Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong đổi mới công nghệ ở Thành phố Việt Trì

100 8 0
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong đổi mới công nghệ ở Thành phố Việt Trì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài phân tích thực trạng công tác hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong thực hiện các chính sách, các hoạt động hỗ trợ đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Trì. Từ đó kiến nghị đưa ra những giải pháp hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa cho phù hợp với điều kiện Thành phố Việt Trì.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CAO THỊ HỒNG HUẾ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Ngành: Quản lý kinh tế THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CAO THỊ HỒNG HUẾ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Anh Tài THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin, số liệu sử dụng chuyên đề xác thực nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị khác Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đánh giá, nhận xét đưa dựa quan điểm cá nhân tơi Các thơng tin, trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Cao Thị Hồng Huế ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài: “Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ thành phố Việt Trì”, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học, khoa, phòng Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn PGS.TS Đỗ Anh Tài Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Ngun Trong q trình thực đề tài, tơi giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Cao Thị Hồng Huế iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Cơ sở lý luận hỗ trợ đổi công nghệ cho DNNVV 1.1.1 Một số khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Khái niệm công nghệ đổi công nghệ 1.1.3 Vai trị cơng nghệ đổi công nghệ 1.1.4 Khái niệm, chủ thể nội dung hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.1.5 Nội dung hỗ trợ đổi công nghệ cho DNNVV 13 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác hỗ trợ đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa 20 1.2 Cơ sở thực tiễn hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa 23 1.2.1 Kinh nghiệm hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa số nước 23 iv 1.2.2 Kinh nghiệm hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa số tỉnh Việt Nam 28 1.2.3 Bài học kinh nghiệm hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa cho Thành phố Việt Trì 30 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 33 2.2.2 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin 34 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 35 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 2.3.1 Các tiêu đánh giá trạng doanh nghiệp 37 2.3.2 Các tiêu chí đánh giá tình hình thực hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Việt Trì 37 Chương 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 39 3.1 Đặc điểm Doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Việt Trì đổi cơng nghệ 39 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội TP Việt Trì 39 3.1.2 Đặc điểm Doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Việt Trì 40 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn Doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Việt Trì đổi cơng nghệ 40 3.2 Thực trạng tình hình triển khai sách hỗ trợ đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Việt Trì 41 3.2.1 Thực trạng trình độ cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Việt Trì 41 3.