉnh Nghệ An khả tạo việc làm chưa có ảnh hưởng tích cực cách rõ rệt suất đầu tư cho chỗ làm việc khu vực tương đối cao 2.2.3.2 Nguyên nhân * Nguyên nhân khách quan: Do biến động kinh tế quốc tế mười năm gần tương đối phức tạp, cạnh tranh quốc gia nói chung địa phương quốc gia nói riêng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngày trở nên gay gắt * Nguyên nhân chủ quan Các nhà đầu tư nước ngồi đánh giá chi phí kinh doanh tương đối cao, điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động FDI; Vấn đề quy hoạch tổng thể có tính khả thi cao cho hoạt động FDI dài hạn chưa đưa ra; quản lý, kiểm tra giám sát tính hiệu hoạt động FDI, đánh giá tác động khu vực chưa thực thường xuyên triệt để; Thủ tục hành phức tạp cấp phép, thẩm định dự án, triển khai dự án FDI; Sự phối hợp quan việc giải vấn đề liên quan đến khu vực FDI phức tạp, rườm rà; Chất lượng lao động Nghệ An cịn thấp đánh lợi lao động giá nhân công có kỹ thuật tăng nhanh xiii Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH NGHỆ AN 3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An thời gian tới 3.1.1 Định hướng phát triển chung Với mục tiêu tổng quát xây dựng vùng ven biển Nghệ An thành khu vực phát triển nhanh, động Mục tiêu cụ thể Nghệ An phát triển giai đoạn từ đến 2020: GDP bình quân đầu người đạt khoảng 1.100 USD vào năm 2010 đạt khoảng 2240 USD vào năm 2015, 4860 USD vào năm 2020 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2008 – 2010 12,4%12,9%, giai đoạn 2011 – 2015 14,5%-15%, giai đoạn 2016-2020 15,4%15,9% Tăng nhanh tỷ lệ thu ngân sách so với GDP, phấn đấu mức thu ngân sách đạt 13%GDP vào năm 2010, 20% vào năm 2015 25% vào năm 2020 Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành phi nông nghiệp Hình thành phát triển nhanh địa bàn tiến biển khu kinh tế Đông Nam, khu công nghiệp, khu du lịch dịch vụ 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế đối ngoại 3.1.2.1 Quan điểm phát triển kinh tế đối ngoại Phát triển kinh tế đối phải đảm bảo kinh tế độc lập, tự chủ, giữ vững an ninh, quốc phòng; phát triển thu hút nguồn lực từ bên lồng ghép với nguồn lực bên trong; tiếp tục đổi chế sách để quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn, làm cho kinh tế đối ngoại phát triển liên tục, ổn định bền vững xiv 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển kinh tế đối ngoại - Mục tiêu tổng quát Phát triển kinh tế đối ngoại nhằm huy động tiềm tỉnh, kết hợp với nguồn lực từ bên để phát triển sản xuất kinh doanh xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, giải vấn đề xã hội, tiếp tục vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân … - Mục tiêu cụ thể Thu hút 80 -100 triệu USD/năm vốn đầu tư trực tiếp nước 40 - 50 triệu USD/năm vốn đầu tư tổ chức phủ phi phủ để huy động GDP từ dự án đầu tư nước 3.800 tỷ đồng chiếm 25% GDP tồn tỉnh, góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoan 2005 - 2010 10 - 12%/năm Đạt kim ngạch xuất 120 triệu USD - 350 triệu USD giai đoạn từ 2005 - 2010 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu FDI tỉnh Nghệ An Giải pháp để nâng cao hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước Nghệ An thời gian tới nhằm tăng cường đóng góp vốn FDI phát triển kinh tế xã hội tỉnh bao gồm nội dung chủ yếu sau 3.2.1 Nâng cao chất lượng xây dựng chiến lược quy hoạch tổng thể Xây dựng quy hoạch tổng thể đầu tư theo ngành, vùng; phát triển hệ thống thông tin xúc tiến đầu tư gắn với chương trình đầu tư đối tác cụ thể Trong định hướng việc sử dụng vốn FDI theo ngành lĩnh vực, tỉnh cần khuyến kích mạnh mẽ việc thu hút vốn FDI vào ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội gắn với việc áp dụng công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm, khai thác ưu tài nguyên, nguyên liệu phục vụ sản xuất… xv 3.2.2 Đẩy mạnh cải cách hành Cần thực việc đơn giản hoá thủ tục cấp phép đầu tư, cơng khai hố minh bạch hố q trình cấp phép, giải thủ tục hành chính; kiên xử lý trường hợp sách nhiễu cán bộ, quan công quyền Cần thực tốt kết hợp việc đạo tập trung, thống kiên việc chấp hành nghiêm túc, pháp luật