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực cho đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Việt Trì 42 v 3.2.3 Thực trạng sách hỗ trợ trực tiếp đổi công nghệ cho Doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Việt Trì 43 3.2.4 Thực trạng hỗ trợ trực tiếp cho Doanh nghiệp nhỏ vừa 48 3.2.5 Tạo mặt sản xuất 51 3.2.6 Xúc tiến thương mại đầu tư 53 3.2.7 Hỗ trợ đổi nâng cao lực, cơng nghệ trình độ kỹ thuật Thành phố Việt Trì 56 3.2.8 Phát triển thị trường công nghệ 59 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sách đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Việt Trì 60 3.3.1 Nhóm yếu tố chủ quan 60 3.3.2 Nhóm yếu tố khách quan 61 3.4 Đánh giá tình hình thực hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa đổi cơng nghệ Thành phố Việt Trì 65 3.4.1 Những kết đạt 65 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế hỗ trợ đổi công nghệ Doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Việt Trì 66 Chương 4: CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 70 4.1 Quan điểm, định hướng hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ Thành phố Việt Trì 70 4.1.1 Quan điểm 70 4.1.2 Định hướng 71 4.2 Một số giải pháp tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ Thành phố Việt Trì 71 4.2.1 Tăng cường hiệu phối hợp bộ, ngành, địa phương việc thực sách hỗ trợ Đổi công nghệ 71 4.2.2 Giải pháp kinh tế 72 vi 4.2.3 Đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức người làm sách nhà quản trị doanh nghiệp 78 4.2.4 Chính sách phát triển thị trường công nghệ 79 4.3 Kiến nghị 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa DNV&N : Doanh nghiệp vừa nhỏ KHCN : Khoa học công nghệ NSNN : Ngân sách nhà nước XDCB : Xây dựng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế Việt Nam 10 Bảng 3.1 Số liệu điều tra doanh nghiệp đóng 42 địa bàn thành phố Việt Trì từ năm 2015 - 2017 42 Bảng 3.2: Hỗ trợ tín dụng theo nhóm doanh nghiệp 45 Bảng 3.3: Hỗ trợ tín dụng từ ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Việt Trì 46 Bảng 3.4: Hỗ trợ nâng cao suất chất lượng cho DNNVV Thành phố Việt Trì 50 Bảng 3.5: Tỷ lệ lao động qua đào tạo Thành phố Việt Trì 56 Bảng 3.6: Năng lực cạnh tranh Thành phố Việt Trì, 2015 -2020 62 Bảng 3.7: Các số đánh giá lực cạnh tranh TP Việt Trì 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phương trình cơng nghệ 76 - Phổ biến rộng rãi, trình tự, thủ tục việc thuê đất triển khai thực dự án sở sản xuất công nghiệp nông thôn - Các huyện, thị quy hoạch quỹ đất cho doanh nghiệp thuê xây dựng văn phòng, nhà xưởng thực bán đấu giá cho doanh nghiệp - Ngoài sách ưu đãi theo quy định Chính phủ, sở sản xuất công nghiệp đầu tư địa bàn nơng thơn Thành phố cịn hưởng số chế độ ưu đãi riêng theo chế ưu đãi đầu tư Thành phố như: Ưu tiên bố trí mặt phù hợp với mục tiêu sản xuất; Hỗ trợ tiền đền bù giải phóng mặt bằng; 4.2.2.6 Chính sách xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường a) Về thị trường: - Hỗ trợ để phát triển nhân rộng mơ hình có tính hiệu tun truyền vai trị vị trí doanh nghiệp phát triển kinh tế, xã hội địa phương - Hỗ trợ tiếp cận thị trường thông qua công tác thông tin, tiếp thị, xúc tiến thương mại, trưng bày giới thiệu sản phẩm Đẩy mạnh công tác tham quan, khảo sát tìm kiếm mở rộng thị trường nước, hỗ trợ cho tổ chức cá nhân tham gia hội chợ, triển lãm - Nâng cao khả tiếp thị, xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp công nghiệp địa bàn - Hỗ trợ tiếp cận thị trường thông qua công tác thông tin, tiếp thị, xúc tiến thương mại, trưng bày giới thiệu sản phẩm Đẩy mạnh công tác tham quan, khảo sát tìm kiếm mở rộng thị trường nước, hỗ trợ cho tổ chức cá nhân tham gia hội chợ, triển lãm - Xây dựng sách hỗ trợ phát triển mạnh chợ vùng nông thôn, trung tâm thương mại, khu đô thị, khu công nghiệp tập trung, làng xã có nghề phát triển Khuyến khích, hỗ trợ thành lập doanh nghiệp làm đầu mối cung ứng nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm 77 - Phát triển thị trường tỉnh gắn với thị trường Tỉnh, đồng thời đẩy mạnh việc xúc tiến thị trường xuất - Nâng cao khả tiếp thị, xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp công nghiệp địa bàn Hỗ trợ xây dựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ độc quyền cho doanh nghiệp sản xuất công nghiệp b) Về nguyên liệu: - Đối với nguyên liệu tự nhiên, có thăm dị, đánh giá trữ lượng lập đồ quy hoạch, khuyến khích việc hình thành doanh nghiệp chuyên ngành để đầu tư công nghệ khải thác đảm bảo chất lượng nguyên liệu cung cấp cho sở sản xuất 4.2.2.7 Hỗ trợ đổi nâng cao lực, cơng nghệ trình độ kỹ thuật a) Hướng dẫn, hỗ trợ tổ chức cá nhân khởi thành lập doanh nghiệp, đào tạo nghề truyền nghề Tập trung nội dung hướng dẫn tổ chức khởi doanh nghiệp, tổ chức khoá đào nghề truyền nghề cho người lao động - Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn cho doanh nghiệp chương trình nâng cao suất chất lượng ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng - Hỗ trợ đào tạo lao động phát triển nghề mây tre đan xuất - Hỗ trợ đào tạo lao động phát triển nghề mộc - Hỗ trợ đào tạo nghề khí - Hỗ trợ đào tạo lao động để phát triển nghề thêu ren - Hỗ trợ đào tạo số nghề TTCN khác đá mỹ nghệ, gốm, chế biến nông sản thực phẩm, may công nghiệp b) Hướng dẫn, hỗ trợ nâng cao lực quản lý, hợp lý hoá sản xuất, hạ giá thành sản phẩm - Tổ chức chương trình bồi dưỡng kiến thức quản trị kinh doanh cho cán quản lý doanh nghiệp gồm nội dung như: Nâng cao lực việc lập kế hoạch quản lý; tăng cường lực quản lý nhân sự; 78 quản trị marketing, kỹ để tham gia hội trợ, triển lãm; Quản lý tài kế tốn; Quản lý kỹ thuật cơng nghệ, sở hưu trí tuệ, tiêu chuẩn chất lượng - Tập trung nghiên cứu tham gia đề tài khoa học cơng nghệ có liên quan đến phát triển CN-TTCN cấp tỉnh Cấp Khuyến khích phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật doanh nghiệp sở sản xuất CN-TTCN nông thôn 4.2.3 Đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức người làm sách nhà quản trị doanh nghiệp Để hạn chế độ trễ sách, đưa sách hỗ trợ DNNVV vào đời sống sản xuất nhanh hiệu quả, cần thiết phải đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức người làm sách lẫn nhà quản trị DNNVV Các nhà quản trị DNNVV cịn có nhiều hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nguồn lực tiến hành đổi công nghệ nâng cao khả cạnh tranh Nhưng hạn chế khắc phục có chế, sách cụ thể quan chức thực truyền thông qua kênh khác nhau, giúp cho chủ DNNVV nâng cao khả tiếp cận với sách hỗ trợ Trong DNNVV, tư quản trị yếu tố chi phối đến định quản trị doanh nghiệp Để hỗ trợ, thúc đẩy đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp, cần nâng cao nhận thức cho chủ doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp cần trang bị kiến thức kỹ quản trị công nghệ tránh thất bại mà DN Thành phố Việt Trì thường gặp phải thực chuyển giao công nghệ là: Khơng hình thành kế hoạch bản; thiếu phân tích tình hình; thiếu khả quản lý dự án; khơng tìm kiếm cơng nghệ; thiếu khả đàm phán, soạn thảo hợp đồng chuyển giao công nghệ 79 Một thực tế hầu hết chủ doanh nghiệp đặc biệt chủ doanh nghiệp nhỏ vừa thường quan niệm hoạt động đổi cơng nghệ có tính chất chi phí Nhiều doanh nghiệp nghĩ đến chuyện đổi công nghệ nghĩ đến việc phải bỏ khoản chi phí lớn.Chính điều dẫn đến tâm lý ngại đổi cơng nghệ từ phía chủ DNNVV Vì vậy, cần đẩy mạnh cơng tác truyền thơng thủ tục tiếp cận nguồn tài cho doanh nghiệp, xóa bỏ suy nghĩ khó khăn vướng mắc tiếp cận vốn để DNNVV mạnh dạn thay đổi phương pháp sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi công nghệ.Các quan quản lý tỉnh, sở ban ngành tăng cường đối thoại sách với doanh nghiệp, lưu ý đến DNNVV bàn vấn đề sử dụng quỹ hỗ trợ đổi cơng nghệ, giải đáp khó khăn vướng mắc hiểu biết tiếp cận nguồn vốn DNNVV 4.2.4 Chính sách phát triển thị trường cơng nghệ Thứ nhất, gắn kết đổi chế, sách kinh tế, xã hội với thúc đẩy tiến khoa học công nghệ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống Xây dựng chương trình liên kết khoa học công nghệ với đào tạo sản xuất, kinh doanh để hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực quản lý, đại hố, đổi cơng nghệ, nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Thực việc lấy ý kiến phản biện nhà khoa học chủ trương, sách, dự án đầu tư, chương trình phát triển kinh tế, xã hội Xây dựng chế lồng ghép nhiệm vụ khoa học công nghệ với dự án đầu tư, chương trình phát triển kinh tế - xã hội Cải cách mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước theo hướng đẩy mạnh q trình cổ phần hố, khơng áp dụng biện pháp khoanh nợ, dãn nợ doanh nghiệp Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng nhằm thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm thực đến hiệu sản xuất, kinh doanh xem xét hiệu 80 lựa chọn công nghệ Ban hành sách kiểm sốt độc quyền, giải thể, phá sản doanh nghiệp đồng thời đẩy nhanh trình chủ động hội nhập quốc tế tạo sức ép thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, đổi sản phẩm Thứ hai, nâng cao chất lượng khả thương mại hoá sản phẩm khoa học công nghệ Dành tỷ lệ thích đáng kinh phí từ ngân sách nhà nước cho việc hỗ trợ hoàn thiện sản phẩm nghiên cứu có khả thương mại hố Xây dựng chế đánh giá sau nghiệm thu chế hỗ trợ kinh phí để hồn thiện thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu Hình thành tổ chức tư vấn, giám định chất lượng giá công nghệ trước chuyển giao bán cho sản xuất công nghiệp Thứ ba, phát triển tổ chức trung gian, môi giới công nghệ Phát triển tổ chức môi giới công nghệ, tư vấn chuyển giao công nghệ, tổ chức cung cấp thông tin thị trường cơng nghệ; hình thành tổ chức xúc tiến thị trường công nghệ; tổ chức chợ công nghệ - thiết bị Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ môi giới thị trường cơng nghệ Thứ tư, hồn thiện nâng cao hiệu lực pháp luật sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Hồn thiện hệ thống pháp luật cho thị trường cơng nghệ Rà sốt, bổ sung, sửa đổi hoàn thiện văn quy phạm pháp luật hành liên quan tới sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Sớm ban hành hai luật chuyên ngành sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ Quy định rõ chế khuyến khích chuyển giao kết nghiên cứu có sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước theo hướng trao quyền sử dụng cho tổ chức thực nghiên cứu thời gian hợp lý để khai thác, thương mại hóa kết nghiên cứu Quy định rõ thời hạn sử dụng, nghĩa vụ lợi 81 ích tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng, đặc biệt kết nghiên cứu có giá trị kinh tế, xã hội lớn.Sau thời hạn quy định, kết nghiên cứu không áp dụng thực tiễn thương mại hoá, quan quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ có thẩm quyền sử dụng dạng hàng hố, dịch vụ cơng Thể chế hoá việc tổ chức cá nhân hoạt động khoa học cơng nghệ góp vốn cho doanh nghiệp quyền kết nghiên cứu hình thức sở hữu trí tuệ khác Các quan quản lý khoa học công nghệ hỗ trợ tổ chức, cá nhân người Việt Nam thủ tục, lệ phí đăng ký phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích kết nghiên cứu khoa học công nghệ nước bảo hộ nước ngồi; thành lập văn phịng tư vấn hỗ trợ đăng ký thực thi quyền sở hữu trí tuệ tổ chức khoa học cơng nghệ có