bộ, ngành, địa phương Xây dựng quy chế phối hợp quan chủ quản địa phương theo thẩm quyền, trách nhiệm đơn vị theo phân cấp Nhà nước để đơn vị chủ động giải vấn đề phát sinh hoạt động doanh nghiệp FDI, đồng thời khắc phục tình trạng quản lý chồng chéo, hiệu quan quản lý nhà nước 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư để tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Để nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước ngồi điều quan trọng tỉnh cần thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương, muốn cần phải tăng cường xúc tiến đầu tư Xúc tiến đầu tư giúp nhà đầu tư nước ngồi vốn xa lạ với mơi trường kinh doanh nước ta hiểu tìm thấy hội đầu tư hấp dẫn Hoạt động xúc tiến đầu tư hiệu giúp địa phương có nhiều hội thu hút nhiều dự án FDI số lượng chất lượng Có thể nói, bước khởi đầu quan trọng trình thu hút đầu tư, muốn thu hút nhiều dự án FDI có chất lượng địi hỏi địa phương phải hồn thành tốt cơng tác 3.2.4 Đa dạng hố hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Khuyến khích phát triển, đóng góp doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích đa dạng hố hình thức khác BOT, BTO, BT, khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất xvi 3.2.5 Chính sách ưu đãi đầu tư trực tiếp nước ngồi Chính sách giúp cho nước tiếp nhận đầu tư có khả thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi so với sách kiềm chế đầu tư, phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế q trình tự hố thương mại đầu tư phạm vi khu vực toàn cầu 3.2.6 Nâng cao tác động FDI việc thực tiến xã hội bảo vệ môi trường Tỉnh cần phải tiếp tục khuyến khích thu hút sử dụng có hiệu vốn FDI ngành, lĩnh vực có sử dụng nhiều lao động để giải vấn đề thất nghiệp Đồng thời, tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát quan có thầm quyền vi phạm phát luật lao động doanh nghiệp FDI Tiếp tục thu hút sử dụng có hiệu vốn FDI vào địa bàn có nhiều lợi tỉnh, nhằm phát huy vai trò vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển vùng khác sở phát huy mạnh vùng phụ cận nguyên liệu, lao động nguồn lực khác; Tăng cường công tác tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền doanh nghiệp FDI bảo vệ môi trường trước, sau vận hành dự án FDI 3.3 Điều kiện thực giải pháp 3.3.1 Đẩy mạnh nâng cấp sở hạ tầng Việc nâng cấp sở hạ tầng điều kiện quan trong việc thu hút sử dụng vốn FDI nói riêng hoạt động đầu tư nói chung, điều làm cho chi phí kinh doanh doanh nghiệp FDI giảm lớn xvii 3.3.2 Nâng cao chất lượng lao động Phát triển nguồn nhân lực điều kiện quan trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI Về mặt quản lý nhà nước, tỉnh cần xây dựng chương trình đa dạng hố hình thức đào tạo phù hợp với đối tượng định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển, đồng thời có sách thu hút lao động tỉnh cách hợp lý 3.3.3 Tổ chức thực thi luật pháp, sách cần cải tiến Bên cạnh việc hồn thiện sách FDI, việc tổ chức thực thi sách cần phải thực cách chặt chẽ quán Quá trình thực thi sách cần quán triệt sâu rộng đến đối tượng liên quan đến sách xviii KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Nghệ An, đề tài hoàn thành số nhiệm vụ sau: Tổng kết lý luận hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước Đánh giá thực trạng hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Nghệ An Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Nghệ An thời gian tới điều kiện để thực giải pháp ... pháp nâng cao hiệu đầu tư trực tiếp nước tỉnh Nghệ An iii Chương HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước địa phương 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư. .. hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước Đánh giá thực trạng hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Nghệ An Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Nghệ An thời gian tới điều... tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước di chuyển vốn, tài sản, công nghệ tài sản tư nước đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lập kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi Đầu