lực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật sở hữu trí tuệ cho tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ nhân dân Quy định khung hình phạt có hiệu lực để ngăn chặn xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Đẩy mạnh liên kết trường đại học sở sản xuất, doanh nghiệp: trường đại học thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Nhà nước ký kết hợp đồng khoa học công nghệ, chuyển giao kết nghiên cứu với tổ chức thuộc thành phần kinh tế nước nước theo quy định pháp luật Xây dựng chế, sách hỗ trợ trường đại học công nghệ thực nhiệm vụ ươm tạo công nghệ ươm tạo doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp khoa học công nghệ để sớm hình thành doanh nghiệp vừa nhỏ ứng dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh 82 Hoàn thiện nội dung Chương trình phát triển thị trường cơng nghệ đến năm 2020; Khẩn trương nghiên cứu xây dựng Kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn 2015-2020; Xây dựng Đề án giải pháp nâng cao khả tiếp cận ứng dụng tiến công nghệ vào sản xuất doanh nghiệp vừa nhỏ; Sửa đổi bổ sung Nghị định số 119/1999/NĐ-CP Chính phủ số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN (như cho phép hỗ trợ tối đa từ ngân sách Nhà nước 30% tổng kinh phí để thực đề tài nghiên cứu doanh nghiệp vừa nhỏ)… 4.3 Kiến nghị Bên cạnh hỗ trợ Thành phố Việt Trì Doanh nghiệp nhỏ vừa, để sách có hiệu quả, Doanh nghiệp nhỏ vừa cần có chiến lược cơng nghệ, chiến lược đổi công nghệ rõ ràng + Kiến nghị với Trung ương: Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao công nghệ; hỗ trợ sử dụng trang thiết bị sở kỹ thuật; hỗ trợ tham gia sở ươm tạo, khu làm việc chung; hướng dẫn thử nghiệm, hoàn thiện sản phẩm mới, dịch vụ mơ hình kinh doanh mới; Chính phủ định sách cấp bù lãi suất khoản vay doanh nghiệp nhỏ vừa khởi nghiệp sáng tạo Việc cấp bù lãi suất thực thơng qua tổ chức tín dụng + Kiến nghị với UBND tỉnh Phú Thọ: Hỗ trợ đào tạo, huấn luyện chuyên sâu xây dựng, phát triển sản phẩm; thu hút đầu tư; tư vấn sở hữu trí tuệ; thực thủ tục tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng; Hỗ trợ thông tin, truyền thông, xúc tiến thương mại, kết nối mạng lưới khởi nghiệp sáng tạo, thu hút đầu tư từ quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo; Hỗ trợ thực thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, khai thác phát triển tài sản trí tuệ + Kiến nghị với UBND thành phố Việt Trì: Tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận đất phục vụ cho sản xuất, kinh doanh thông qua 83 phương thức đấu giá quyền sử dụng đất; có chế tạo thêm quỹ đất, quy định cụ thể việc thu hồi đất DN không thực sử dụng đất theo quy hoạch để đất nhàn rỗi, chậm thực kế hoạch đầu tư Bên cạnh biện pháp trợ giúp DNNVV gặp gỡ, tiếp xúc trao đổi, thực giao dịch mua bán công nghệ trực tuyến; Hỗ trợ DNNVV đổi công nghệ, nâng cao suất chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ (Thực Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ, khuyến khích DN đăng ký quyền sở hữu cơng nghiệp, khuyến khích thương mại hóa phát triển thị trường tài sản trí tuệ Phát triển DN cơng nghệ cao; khuyến khích DNNVV hình thành Quỹ Phát triển khoa học công nghệ DN; hỗ trợ DN nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa) 84 KẾT LUẬN Luận văn “Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ Thành phố Việt Trì” thực mục tiêu nghiên cứu, thông qua việc thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt phần mở đầu Thứ nhất, luận văn hệ thống, làm rõ khái niệm đổi cơng nghệ sách hỗ trợ đổi cơng nghệ sở nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, tư liệu, cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước liên quan tới cơng nghệ sách hỗ trợ đổi cơng nghệ Thứ hai, luận văn đánh giá tổng hợp hoạt động hỗ trợ đổi công nghệ kết đạt được, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân Tác động sách đến hoạt động đổi cơng nghệ Doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ ba, sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, thực trạng sách đổi công nghệ cho Doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Việt Trì Luận văn đưa giải pháp: (i) tăng cường hiệu phối hợp bộ, ngành, địa phương việc thực sách hỗ trợ Đổi cơng nghệ; (ii) Giải pháp kinh tế; (iii) Giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức; (iv) Giải pháp phía Doanh nghiệp nhỏ vừa Để tiếp tục nghiên cứu, hướng nghiên cứu tương lai tập trung vào số nội dung sau: - Nghiên cứu số mô hình, phương pháp đánh giá sách nước, học giả quốc tế có kinh nghiệm xây dựng sách, đánh giá sách từ xây dựng mơ hình phù hợp với Thành phố Việt Trì áp dụng đánh giá nhóm sách cụ thể - Nghiên cứu sách hỗ trợ Đổi công nghệ theo phạm vi vùng miền địa phương, nghiên cứu sâu sách tài chính, tín dụng - Nghiên cứu sách hỗ trợ Đổi công nghệ cho ngành, lĩnh vực cụ thể 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2011), Nghị số 20-NQ/TW) phát triển Khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trần Ngọc Ca (2000), Quản lý đổi công nghệ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Nghiêm Công (2006), Tổng quan sách Nhà nước khuyến khích hoạt động đổi công nghệ sản xuất giai đoạn 1995-2005, Báo cáo chuyên đề, Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Huy Cường (2013), “Đánh giá doanh nghiệp đổi công nghệ”, Báo Nhân dân số ngày 22/1/2013, Hà Nội Phạm Thế Dũng (2009), Nghiên cứu, đánh giá thực trạng định hướng hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp số ngành kinh tế, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội Nguyễn Văn Phúc (2002), Giáo trình Quản lý đổi cơng nghệ, NXB Thống kê, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 418/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 11 tháng 04 năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 - 2020 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2011), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam, kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa, Báo cáo tổng hợp, Hà Nội 86 10 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2012), Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp (doanh nghiệp) Việt Nam: Kết điều tra năm 2012, Báo cáo tổng hợp, Hà Nội 11 Báo cáo số 26/BC- UBND ngày 18/10/2013 UBND tỉnh Phú Thọ Báo cáo hình thực kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2011- 2015 12 Giáo trình quản trị công nghệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2006 Hồng Đình Phi 13 Tạp chí điện tử Tài Các website: 14 Tạp chí Hoạt đơng khoa học công nghệ (http://tchdkh.org.vn/) 15 Viện nghiên cứu chiến lược Khoa học công nghệ (nistpass.gov.vn) 16 Cổng thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ www.phutho.gov.vn/ 17 Kế hoạch số 567/KH- UBND ngày 28/2/2011 Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2011- 2015 18 Báo cáo số 26/BC- UBND ngày 20/11/2017 UBND tỉnh Phú Thọ Báo cáo hình thực kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2015- 2017; Báo cáo số 30 - BC - UBND ngày 15/11/2017 UBND Thành phố Việt Trì 19 Chương trình hành động trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015- 2018 20 Báo cáo số 08/BC- KHCN ngày 22/10/2017 sở khoa học công nghệ Báo cáo sơ kết năm thực chương trình hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ 87 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ I Thông tin chung Tên chủ doanh nghiệp………… Nam/ nữ…………….tuổi……… Trình độ văn hóa: …………Trình độ chun mơn: ………… Ngành kinh doanh chính: …………… ……………… … Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Nông nghiệp thủy sản Khai khống, kinh doanh bất động sản Nghề khác Tình hình cơng nhân doanh nghiệp: - Tổng số cơng nhân: ………………….người (nam………nữ) - Số người độ tuổi: Từ 18 đến 40…người (nam…nữ); từ 40 đến 55…….người (nam……nữ) Hiện doanh nghiệp thuê lao động:…………người Lao động làm việc thường xuyên:……… người; lương: … …trđ/tháng Lao động làm việc theo thời vụ:……… người; lương: …… …trđ/tháng  So với năm trước thu nhập tang hay giảm, %?  Độ tuổi, tuổi nghề, tay nghề lao động: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hình thức nhà xưởng, kho bãi sản xuất Tạm bợ Kết hợp nhà Kiên cố Bán kiên cố Tổng diện tích doanh nghiệp, kho bãi, mặt sản xuất: ……………………….………………………………………………………… ………………………….……………………………………………………… 88 Trang thiết bị máy móc, dụng cụ phục vụ cho sản xuất, giá trị bao nhiêu: ………………………………………………………………………………… * Doanh nghiệp có tiếp cận với KHKT, cơng nghệ khơng? Nếu có, cách nào? Tự tìm hiểu Do người khác đưa đến II Phần sản xuất kinh doanh Các sản phẩm doanh nghiệp sản xuất: Số lượng Sản phẩm Giá bán Mẫu mã sản phẩm Tự sáng tạo Theo đơn đặt hang Làm theo mẫu bán chạy  Vai trò mẫu mã tiêu thụ: Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Nguyên, nhiên liệu mà doanh nghiệp dùng sản xuất, kinh doanh gì: Ngun liệu chính: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngun liệu phụ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nguồn cung cấp nguyên, nhiên vật liệu? Trong thành phố  Ngoài thành phố Nhập Khẩu Đánh giá mức độ khó khăn ngun vật liệu: Khơng khó khăn Khó khăn Khó khăn nghiêm trọng 89 Ước lượng chi phí cho sản xuất Đơn vị:% Ngành Điện nước Nguyên vật liệu Trang thiết bị Lao động Chi phí khác Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Khai khống, bất động sản Nông nghiệp thủy sản Doanh thu bình quân doanh nghiệp/tháng: …………………… Doanh thu/tổng thu nhập (%): …………………………… So với năm trước tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nào? Thuận lợi khó khăn so với năm trước? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thị trường tiêu thụ - Sản phẩm doanh nghiệp bán cho ai? - Người mua buôn Siêu thị Người tiêu dùng Đại lý, cửa hàng Khách hàng doanh nghiệp từ: Trong xã Trong tỉnh Trong Thành phố Ngoài tỉnh Xuất III Vốn sản xuất, tín dụng Vốn sản xuất Vốn Tổng vốn - Vốn tự có - Vốn vay  Vay ngân hàng  Vay người thân  Khác Số lượng Lãi suất 90 Khó khăn vay vốn nguyện vọng doanh nghiệp ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Để sản xuất, kinh doanh có hiệu ơng/bà thấy cần phải bồi dưỡng thêm kiến thức nào? Kinh doanh Khoa học kỹ thuật Thơng tin thị trường Chính sách Tham quan Học thêm nghề khác Nhận thức hộ mức độ nhiêm mơi trường doanh nghiệp? Bình thường Nghiêm trọng Khơng quan tâm Mức độ khó khăn doanh nghiệp theo nhân tố? Vốn Nguyên liệu Mặt sản xuất Cơ chế sách Cơ sở hạ tầng Trình độ người lao động Mơi trường ô nhiễm Kỹ thuật công nghệ lạc hậu Thu nhập thấp Thiếu thông tin Mẫu mã chất lượng Thị trường ... nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ Thành phố Việt Trì 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Cơ sở lý luận hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp. .. KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CAO THỊ HỒNG HUẾ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ... hình thực hỗ trợ đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Việt Trì 37 Chương 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỔI MỚI CƠNG NGHỆ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

Ngày đăng: 09/05/2021, 06:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan