1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao An Cong Dan 9

101 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

3)Giôùi thieäu baøi môùi :(1’) Chuùng ta ñaõ tìm noäi dung vaø yù nghóa cuûa tính naêng ñoäng saùng taïo trong cuoäc soáng. Coù theå noùi naêng ñoäng saùng taïo laø phaåm chaát raát caà[r]

(1)

Tuần : Bài : TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC Tiết : TRÊN THẾ GIỚI

Ngày soạn :15 / / 2006 I) Mục tiêu học :

1) Kiến thức :

- HS hiểu tình hữu nghị dân tộc - Ý nghĩa tình hữu nghị dân tộc

- Những biểu việc làm cụ thể tình hữu nghị dân tộc 2) Rèn kỹ :

-Tham gia tốt hoạt động tình hữu nghị dân tộc

- Thể tình địan kết , hữu nghị với thiếu nhi nhân dân nước khác sống hàng ngày

3) Thái độ :

- Hành vi xử có văn hóa với bạn bè , khách nước ngồi đến Việt Nam - Tun truyền sách hịa bình , hữu nghị Đảng nhà nước ta - Góp phần bảo vệ tình hữu nghị với nước

II) Chuẩn bị Thầy Trò :

- Thầy : SGK , SGV , tranh , báo , câu chuyện tình hữu nghị thiếu nhi nhân dân ta với thiếu nhi nhân dân giới , phiếu học tập

- Trò : Sưu tầm hoạt động tình hữu nghị dân tộc III) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ :(5’)

a) Câu hỏi :

Bài tập : Xu chung giới ngày ? Hãy khoanh trịn câu a Đối đầu , xung đột

b Chiến tranh lạnh

c Hịa bình ổn định hợp tác phát triển kinh tế d Cả ba

Bài tập : Biểu lịng u hịa bình ? b) Trả lời :

Bài tập : Câu c ;

Bài tập : Biểu lòng yêu hòa bình

- Giữ gìn sống bình yên

- Dùng thương lượng đàm phán để giải mâu thuẫn

- Không để xảy chiến tranh xung đột

3)Giới thiệu : (1’)Trong sống người cần có mối quan hệ , hợp tác để tiến Đối với đất nước ta cần có tình hữu nghị dân tộc giới nhằm mục đích giao lưu nhiều lĩnh vực để phát triển tiến Cụ thể hôm Thầy trò ta hiểu rõ

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức

8’ Hoạt động :Phân tích thơng tin phần đặt vấn đề

GV : Chuẩn bị số liệu trước , ảnh

Hoạt động 1: Phân tích thơng tin phần đặt vấn đề

HS ; Quan sát ảnh số liệu

(2)

phóng to rõ ,sau

Treo số liệu ảnh cho HS quan sát

GV : Cho HS thảo luận nhóm chung câu hỏi

Câu hỏi : Quan sát số liệu ảnh , em thấy VN thể mối quan hệ hữu nghị hợp tác ? Hãy nêu ví dụ

GV : Gợi ý cho học sinh thảo luận GV : Cho nhóm lên trình bày

GV : Nhận xét chung kết luận chuyển ý

HS : Thảo luận nhóm

- Tính đến tháng 10 / 2002 VN có 47 tổ chức hữu nghị song phương đa phương

- / 2003 VN có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia , tao đổi đai diện ngoại giao với 61 quốc gia giới

Ví dụ : Hội nghị cấp cao Á –Âu lần thứ V tổ chức VN dịp để VN mở rộng quan hệ ngoại giao với nước , hợp tác lĩnh vực kinh tế , văn hoá dịp giới thiệu bạn bè giới đất nước người VN

5’ Hoạt động 2:Liên hệ thực tế tình hữu nghị

GV : Tổ chức học sinh liên hệ hoạt động hữu nghị nước ta với nước nói chung thiếu nhi Việt Nam nói riêng

GV : Nói thêm

- ASEM tổ chức Thái Lan năm 1996

- ASEM tổ chức Anh năm 1998

- ASEM tổ chức Hàn Quốc năm 2000

- ASEM tổ chức Đan Mạch năm 2002

GV : Cho học sinh xây dựng kế hoạch hoạt động hữu nghị

GV : Gợi ý : Giao lưu , kết nghĩa , viết thư , tặng quà , xin chữ kí GV : Yêu cầu em tích cực tham gia hoạt động bày tỏ tình hữu nghị vói nhân dân thiếu nhi nước …

Chuyển ý

Hoạt động : Liên hệ thực tế về tình hữu nghị

HS : Giới thiệu sưu tầm hoạt động hữu nghị

- Của nước ta

ASEM tổ chức Hà Nội , Việt Nam năm 2004

HS : xây dựng kế hoạch hoạt động hữu nghị ;

- Viết thư UPU

10’ Hoạt động :Tìm hiểu nội dung

(3)

GV : Cho học sinh thảo luận chung lớp

H? Thế tình hữu nghị nước giới ?

GV : chốt lại  ghi bảng

H? Ý nghĩa tình hữu nghị hợp tác ?

H?Chính sách Đảng ta hịa bình hữu nghị ?

GV : chốt lại  ghi bảng

H?HS phải làm để góp phần xây dựng tình hữu nghị? GV : chốt lại  ghi bảng

HS : Làm việc nhân HS : Trả lời

HS : Trả lời

HS : Trả lời

HS : Trả lời

1) Khái niệm tình hữu nghị :

Tình hữu nghị dân tộc giới quan hệ bè bạn thân thiện nước với nước khác

2) Ý nghĩa tình hữu nghị :

- Tạo hội , điều kiện để nước , dân tộc hợp tác phát triển - Hữu nghị hợp tác , giúp phát triển kinh tế ,văn hóa , giáo dục , y tế , khoa học , kĩ thuật

- Tạo hiểu biết lẫn , tránh gây mâu thuẫn , căng thẳng dẫn đến nguy chiến tranh 3) Chính sách Đảng ta hịa bình - Chính sách Đảng ta đắn , có hiệu - Chủ động tạo mối quan hệ quốc tế thuận lợi - Đảm bảo thúc đẩy trình phát triển đất nước - Hịa nhập với nước trình tiến lên nhân loại

4) HS phải làm ?

(4)

- Thái độ cư , việc làm tôn trọng thân thuộc sống ngày 10’ Hoạt động :Liên hệ thực tế ,

giải tập SGK

GV:Liên hệ hoạt động tình hữu nghị hợp tác nước ta với nước giới

H?Nêu hoạt động tình hữu nghị nước ta mà em biết ?

H?Công việc cụ thể hoạt động ?

H? Những việc làm cụ thể HS góp phần phát triển tình hữu nghị ?

Bài tập : Em làm tình sau ?

a Bạn em có thái độ thiếu trách nhiệm với người nước b Trường em tổ chức giao lưu với nước

Hoạt động : Liên hệ thực tế , giải tập SGK

HS:Việc làm cụ thể

- Quan hệ đối tác kinh tế , khoa học kĩ thuật , cơng nghệ thơng tin

- Văn hóa giáo dục , ytế dân số - Dân số

- Xa đói giảm nghèo - Mơi trường ,hợp tác chống bệnh SARS- HIV/ AIDS

- Chống khủng bố ,an ninh tồn cầu

HS:

- Việc làm tốt :

Qun góp ủng hộ chất độc màu da cam , tham gia hoạt động nhân đạo …

- Chưa tốt :

Thiếu lành mạnh lối sống

III / Bài Tập : - Tình a : Em góp ý kiến vơi bạn , cần phải có thái độ văn minh với người nước ngồi , cần giúp đỡ họ tận tình họ u cầu có nhưvậy phát huy tình hữu nghị với nước

- Tình b : Em tham gia tích cực , đóng góp sức , ý kiến cho giao lưu diệp giới thiệu người đất nước Việt Nam , để họ thấy lịch sự, hiếu khách

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(6’) a) Củng cố :

- GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai

(5)

+ Thái độ lịch

+ Thái độ thô lỗ , thiếu lịch b) Hướng dẫn nhà :

- Học thuộc cũ , làm tập 1,2 SGK

- Sưu tầm tranh ,ảnh cho “ Hợp tác phát triển ” , câu hỏi gợi ý - SGK IV) Rút kinh nghiệm :

-

-Tuần : Bài1:

CHÍ CÔNG VÔ TƯ

Tiết :

Ngày soạn :20/8/ 2006 I) Mục tiêu học :

1) Kiến thức :

- Hiểu chí cơng vơ tư ,những biểu phẩm chất chí cơng vơ tư - Vì cần chí công vô tư

(6)

- Biết phân biệt hành vi thể chí cơng vơ tư sống hàng ngày - Biết kiểm tra hành vi rèn luyện người có phẩm chất chí cơng vơ tư 3) Thái độ :

- Biết quý trọng ủng hộ hành vi thể chí công vô tư

- Phê phán , phản đối hành vi thể tính tự tư tự lợi , thiếu cơng giải cơng việc

II) Chuẩn bị Thầy Trò : - Thầy :

+ SGK,SGV, tranh ảnh thể phẩm chất chí công vô tư

+ Sưu tầm thêm số câu chuyện câu nói danh nhân , hay ca dao tục ngữ - Trị : SGK ,mẫu chuyện chí cơng vơ tư ,bảng nhóm ,bút

III) Tiến trình dạy học : 1)Ổn định tổ chức lớp : 2)Kiểm tra cũ :(5’) a)Câu hỏi :

b)Trả lời :

3)Giới thiệu :(2’)

Chúng ta sống nhà nước XHCN , nhà nước cần có đức tính chí cơng vơ tư , góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh , sống nhân dân bảo đảm Vậy cần có người có đức tính

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức

15’ Hoạt động :Phân tích truyện đọc , giúp hS hiểu chí cơng vô tư

GV:Cho HS đọc truyện SGK

GV:chia lớp nhóm thảo luận Câu hỏi thảo luận câu Câu : Tô Hiến Thành đẫ suy nghĩ việc dùng người giải công việc ?

Câu : Em hiểu Tơ Hiến Thành việc dùng người giải công việc ?

Câu : Em có suy nghĩ đời nghiệp cách mạng chủ Tịch Hồ Chí Minh ?

Hoạt động 1: Phân tích truyện đọc , giúp hS hiểu chí cơng vơ tư

HS:Đọc SGK

HS:Thảo luận nhóm với nội dung khác

Nhóm 1: Nộidung thảo luận Suy nghĩ người vó khả gánh vác nội dung công việc đất nước , khơng nể tình thân mà cử người khơng phù hợp

Nhóm 2: Ơng người cơng , không thiiên vị , giải công việc theo lẽ phải , xuất phát từ lợi ích chung Nhóm 3: Cuộc đời nghiệp HCM gương sáng tuyệt vời người dành trọn đời cho quyền lợi dân tộc đất nước hạnh phúc nmhân dân Đối với Bác dù cơng việc đâu theo đuổi mục đích

I / Đặt vấn đề : - Tô Hiến Thành – gương chí cơng vơ tư

(7)

Câu : Cuộc đời sựï nghiệp Hồ chí Minh có tác động đến tình cảnh nhân dân ta ?

Câu : Những việc làm Tơ Hiến Thành biểu điều ? Có tác dụng biểu ?

Câu : Cuộc đời nghiệp HCM biểu điều ? GV:Sau cho HS thảo luận nhóm tổng kết lại : Chí cơng vơ tư phẩm chất đạo đức tốt đẹp sáng cần thiết tất người

là : “Làm cho ích quốc lợi dân ”

Nhóm : Bác Hồ nhận trọn tình cảm nhân dân ta người  Đó lịng tin u kính trọng , khâm phục , lịng tự hào gắn bó vơ gần gũi , thân thiết Nhóm : Những việc làm THT biểu tiêu biểu phẩm chất chí cơng vơ tư  Cuộc sống hạnh phúc nhân dân

Nhóm 6: Biểu phẩm chất “ Chí cơng vơ tư ”  nhân dân hạnh phúc ấm no

10’ Hoạt động 2:Giúp HS liên hệ thực tế, nhằm tìm thêm biểu hiện trái với phẩm chất chí cơng vơ tư

GV:Gợi ý để HS tìm ví dụ sống ích kỉ , vụ lợi thiếu công mà em gặp sống ( Gia đình , nhà trường , XH )

GV:Gợi ý người cố gắng vươn lên làm giàu đáng đem lại lợ ích cá nhân lên lợi ích tập thể ( Giả danh chí cơng vơ tư )

Hoạt động : Giúp HS liên hệ thực tế, nhằm tìm thêm biểu trái với phẩm chất chí cơng vơ tư.

HS:Tìm ví dụ theo gợi ý giáo viên

Những hành vi trái với chí cơng vơ tư

Trong sống gia đình , trường học , xã hội

8’ Hoạt động :Hướng dẫn HS phát biểu để rút khái niệm , ý nghĩa , rèn luyện

GV: Phát phiếu học tập cho lớp

H?Những việc làm sau thể đức tính vơ tư ?

Vì việc làm cịn lại khơng chí cơng vơ tư

1 Làm việc lợi ích chung Giải cơng việc cơng

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phát biểu để rút khái niệm , ý nghĩa.

HS:Trả lời

- Đáp án : 1,2,4 - Đáp án sai : 3,5

II / Nội dung học

(8)

3 Chỉ chăm lo lợi ích cho Không thiên vị

5 Dùng tiền bạc cải nhà nước cho việc cá nhân GV:Giải thích thêm ? H?Thế chí cơng vơ tư ? GV:Chốt ghi bảng

H?Ý nghóa phẩm chất chí công vô tư ?

GV:Cho HS liên hệ từ biết cách rèn luyện đức tính chí cơng vơ tư ?

GV:Kết luận chuyển ý

Để rèn luyện đức tính chí cơng vô tư ,cần nhận thức đắn , phân biệt chí cơng vơ tư trái với chí cơng vơ tư

HS: Trả lời

HS: Trả lời HS: Trả lời

theo lẽ phải , xuất phát từ lợi ích chung lên lợi ích cá nhân 2 ) Ý nghĩa phẩm chất chí cơng vơ tư :

Chí cơng vơ tư đem lại lợi ích cho tập thể XH ,góp phần làm cho đất nước , giàu mạnh , XH công , dân chủ văn minh 3)Rèn luyện chí công vô tư nào ?

- Ủng hộ q trọng ,người có đức tính chí cơng vơ tư - Phê phán hành động trái với chí công vô tư 5’ Hoạt động :Rèn luyện tập

SGK

GV:Chia lớp làm nhóm để làm tập SGK

Nhóm : Làm tập 2/5 + Nhóm : Làm tập 3/6 GV:cho HS lớp nhận xét GV: Bổ sung

Hoạt động : Rèn luyện tập SGK

HS: Trả lời

III / Bài tập : 2/5+6 :

- Tán thành quan điểm d ,đ

- Không tán thành a , b ,c

3/6: HS trình bày suy nghĩ phản đối việc làm 5) Củng cố hướng dẫn nhà :(5’)

a) Củng cố :

- GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai Và hướng dẫn cách thực chủ điểm + Vô tư

+ Không vô tư b) Hướng dẫn nhà :

- Làm tiếp tập SGK Bài tập 1/5

- Đọc trước : “ Tự chủ ” chuẩn bị câu hỏi thảo luận phần gợi ý SGK trang IV) Rút kinh nghiệm :

(9)

-Tuần : Bài 2:

TỰ CHỦ

Tiết :

Ngày soạn :25/8/2006 I) Mục tiêu học :

1) Kiến thức :

- Học sinh hiểu tính tự chủ ; - Biểu tính tụ chủ - Ý nghĩa tính tự chủ sống cá nhân , gia đình , xã hội 2) Rèn kỹ :

- Học sinh biết nhận xét , đánh giá hành vi tính tự chủ , biết hành động với đức tính tự chủ

3) Thái độ :

- Tơn trọng ủng hộ người có hành vi tự chủ , có biện pháp rèn luyện , kế hoạch rèn luyện tính tự chủ học tập củng nhưcác hoạt động XH khác

II) Chuaån bị Thầy Trò :

- Thầy :SGK, SGV , câu chuyện đức tính tự chủ

(10)

III) Tiến trình dạy học : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ :(5’)

a)Câu hỏi :Thế tính chí công vô tư ? Hãy nêu số ví dụ việc làm thể phẩm chất chí công vô tư ?

b)Trả lời :khái niệm tự chủ mục phần nội dung học

một học sinh mạnh dạn phê bình bạn thấy bạn làm điều sai trái

3)Giới thiệu :(1’) Những ngưòi vựot lên số phận để đạt đựoc kết tốt , đặc biệt trường PH có học sinh hồn cảnh nghèo , cố gắng tự chủ tạo kết học tập tốt , tỉnh huyện tặng xuất học Vậy qua tiết học hơm thầy trị ta tìm hiểu

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức

8’ Hoạt động :Tìm hiểu câu chuyện phần đặt vấn đề GV:Đọc lần câu chuyện SGK

GV: Cho HS có giọng đọc tốt đọc lại lần câu chuyện GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm , chia làm nhóm với câu hỏi khác

Câu :Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm ? bà Tâm làm trước nỗi bất hạnh to lớn gia đình

Câu : Việc làm bà Tâm thể đức tính ?

Câu : Trước N HS có ưu điểm ? sau có hành vi sai trái ?

Câu : Vì N có kết cục xấu ?

Câu : Qua câu chuyện bà

Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện phần đặt vấn đề HS : Đọc câu chuyện - Một người mẹ

- Chuyện N HS:Thảo luận nhóm

Nhóm :

- Con trai bà Tâm nghiện ma túy  nhiễm HIV/AIDS

- Bà nén chặt nỗi đâu để chăm sóc

- Bà tích cực giúp đỡ người nhiễm HIV/AIDS khác - Bà vận đọng gia đình quan tâm giúp đỡ , gần gũi , chăm sóc họ

Nhóm : Bà Tâm người làm chủ tình cảm hành vi

Nhóm :

- N HS ngoan học - N bị bạn bè rủ rê tập hút thuốc , uống bia , đua xe , trốn học , thi trượt tốt nghiệp  N nghiện , trộm cắp

Nhóm :Nkhơng làm chủ tình cảm ,hành vi thân gây hậu cho thân , gia đình , XH

Nhóm 5: Bà Tâm có đức tính tự chủ , vượt khó khăn , khơng bi

(11)

Tâm N , em rút học ?

Câu : Nếu lơpứ em có bạn N em bạn xử lí ?

GV : hướng dẫn HS trả lời câu hỏi nhóm

GV :Cho HS nhận xét bổ sung GV: Nhận xét phần trả lời nhóm , kết luận chung  chuyển ý

quan chán nản Còn N khơng có đức tính tự chủ , thiếu tự tin , khơng có lĩnh

Nhóm :

Trách nhiệm động viên , gần gũi , giúp đỡ , hòa hợp với lớp , cộng đồng  Họ trở thành người tốt

- Phải có đức tính tự chủ khơng phải mắc sai lầm N

HS: Nhóm trưởng trình bày trước lớp (Bảng phụ ) 20’ Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung

bài học tính chủ

GV:Đàm thoại giúp HS bước đầu biết biểu tính tự chủ

H?Biết làm chủ thân người có đức tính ?

H?Làm chủ thân làm chủ lĩnh vực ?

H?Thế tự chủ ?

GV: Treo bảng phụ tập sau : Những hành vi sau trái ngược với tính tự chủ

a Tính bột phát giải công việc

b Thiếu cân nhắc ,chín chắn c Nỗi nóng , cãi vã , sợ hãi ,gây gỗ

d.Hoang mang , sợ hãi , chán nản, trước khó khăn

H?Biểu tính tự chủ ?

H?Người có tính tự chủ có tác dụng ?

H?Để có đức tính tự chủ em rèn luyện ?

GV:Đưa tình để học sinh tự trả lời

1.Đi học nhà đói mệch mẹ chưa nấu cơm Nhiều toán khó , em giải khơng kết GV:Chốt lại học cách

Hoạt động : Tìm hiểu nội dung học tính chủ

HS: Tự chủ

HS:Suy nghĩ tình cảm hành vi … HS:Trả lời

HS:Tất hành vi

HS:Trả lời

HS:Trả lời tình sau : - Tự làm để có cơm ăn

- Cố gắng giải , trao đổi bạn

II / Nội dung học

1) Thế tính tự chủ ?

Tự chủ làm chủ thân Người biết tự người làm chủ suy nghĩ , tình cảm hành vi hồn cảnh ,điều kiện sống 2) Biểu đức tính tự chủ : - Thái độ bình tỉnh tự tin

- Biết tự điều chỉnh hành vi , biết tự kiểm tra đánh giá thân

3) Ý nghĩa tính tự chủ

- Tự chủ đức tính q giá

- Có tính tự chủ người sống đắn , cử xử có đạo đức có văn hóa

(12)

cho HS nhắc lại cám dỗ

4) Rèn luyện tính tự chủ ? - Suy nghĩ kĩ trước nói hành động

- Xem xét thái độ lời nói hành động việc làm hay sai - Biết rút kinh nghiệm sữa chữa

5’ Hoạt động :Hướng dẫn HS làm bài tập SGK.

GV:cho HS làm tập 1/8 Bài tập :

Giải thích câu ca dao “ Dù nói ngã nói nghiêng

Lịng ta vững kiềng ba chân ”

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập SGK.

HS: Laøm tập

III / Bài tập : 1/8: Đáp án câu a,b,d,e

Bài tập : Khi người có tâm dù người khác ngăn cản vững vàng không thay đổi ý định

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(7’) a) Củng cố :

- GV: Cho HS sắm vai : Tình bạn HS xe đạp ngược chiều va vào , bạn xe bị hỏng người bị xây xát

- GV: Nhận xét tiểu phẩm b) Hướng dẫn nhà :

- Học thuộc cũ , làm tập lại 2, 3/8 SGK - Sưư tầm tục ngữ ca dao nói tính tự chủ

- Chuẩn bị “ Dân chủ kỉ luật ” Với nội dung thảo luận phần gợi ý IV) Rút kinh nghiệm :

(13)

-Ngày soạn :9/9/2009

Tuần : Bài 3:

DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT

Tiết :

I) Mục tiêu học :

1) Kiến thức :Hiểu dân chủ kỉ luật , biểu dân chủ kỉ luật , ý nghĩa dân chủ ,kỉ luật nhà trường xã hội

2) Rèn kỹ naêng :

- Biết giao tiếp ứng xử thực tốt dân chủ kỉ luật

- Biết phân tích đánh giá tình sống XH , tính dân chủ kỉ luật - Bết tự đánh giá thân , xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật

3) Thái độ :

-Có ý thức rèn luyện tính kỉ luật , phát huy dânchủ học tập họctập noi gương việc tốt , người thực tốt dân chủ kỉ luật

- Biết góp ý phê phán mức , hành vi vi phạm hành vi dân chủ ,kỉ luật II) Chuẩn bị Thầy Trò :

- Thầy :SGK, SGV ,Các kiện , tình thể tính dân chủ kỉ luật , bảng phụ - Trị :Bảng nhóm , tranh ảnh SGK

III) Tiến trình dạy học : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ :(5’)

a) Câu hỏi :1.Thế tính tự chủ ? Hãy nêu vài gương tính tự chủ ? 2.Hãy đọc vài câu tục ngữ ,ca dao nói tính tự chủ ?

b) Trả lời : 1.Mục dân chủ – Bạn lớp – Gia đình q khó khăn ,nhưng năm học giỏi

(14)

3)Giới thiệu :Trong tiết học , tất học sinh có ý thức xây dựng , tiết học sơi ngược lại khơng trật tự Vì đạt dao biểu tính dân chủ kỉ luật

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức

15’ Hoạt động :Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề :

GV:Tổ chức đàm thoại , trao đổi tình SGK

GV:Cử HS đọc tình H?Hãy nêu chi tiết thể việc làm phát huy dân chủ thiếu dân chủ tình ?

GV:Treo bảng phụ kẽ sẵn cột dân chủ kỉ luật

Dân chủ Kỉ luật

GV:Nhận xét ,đánh giá

GV:Đặt câu hỏi tiếp

H?Sự kết hợp biện pháp dân chủ kỉ luật lớp 9A

GV:Chia bảng phụ làm cột Biện pháp

dân chủ Biện pháp kỉluật GV:Nhận xét ,bổ sung

H?Việc làm ông giám đốc cho thấy ông người ?

H?Qua câu chuyện lớp 9A ông giám đốc em rút học ?

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề : HS:Làm việc cá nhân

HS:Đọc SGK

HS:Lên bảng điền vào bảng phụ theo ý kiến cá nhân HS:Cả lớp nhận xét bổ sung HS:Điền

- Có dân chủ : bạn sôi thảo luận , đề xuất tiêu cụ thể , thảo luận biện pháp thực vấn đề chung Tự nguyện tham gia hoạt động tập thể , thành lập độ thiếu niên đỏ - Thiếu dân chủ : Cơng nhân khơng bàn bạc , góp ý yêu cầu ông giám đốc , sức khỏe công nhân giảm sút , công nhân kiến nghị lao động , đời sống vật chất … giám đốc không chấp nhận yêu cầu công nhân

HS:Cả lớp tham gia góp ý kiến

- Biện pháp dân chủ : Mọi người tham gia bàn bạc , ý thức tự giác , biện pháp tổ chức thực

- Biện pháp kỉ luật : Các tuân thủ theo quy định tập thể , thống hoạt động , nhắc nhở , đơn đốc thực HS: Ơng giám đốc người độc đoán chuyên quyền gia trưởng HS:Phát huy lớp 9A, phê phán ông giám đốc

I / Đặt vấn đề : - Chuyện lớp 9A

- Chuyện công ty

15’ Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm

(15)

GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm GV:Chia lớp làm nhóm với câu hỏi khác thời gian (5’)

Caâu : Em hiểu dân chủ ?

Câu : Thế tính kỉ luật ? Câu : Dân chủ , kỉ luật thể ?

Câu : Tác dụng dân chủ kỷ luật ?

Câu 5: sống cần có dân chủ kỉ luật ?

Câu : cần rèn luyện dân chủ kỉ luật ? GV:Cử đại diện nhóm trình bày GV:Kết luận bổ sung nội dung thảo luận nội dung học

Ghi baûng

GV:Tổ chức HS làm việc GV:Đưa câu hỏi

H?Em đồng ý với ý kiến sau

a HS nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ

b Chỉ có nhà trường cần đến dân chủ

c Mọi người cần phải có kỉ luật d Có kỉ luật xã hội ổn định

HS: Thảo luận nhóm

- Các nhóm đại diện trình bày nội dung thảo luận

HS:Cả lớp phân tích tượng học tập , sống quan hệ XH - Thể tính dân chủ

- Việc làm thiếu dân chủ số quan

HS:Đồng ý câu c ,d

1) Thế dân chủ kỉ luật ? * Dân chủ : - Mọi người làm chủ công việc - Mọi người biết tham gia

- Mọi người góp phần thực kiểm tra giám sát * Kỉ luật :

- Tuân theo qui định cộng đồng - Hành động thống để đạt chất lượng cao 2) Tác dụng : - Tạo thống cao nhận thức , ý chí hành động

- Tạo điều kiện cho phát triển cá nhân - Xây dựng XH phát triển mặt 3) Rèn luyện thế ?

- Mọi tự giác chấp hành pháp luật - Các cán lãnh đạo , tổ chức XH tạo điều kiện cho cá nhân phát huy dân chủ kỉ luật

(16)

5’ Hoạt động :Luyện tập tập SGK

GV:Cho HS làm tập 1/11 SGK

Hoạt động 3: Luyện tập tập SGK

HS:Làm tập

III / Bài tập : 1/11 SGK - Hoạt động thể dân chủ a, c ,d - Thiếu dân chủ b - Thiếu kỉ luật d 5) Củng cố hướng dẫn nhà :(5’)

a) Cuûng cố :

- GV: Tổ chức HS trị chơi “ Hái hoa dân chủ ” tự trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung học

b) Hướng dẫn nhà :

- Làm tập lại 2,3,4/11 SGK ,Sưu tầm tục ngữ ca dao dân chủ kỉ luật - Chuẩn bị : “ Bảo vệ hịa bình ” Với câu hỏi gợi ý SGK

IV) Rút kinh nghiệm :

-

-PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9 Mơn : Giáo dục cơng dân

Cả năm : 35 tuần x 1tiết/tuần = 35tiết Học kì I : 18 tuần x 1tiết/tuần = 18tiết Học kì II: 17 tuần x 1tiết/tuần = 17tiết

Bài Tiết Tên dạy G/ATốt Đồ dùng

1 10 11 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

HỌC KÌ I Chí công vô tư

Tự chủ

Dân chủ kỉ luật Bảo vệ hòa bình

Tình hữu nghị dân tộc giới

Hợp tác phát triển

Kế thừa phát huy truyền thống … Kế thừa phát huy truyền thống …( tt) Kiểm tra viết

Năng động sáng tạo Năng động sáng tạo ( tt)

Làm việc có suất , chất lượng … Lí tưởng sống niên

Lí tưởng sống niên ( tt) Thực hành ngoại khóa địa phương Thực hành ngoại khóa địa phương (tt) Ơn tập học kì I

Kiểm tra học kì II

HỌC KÌ II

(17)

12 13 14

15 16 17 18

20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35

Trách nhiệm niên CNH … Trách nhiệm niên CNH (tt)

Quyền nghóa vụ công dân HN

Quyền nghóa vụ công dân HN

Quyền tự kinh doanh

Quyền nghĩa vụ lao động công dân

Quyền nghĩa vụ lao động cơng dân

Kiểm tra tiết

Vi phạm pháp luật trách nhiệm … Vi phạm pháp luật trách nhiệm…( tt) Quyền tham gia quản lí nhà nước Quyền tham gia quản lí nhà nước …(tt) Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

Sống có đạo đức tuân theo pháp luật Thực hành ngoại khóa vấn đề địa … Ơn tập học kì II

Kiểm tra học kì II

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Tuần : Bài 6:

HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN

Tiết :

Ngày soạn : 20/9/2006 I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Hiểu hợp tác , nguyên tắc hợp tác ,sự cần thiết phải hợp tác - Đường lối Đảng nhà nước ta vấn đề hợp tác với nước khác

- Trách nhiệm học sinh cách rèn luyện tinh thần hợp tác phát triển

2) Rèn kỹ :

- Có nhiều việc làm cụ thể hợp tác lao động , hoạt động xãhội - Với hợp tác với bạn bè người hoạt động chung 3) Thái độ :

- Tuyên truyền vận động người , ủng hộ chủ trương sách Đảng hợp tác phát triển

- Bản thân phải thực tốt yêu cầu hợp tác phát triển II) Chuẩn bị Thầy Trò :

- Thầy : SGK,SGV ,tranh ảnh , báo - Trò : Sưu tầm tranh ảnh , mẫu chuyện … III) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ :(5’) a ) Câu hỏi :

(18)

a Chăm học tốt môn ngoại ngữ

b Giúp đỡ khách nước du lịch Việt Nam

c Tích cực tham gia hoạt động giao lưu bạn học sinh nước d Tham gia thi vẽ tranh hịa bình

e Chia sẻ với nạn nhân chất độc màu da cam

f.Thiếu lịch , không khiêm tốn với người nước g Ném đá , triêu chọc trẻ em nước

- Câu hỏi : Hãy cho biết HS phải làm để thể tình hữu nghị ? b ) Trả lời : - Bài tập :Đồng ý câu sau : a , b , c , d , e

- Trả lời : Phần II nội dung học mục 3)Giới thiệu :(1’)

Loài người đứng trước vấn đề nóng bỏng , có liên quan đến sống dân tộc toàn nhân loại Việc giải trách nhiệm lồi người khơng riêng quốc gia nị , dân tộc Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử , cần có hợp tác dân tộc , quốc gia giới Đó nội dung học hơm

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức

7’ Hoạt động : Hoạt động :Phân tích thơng tin phần đặc vấn đề

GV: Cho HS quan sát ảnh đọc số liệu

GV:Chia lớp làm nhóm thảo luận câu hỏi ( thời gian 3phút )

Câu hỏi :Qua thông tin VN tham gia tổ chức quốc tế , em có suy nghĩ ?

GV:Cho lên tình bày kết thảo luận

GV:kết luận chung

GV:cho HS quan sát ảnh tiếp H?Bức ảnh trung tướng phi công Phạm Tn nói lên ý nghĩa ? H?Bức ảnh cầu Mỹ Thuận biểu tượng nói lên điều ?

H?Bức ảnh Bác sĩ VN Mĩ làm có ý nghĩa ?

GV:Gọi HS trả lời câu hỏi

GV:Nhận xét , bổ sung kết luận chung

GV:Những xúc có tính tồn

Hoạt động 1: Phân tích thơng tin phần đặc vấn đề HS: Quan sát ảnh đọc số liệu

HS:Thảo luận nhóm

VN tham gia vào tổ chức quốc tế lĩnh vực : Thương mại y tế , lương thực nông nghiệp , giáo dục , khoa học ,quỹ nhi đồng Đó hợp tác tồn diện thúc đẩy phát triển đất nước HS: Quan sát ảnh tiếp

HS:Trung tướng Phạm Tuân Người Việt Nam bay vào vũ trụ với giúp đỡ

LX cuõ

HS:Cầu Mỹ Thuận hợp tác

Giữa VN Oâxtrâylia lĩnh Vực giao thông vận tải HS:Các Bác sĩ VN Mĩ “

phaåu

Thuật nụ cười ” cho trẻ em VN, Thể hợp tác y tế nhân đạo

(19)

cầu : Môi trường , bùng nổ dân số , đói nghèo , bệnh tật hiểm nghèo …

10’ Hoạt động 2: Hoạt động 2:Trao đổi thành hợp tác H?Nêu só thành hợp tác giũa nước ta với nước khác ?

H?Quan hệ hợp tác nước giúp điều kiện sau ?

a Voán

b.Trình độ quản lí

c Khoa học – công nghệ

H?Bản thân em có thấy tác dụng hợp tác với nước giới hay không ?

GV:Kết luận Giao lưu quốc tế thời đại ngày trở thành yêu cầu sống dân tộc Hợp tác hưũ nghị với nước giúp đất nước tatiến nhanh tiến mạnh lên chủ nghĩa XH hệ trẻ nói chung thân em nói riêng trưởng phát triển toàn diện

Hoạt động : Hoạt động : Trao đổi thành hợp tác

HS:

- Cầu Mỹ thuận

- Nhà máy thủy điện Hòa Bình - Cầu Thăng Long

- Khai thác dầu Vũng Tàu - Khu chế xuất lọc Dung Quất - Bệnh viện Việt – Nhật HS:Vốn , Trình đọ quản lí , Khoa học – cơng nghệ …

HS:

- Hiểu biết em rộng - Tiếp cận với trình độ khoa học kĩ thuật nước - Nhận biết tiến , văn minh nhân loại

- Bổ sung thêm nhận thức lí luận thực tiễn

- Gián tiếp – trực tiếp với bạn bè – Đời sống vật chất tinh thần thân gia đình nâng cao

10’ Hoạt động : Tìm hiểu nội dung bài học SGK

GV: Yêu cầu học sinh bám SGK trả lời câu hỏi sau :

H?Em hiểu hợp tác ? H?Hợp tác dựa nguyên tắc ?

GV: Choát lai  Ghi baûng

Hoạt động 3: Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học SGK HS:Bám SGK

HS: Trả lời

II / Nội dung hoïc

1) Thế hợp tác ?

(20)

H?Hợp tác có ý nghĩa tồn nhân loại VN?

GV: Chốt lai  Ghi bảng

H?Chủ trương Đảng nhà nước ta sách đối ngoại ? GV: Chốt lai  Ghi bảng

H?Trách nhiệm thân em việc rèn luyện tinh thần hợp tác ?

GV:Nhận xét , sau kết luận ghi nội dung học câu hỏi

GV:Cho HS dọc lại nội dung học lần

HS: Trả lời

HS: Trả lời

HS: Trả lời

lĩnh vực lợi ích chung

- Nguyên tắc hợp tác + Dựa sở bình đẳng

+ Hai bên cung có lợi

+ Khơng hại đến lợi ích người khác

2 ) Ý nghĩa hợp tác phát triển

- Hợp tác quốc tế để giải vấn để xúc có tính tồn cầu - Giúp đỡ tạo điều kiện cho nước nghèo phát triển -Để đạt mục đích tồn thể nhân loại

3) Chủ trương Đảng nhà nước ta

- Coi trọng việc tăng cường việc hợp tác nước khu giới

- Nguyên tắc độc lập chủ quyền , tồn vẹn lãnh thổ

- Khơng can thiệp nội , không dùng vũ lực

- Bình đẳng có lợi

- Giải bất đồng thương lượng hịa bình

-Phản đối âm mưư hành động , gây sức ép áp đặt, cương quyền can thiệp nội nước khác

4)Bản thân HS :

(21)

động xã hội 7’ Hoạt động : Luyện tập , làm bài

taäp SGK

GV:Tổ chức cho HS trị chơi sắm vai

GV: Đưa tình ,mỗi bàn trao đổi để trình bày tiểu phẩm (5’)

- Tình 1: Giới thiệu gương hợp tác tốt chưa tốt - Giới thiệu thành hợp tác tốt địa phương

GV:Chọn đến3 nhóm trình bày tiểu phẩm

GV: nhận xét chung

Hoạt động : Luyện tập , làm bài tập SGK

HS:Thực trò chơi sắm vai HS:Các nhóm viết lời thoại , phân vai

HS:Các nhóm thể tiểu phẩm

HS: Các nhóm khác theo dõi góp ý kiến

III / Bài tập : Học sinh sắm vai theo tình

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(5’) a) Củng cố

GV: Yêu cầu HS trả lời lại nội dung học Bài tập : Em đông ý với ý kiến sau :

a Học tập việc người , phải tự cố gắng

b Cần trao đổi hợp tác với bạn bè lúc gặp khó khăn c Không nên ỷ lai người khác

d Lịch văn minh với khách nước e Dùng hàng ngoại tốt hàng nội f Tham gia tốt hoạt động từ thiện ( Câu b, c , d , f )

b) Hướng dẫn nhà :

- HS nhà học thuộc làm tập SGK1, , ,

- Xem trước : “ Kế thừa ….dân tộc ” chuẩn bị câu hỏi cuối SGK IV) Rút kinh nghiệm :

(22)

-Tuần : Bài7:

KẾ THỪA VAØ PHÁT HUY TRUYỀN

THỐNG

TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC

Tiết :

Ngày soạn :

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc số truyền thống tiêu biểu dân tộc Việt Nam

- Ý nghĩa truyền thống dân tộc cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc

- Trách nhiệm công dân Học sinh việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

2) Rèn kỹ :

- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp dân tộc với phong tục , tập quán , thói quen lạc hậu cần xóa bỏ

- Có kĩ phân tích , đánh giá quan niệm , thái độ , cách ứng xử khác liên quan đến giá trị truyền thống

- Tích cực học tập tham gia hoạt động truyền thống , bảo vệ truyền thống dân tộc

3) Thái độ :

- Có thái độ tơn trọng , bảo vệ , giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc

- Biết phê phán thái độ việc làm thiếu tôn trọng xa rời truyền thống dân tộc

- Có việc làm cụ thể để giữ gìn , phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc II) Chuẩn bị Thầy Trò :

- Thầy :SGK,SGV,ca dao tục ngữ , câu chuyện nói chủ đề , tình , trường hợp có liên quan dến chủ đề sống Câu hỏi thảo luận nhóm

(23)

III) Tiến trình dạy học : )Ổn định tổ chức lớp : )Kiểm tra cũ :(5’) a )Câu hỏi :

* Bài tập : Viết tên gọi đầy đủ cho tổ chức sau : - WHO………

- UNDP……… - FAO……… - UNESCO ……… - UNICEF………

* Câu hỏi : Hãy trình bày ý nghĩa hợp tác phát triển ? b )Trả lời :

* Bài tập : Viết tên gọi đầy đủ cho tổ chức sau : - Tổ chức y tế giới

- Chương trình phát triển LHQ

- Tổ chức lương thực nông nghiệp LHQ - Tổ chức giáo dục , văn hóa , khoa học LHQ - Quỹ nhi đông LHQ

* Câu hỏi : Trình bày ý nghĩa hợp tác phát triển là:

- Hợp tác quốc tế để giải quyếtnhững vấn đề xúc có tính toàn cầu - Giúp đỡ tạo điều kiện cho nước nghèo phát triển

- Để đạt mục tiêu hịa bình cho tồn nhân loại

3)Giới thiệu :(1’) Đất nước VN trãi qua mn vàn khó khăn , thử thách phải đương đầu với nhiều kẻ thù xâm lược , nhiều trào lưu tư tưởng xâm nhập vào nước ta , dân tộc ta biết lọc để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Vào

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức

20’ Hoạt động :Tìm hiểu hai câu chuyện phần đặt vấn đề

GV: Chia lớp làm nhóm để thảo luận với câu hỏi

GV:Giao câu hỏi cho nhóm Câu hỏi :

Nhóm : Lịng u nước dân tộc ta thể qua lời Bác Hồ ?

Nhóm : Thực tiễn chứng minh điều ?

Hoạt động 1: Tìm hiểu hai câu chuyện phần đặt vấn đề HS:Cử đại diện thư kí HS:Thư kí ghi ý kiến nhóm lên bảng nhóm

Nhóm 1:

- Tinh thần u nước sơi , kết thành sóng mạnh mẽ , to lớn Nó lwots qua nguy hiểm khó khăn Nó nhấn chìm lũ bán nước lũ cướp nước

Nhoùm :

Thực tiễn chứng minh điều

- Cuộc kháng chiến vĩ đại dân tộc ( Bà trưng , Bà Triệu ,

I / Đặt vấn đề : - Bác Hồ nói lịng u nước dân tộc ta

(24)

Nhóm : Tình cảm việc làm biểu truyền thống ?

Nhóm 4: Cụ Chu Văn An người ?

GV: Nói thêm Phạm Sư Mạnh học trị cũ Chu Văn An, giữ chức hành khiển , chức quan to

Nhóm : Nhận xét em cách cư xử học trò học cũ với thầy giáo Chu Văn An ? Cách cư xử biểu truyền thống ? GV:Nói thêm

- Đúng sân vái chào vào nhà

- Chào to kính cẩn - Khơng dám ngồi sập - Xin ngồi ghế bên cạnh - Trả lời cặn kẻ việc Nhóm 6: Qua câu chuyện em suy nghĩ ?

GV: Gợi ý cho nhóm thảo luận

Và trình bày kết GV:Cho nhóm nhận xét GV:Kết luận chuyển ý

Dân tộc VN có truyền thống lâu đời , với nghìn năm văn hiến Chúng ta tự hào bề dày lịch sử truyền thống dân tộc Tuy nhiên cần biết truyền thống mang tính chất tiêu cực thái độ ?

Trần hưng Đạo , Lê Lợi … ,chống Pháp chống Mĩ ) - Các chiến sĩ ngồi mặt trận , cơng chức hậu phương , phụ nữ tham gia kháng chiến , bà mẹ VN anh hùng, công nhân , nông dân thi đua sản xuất …

Nhóm 3: Những tình cảm , việc làm khác điều giống lòng yêu nước nồng nàn biết phát huy truyền thống yêu nước Nhóm :

- Cụ Chu Văn An nhà giáo tiếng thời Trần Cụ có cơng đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Học trò cụ nhân vật tiếng Nhóm :

- Học trò cụ làm chức quan to bạn đến mừng sinh nhật thầy Họ cư xử tư cách học trị kính cẩn , lễ phép , khiêm tốn , tôn trọng thầy giáo cũ

- Cách cư xử học trò cụ Chu Văn An thể truyền thống “ Tôn sư trọng đạo ” dân tộc ta

Nhóm 6: Bài học

(25)

14’ Hoạt động 2:Tìm hiểu truyền thống mang yếu tố tích cực , tiêu cực kế thừa phát huy truyền thống ?

H?Theo em , bên cạnh truyền thống dân tộc mang ý nghĩa tích cực , cịn có truyền thống , thói quen , lối sống tiêu cực khơng ? Ví dụ

GV: Treo bảng phu chia làm hai cột Yêu cầu HS điền vào

Yếu tố tích cực

Yếu tố tiêu cực

- ….? -……?

GV: cho HS lấy ví dụ

H?Em hiểu phong tục hủ tục ?

GV:Giải thích thêm

- Kế thừa phát huy truyền thống dân tộc cần có nguyên tắc , chọn lọc , tránh loại bỏ hủ tục - Kế thừa phát huy truyền thống dân tộc giữ gìn sắc dân tộc đồng thời học hỏi tinh hoa văn hóa nhân loại Mỗi dân tộc muốn phát triển cần giao lưu học hỏi tôn trọng truyền thống ccá dân tọc khác để làm làm giàu bổ sung cho dân tộc

Tuy nhiên học hỏi cần có chọn lọc , tránh chạy theo cací lạ , mốt , kệch cỡm , phủ nhận khứ

H?Hãy lấy ví dụ lọc kế thừa phát huy truyền thống dân tộc

GV:Bổû sung ví dụ ý kiến HS

Hoạt động : Tìm hiểu truyền thống mang yếu tố tích cực , tiêu cực kế thừa phát huy truyền thống ? HS: Lên bảng điền vào bảng phụ

Yếu tố tích cực Yếu tố tiêu cực - Truyền thống

yêu nước - Truyền thống đạo đức - Truyền thống đoàn kết - Truyền thống cần cù lao động -Tơn sư trọng đao

- Phong tục tập quán lành mạnh

- Tập quán lạc hậu

- Nếp nghĩ , lối sống tùy tiện … - Coi thường pháp luật - Tư tưởng địa phương hẹp hòi - Tục lệ ma chay , cưới xin , lễ hội … lãng phí mê tín dị đoan

HS: Cả lớp góp ý HS:

- Những yếu tố truyền thống tốt thể lành mạnh phàn chủ yếu gọi phong tục - Ngược lại , truyền thống không tốt , chủ yếu gọi hủ tục

HS:Góp ý

HS:Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc : Trân trọng , bảo vệ , tìm hiểu , học tập , thực hành giá trị truyền thống để hay đẹp truyền thống phát triển tỏa sáng

HS:Lấy ví dụ minh họa

- Truyền thống thờ cúng tổ tiên - Truyền thống áo dài VN - Truyền thống ẩm thực VN - Truyền thống hát điệu dân ca

(26)

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(5’) a) Củng cố :

GV: Yêu cầu HS cần trả lời

- Hãy kể số truyền thống tốt đẹp đấng tự hào dân tộc VN mà em biết ?

- Bên cạnh truyền thống tốt đẹp dân tộc cần kế thừa, phát huy , có tập quán lạc hậu , cổ hủ cần trừ Hãy kể tên số tập quán lạc hậu , hủ tục nêu tác hại chúng

GV: Treo tập lên bảng phụ , HS lên bảng điền vào

b) Hướng dẫn nhà :Ôn lại (tt) Làm số tập , nắm nội dung học , liên hệ

V) Rút kinh nghiệm :

-………

Tuần : Bài7:

KẾ THỪA VAØ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG

TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (tt)

Tiết :

Ngày soạn :

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc số truyền thống tiêu biểu dân tộc Việt Nam

- Ý nghĩa truyền thống dân tộc cần thiết phải kế thừa , phát huy truyền thống dân tộc

- Trách nhiệm công dân Học sinh việc kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

2) Rèn kỹ :

- Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp dân tộc với phong tục , tập quán , thói quen lạc hậu cần xóa bỏ

- Có kĩ phân tích , đánh giá quan niệm , thái độ , cách ứng xử khác liên quan đến giá trị truyền thống

- Tích cực học tập tham gia hoạt động truyền thống , bảo vệ truyền thống dân tộc

3) Thái độ :

- Có thái độ tơn trọng , bảo vệ , giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc

- Biết phê phán thái độ việc làm thiếu tôn trọng xa rời truyền thống dân tộc

- Có việc làm cụ thể để giữ gìn , phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc II) Chuẩn bị Thầy Trò :

- Thầy :SGK,SGV,ca dao tục ngữ , câu chuyện nói chủ đề , tình , trường hợp có liên quan dến chủ đề sống Câu hỏi thảo luận nhóm

- Trị :Đọc sách trước nhà ,chuẩn bị câu hỏi SGK III) Tiến trình dạy học :

(27)

a ) Câu hỏi :

* Qua hai câu chuyện , em có suy nghó ?

* Hãy điền vào yếu tố tích cực yếu tố tiêu cực truyền thống dân tộc ? b ) Trả lời :

* - Lòng yêu nước dân tộc ta truyền thống quý báu Đó truyền thống yêu nước giữ vững đến ngày

- Biết ơn kính trọng thầy dù , truyền thống “ tôn sư trọng đạo ” dân tộc ta Đồng thời thấy cần phải rèn luyện đức tính học trị cụ Chu văn An * Điền vào yếu tố tích cực yếu tố tiêu cực truyền thống dân tộc

Yếu tố tích cực Yếu tố tiêu cực - Truyền thống yêu nước

- Truyền thống đạo đức -Truyền thống đoàn kết

- Truyền thống cần cù lao động - Tôn sư trọng đạo

- Phong tục tập quán lành mạnh

- Tập quán lạc hậu

- Nếp nghĩ lối sống tùy tiện - Coi thường pháp luật - tư tưởng địa phương hẹp hòi - Tục lệ ma chay cưới xin lễ hội … lãng phí mê tín dị đoan

3)Giới thiệu :(1’) Vừa em tìm hiểu nội dung câu chuyện , tìm hiểu truyền thống tích cực tiêu cực Tiết học tìm hiểu nội dung học …

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức

20’ Hoạt động :Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung học

GV:Cho HS làm việc cá nhân H?Truyền thống ?

H?Ý nghóa truyền thống dân tộc ?

GV:Gợi ý thêm giá trị tinh thần : tư tưởng , đức tính , lối sống ,cách ứng xử tốt đẹp H?Dân tộc Việt Nam có truyền thống ?

GV:Bổ sung : Yêu nước chống giặc ngoại xâm , nhân nghĩa cần cù lao động , hiếu cha mẹ, kính thầy mến bạn , kho tàng văn hóa áo dài VN, tuồng chèo , dân ca H?Có ý kiến cho truyền thống đánh giặc , dân ta có truyền thống đáng tự hào đâu ?Em có đồng ý với ý kiến khơng ?Vì ?

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung học HS:Làm việc cá nhân

HS: Những diễn từ xa xưa, ngày tiếp tục thực truyền thống

HS: Trả lời

HS: Trả lời

HS:Em khơng đồng ý với ý kiến : Cịn có truyền thống đáng tự hào khác :

- Truyền thống đạo đức -Truyền thống đoàn kết - Truyền thống cần cù lao động

II / Nội dung học

1) khái niệm truyền thống :

Truyền thống tốt đẹp dân tộc giá trị tinh thần hình thành trình lịch sử lâu dài dân tộc , truyền từ hệ sang hệ khác

2) Dân tộc ta có những truyền thống :

Yêu nước , đoàn kết , đạo đức , lao động ,

Tôn sư trọng đạo , hiếu học , hiếu thảo , phong tục tập quán tốt đẹp , văn học , nghệ thuật

(28)

H?Chúng ta cần làm , khơng nên làm để kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ?

GV:bổ sung : Thái độ ,hành vi chê bai , phủ nhận truyền thống tốt đẹp dân tộc , bảo thủ trì trệ , ca ngợi chủ nghĩa tư , thích hàng ngoại , đua đòi … GV: Kết luận chuyển ý

- Tôn sư trọng đạo

- Phong tục tập quán lành mạnh HS: Trả lời

chuùng ta:

-Bảo vệ , kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc , góp phần giữ gìn sắc dân tộc

- Tự hào truyền thống dân tộc , phê phán , ngăn chặn tư tưởng , việc làm phá hoại đến truyền thống dân tộc 11’ Hoạt động 2:Luyện tập giải

taäp SGK

GV:Sử dụng phiếu học tập GV: Phát phiếu tập cho HS Trả lời nhanh

GV: Phát phiếu tập cho HS Trả lời nhanh

GV:Gọi HS trả lời nhanh GV:Đưa ý kiến

Hoạt động : Luyện tập giải bài tập SGK

HS:Laøm tập 1,2 SGK trang 25, 26

HS: Trả lời nhanh tập HS: Trả lời nhanh tập Cả lớp trả lời vào phiếu

HS trả lời nhanh lên bảng trình bày

HS:Cả lớp góp ý kiến

III / Bài tập : 1/25,26 SGK Ý kiến là: a , c, e , g , h , i , l

3/26 SGK với ý kiến : a , b, c ,e

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(7’) a) Củng cố :

- GV: Tổ chức cho học sinh trò chơi sắm vai

- GV:Đưa tình : Hãy kể vài việc mà em bạn làm để phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

- HS:Tự phân vai viết lời thoại , thể tiểu phẩm - HS:Cả lớp nhận xét

GV: cho HS nhắc lại nội dung học b) Hướng dẫn nhà :

- Hoïc thuộc nội dung học cũ

- HS làm tập lại , ,5 SGK trang 26

- Xem trước “ Năng động sáng tạo ” Tìm hiểu phần ĐVĐ với gợi ý phần nội dung học

IV) Rút kinh nghiệm :

-

-Tuần : 10

Bài : NĂNG ĐỘNG , SÁNG TẠO

(Tiết 1) Tiết : 10

(29)

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Hiểu động , sáng tạo

- Năng động sán tạo học tập , hoạt động xã hội khác 2) Rèn kỹ :

- Biết tự đánh giá hành vi thân người khác biểu tính động sáng tạo

- Có ý thức học tập gương động , sáng tạo người sống xung quanh

3) Thái độ :

- Hình thành học sinh nhu cầu ý thức rèn luyện tính động , sáng tạo điều kiện hoàn cảnh sống

II) Chuẩn bị Thầy Trò :

- Thầy :SGK, SGV, tranh ảnh , chuyện kể thể tính động , sáng tạo , tục ngữ , ca dao

- Trò : Đọc trước câu chuyện : Nhà bác học Ê – – xơn ; Lê thái Hoàng học sinh động sáng tạo Chuẩn bị trước phần gợi ý SGK

III) Tiến trình dạy học : 1) Ổn định tổ chức lớp :

2) Kiểm tra cũ : Khơng kiểm tra tiết a) Câu hỏi :

b) Trả lời :

3)Giới thiệu :(1’) Trong sống người cần phải vươn lên để làm giàu thân , gia đình xã hội trước tiên người cần phải động , sáng tạo Vào

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức

15’ Hoạt động :Thảo luận phân tích câu chuyện đặt vấn đề

GV:Cho HS thảo luận nhóm GV:Chia lớp làm nhóm với câu hỏi

Nhóm 1: Em có nhận xét việc làm Ê – – xơn ?

Nhóm 2: Những việc làm động , sáng tạo đem lại thành cho Ê- – xơn ?

Nhóm 3: Em học tập qua việc làm động , sáng tạo Ê

Hoạt động 1: Thảo luận phân tích câu chuyện đặt vấn đề HS: Thảo luận nhóm

Nhóm 1: Ê – – xơn nghĩ cách để gương xung quanh giường mẹ đặt nến , đèn dầu trước gương điều chỉnh vị trí đặt chúng cho ánh sáng tập trung vào chỗ thuận tiện để thầy thuốc mổ cho mẹ

Nhóm 2: Ê – – xơn cứu sống mẹ sau trở thành nhà phát minh vĩ đại giới

Nhóm 3: Em học tập đức tính động, sáng tạo

I / Đặt vấn đề : - Nhà bác học Ê – – xơn

(30)

– – xơn ?

Nhóm 4: Em có nhận xét việc làm Lê Thái Hồng ?

Nhóm 5: Những việc làm động , sáng tạo đem lại thành cho Lê Thái Hồng ? Nhóm 6: Em học tập qua việc làm động , sáng tạo Lê Thái Hồng ?

GV:Hướng dẫn , gợi ý trình bày ý câu hỏi

GV:Nhận xét , tóm tắt ý GV:kết luận

Sự thành công người thành động , sáng tạo , động , sáng tạo thể khía cạnh sống Bên cạnh động , sáng tạo hành vi thiếu động , sáng tạo thực tế xảy kháphổ biến

- Suy nghĩ tìm giải pháp tốt - Kiên trì , chịu khó , tâm vượt qua khó khăn

Nhóm 4: Lê Thái Hồng nghiên cứu tìm tịi cách giải tốn nhanh , tìm đề thi tốn quốc tế dịch tiếng việt , kiên trì làm tốn , thức làm tốn đến 1, sáng

Nhóm 5: Lê Thái Hồng đạt huy chương đồng kì thi Tốn quốc tế lần thứ 39 huy chương vàng lần thi Tốn lần 40

Nhóm 6: Em học tập đức tính động, sáng tạo - Suy nghĩ tìm giải pháp tốt - Kiên trì , chịu khó , tâm vượt qua khó khăn

20’ Hoạt động 2:Liên hệ thực tế để thấy biểu khác năng động , sáng tạo

GV: Chia lớp làm nhóm để tiện việc thảo luận Hình thức thi nhóm

GV: Yêu cầu HS làm nhanh ,đúng , số lượng nhiều.Thời gian phút

Nhóm 1, 2, 3, : Lấy ví dụ có tính động , sáng tạo với nhiều hình thức khác Nhóm 4, , : Lấy ví dụ biểu hành vi thiếu động , sáng tạo GV:Hướng dẫn HS láy ví dụ cụ thể tính động sáng tạo lĩnh vực khác

Hoạt động : Liên hệ thực tế để thấy biểu khác của động , sáng tạo HS:Thảo luận

HS:

(31)

những biểu khác tính động sáng tạo

GV:Động viên HS giới thiệu gương tiêu biểu tính động sáng tạo học tập lao động nghiên cứu khoa học

GV:Cùng lớp theo dõi sửa tính nhóm nhiều GV: Tuyên dương với nhóm làm tốt

GV:Kể chuyện: Minh họa tính động sáng tạo cụ thể : - Galilê(1563 – 1663)

- Trạng nguyên Lương Thế Vinh - Nguyễn Thị Thu Hà

H?Qua câu chuyện em có suy nghó ?

HS:Nhận xét thể tính động sáng tạo , vượt qua số đạt kết tốt

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(9’) a) Củng cố :

- GV: Cho HS sắm vai theo nhóm chuẩn bị với tình sau : + Say mê động ,sáng tạo học tập

+Năng động, sáng tạo công việc

-HS:Viết lời thoại , phân vai , trình bày tiểu phẩm - GV:Cho nhóm nhận xét , sau kết luận

- GV:Treo bảng phụ chuẩn bị nội dung động , sáng tạo khơng động , sáng tạo

Hình thức Năng động , sáng tạo Không động , sáng tạo Lao động Chủ động dám nghĩ , dám làm , tiòm

cái , suất ,hiệu cao , phấn đấu để đạt mục đích tốt đẹp

Bị động ,do dự , bảo thủ , trì trệ , khơng dám nghĩ dám làm , né tránh lòng với thực

Học tập Phương pháp học tập khoa học , say mê tìm tịi kiên trì , nhẫn nại để phát , không thõa mãn với điều biết Linh hoạt xử lí tình

Thụ động , lười học , lười suy nghĩ , chí vươn lên giành kết cao Học theo người khác , học vẹt

Sinh hoạt

hàng Lạc quan , tin tưởng , có ý thức phấn đấu vươn lên , vượt khó , vượt khổ sống vật chất tinh thần , có lịng tin , kiên trì nhẫn nại

Đua địi , ỷ lại , khơng quan tâm đến người khác ,lười hoạt động , bắt chứơc , thiếu nghị lực , thiếu bền bỉ , làm theo hướng dẫn người khác

b) Hướng dẫn nhà :

- HS tiếp tục tìm hiểu ví dụ động , sáng tạo ,và không động , sáng tạo

(32)

IV) Rút kinh nghiệm :

-

-Tuần : 11

Bài : NĂNG ĐỘNG , SÁNG TẠO

(Tiết 2) Tiết : 11

Ngày soạn :12/10/2006 I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

(33)

- Năng động sán tạo học tập , hoạt động xã hội khác 2) Rèn kỹ :

- Biết tự đánh giá hành vi thân người khác biểu tính động sáng tạo

- Có ý thức học tập gương động , sáng tạo người sống xung quanh

3) Thái độ :

Hình thành học sinh nhu cầu ý thức rèn luyện tính động , sáng tạo điều kiện hoàn cảnh sống

II) Chuẩn bị Thầy Trò :

- Thầy : SGK, SGV, tranh ảnh , chuyện kể thể tính động , sáng tạo , tục ngữ , ca dao

- Trò :Tìm hiểu nội dung học , tập SGK III) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ :(5’) a) Câu hỏi :

* Em học tập qua việc làm động , sáng tạo Ê – – xơn Lê Thái Hồng ?

* Hãy lấy ví dụ động , sáng tạo b) Trả lời :

* Em học tập đức tính động, sáng tạo - Suy nghĩ tìm giải pháp tốt

- Kiên trì , chịu khó , tâm vượt qua khó khăn * Ví dụ: Tấm gương Nguyễn Thị Hà …

3)Giới thiệu :(1’) Nội dung ĐVĐ thấy tính động , sáng tạo Ê- – xơn Lê Thái Hồng Cụ thể tiết học hơm tìm tính động , sáng tạo biểu , ý nghĩa , rèn luyện tính động , sáng tạo Vào 4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức

18’ Hoạt động :Tìm hiểu nội dung bài học

H? Thế động , sáng tạo?

GV: Giải thích - Năng động - Sáng tạo

H?Hãy lấy ví dụ động , sáng tạo ?

GV: Chốt ghi bảng

H?Biểu tính động , sáng tạo ?

GV: Cho HS lấy ví dụ

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung học

HS:Trả lời

Ví dụ :

- Năng động Lê Thái Hoàng

- Sáng tạo Êđi xơn HS:Trả lời

Ví dụ : Say mê giải tốn khó , sáng tạo cách giải hay …

(34)

GV: Chốt ghi bảng

H?Ý nghĩa động , sáng tạo lao động sống ?

GV:Nhấn mạnh phẩm chất tốt đẹp người Đây tồn phát triển người

GV: Chốt ghi bảng

H?Chúng ta cần rèn luyện tính động , sáng tạo ?

GV: Chốt ghi bảng

GV: Kết luận cho HS đọc lại nội dung học lại

GV:Chuyển ý

Những học sinh nghèo vượt lên số phận đạt kết tốt lao động

HS:Trả lời

HS:Trả lời

Nêu lên cụ thể suy nghĩ , hành động

HS: Nhìn bảng đọc lại nội dung học lần

phát linh hoạt , xử lý tình học tập , lao động , sống …

3) Ý nghĩa năng động , sáng tạo :

- Là phẩm chất cần thiết người lao động

- Giúp người vượt qua khó khăn hoàn cảnh , rút ngắn thời gian để đạt mục đích - Con người làm nên thành cơng , kì tích vẻ vang , mang lại niềm vinh dự cho thân , gia đình đất nước

15’ Hoạt động 2:Luyện tập hướng dẫn làm tập SGK

GV: Treo bảng phụ tập 1/29,30 SGK

GV:u cầu học sinh đọc làm tập

GV: Treo baûng phụ tập 2/30 SGK

GV:u cầu học sinh đọc làm tập

Hoạt động : Luyện tập hướng dẫn làm tập SGK HS: Đọc làm tập 1/29,30

HS: Đọc làm tập 2/30

III / Luyện tập : * Bài tập 1/29,30: - Hành vi b,đ, e, h thể tính động , sáng tạo - Hành vi a ,c ,d g tính động , sáng tạo

(35)

GV: Treo bảng phụ tập 3/30 SGK

GV:Yêu cầu học sinh đọc làm tập

GV: Treo bảng phụ tập 6/30 SGK

GV:u cầu học sinh đọc làm tập

GV:Hướng dẫn cụ thể tập , cho HS nhận xét

GV: Kết luận cho HS ghi vào tập

HS: Đọc làm tập 3/30

HS: Đọc làm tập 6/30

c ,ñ

* Bài tập 3/30: -Hành vi b , c , d thể tính động , sáng tạo

* Bài tập 6/30 : - Học sinh A : khó khăn mà em gặp : + Học văn , Tiếng Anh + Em cần giúp đỡ bạn học giỏi Văn , tiếng Anh Cụ thể phương pháp bạn học …Em cần giúp đỡ cô giáo

+ Với nổ lực cá nhân , giúp đỡ cô bạn bè em tiến nhiều môn Văn , Tiếng Anh

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(6’) a) Củng cố :

GV: Treo bảng phụ tập : Những việc làm sau biểu tính động , sáng tạo không động , sáng tạo

Biểu hành vi Có Không

Cô giáo Hà tìm tòi phương pháp giảng dạy môn GDCD

để học sinh,ham thích học X

Bác Mai vươn lên làm giàu cảnh nghèo đói X Anh Tùng bị mù hai mắt mà hát hay ,chơi đàn bầu giỏi X Bạn mai nhận học học sinh giỏi biết vượt khó khăn X Tồn thường xun khơng làm tập cho khó

thôi X

HS:Lên bảng làm tập

GV:Chốt lại nội dung tiết học hôm b) Hướng dẫn nhà :

- HS nhà làm tập lại 4, /30 SGK

- Học thuộc nội dung học biết liên hệ vận dụng vào sống - Xem trước “ Làm việc có suất , chất lượng , hiệu ”

(36)

IV) Rút kinh nghiệm :

-

-Tuần : 12 Bài 9

: LÀM VIỆC CĨ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ

Tiết : 12

Ngày soạn :

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Nêu làm việc có suất , chất lượng , hiệu

- Giải thích cần phải có làm việc có suất , chất lượng , hiệu 2) Rèn kỹ :

(37)

- Biết tự đánh giá thân đánh giá người khác làm việc có suất , chất lượng , hiệu

- Thể làm việc có suất , chất lượng , hiệu sống ngày , trước hết học tập

3) Thái độ :

- Quý trọng người lao động có suất chất , hiệu

- Có nhu cầu làm việc có suất ,chất lượng , hiệu hoạt động thân

II) Chuẩn bị Thầy Trò :

- Thầy :SGK , SGV, gương, ví dụ thực tế làm việc có suất , hiệu , phiếu học tập , bảng nhóm

- Trị :Đọc sách trước nhà , chuẩn bị câu hỏi gợi ý SGK III) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ :(5’) a) Câu hỏi :

* Có ý kiến cho : “HS cịn nhỏ chưa thể sáng tạo được” Em có tán thành ý kiến khơng ? Vì

* Hãy kể vài việc làm thể tính động , sáng tạo em b)Trả lời :

* Không tán thành ý kiến :

- Sáng tạo việc làm lớn , phát minh vĩ đại , mà từ việc nhỏ, ngày

- HS tính động sáng tạo học tập , lao động công việc cụ thể thân tìm cách học tốt cho , vận duụng học vào thực tế ,… * HS kẻ lại việc làm thể động sáng tạo thân , ví dụ việc cải tiến cách tự học nhà , cách xếp công việc cá nhân ,…

3)Giới thiệu :(1’) Chúng ta tìm nội dung ý nghĩa tính động sáng tạo sống Có thể nói động sáng tạo phẩm chất cần thiết người lao động xã hội đại Nhờ động sáng tạo mà người làm việc đạt kết tốt hôm giúp hiểu thêm yêu cầu người lao động thời đại cơng nghiệp hóa – đại hóa làm việc có suất , chất lượng , hiệu

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức

10’ Hoạt động :Thảo luận phân tích truyện bác sĩ Lê Thế Trung GV:Cho HS đọc truyện

GV:Hướng dẫn HS cách gợi mở ,chia nhỏ vấn đề thảo luận nhóm

GV:Chia hóm thảo luận với câu hỏi

Câu hỏi :

1) Em có nhận xét việc làm

Hoạt động 1:Thảo luận phân tích truyện bác sĩ Lê Thế Trung

HS:Đọc truyện

HS:Thaûo luận nhóm (2 nhóm câu hỏi)

(38)

của Giáo sư Lê Thế Trung ?

2) Em tìm chi tiết truyện chứng tỏ Giáo sư Lê Thế Trung người làm việc có suất , chất lượng , hiệu

3) Việc làm ông nhà nước ghi nhận tế ? Em học tập Giáo sư Lê Thế Trung ?

GV:Cho HS caùc nhóm trình bày nội dung thảo luận cho HS nhóm khác nhận xét nhận xét GV:Nhận xét chung

* Nhoùm1&2:

- Giáo sư Lê Thế Trung người có ý chí tâm cao , có sức làm việc phi thường , có ý thức trách nhiệm công việc , ông say mê sáng tạo cơng việc

* Nhóm2&4:Tốt nghiệp Bác sĩ loại xuất sắc Liên Xô(cũ) chuyên ngành bỏng , năm 1963 – 1965 , ông hoàn thành sách bỏng để kịp thời phát đến đơn vị toàn quốc - Ơng nghiên cứu thành cơng việc tìm da ếch thay da người điều trị bỏng - Chế loại thuốc trị bỏng B76 nghiên cứu thành cơng gần 50 loại thuốc khác có giá trị chữa bỏng đem lại hiệu cao

* Nhoùm5&6:

- Giáo sư Lê Thế Trung Đảng Nhà nước ta tặng nhiều danh hiệu cao quý Giờ ông thiếu tướng , Giáo sư tiến sĩ y khoa , thầy thuốc nhân dân , anh hùng quân đội , nhà khoa học xuất sắc VN - Em học tập tinh thần ý chí vươn lên Giáo sư Lê Thế Trung Tinh thần học tập say mê nghiên cứu khoa học ông gương sáng để em noi theo phấn đấu 10’ Hoạt động 2:Liên hệ thực tế

việc làm có suất , chất lượng , hiệu quả

GV:Cho HS tìm biểu khác :

- Cách làm việc có suất , chất lượng , hiệu

- Cách làm việc chạy theo thành tích khơng quan tâm đến có suất , chất lượng , hiệu

Hoạt động : Liên hệ thực tế về việc làm có suất , chất lượng , hiệu quả

HS:Đưa ví dụ

- Cách làm việc có suất , chất lượng , hiệu

(39)

GV:Cho HS nhận xét ví dụ HS

GV:Liệt kê ý kiến bảng

GV:Treo bảng phụ nội dung chuẩn bị sẵn

HS:Trả lời cá nhân HS:Cả lớp nhận xét

Các lónh

vực Năng suất , chất lượng , hiệu quả Không suất , chất lượng , hiệuquả Gia đình - Làm kinh tế giỏi (chăn nuôi, trồng trọt

hoặc làm nghề thủ công , kinh doanh …) - Nuôi dạy ngoan ngoãn học giỏi

- Học tập tốt , lao động tốt - Kết hợp học với hành

- Ỷ lại , lời nhác , trông chờ vận may, lòng với - Làm giàu đường bất chính (Bn lậu , ghi đề , cá độ , làm hàng giả …)

- Lười học , đua địi , thích hưởng thụ

Nhà trường

- Thi đua dạy tốt , học tốt

- Cải tiến phương pháp giảng dạy, đạt kết quả cao kì thi, nâng cao chất lượng học sinh

- Giáo dục , đào tạo lối sống có ý thức trách nhiệm công dân

- Chạy theo thành tích , điểm số - Không quan tâm đến đời sống vật chất , tinh thần giáo viên - Cơ sở vật chất nghèo nàn

- Học sinh học thêm , học vẹt , xa rời thực tế

Lao động - Tinh thần lao động tự giác

- Máy móc , kĩ thuật cơng nghệ đại - Chất lượng hàng hóa , mẫu mã tốt , giá thành phù hợp

- Thái độ phục vụ khách hàng tốt

- Làm bừa , làm ẩu - Chạy theo suất

- Chất lượng hàng hóa , không tiêu thụ

- Làm hàng giả , hàng nhái nhập lậu Sử dụng thuốc trừ sâu độc hại 8’ Hoạt động :Tìm hiểu nội dung

của học

GV:Kết luận chuyển ý

Qua tìm hiểu phần ĐVĐ liên hệ , Chúng ta cần tìm hiểu khái niệm ý nghĩa làm việc có suất , chất lượng , hiệu

- GV:Cùng HS trao đổi , đàm thoại

H?Thế làm việc có suất , chất lượng , hiệu ? GV:Tổng kết nội dung cần ghi nhớ

H?Ý nghĩa việc làm việc có suất , chất lượng , hiệu quả? GV:Tổng kết nội dung cần ghi nhớ

Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung của học

HS:Làm việc cá nhân HS:Phát biểu ý kiến HS:Cả lớp góp ý

HS:Phát biểu ý kiến HS:Cả lớp góp ý

II / Nội dung hoïc

(40)

H?Trách nhiệm người nói chung thân HS nói riêng để làm việc có suất , chất lượng , hiệu

GV:Tổng kết nội dung cần ghi nhớ

HS:Phát biểu ý kiến HS:Cả lớp góp ý

hiện đại hóa đất nước

Góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân , gia đình xã hội 3) Biện pháp : - Lao động tự giác , kỉ luật

- Luôn động , sáng tạo - Tích cực nâng cao tay nghề , rèn luyện sức khỏe

* Bản thân : - Học tập rèn luyện ý thức kỉ luật tốt

5’ Hoạt động :Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

GV:Treo tập 1/35+36 lên bảng phụ

GV:Gọi HS lên bảng làm

GV:Hướng dẫn học sinh giải thích sai

GV:Nhận xét đánh giá

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm tập SGK

HS:Làm việc cá nhân HS:Giải làm tập 1/35+36 HS:Cả lớp tham gia góp ý , nhận xét

III / Bài tập : 1/35+36 Trả lời : - Hành vi :c, đ,e thể làm việc có suất , chất lượng , hiệu - Hành vi :a, b, d việc làm

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(6’)

a) Củng cố :GV cho HS nhắc lại nội dung học

H?Thế làm việc có suất , chất lượng , hiệu ? H?Ý nghĩa việc làm việc có suất , chất lượng , hiệu quả?

H?Trách nhiệm người nói chung thân HS nói riêng để làm việc có suất , chất lượng , hiệu

b) Hướng dẫn nhà :

- Học thuộc nội dung học - Làm tập lại

- Sắm vai theo tình sau :Một giám đốc lãnh đạo nhà máy , cỏi nên để nhà máy bị phá sản (HS viết lời hoai , phân vai )

- Đọc trước 10 “Lí tưởng sống niên ” chuẩn bị phần gợi ý SGK IV) Rút kinh nghiệm :

(41)

-

-Tuần : 13

Bài10: LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN

Tiết : 13 Ngày soạn :

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Lí tưởng mục đích sống tốt đẹp người thân - Mục đích sống người

- Lẽ sống niên nói chung thân làm - Ý nghĩa việc thực tốt lí tưởng sống mục đích 2) Rèn kỹ :

- Có kế hoạch cho việc thực lí tưởng cho thân - Biết đánh giá hành vi , lối sống niên

- Phấn đấu học tập , rèn luyện hoạt động để thực mơ ước , dự định kế hoạch cá nhân

3) Thái độ :

- Có thái độ đắn trước biểu sống có lí tưởng , biết phê phán , lên án tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh , sống gấp , sống tyiêú lí tưởng thân người xung quanh

(42)

- Góp ý kiến phê bình , tự đánh giá kiểm để thực tốt lí tưởng II) Chuẩn bị Thầy Trò :

- Thầy : SGK , SGV, gương, ví dụ thực tế Lí tưởng sống niên , phiếu học tập , bảng nhóm

- Trị : Đọc sách trước nhà , chuẩn bị câu hỏi gợi ý SGK III) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ :(5’) a) Câu hỏi :

* Nêu biện pháp làm việc có suất , chất lượng , hiệu ?

* Những câu tục ngữ sau nói việc làm suất , chất lượng , hiệu quả: Siêng làm có , siêng học hay

Ăn kó, làm dối Làm giả , ăn thật

Mồm miệng để chân tay

Một người hay lo kho người hay làm b) Trả lời :

* - Lao động tự giác , kỉ luật - Luôn động , sáng tạo

- Tích cực nâng cao tay nghề , rèn luyện sức khỏe Bản thân :

- Học tập rèn luyện ý thức kỉ luật tốt

* Những câu tục ngữ sau nói việc làm suất , chất lượng , hiệu Siêng làm có , siêng học hay

Một người hay lo kho người hay làm

3)Giới thiệu :Qua năm tháng tuổi thơ , người bước vào thời kì quan trọng đời người tuổi niên tuổi tưởng thành đạo đức nhân cách đạo đức nhân cách văn hóa Đó tuổi đến với lí tưởng sống phong phú đẹp đẽ, huớng tới lớn lao cao với sức mạnh thao thức lí tưởng

Để hiểu rõ lí tưởng sống niên nói chung HS nói riêng , nghiên cứu học hôm

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức

Hoạt động :Tìm hiểu thơng tin phần đặt vấn đề

GV:Cho HS đọc phần ĐVĐ GV:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

Câu hỏi thảo luận :

Nhóm 1, : Trong cách mạng giải phóng dân tộc , hệ trẻ làm ?Lí tưởng cảu niên giai đoạn gì?

Nhóm 3, :Trong thời kì đổi mối , niên

(43)

đóng góp ? Lí tưởng sống niên thời đại ngày ?

Nhóm , 6:Suy nghĩ thân em lí tưởng sống niên qua hai giai đoạn ? Em học tập ?

GV:Nhận xét , kết luận đưa ý kiến chung nhóm

GV:Gợi ý cho HS kể thêm nhiều gương anh hùng chiến đấu mà em biết

Hoạt động 2: Hoạt động :

Hoạt động : Hoạt động 3:

Hoạt động : Hoạt động :

5) Củng cố hướng dẫn nhà : a) Củng cố :

b) Hướng dẫn nhà : IV) Rút kinh nghiệm :

-

-Tuaàn :

Bài : KIỂM TRA MỘT TIẾT

Tiết :

Ngày soạn :

I) Mục tiêu kieåm tra :

1) Kiến thức :Giúp học sinh ôn tập kiến thức sau học sinh tiếp thu 2) Rèn kỹ :Rèn cách viết kiểm tra theo dạng trắc nghiệm tự luận

3) Thái độ :xác định trình độ tiếp thu học sinh II) Chuẩn bị Thầy Trò :

- Thầy :Câu hỏi đáp án - Trò :Giấy nháp dụng cụ viết III) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định tổ chức lớp :HS báo cáo sĩ số 2) Kiểm tra :Đề đáp án kèm theo

Kết thống kê :

Lớp sốSĩ SL TL% SL0 2 3 4TL% SL5 6TL% SL7 8TL% SL9  10TL% SLTrên TBTL% 9A3

(44)

IV) Rút kinh nghiệm bổ sung

Tuần : 14

Bài 10 : LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (tiếp

theo)

Tiết : 14 Ngày soạn :

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Lí tưởng mục đích sống tốt đẹp người thân - Mục đích sống người

- Lẽ sống niên nói chung thân làm - Ý nghĩa việc thực tốt lí tưởng sống mục đích 2) Rèn kỹ :

- Có kế hoạch cho việc thực lí tưởng cho thân - Biết đánh giá hành vi , lối sống niên

- Phấn đấu học tập , rèn luyện hoạt động để thực mơ ước , dự định kế hoạch cá nhân

3) Thái độ :

- Có thái độ đắn trước biểu sống có lí tưởng , biết phê phán , lên án tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh , sống gấp , sống thiêú lí tưởng thân người xung quanh

- Biết tôn trọng học hỏi người sống hành động lí tưởng cao đẹp - Góp ý kiến phê bình , tự đánh giá kiểm để thực tốt lí tưởng

II) Chuẩn bị Thầy Trò :

- Thầy : SGK , SGV, gương, ví dụ thực tế Lí tưởng sống niên , phiếu học tập , bảng nhóm

- Trị : Đọc sách trước nhà , chuẩn bị câu hỏi gợi ý SGK III) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ :(5’) a) Kiểm tra cũ :(5’)

* Hãy trình bày khái niệm Lí tưởng sống niên ? * Treo tập 1/35+36 SGK yêu cầu học sinh giải

(45)

* Khái niệm :Lí tưởng sống ( lẽ sống ) đích sống mà người muốn khát khao đạt

* - Việc làm :a.c, d,đ,e, I,k - Việc làm sai :b, g, h

3)Giới thiệu : (1’)Từ tập giáo viên dựa vào giới thiệu Vì hành vi biểu lí tưởng sống có ý nghĩa sống mà người cần phải có để xác định sống tương lai

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức

8’ Hoạt động :Tiếp tục tìm hiểu nội dung học

GV:Tiếp tục sử dụng tập phân tích cho HS thấy ý nghĩa việc xác định lí tưởng sống

H? Ý nghĩa việc xác định lí tưởng sống ?

GV:Chốt kiến thức cho ghi

H?Để có lí tưởng sống niên, học sinh cần phải rèn luyện ?

GV:Boå sung kết luận nội dung

GV:Kết luận

Trung thành với lí tưởng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi đặc nghiêm túc niên Đó khơng đạo đức , tình cảm mà thực trình rèn luyện để tưởng thành Chúng ta phải kính trọng biết ơn học tập hệ cha anh , chủ động xây dựng cho lí tưởng , cống hiến cao cho phát triển cảu xã hội

Hoạt động 1: Tiếp tục tìm hiểu nội dung học

HS:Đọc tập tập SGK

HS:Trả lời

HS:Nhận xét bổ sung HS:Trả lời

HS:Nhận xét bổ sung

3) Ý nghĩa : - Khi có lí tưởng người phù hợp với lí tưởng chung hành động họ góp phần thực tốt nhiệm vụ chung

- Xh tạo điều kiện để họ thực lí tưởng - Người sống có lí tưởng cao đẹp người tôn trọng

3) Lí tưởng thanh niên ngày nay

- Xây dựng đất nước Việt Nam độc lập , dân chủ giàu mạnh , xã hội công dân chủ văn minh

- Thanh niên học sinh phải sức học tập , rèn luện để có đủ trí thức , phẩm chất lực để thực lí tưởng - Mỗi cá nhân học tập tốt , rèn luyện đạo đức lối sống , tham gia hoạt động XH…

12’ Hoạt động 2:Liên hệ thực tế thực

(46)

thanh niên

GV:Cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi chia làm nhóm thảo luận

Câu hỏi :

1) Nêu biểu sống có lí tưởng thiếu lí tưởng niên giai đoạn

2) YÙ kiến em tình sau

- Bạn Nam tích cực tham gia diễn đàn chủ đề :“Lí tưởng niên, học sinh ngày ”

- Bạn Thắng chỏằng :Học sinh lớp nhỏ để bàn vềlí tưởng ,nên bạn bỏ để chơi GV:Liệt kê ý kiến

GV:Nhận xét giải thích sai

GV:Kết luận , chuyển ý Lí tưởng dân giàu nước mạnh theo đường XHCN khơng phải trừu tượng với hệ trẻ lớn lên Nó biểu cụ thể sinh động đời sống hàng ngày Với HS, biểu học tập , lao đông , xây dựng tập thể , rèn luyện đạo đức lối sống

số niên

HS:Thảo luận nhóm Nhóm 1,2,3:

Sống có lí tưởng Thiếu lí tưởng - Vượt khó

học tập - Vận dụng kiến thức học vào thực triễn - Năng động sáng tạo công việc - Phấn đấu làm giàu đáng cho gia đình XH - Đấu tranh tượng tiêu cực XH - Tham gia quân đội bảo vệ tổ quốc

- Sống ỷ lại ,thực dụng - Khơng có hồi bảo , ước mơ mờ nhạt lí tưởng - Sống tiền tài danh vọng - Aên chơi ,nghiện ngập , cờ bạc , đua xe - Sống thờ với người - Lãng quên khứ

Nhoùm 4,5,6 :

- Ý kiến bạn Nam - Ý kiến sai : Bạn Thắng

12’ Hoạt động :Hướng dẫn học sinh làm tập

GV:Làm tập số SGK Em làm sau tốt nghiệp THCS

GV:u cầu HS tự viết (thời gian phút )

GV:Gọi khoảng HS trình bày lí tuởng sau tố nghiệp THCS

GV:Cần khuyên HS phải có kế hoạch bước thực dự định , trước mắt rèn luyện toàn diện vào dự định phải chuẩn bị hành trang từ

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm tập

HS:làm tập 4/36 SGK - Ước mơ em trở thành Bác sĩ trước hết phải rèn tính cẩn thận , trau dồi lòng nhân …

- Muốn trở thành nhà ngoại giao , cần phải học giỏi ngoại ngữ , hiểu biết lịch sử dân tộc , lực giao tiếp ứng xử - Muốn trở thành nhà sáng chế công nghệ , thiết phải giỏi toán , tin học , vật lí , phải rèn óc sáng tạo

III /Bài tập : Bài 4/36 SGK - Ước mơ em trở thành Bác sĩ trước hết phải rèn tính cẩn thận , trau dồi lịng nhân …

- Muốn trở thành nhà ngoại giao , cần phải học giỏi ngoại ngữ , hiểu biết lịch sử dân tộc , lực giao tiếp ứng xử

(47)

GV:Rèn luyện có kế hoạch có đam mê theo đuổi dự định: “ Thắng không kêu , bại không nản”

Mọi thành công phần tài ,còn lại phụ thuộc vào ý chí , nghị lực có phương pháp làm việc

nhà sáng chế công nghệ , thiết phải giỏi tốn , tin học , vật lí , phải rèn óc sáng tạo

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(7’) a) Củng cố :

- Xác định phấn đấu suốt đời cho lí tưởng có lợi ?Lấy ví dụ minh họa - Thiếu lí tưởng sống xác định mục đích khơng có hại ? Lấy ví dụ minh họa

- EM đồng ý với biện pháp thực lí tưởng sống sau : +Biết sống người khác

+ Quan tâm đến quyền lợi chung +Tránh lối sống ích kỉ vụ lợi

+Có ý chí nghị lực + Khiêm tốn , cầu thị + Có tâm cao

+ Có kế hoạch , phương pháp + Thực mục đích b) Hướng dẫn nhà :

-HS làm tập học nội dung học - Tìm hiểu vấn đề địa phương IV) Rút kinh nghiệm :

(48)

-Ngày soạn : 06-12-2008

(49)

I) Mục tiêu :

1) Kiến thức :Hệ thống kiến thức học học kì I ,hướng dẫn học sinh lập đề cương ôn tập , nắm kiến thức , vận dụng làm thi đạt điểm tốt

2) Kỹ :Rèn kĩ phân tích tổng hợp , thảo luận , sắm vai

3) Thái độ :Giáo dục học sinh ý thức tuân theo quy định chuẩn mực đạo đức pháp luật gia đình

II) Chuẩn bò :

1 Giáo viên :SGK, SGV, giáo án , mẫu chuyện tình 2 Học sinh :Ơn tập theo đề cương ơn tập – Rèn kĩ làm III) Hoạt động dạy học :

1) Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra SS lớp. 2) Kiểm tra cũ (5’)

a) Câu hỏi :

* Em cho biết ý nghóa ngày lễ Quốc khánh ?

* Chúng ta bảo vệ lễ hội Việt Nam nhằm mục đích ? Hãy khoanh trịn vào câu a) Lễ hội quý giá , niềm tự hào dân tộc

b) Góp phần tích cực vào phát triển dân tộc cá nhân c) Để giữ gìn sắc dân tộc

d) Cả ba ý b)Trả lời :

* Kỉ niệm ngày chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập , khai sinh nước Việt nam dân chủ cộng hòa

* Cả ba ý 3)Giảng mới

a Giới thiệu (1’) Nhằm hệ thống kiến thức em học từ đầu học kì đến để em bước vào kiểm tra học kì I làm tốt Vào

b.Tiến trình dạy :

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 7’ Hoạt động :Ôn nội dung

khái quát học

H?Trong học kì I em học khóa ? H?Mục đích nội dung học ?

H?Để làm rõ thêm học , cần biết thêm điều nữa?

GV:Khái quát chung nội dung học Đã làm bật lên giá trị phẩm chất đạo đức pháp luật , thấy tầm quan trọng phẩm chất ?

Hoạt động 1: Ôn nội dung khái quát học

HS:Tổng cộng 10 ( nêu tên 10 học khóa ) HS:Nêu lên

3) Khái niệm 4) Ý nghóa

5) Cách rèn luyện HS:Điều luật – Hiến pháp Nắm câu danh ngôn tục ngữ

1/ Nội dung : 10 bài đã học

- Chí cơng vơ tư - Tự chủ

- Dân chủ kỉ luật - Bảo vệ hịa bình - Tình hữu nghị dân tộc tên giới

- Hợp tác phát triển

- Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Năng động , sáng tạo

(50)

hieäu

-Lí tưởng sống niên

10’ Hoạt động 2:Ôn tập theo đề cương mặt trái học GV:Dựa theo câu hỏi đề cương ôn tập chuẩn bị trước

H?Hãy tìm mặt trái nội dung học ? - Khơng chí cơng vơ tư - Thiếu Tự chủ

- Thiếu Dân chủ kỉ luật - Thiếu Năng động , sáng tạo - Không Làm việc có suất chất lượng hiệu

- Thiếu Lí tưởng sống niên…

-……

GV: Thấy giá trị , ý nghĩa phẩm chất để giáo dục HS

Hoạt động : Ôn tập theo đề cương mặt trái học

HS:Tìm mặt trái học với từ ngữ thường gặp :

Ỷ lại , Cẩu thả , dựa dẫm , thụ động , thiếu , khơng …

10’ Hoạt động :Tìm hiểu cụ thể những nội dung học

GV: Có thể cho HS sắm vai theo tình nội dung học

GV:Chia lớp làm nhóm tình bày tiểu phẩm với nội dung tự chọn GV:Rút học cần giáo dục HS

H?Haõy trình bày 6) Khái niệm 7) Ý nghóa

8) Cách rèn luyện

Hoạt động 3: :Tìm hiểu cụ thể những nội dung học

HS:Sắm vai theo nhóm – Nội dung tiểu phẩm tự chọn HS:Nhận xét việc trình bày tiểu phẩm nhóm

HS:Trình bày 9) Khái niệm 10) Ý nghóa

11) Cách rèn luyện

2/ Điểm chung bài học

12) Khái nệm 13) Ý nghóa 14) Cách rèn

luyện

7’ Hoạt động :củng cố

H?Hãy tìm câu ca dao, tục ngữ, nói nội dung học ?

H?Những số liệu , điều luật có liên quan đến học ? - Luật nhân gia đình

Hoạt động : củng cố

HS: Các câu ca dao, tục ngữ, nói nội dung học - Cái khó , ló khơn

- Non cao có đường trèo Đường hiểm nghèo có lối đi…

(51)

- Luật hình - Luật thuế …

- Luật thuế … Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học :(4’) - Ôn nội dung khái quát học

- Ôn tập theo đề cương mặt trái học - Tìm hiểu cụ thể nội dung học

- Hãy tìm câu ca dao , tục ngữ , nói nội dung học ? - Những số liệu , điều luật có liên quan đến học ?

- Hãy tìm mặt trái nội dung học ?

Ôn lại tồn nội ơn tập , cụ thể dựa vào đề cương ôn tập chuẩn bị Cần rèn kĩ viết nhớ , xử lí tình

IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:

-

(52)

Tiết : 15 Ngày soạn :30-11-2008 I) Mục tiêu :

1) Kiến thức :

- Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp Việt Nam đặc biệt lễ hội VN - Hiểu rõ đặc điểm lễ hội VN

2) Kỹ :

- Rèn kĩ miêu tả , thuật lễ hội VN 3) Thái độ :

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ truyền thống tốt đẹp dân tộc - Thấy ý nghĩa lễ hội VN

II) Chuẩn bị :

1 Giáo viên :Tìm hiểu nội dung số lễ hội VN,giáo án ,tài liệu tham khảo sách tập CD

2 Học sinh :Tham khảo số lễ hội VN mà em biết III) Hoạt động dạy học :

1)

Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra SS lớp. 2)

Kiểm tra cũ :(5’) a) Câu hỏi :

* Trình bày lí tưởng sống niên ngày ?

*Em đồng ý với biện pháp thực lí tưởng sống sau đây: a) Biết sống người khác

b) Quan tâm đến quyền lợi chung c) Tránh lối sống ìch kỉ vụ lợi d) Tất ý

b) Trả lời : * Mục 3bài 10 * Câu d 3) Giảng :

a, Giới thiệu bài:(1’) Giúp học sinh phát huy truyền thống lễ hội xã hội Việt Nam , nhiều lễ hội quên lãng với khứ -> Khắc họa lại hình ảnh

b Tiến trình dạy :

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

14’ Hoạt động :Tìm hiểu số lễ hội Việt Nam

H?Hãy cho biết nước ta có lễ hội ?

GV:Pho to tài liệu lễ hội phát cho HS đọc

GV:Cho HS đọc tài liệu

H?Ngoài lễ hội , kể thêm lễ hội khác

GV: Giới thiệu khái quát lễ hộiViệt Nam

Hoạt động 1: Tìm hiểu số lễ hội Việt Nam

HS:

- Hội Gióng - Hôị chòi

- Hội vui Tây Nguyên HS:Đọc tài liệu

HS:

-Lễ hội ăn cơm - Hội đâm trâu - Hội xn núi bà

1) Một số lễ hội Việt Nam - Hội Gióng - Hôị chòi - Hội vui Tây Nguyên

-Lễ hội ăn cơm

- Hội đâm trâu - Hội xuân núi bà - Hội làng Bát Tràng

(53)

Trong lễ hội có lễ hội em ngỡ ngàng chưa gặp , giáo viên giới thiệu em thấy giá trị , cố gìn giữ

- Hội làng Bát Tràng - Hội đua thuyền Cát Hải - Giỗ tổ Hùng Vương - Lễ quốc khánh - Tết nguyên đáng

Cát Hải - Giỗ tổ Hùng Vương

- Lễ quốc khánh - Tết nguyên đáng

15’ Hoạt động 2:Giúp học sinh hiểu giá trị lễ hội Việt Nam H?Những lễ hội VM đem lại ý nghĩa ?

H?Tết cổ truyền có ý nghóa ? GV:Khái quát chung ý nghóa lễ hội Việt Nam

Để bảo tồn lễ hộ trách nhiệm thuộc  chuyển ý

Hoạt động : Giúp học sinh hiểu giá trị lễ hội Việt Nam

HS:

-Truyền thống tốt đẹp dân tộc vô quý giá , niềm tự hào dân tộc

- Góp phần tích cực vào phát triển dân tộc cá nhân

- Giữ gìn sắc dân tộc

2) Ý nghĩa : -Truyền thống tốt đẹp dân tộc vô quý giá , niềm tự hào dân tộc

- Góp phần tích cực vào phát triển dân tộc cá nhân - Giữ gìn sắc dân tộc

5’ Hoạt động :Trách nhiệm cơng dân lễ hội VN H?Có số lễ hội bị lãng quên yếu tố ?

H?Chúng ta làm để bảo tồn lễ hội ?

GV:Những lễ hội có bảo tồn hay khơng ý thức người

Hoạt động 3: Trách nhiệm công dân lễ hội VN HS:Ý thức người HS:

15) Bảo vệ 16) Ngăn chặn

3) Trách nhiệm : - Bảo vệ , giữ gìn lễ hội Việt Nam

- Ngăn chặn , tư tưởng việc làm tổn hại đến lễ hội tốt đẹp VN Hoạt động 4: Củng cố :

- Tìm hiểu số lễ hội Việt Nam

- Ý nghóa - Trách nhiệm

Hoạt động 4: Củng cố - Theo dõi

4 Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(5’) - Soạn đề cương ơn tập

- Chú ý khái niệm, ý nghóa, cách rèn luyện IV) Rút kinh nghiệm :

(54)

NG0ẠI KHĨA : TỌA ĐÀM LÍ TƯỞNG SỐNG THANH NIÊN

Tiết : 18 Ngày soạn : 21-12-2008 I) Mục tiêu :

1) Kiến thức :

- Lẽ sống niên nói chung thân làm - Ý nghĩa việc thực tốt lí tưởng sống mục đích 2) Kỹ :

- Có kế hoạch cho việc thực lí tưởng cho thân - Biết đánh giá hành vi , lối sống niên

- Phấn đấu học tập , rèn luyện hoạt động để thực mơ ước , dự định kế hoạch cá nhân

3) Thái độ :

- Có thái độ đắn trước biểu sống có lí tưởng , biết phê phán , lên án tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh , sống gấp , sống thiêú lí tưởng thân người xung quanh

- Biết tôn trọng học hỏi người sống hành động lí tưởng cao đẹp - Góp ý kiến phê bình , tự đánh giá kiểm để thực tốt lí tưởng

II) Chuẩn bị ø :

1 Giáo viên :Câu hỏi chuẩn bị tọa đàm – phiếu học tập Học sinh :Viết lí tưởng sống cho theo em tâm đắc III) Hoạt động dạy học :

1) Ổn định tình hình lớp (1’) Kiểm tra SS lớp 2) Kiểm tra cũ :(5’)

(55)

* Lễ hội Việt Nam có ý nghóa ?

a)Truyền thống tốt đẹp dân tộc vô quý giá , niềm tự hào dân tộc b)Góp phần tích cực vào phát triển dân tộc cá nhân

c)Giữ gìn sắc dân tộc d) Tất ý

* Trách nhiệm học sinh phải làm đối lễ hội ? b) Trả lời :

* Câu d * Trách nhiệm :

- Bảo vệ , giữ gìn lễ hội Việt Nam

- Ngăn chặn , tư tưởng việc làm tổn hại đến lễ hội tốt đẹp VN 3) Giảng :

a Giới thiệu bài:(1’) Chúng ta biết lí tưởng sống đích mà người muốn đạt , lí tưởng phải phù hợp với lí tưởng chung với người tin lí tưởng thực cách tốt đẹp Vậy học sinh thực tốt điều học ngoại khóa hơm giúp cá em xác định cho …

b Tiến trình dạy :

Tg Hoạt động GV. Hoạt động HS. Nội dung.

21’ Hoạt động :Trình bày lí tưởng sống

GV:Cho HS trình bày lí tưởng sống mà HS chuẩn bị

GV:Cần gợi ý cho HS nội dung lí tưởng vấn đề học tập điều thiết thực

H?Để thực tốt lí tưởng dựa vào yếu tố ?

GV:Nhận xét chung kết luận muốn thực tốt lí tưởng phải ý điều kiện sau:

- Lí tưởng phải phù hợp với lí tưởng chung

- Không phải mơ ước viễn vong - Căn vào điều kiện cụ thể thân

Hoạt động 1: Trình bày lí tưởng sống

HS:Trình bày lí tưởng chuẩn bị nhà

HS:Nhận xét lí tưởng hay

HS: - Lí tưởng phải phù hợp với lí tưởng chung

- Khơng phải mơ ước viễn vong - Căn vào điều kiện cụ thể thân

 Vào lớp 10 học hệ A

1) Trình bày lí tưởng

- Lí tưởng phải phù hợp với lí tưởng chung

- Không phải mơ ước viễn vong - Căn vào điều kiện cụ thể thân

 Vào lớp 10 học hệ A

8’ Hoạt động 2:Tìm hiểu thách thức khó khăn gặp thực hiện lí tưởng

GV:Đưa tình học sinh tọa đàm

Câu hỏi :

1) Khi thân muốn đạt học hết cấp III gia đình khơng cho tiếp tục học thân phải làm ?

Hoạt động : Tìm hiểu thách thức khó khăn gặp thực lí tưởng HS:Tọa đàm theo câu hỏi giáo viên đưa

- Thiết phục gia ñình …

- Phân cho người thấy ý nghĩa việc học  Trong thời kì CNH – HĐH

- Phải có nghị lực hướng

2) Vượt qua khó khăn thử thách - Thiết phục gia đình …

(56)

2) Với thực trạng XH nặng trọng nam khinh nữ ?

3) Bị bạn bè rũ rê , bị người lớn cám dỗ ?

H?Cho HS nhận xét cách giải bạn ?

GV:Rút cách giải hay

phấn đấu … hướng phấn đấu

5’ Hoạt động :Hứa tâm GV:cho HS thực lời hứa quyết tâm

H?Khi học hết cấp II em định làm ?

GV:Lời khun hướng em phải tiếp tục học Xh ngày cần đến trí thức …

Hoạt động 3: Hứa tâm GV:cho HS thực lời hứa và quyết tâm

- Tiếp tục học

- Vì tuổi trẻ ln có ước mơ hồi bảo chắp cách bay xa bay xa

3) Hứa tâm

- Tiếp tục học - Vì tuổi trẻ ln có ước mơ hồi bảo chắp cách bay xa bay xa  Khơng qn câu nói Lê Nin : “ Học , học nũa , học ”

Hoạt động 4: Củng cố : - Thực tốt lí tưởng sống - Vượt qua thử thách khó khăn - Hứa tâm

Hoạt động 4: Củng cố

4) Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học :(5’) IV) Rút kinh nghiệm,bổ sung:

(57)

Tuần : 19 Bài 11 :

TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG

SỰ NGHIỆP

CƠNG NGHIỆP HÓA , HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

Tiết : 19 Ngày soạn :

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Định hướng thời kì CNH – HĐH - Mục tiêu vị trí CNH- HĐH

- Trách nhiệm niên giai đoạn 2) Rèn kỹ :

- Đánh giá thực triễn xây dựng đất nước giai đoạn

- Xác định cho tương lai thân , chuẩn bị hành trang tham gia lao động học tập 3) Thái độ :

- Tin tưởng vào đường lối , mục tiêu xây dựng đất nước

- Có ý thức học tập rèn luyện để thực trách nhiệm với thân gia đình xã hội

II) Chuẩn bị Thầy Trò :

17) Thầy :Nghị Đảng , Tư liệu CNH- HĐH

18) Trò :Vạch phương hướng , tìm đọc tư liệu phần đặt vấn đề III) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định tổ chức lớp :

2) Kiểm tra cũ :(1’) Dặn dò công việc học kì II a) Câu hỏi :

b)Trả lời :

3)Giới thiệu :(1’) Bác Hồ nói với niên “ Thanh niên người tiếp sức cách mạng cho hệ niên già , đồng thời người dìu dắt hệ niên tương lai Nước nhà thịnh hay yếu … phần lớn niên ” Cụ thể hôm vào 4) Bài :

(58)

15’ Hoạt động :Tìm hiểu nội dung phần ĐVĐ

GV: Cho HS đọc thư Đ/C Tổng Bí Thư Nơng Đức Mạnh GV: Cho HS thảo luận nhóm Chia lớp làm nhóm với câu hỏi

Câu hỏi :

1) Trong thư Đ/C Tổng Bí Thư Nơng Đức Mạnh có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ?

2)Hãy nêu vai trị vị trí niên nghiệp CNH –HĐH qua phát biểu Đ/C Bí Thư Nơng Đức Mạnh ?

3) Em có suy nghĩ thảo luận nội dung thư Tổng Bí Thư gửi niên ? GV: Cho nhóm nhận xét

GV: Bổ sung kết luận

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần ĐVĐ

HS:Đọc SGK phần đặt vấn đề HS: Thảo luận nhóm

Nhóm & : Đại hội IX Đảng cộng sản VN : - Phát huy sức mạnh dân tộc , tiếp tục đổi , xây dựng bảo vệ Tổ quốc VN

- Vì mục tiêu

- Chiến lược phát triển kinh tế Nhóm 3&4:

- TN đảm đương trách nhiệm LS người vươn lên tụ rèn luyện

- Là lực lượng nòng cốt khơi dậy hào khí VN lịng tự hào dân tộc

- Quyết tâm xóa tình trạng nước nghèo phát triển - Thực thắng lợi công nghiệp hóa

Nhóm 5&6:

- Hiểu nhiệm vụ xây dựng đất nước giai đoạn

- Vai trò TN

- Việc làm cụ thể TN nói chung HS nói rieâng

I/ Đặt vấn đề : - Bức thư đồng chí Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh

10’ Hoạt động 2:Tìm hiểu mục tiêu và ý nghĩa CNH- HĐH.

H?Mục tiêu CNH –HĐH đất nước ?

GV: Đây nội dung khó cần kết hợp tài liệu ĐH Đảng CSVN lần thứ IX

Hoạt động : Tìm hiểu mục tiêu ý nghĩa CNH- HĐH. HS:Là trình chuyển từ văn minh nơng nghiệp sang văn minh hậu cộng nghiệp , xây dựng phát triển kinh tế đất nước

- Ứng dụng công nghiệp , công nghệ đại vào lĩnh vực sống xã hội sản xuất vật chất

(59)

H? Ý nghĩa nghiệp CNH – HĐH đất nước ?

GV: Nhấn mạnh thêm yếu tố người nghiệp CNH – HĐH Vì Đảng xác định người trung tâm giáo dục người quốc sách hàng đầu GV: chuyển ý trách nhiệm Thanh niên cụ thể vào nội dung học

HS:

- Đây nhiệm vụ trung tâm thời kì độ - Tạo tiền đề mặt (kinh tế , Xh, người )

- Để thực lí tưởng “ Dân giàu …”

8’ Hoạt động :Trách nhiệm thanh niên với việc làm cụ thể H? Trách nhiệm niên thời kì CNH – HĐH ? GV:Cho HS Nhận xét bổ sung GV:Kết luận giáo dục học sinh – liên hệ thực tế

Hoạt động 3: Trách nhiệm thanh niên với việc làm cụ thể HS: Trả lời bổ sung

- Ra sức học tập văn hóa khoa học kĩ thuật Tu dưỡng đạo đức , tư tưởng trị - Có lối sống lành mạnh , rèn luyện kĩ , phát triển lực

- Có ý thức rèn luyện sức khỏe - Tham gia lao động sản xuất - Tham gia hoạt động xã hội

II/Nội dung học - Ra sức học tập văn hóa khoa học kĩ thuật Tu dưỡng đạo đức , tư tưởng trị

- Có lối sống lành mạnh , rèn luyện kĩ , phát triển lực

- Có ý thức rèn luyện sức khỏe - Tham gia lao động sản xuất

- Tham gia hoạt động xã hội

5’ Hoạt động :Làm tập thực hành

GV: Treo tập cho HS làm Thực trình CNH- HĐH đất nước :

a Chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp …

b.Ứng dụng công công nghệ , công nghệ đại vào lĩnh vực …

c Xóa dần chênh lệch nông thôn thành thị , miền núi miền xi

d Cả ý treân

Hoạt động : Làm tập thực hành

HS: Làm tập sẵn bảng phuï

Câu d

III/ Bài tập Câu d

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(6’) a) Củng cố :

- Tìm hiểu nội dung phần ĐVĐ

(60)

- Trách nhiệm niên thời kì CNH – HĐH ? b) Hướng dẫn nhà :

- Học thực tố t phần học

- Chuẩn bị học (Nhiệm vụ phương hướng TN –HS) phần tập IV) Rút kinh nghiệm :

-

-Tuần : 20 Bài 11 :

TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ

NGHIEÄP

Tiết : 20

CƠNG NGHIỆP HĨA , HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT

NƯỚC

(Tiếp theo) Ngày soạn :

) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Định hướng thời kì CNH – HĐH - Mục tiêu vị trí CNH- HĐH

- Trách nhiệm niên giai đoạn 2) Rèn kỹ :

- Đánh giá thực triễn xây dựng đất nước giai đoạn

- Xác định cho tương lai thân , chuẩn bị hành trang tham gia lao động học tập 3) Thái độ :

- Tin tưởng vào đường lối , mục tiêu xây dựng đất nước

- Có ý thức học tập rèn luyện để thực trách nhiệm với thân gia đình xã hội

II) Chuẩn bị Thầy Trò :

19) Thầy :Nghị Đảng , Tư liệu CNH- HĐH 20) Trò :Vạch phương hướng , hướng phấn đấu III) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ :(5’) a) Câu hỏi :

* Tại Đảng ta xác định giáo dục quốc sách hàng đầu ? * Thực trình CNH – HĐH đất nước :

- Chuyển từ văn minh noong nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp xây dựng phát triển kinh tế trí thức

- Ứng dụng công nghiệp , công nghệ đại vào lĩnh vực sống xã hội sản xuất

- Xóa dần chênh lệch nông thôn thành thị , miền núi miền xuôi - Cả ý

b)Trả lời :

(61)

* Câu tất yù treân

3)Giới thiệu :(1’) Bác Hồ nói với niên “ Thanh niên người tiếp sức cách mạng cho hệ niên già , đồng thời người dìu dắt hệ niên tương lai Nước nhà thịnh hay yếu … phần lớn niên ” Cụ thể hôm vào

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Kiến thức

7’ Hoạt động :Tìm hiểu nhiệm vụ của niên học sinh

GV:Cho HS nhắc lại trách nhiệm HS

H? Nhiệm vụ niên HS nghiệp CNH- HĐH đất nước ?

GV: Nhận xét , liên hệ thực tế giáo dục học sinh

- HS học yếu

- HS hạnh kiểm chua tốt , ham chơi lưòi biếng

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ niên học sinh

HS: Nêu trách nhiệm HS nghiệp CNH – HĐH đất nước học tiết

HS: Trả lời

II/ Nội dung học :(tt) 2)Nhiệm vụ niên, học sinh

- Ra học tập , rèn luyện toàn diện

- Xác định lí tưởng đắn

- Có kế hoạch học tập , rèn luyện , lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân đất nước 15’ Hoạt động 2:Cho học sinh thảo

luận nhóm phương hướng cá nhân , lớp

GV: Cho HS thảo luận nhóm Câu hỏi : Phương hướng phấn đấu lớp , thân em?

(Thời gian hảo luận phút ) GV: Gợi ý cho HS trình thảo luận , đánh giá ưu , nhược điểm chung lớp ,phân tích biểu tiêu cực , thành tích tốt đẹp lớp , biểu chưa tốt , tìm nguyên nhân , phương hướng rèn luyện

GV: Kết luận chung toàn

Hoạt động : Cho học sinh thảo luận nhóm phương hướng cá nhân , lớp

HS: thảo luận nhóm HS:Cử đại diện nhóm trình

bày

HS: Cả lớp nhận xét , góp ý kiến

3) Phương hướng phấn đấu lớp , cá nhân - Thực tốt nhiệm vụ Đoàn , nhà trường giao phó -Tích cực tham gia hoạt động tập xã hội - Xây dựng tập thể lớp vững mạnh , học tập phải rèn luyện tu dưỡng - Thường xuyên tổ chức tham gia trao đổi lí tưởng , trách nhiệm niên nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa

- Cùng với thầy cô giáo phụ trách lớp

8’ Hoạt động :Hướng dẫn học sinh giải tập

Bài tập 1: Vì niên xem “ Lực lượng nòng cốt nghiệp cơng nghiệp hóa ,hiện đại hóa đất nước ? GV: Cho HS trả lời HS lớp nhận xét

Bài tập trang 39 sgk

GV: Cho HS đọc tập sau

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh giải tập HS: Làm tập

HS: Làm tập

III/ Bài tập :

Bài tập 1: Vì niên có đầy đủ sức khỏe lực phẩm chất đạo đức có khả khơi dậy hào khí dân tộc VN

(62)

gọi HSgiải

GV: Giải thích cho HS để đến thống ý kiến

Kết luận ghi bảng

21) Biểu có trách nhiệm

:a,b,d,đ,g,h 22) Biểu thiếu

trách nhiệm:c, e,i,k

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(9’) a) Củng cố :

Tình :Biểu số niên đua xe máy , lười học , nghiện ma túy , đua đòi ăn chơi

 HS chọn tình để sắm vai HS: phân vai , viết lời thoại

- GV:Cho HS nhận xét đánh giá  kết luận chung b) Hướng dẫn nhà :

- Hoïc thuộc nội dung học làm tập 1,2,3,4,5,7/40sgk - Tình : Tảo hôn

- Xem trước 12 “ Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân ” IV) Rút kinh nghiệm :

-

-Tuần : 21

Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG

(63)

Tiết : 21

TRONG HÔN NHÂN

Ngày soạn :

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Cần hiểu hôn nhân ?

- Các ngun tắc chế độ hôn nhân VN 2) Rèn kỹ :

- Phân biệt hôn nhân pháp luật hôn nhân trái pháp luật - Vận dụng ,liên quan thực tế

3) Thái độ :

- Tôn trọng qui định pháp luật hôn nhân

- ng hộ việc làm phẩn đối hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ công dân gia đình

II) Chuẩn bị Thầy Trò :

23) Thầy :Luật HN Gia Đình năm 2000, thơng tin số liệu thực tế có liên quan 24) Trị :Tìm hiểu luật HN Gia Đình năm 2000 , Tìm đọc chuyện T chuyện nỗi

khổ M

III) Tiến trình dạy học : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2)Kiểm tra cũ :(5’) a) Câu hỏi :

* Tình HS tốt tham gia công tác tập thể , ngoan , học giỏi * Nêu trách nhiệm Thanh niên , học sinh

b) Trả lời :

* HS Sắm vai theo nội dung tình đặt * HS trả lời phần II mục 3bài 11

3)Giới thiệu :(1’) Thực tế XH tượng xảy ly tảo hôn diễn liên tục , làm cho XH trở nên phức tạp Có lẽ họ chưa nắm Hơn nhân …Vào 4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức

14’ Hoạt động :Tìm hiểu thông tin phần đặt vấn đề GV: Cho HS đọc câu chuyện SGK

GV: Cho HS thảo luận nhóm ( Chia nhóm với câu hỏi ) Câu 1: Những sai lầm Tvà K, M H câu chuyện Hậu cảu việc làm sai M,T?

Câu 2:Em suy nghĩ tình u nhân trường hợp ?

Câu 3:Em thấy cần học cho thân ?

GV:Sau cho HS nhóm

Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin phần đặt vấn đề HS: Thảo luận nhóm Nhóm 1&2:

-Tchưa tuổi kết hôn - Bố mẹ T hamgiàu nên ép lấy chồng mà khơng có tình u

- ChồngT lưòi biến ham chơi

* Hậu :

- Tlàm lụng vất vả , buồn phiền chồng nên gầy yếu

- K bỏ nhà chơi không quan tâm đến vợ

Nhóm 3&4:

(64)

trình bày kết thảo luận , cho HS nhận xét

GV:Nhận xét , kết luận ý kiến

GV: gợi ý việc kết hôn chưa đủ tuổi gọi tảo

GV:Gợi ý HS phân tích hậu hôn nhân GV: Gợi ý HS phân tích kĩ thái độ Hvà việc làm đáng trách M

GV: kết luận : Ở lớp học “ Quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình ”Qua HS trang bị vấn đề HNGĐ

Sang lớp cần giáo dục HS tiền HN, trang bị cho em quan niệm , cách ứng xử đắn trước vấn đề tình yêu HN đặt trước em

- M cô gái đảm hay làm

- H,chàng trai thợ mộc yêu M - Vì nở , sợ người yêu giận , M quan hệ có thai

- H dao động , trốn tránh trách nhiệm

- Gia đình H phản đối khơng chấp nhận M

* M sinh , cha mẹ hất hủi , bạn bè cười chê

Nhoùm 5&6:

-Xác định vị trí HS THCS

- Không yêu , lấy chồng qua sớm

- Phải có tình u chân hôn nhân pháp luật quy định

13’ Hoạt động 2:Thảo luận giúp Hsquan niệm đắn tình u nhân

GV:Gợi ý cho lớp thảo luận vấn đề sau

H?Cơ sở tình u chân ?

H?Những sai trái thường gặp tình yêu ?

H? Hôn nhân pháp luật ?

H? Thế hôn nhân trái pháp luật ?

GV: Các câu hỏi HS suy

Hoạt động : Thảo luận giúp Hsquan niệm đắn tình u nhân

HS: Hoạt động cá nhân HS:

- Là quyến luyến hai người khác giới

- Sự đồng cảm hai người - Quan tâm sâu sắc , chân thành , tin cậy tơn trọng lẫn

- Vị tha , nhân , chung thủy HS:

- Thô lỗ , nông cạn thô lỗ tình yêu

- Vụ lợi ích kỉ

- Khơng nên nhầm lẫn tình bạn với tình u

Khơng nên u sớm HS:Dựa sở tình yêu chân

(65)

nghĩ qua hiểu biết học : Tình bạn , tình cảm gia đình , đồng thời qua phương tiện thông tin đại chúng , việc làm người cụ thể mà em biết tiếp xúc

GV: động viên em mạnh dạn trả lời , tránh quan niệm yêu trả câu hỏi

GV: liệt kê ý kiến HS để kết luận định hướng cho HSTHCS tình yêu HN

7’ Hoạt động :Tìm hiểu nội dung bài học

GV: dựa nội dung đãhọc gợi ýHS rút nội dung học H?Hơn nhân ?

H?Ý nghĩa tình u chân nhân ?

GV:Giải thích , lấy ví dụ tự nguyện , bình đẳng …

Được pháp luật thừa nhận có ý nghĩa thủ tục đăng kí kết ủy ban nhân dân , xã phường

Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học

HS:Vận dụng phần thảo luận để rút nội dung baì tập HS:Trả lời

HS:Trả lời

II/Nội dung : 1)Thế hôn nhân ?

Sự liên kết đặc biệt giũa Nam nữ , nguyên tắc bình đẳng , tự nguyện pháp luật thừa nhận 2) Ý nghĩa tình u chân đối với hôn nhân - Cơ sở quan trọng HN

- Chung sống lâu dài xây dựng gia đình hịa hợp – hạnh phúc 5) Củng cố hướng dẫn nhà :(5’)

a) Cuûng cố :

- Tình học sinh sắm vai : Nội dung :Tảo hôn , ép hôn …

- HS Viết tiểu phẩm , phân vai trình bày - Hôn nhân

- Ý nghĩa tình u chân nhân ? b) Hướng dẫn nhà :

- Nắm nội dung học - Chuẩn bị nội dung học lại - Chuẩn bị tập sgk

IV) Rút kinh nghiệm :

(66)

-

-Tuần : 22

Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG

DÂN

Tiết : 22

TRONG HÔN NHÂN

Ngày soạn :

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Các điều kiện để kết hôn , quyền nghĩa vụ vợ chồng - Ý nghĩa hôn nhân pháp luật

(67)

2) Reøn kỹ :

- Phân biệt nhân pháp luật hôn nhân trái pháp luật - Vận dụng ,liên quan thực tế

- Tuyên truyền , vận động người thực luật hôn nhân gia đình 3) Thái độ :

- Tôn trọng qui định pháp luật hôn nhân

- ng hộ việc làm phẩn đối hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ công dân gia đình

- Có sống lành mạnh , nghiêm túc với thân thự luật nhân gia đình

II) Chuẩn bị Thầy Trò :

25) Thầy : Luật HN Gia Đình năm 2000, thơng tin số liệu thực tế có liên quan 26) Trị : Tìm hiểu luật HN Gia Đình năm 2000 , nội dung học

III) Tiến trình dạy học : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ :(5’) a) Câu hỏi :

* Thế hôn nhân ?

* Tình u chân dựa sở ? Hãy khoanh tròn câu sau A.Là quyến luyến hai người khác giới

B Sự đồng cảm hai người

C.Quan tâm sâu sắc , chân thành, tin cậy tôn trọn lẫn D Vị tha , nhân

E Chung thủy

F Tất câu b) Trả lời :

* Hnlà liên kết đặc biệt giũa nam nữ nguyên tắc bình đẳng , tự nguyện pháp luật thừa nhận

* Câu F

3)Giới thiệu :(1’) Mỗi muốn hạnh phúc cần thực tốt quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình cụ thể tìm hiểu học hôm

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Kiến thức

20’ Hoạt động :Tìm hiểu nội dung học

H?Nhữnh nguyên tắc luật hôn nhân Việt Nam ?

GV:Cho HS nhận xét

GV:Cho HS thảo luận nhóm Câu hỏi :Nguyên tắc so thời phong kiến có tiến hay khơng ?vì ?

GV:Phân tích giải thích cho HS nắm

- Thực vợ chồng

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung học HS:Trả lời

HS:Nhận xét

HS:Thảo luận nhóm Có tiến thêû bình đẳng nhân

II/Nội dung học :

1) Ngun tắc chế độ hôn nhân Việt Nam - HN tự nguyện , tiến , vợ , chồng Vợ chồng bình đẳng

(68)

Dẫn chứng chế độ phong kiến so với ngày thấy bình đẳng đưi\ợc thể hôn nhân

H?Quyền nghĩa vụ công dân thể hôn nhân ? GV:Cho HS nhận xét bổ sung ghi bảng

GV:Giải thích quy định tối thiểu Do u cầu kế hoạch hóa gia đình , nhà nước khuyến khích nam 26 tuổi nữ 22 tuổi kết GV:Kết hợp giải thích nội dung khó (cùng dòng máu trực hệ đời )

GV:Nhấn mạnh thủ tục kết sở pháp lí nhân qui định , có giá trị pháp lí

H?Những gia đình kết khơng làm thủ tục kết dẫn đến hậu ? GV:Giải thích thêm

H?Pháp luật quy định naøo ?

GV:Cho HSnhận xét GV:Chốt kiến thức cho HS ghi bảng

H?Trách nhiệm công dân HSnhư ?

GV:Cho HS nhận xét GV:Kết luận chuyển ý Tình u – nhân – gia đình tình cảm quan

HS:Trả lời

HS:Nhận xét bổ sung

HS:Khơng pháp luật thừa nhận vi phạm luật HN 2000 nước Việt Nam

HS:trả lời HS:Nhận xét

HS:Trả lời

- Vợ chồng có nghĩa vụ thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình

2) Quyền nghóa công dân hôn nhân :

a) Được kết hơn:

- Nam từ 20 tuổi trở lên , nữ từ 18 tuổi trở lên

- Việc kết hôn nam nữ tự nguyện , không ép buộc , cưỡng ép cản trở b) Cấm kết hôn :

- Người có vợ có chồng - Người lực hành vui dân (Tâm thần , mắc bệnh …)

- Giữa người dòng máu trực hệ , người có họ phạm vi đời - Giữa cha mẹ nuôi với nuôi , bố chồng , dâu , mẹ vợ với rễ ,bố dượng với riêng vợ , mẹ kế với riêng chồng

- Giữa người chung giới tính

c) Thủ tục kết hôn :

- Đăng kí kết hôn ủy ban nhân dân phường xã

- Được cấp giấy chứng nhận kết hôn

3)Quy định quan hệ vợ chồng

- Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình , vợ chồng phải tôn trọng danh dự , nhân phẩm nghề nghiệp

4) Trách nhiệm :

- Thái độ tôn trọng , nghiêm túc tình u nhân Khơng vi phạm quy định pháp luật hôn nhân

(69)

trọng người Những qui định luật pháp thể ý nguyện nhân dân , truyền thống tốt đẹp dân tộc đồng thời thể tinh hoa văn hóa nhân loại

đúng , hiểu nội dung ý nghĩa luật nhân gia đình Thực trách nhiệm với thân , gia đình xã hội

5’ Hoạt động 2:Học sinh làm bài tập nhằm xây dựng đắn nhân

GV:Chuẩn bị tập vào bảng phụ

GV:Treo tập trang 43 SGK

GV:Thống ý kiến thống ghi điểm

GV:Chốt lại kết luận Chúng ta phải nắm vững quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân biết bảo vệ quyền

Hoạt động : Học sinh làm tập nhằm xây dựng đắn hơn nhân

HS:Lên bảng làm tập phụ

- Đáp án là:d, đ, g,h,i,k

HS: nhận xét làm bạn

III/Bài tập : Bài tập 1/43 SGK

- Đáp án :d,đ,g,h,i,k

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(14’) a) Củng cố :

- GV:Tổ chức HS trò chơi sắm vai - GV:Đưa tình

* Tình 1:Hòa bị gia đình ép gả cho gia đình giàu có 16 tuổi

* Lan Tuấn u , kết hôn vừa tốt nghiệp phổ thông , không đỗ Đại học k hông có việc làm

* Tình 3:Người chồng hành hạ ,ngựoc đãi vợ HS:các nhóm nhạn câu hỏi

HS:Tự phân vai, xây dựng kịch lời thoại HS:các nhóm thực thểnhiện tiểu phẩm HS:Cả lớp nhận xét , bổ sung

GV:Đánh giá kết luận , động viên HS tham gia tốt b) Hướng dẫn nhà :

- Về nhà làm tập lại 2,3,4,5,6,7,8 trang 44SGK - Sưu tầm tục ngữ nói nhân – gia đình

- Xem : 13 “Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế ” IV) Rút kinh nghiệm :

(70)

-Tuần : 23

Bài 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH

Tiết : 23

VÀ NGHĨA VỤ ĐĨNG THUẾ

Ngày soạn : 12-12-06

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Thế quyền tự kinh doanh - Thuế ?ý nghĩa tác dụng thuế ?

- Quyền nghĩa vụ cdông dẩntong khinh doanh thực pháp luật thuế 2) Rèn kỹ :

- Biết phân biệt hành vi kinh doanh , thuế pháp luật trái pháp luật - Vận động gia đình thực tốt quyền tư ïdo kinh doanh nghĩa vụ nộp thuế 3) Thái độ :

(71)

- Biết phê phán hành vi kinh doanh thuế trái pháp luật II) Chuẩn bị Thầy Trò :

27) Thầy :SGK,Luật thuế ,các ví dụ liên quan kinh doanh thuế

28) Trị :Đọc trước sách nhà , tìm ví dụ thực tế có liên quan đến nội dung học III) Hoạt động dạy học :

1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ :(5’) a) Câu hỏi :

* Điền vào ô trống sơ đồ sau

* Quy định quan hệ vợ chồnglđược quy định ? b) Trả lời :

- Hơn nhân ; Trên ngun tắc bình đẳng tự nguyện

* Vợ chồng bình đẳng với ,có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình Vợ chồng phải tơn trọng danh dự nhân phẩm nghề nghiệp

3)Giới thiệu :(1’)Trong qua trình phát triển kinh tế , gia đình xã hội , kinh doanh yếu tố quan trọng phát triển kinh tế Bên cạnh tăng nguồnthu nhập nhà nước cần phải có nghĩa vụ đóng thuế Vào

4) Tiến trình dạy học

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Kiến thức

10’ Hoạt động :Tìm hiểu nội dung của phần đặt vấn đề

GV:Cho HS đọc nội dung phần đặt vấn đề

GV:Cho HS thảo luận nhóm với nhóm câu hỏi (3phút)

Câu hỏi :

1) Hành vi vi phạm X thuộc lĩnh vực ?

2) Hành vi vi phạm ? 3)Em có nhận xét mức thuế mặt hàng ?

4)Mức thuế chênh lệch có liên quan đến cần thiết mặt hàng với đời sống nhân dân khơng ?

5)Những thông tin giúp em hiểu biết vấn đề ?

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề

HS:Đọc Sách phần ĐVĐ HS:Thảo luận nhóm Nhóm 1: - Hành vi vi phạm X thuộc lĩnh vực sản xuất buôn bán Nhóm 2: Vi phạm sản xuất bn bán hàng giả Nhóm 3:Các mức thuế mặt hàng chênh lệch ( cao thấp ) Nhóm 4: Mức thuế cao hạn chế mặt hàng xa xỉ , không cần thiết đời sống nhân dân Mức thuế thấp khuyến khích sản xuất kinh doanh mặt hàng cần thiết đến đời sống nhân dân Nhóm 5: Những thông tin

I/Đặt vấn đề : - Tư liệu kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế

(72)

6) Thông tin giúp em hiểu vấn đề ?

GV:Cho HS nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

GVChỉ mặt hàng rởm , thuốc mặt hàng có hại , tơ hàng xa xỉ , vàng mã lãng phí mê tín dị đoan

GV:Nói việc nhập xe qua biên giới , nhập rượu Tây làm rượu giả GV:Sản xuất muối , nước trồng trọt , chăn nuôi , đồ dùng học tập cần thiết cho người

trên giúp em hiểu quy địnhcủa nhà nước kinh doanh thuế Nhóm 6:Kinh doanh thuế liên quan đến trách nhiệm công dân nhà nước quy định

8’ Hoạt động 2:Liên hệ thực tế kinh doanh thuế

GV:Đưa câu hỏi để HS lên bảng làm đưa tình pháp luật không pháp luật Câu 1: Theo em , hành vi sau công dân kinh doanh sai pháp luật ? Vì ?

a) Người kinh doanh phải kê khai số vốn

b)Kinh doanh mặt hàng kê khai

c)Kinh dao nghành kê khai d) Có giấy phép kinh doanh

e) Kinh doanh hàng lậu , hàng giả g)Kinh doanh mặt hàng nhỏ kê khai

h) Kinh doanh mại dâm , ma túy Câu 2: Những hành vi sau đay vi phạm thuế ? Vì ?

1) Nộp thuế quy định

2) Đóng thuế mặt hàng kinh doanh

3) Không dây dưa trốn thuế 4) Không tiêu dùng tiền thuế nhà nước

5) Kết hợp với hộ kinh doanh tham ô thuế nhà nước

6) Dùng tiền thuế làm việc ca nhân 7) Buôn lậu trốn thuế

Câu 3: Kể tên hoạt động sản xuất , dịch vụ trao đổi hàng hóa

Hoạt động : Liên hệ thực tế kinh doanh thuế

HS:Trả lời

- kinh doanh pháp luật :a,b,c,d

- Kinh doanh sai pháp luật : e, g, h

HS:Nhận xét

HS:Trả lời

- Những hành vi vi phạm thuế 5,6,7

HS:Nhận xét

(73)

mà em biết ?

GV:Gợi ý HS giải thíchvì sai

GV:nhấn mạnh sống người cần đến sản xuất , dich vụ trao đổi , giúp người tồn phát triển

lúa gạo , ni gà lợn , trâu bị vải quần , sách xe đạp

- dich vụ du lịch ,vui chơi gọi đầu cắt tóc

- Trao đổi buôn bán lúa gạo , thịt loại bánh kẹo …

11’ Hoạt động :Tìm hiểu nội dung học

GV:Qua câu hỏi vừa tìm hiểu tìm hiểu nội dung phần bàihọc

H?Kinh doanh ?

GV:Nhắc nhở HS yêu cầu tự kinh doanh pháp luật

H?Thế quyền tự kinh doanh

GV:Giới thiệu thêm tính bắt buộc việc nộp thuế

Ngân hàng nhà nước chi trả mặt đời sống xã hội

H?Thuế ?

H?Ý nghóa thuế ?

H?trách nhiệm công dân với tự kinh doanh thuế?

GV:Bổ sung : Đầu tư phát riển kinh tế công nông nghiệp …

- Phát triển kinh tế giáo dục - Bảo đảm khoản chi cần thiết

Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học

HS:Trả lời HS:Nhận xét HS:Trả lời HS:Nhận xét HS:Trả lời HS:Nhận xét HS:Trả lời HS:Nhận xét HS:Trả lời HS:Nhận xét

II/Nội dung học: 1) Kinh doanh hoạt động sản xuất , dịch vụ trao đổi hàng hóa 2)Quyền tự kinh doanh :Là quyền cơng dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế , nghành nghề mô kinh doanh

3) Thuế :Là khoản thu bắt buột mà cơng dân tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước 4) Ý nghĩa :

- Ổ định thị trường - Điều chỉnh cấu kinh tế

- đầu tư phát triển kinh tế , văn hóa xã hội … 5) Trách nhiệm : - Tuyên truyền vận động gia đình , xã hội thực quyền nghĩa vụ kinh doanh thuế

- Đấu tranh với tượng tiêu cực kinh doanh thuế

5’ Hoạt động :Giải tập sách giáo khoa

GV:Cho HS luyện tập lớp GV:Ghi tập lên bảng phụ Bài 3/47

GV:Chốt lại đáp án đánh giá cho điểm

Hoạt động : Giải tập sách giáo khoa HS:Giải tập HS:Nhận xét kết

III/Bài tập : Bài 3/47:

(74)

Hoạt động 5:Củng cố - Kinh doanh ?

- Thế quyền tự kinh doanh - Thuế ?

- Ý nghóa thuế ?

- Trách nhiệm công dân với tự kinh doanh thuế?

5 Hướng dẫn nhà :(5’)

- Tìm hiểu tất nội dung học - Làm tập dựa theo SGK

- Tìm câu chuyện thật tương ứng nội dung -Để tiết sau ôn tập cho tốt

IV) Rút kinh nghiệm :

-

-Tuần : 24

Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CUẢ CÔNG DÂN

Tiết : 24 Ngày soạn :

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Lao đọng gì?

- Ý nghĩa quan trọng lao đợng người xã hội - Nội dung quyền nghĩa vụ lao động

- Nội dung quyền nghĩa vụ lao động công dân - Trách nhiệm nhà nước lao động

3) Thái độ :

- Có lịng u lao động , tơn trọng người lao động

(75)

29) Thầy :SGK,SGV, Hiến pháp 1992, Bộ luật lao động 2002 , gương lao động giỏi

30) Trị :Tìm hiểu nội dung học , tham khảo hiến pháp 1992 ,các điều có liên quan 5,6,14,16,20,26 luật lao động 2002

III) Tiến trình dạy học : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ :(5’) a) Câu hỏi :

* Trắc nghiệm :Điền vào ô trống cho phù hợp

* Trách nhiệm công dân với tự kinh doanh thuế? b) Trả lời :

* Trắc nghiệm : Sản xuất – Trao đổi hàng hóa

* - Tuyên truyền vận động gia đình , xã hội thực quyền nghĩa vụ kinh doanh thuế

- Đấu tranh với tượng tiêu cực kinh doanh thuế

3)Giới thiệu :(1’) Từ xưa người biết lao động để kiếm sống , phục vụ sống cho , đồng thời tạo điều kiện xã hội phát triển Ngày pháp luật bảo vệ quyền nghĩa vụ lao động Vào

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Kiến thức

9’ Hoạt động Phân tích tình trong phần đặt vấn đề :

GV:Cho HS đọc tình để lớp nghe

H?Ông An làm việc ?

H?Việc ông An mở trường dạy nghề cho trẻ em làng có ích lợi ?

H?Việc làm ông An có mục đích hay không ?

H?Suy nghó em việc làm ông An?

GV:giải thích cho HS biết việc làm ơng An lợi dụng ,bóc lột thực tế khơng có

Hoạt động Phân tích tình phần đặt vấn đề :

HS:Đọc tình

HS:Mở trường dạy nghề ,hướng dẫn sản xuất ,làm sản phẩm lưu niệm gỗ để bán HS:Giúp em có tiền để đảm bảo sống hàng ngày giải khó khăn cho XH HS:việc làm ơng An mục đích

HS:Ơng An làm việclàm có ý nghĩa , tạo cải vật chất tinh thần cho , người khác xã hội

I/Đặt vấn đề :

- Chuyeän ông An

(76)

GV:Đọc cho HS nghe khoản điều luật lao động

7’ Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm luật lao động

H?Thế lao động ?

GV:Nói rõ ngày 23- – 1994 ,Quốc hội khóa IX nước

VNDCCHthơng qua luật lao động  2- 4-2002 Kì họp XI thơng qua luật sửa đổi đàp ứng yêu cầu phát triển kinh tế

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm luật lao động

HS:Trả lời khái niệm luật lao động

HS:Nhận xét câu trả lời bạn

II/ Nội dung học 1) Lao động ? Lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Lao động hoạt động chủ yếu quan trọng người , nhân to0s định tồn tại, phát triển đất nước nhân loại 10’ Hoạt động :Tìm hiểu quyền

nghĩa vụ lao động công dân GV:gọi HS đọc điều

- Điều 55 ,Hiến pháp năm 1992 - Điều 5, luật lao động H?Công dân hực quyền lao động cách ?

GV:Phân tích

H?Quyền lao động cơng dân ?

GV:Nhận xét kết luận ghi bảng GV:Chuyển ý sử dụng quyền lao động thực nghĩa vụ lao động

GV:Cho HS đọc đoạn trích (Hồ Chí Minh – Tồn tập III tập IX H?Vì Hiến pháp quy định : Lao động quyền nghĩa vụ cơng dân ?

GV:Chốt lại ghi bảng

GV:giải thích cho HS hiểu liên hệ thực tế

- HS phải sức học tập sau tự ni sống thân , giúp ích cho gia đình

H?HS xác định nhiệm vụ em ? GV: Chuyển ý để thực tốt quyền nghĩa vụ nhà nước có trách

Hoạt động 3: Tìm hiểu về quyền nghĩa vụ lao động công dân HS:Hai HS đọc điều theo qui định giáo viên

HS:- Quyền làm việc quyền tạo việc làm HS:Trả lời

HS:Đọc đoạn trích - Hồ Chí Minh – Tồn tập III

- Hồ Chí Minh – Tồn tập IX

HS:Trả lời HS:Nhận xét

HS:Ra sức học tập phấn đấu đạt kết tốt

2) Quyền nghĩa vụ lao động công dân: - Quyền lao độg :Mọi cơng dân có quyền làm việc , có quyền sử dụng sức lao động để học nghề , tìm kiếm việc làm , lựa chon nghề nghiệp có ích cho xã hội , đem lại thu nhập cho thân gia đình

(77)

nhiệm

7’ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập

GV:Treo bảng phụ tập chuẩn bị

Bài tập 1: Theo em,công dân có quyền sau :

Hãy khoanh tròn câu sau A.Tự sử sử dụng sức lao động

B.Học nghề , tìm kiếm việc làm C.Lựa chọn nghề nghiệp

D.Có thu nhập hợp pháp

E Dạy nghề , truyền nghề để trục lợi

F.Lợi dụng hoạt động từ thiện để bóc lột sức lao động trẻ em

Bài tập 2: Theo em , có nghĩa vụ lao động

Em điền (Đ) sai (S) vào đầu câu

Tuân theo nội dung lao động

Thực thỏa thuận ghi Hợp đồng lao động

Bảo đảm chế độ lao động

Tự ý phá bỏ hợp đồng lao động

Làm thất thoát tài sản nhà nước

Hoạt động 4: Hướng dãn học sinh giải tập HS:Lên bảng giải tập

Câu A,B,C,D

HS:Nhận xét làm bạn

HS:Lên bảng giải tập

Đ- Đ-Đ- S-S

HS:Nhận xét làm bạn

III/ Bài tập :

Bài1: CÂU A,B,C,D đúng

Bài tập 2: Câu theo thứ tự Đ-Đ-Đ-S-S

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(5’) a) Củng cố :

* Traéc nghiệm :

Lao động đem lại lợi ích cho ngưới? Em khoanh tròn câu A Giúp người tiến

B.Hạn chế bệnh tật

C Nhân tố định tồn , phát triển đất nước nhân loại D Tất ý

* Thế lao động ? b) Hướng dẫn nhà :

- Học giải tập SGK trang 50,51

- Sưu tầm câu ca dao , tục ngữ nói lao động

- Xem tiếp 14 phần trách nhiệm nhà nước ,qui định luật lao động trẻ chưa thành niên

IV) Rút kinh nghiệm :

(78)

-

-Tuaàn : 25

Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO

ĐỘNG

Tiết : 25

CỦA CÔNG DÂN (tt)

Ngày soạn :

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Nội dung quyền nghĩa vụ lao động công dân - Trách nhiệm nhà nước lao động

- Quy định luật lao động người chưa thành niên - Trách nhiệm thân quyền nghĩa vụ lao động 2) Rèn kỹ :

- Biết loại hợp đồng lao động

- Một số quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng lao động - Điều kiện tham gia hợp đồng lao động

3) Thái độ :

- Có lịng u lao động , tơn trọng người lao động

- Tích cực chủđộng tham gia công việc chung trường lớp - Biết lao động để có thu nhập đáng chop , gia đình , xã hội II) Chuẩn bị Thầy Trò :

31) Thầy :SGK,SGV, Hiến pháp 1992, Bộ luật lao động 2002 , gương lao động giỏi

32) Trị :Tìm hiểu nội dung học , tham khảo hiến pháp 1992 ,các điều có liên quan 5,6,14,16,20,26 luật lao động 2002

III) Tiến trình dạy học : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ :(5’) a) Câu hỏi :

* Trắc nghiệm :

Theo em cơng dân có nghĩavụ lao động ? Em điền (Đ) sai (S) vào đầu câu

(79)

Thực thỏa thuận ghi Hợp đồng lao động

Bảo đảm chế độ lao động

Tự ý phá bỏ hợp đồng lao động

Làm thất thoát tài sản nhà nước * Lao động ?

b) Trả lời :

* Trắc nghiệm : Đ- Đ – Đ- S- S

* Lao động hoạt động có mục đích người , nhằm tạo cải vật chất ccá giá trị tinh thần cho xã hội

3)Giới thiệu :(1’) Từ tập trắc nghiệm nhạn xét rút nội dung học

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức

12’ Hoạt động 1:Giúp HS nắm nguyên tắc tham gia quan hệ lao động kí hợp đồng lao động

H?Nhà nước có trách nhiệm quyền nghĩa vụ lao động ?

GV:Nhận xét kết luận ghi bảng GV:Trong lao động công dân thực quyền làm việc tạo việc làm cần phải thông qua hợp đồng lao động tránh tranh chấp lẫn GV:Cho HS trình bày tiểu phẩm việc hợp đồng lao động

GV:Cho HS nhận xét tiểu phẩm GV:Chốt lại

- HĐLĐ thỏa thuận hai bên người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng , điều kiện lao động , quyền nghĩa vụ bên

- Nguyên tắc : Thỏa thuận bình đẳng

- Nội dung :

+ Công việc phải làm , thời gian , địa điểm

+Tiền lương ,tiền công phụ cấp + Cá điều kiện bảo hiểm lao động , bảo hộ lao động

Hoạt động : Giúp HS nắm nguyên tắc bản tham gia quan hệ lao động kí hợp đồng lao động

HS:Trả lời HS:Nhận xét

HS:Sắm vai

- Viết nội dung, phân vai - Trình bày tiểu phẩm HS:Nhận xét tiểu phẩm

33) Nội dung 34) Lời thoại 35) Diễn xuất

3) Trách nhiệm nhà nước quyền nghĩa vụ cơng dân. - Có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân nứơc bao gồm người VN định cư nước đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh để giải việc làm cho người lao động

- Các hoạt động tạo việc làm ,tự tạo việc làm , dạy nghề học nghề để có việc làm , sản xuất kinh doanh thu hút lao động nhà nước khuyến khích , tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ

10’ Hoạt động 2:Tìm hiểu số quy định pháp luật lao động chưa thành niên

GV:Cho HS đọc điều 6,119,121,

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số quy định pháp luật lao động chưa thành niên

(80)

khoản điều 122 luật lao động

GV:Phân tích điều luật cho HS dễ nắm

H? Qui định Bộ luật lao động trẻ em chưa thành niên ?

GV:liên hệ thực tế lao động trẻ em địa phương nước

- Bắt trẻ em bỏ học để lao động kiếm tiền

- Có trẻ em 13, 14 tuổi phải làm việc công việc nặng nhọc đốt than , đốn củi …

- Trẻ em tham gia dẫn dắt mại dâm ma túy …

GV:Chuyển ý trách nhiệm thân học sinh làm để tạo XH thực tốt quyền nghĩa vụ lao động

HS:đọc điều luật qui định

HS:trả lời HS:nhận xét

HS:Liên hệ thực tế tình hình thực trạng địa phương

15 tuổi vào làm việc - Cấm sử dụng người 18 tuổi làm việc nặng nhọc , nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại

- Cấm lạm dụng cưỡng , ngược đãi người lao động

7’ Hoạt động :Trách nhiệm HS GV:Cho HS thảo luận nhóm nhỏ(theo bàn )

Câu hỏi : Trách nhiệm thân phải làm ?

GV:Cho HS nhận xét bổ sung GV:Chốt lại kiến thức ghi bảng GV: phân tích hành vi vi phạm hợp động lao động , tượng tiêu cực lao động -Ví dụ : Ở địa phương

Hoạt động : Trách nhiệm học sinh HS:Thảo luận nhóm HS:Trình bày kết thảo luận

- Tuyên truyền vận động gia đình , xã hội thực quyền nghĩa vụ lao động người công dân

- Góp phần đấu tranh tượng sai trái , trái pháp luật việc thực quyền nghĩa vụ lao động người công dân

HS:nhận xét bổ sung 5’ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài

taäp

GV:Treo bảng phụ tập chuẩn bị

Bài 1: Điền vào ô trống cho phù hợp

Hoạt động 4: Hướng dãn học sinh giải tập HS:Lên bảng giải tập Thỏa thuận , Người sử dụng lao động

HS:Nhận xét làm bạn

III/ Bài tập : Bài1: Thỏa thuận , Người sử dụng lao động

Hợp đồng

lao động

(81)

Bài tập 2: Nhà nhà nước ta có sách để bảo hộ người lao động

Hãy khoanh tròn câu

A.Quy định chế độ LĐ, chế độ tiền lương

B.Quy định chế độ nghỉ ngơi chế độ bảo hiểm lao động

C.Khuyến khích phát triển hình thức bảo hiểm xã hội khác

D.Uûng hộ hoạt động tạo việc làm cho người lao động

E.Các câu ……

HS:Lên bảng giải tập Câu A,B,C,D HS:Nhận xét làm bạn

Bài tập 2: Câu A,B,C,D đúng

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(5’) a) Củng cố :

Bài tập : Hợp đồng lao động ? Hãy khoanh trịn câu A Là văn kí kết ngưịi lao động người sử dụng lao động

B.Sự thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động , quyền nghĩa vụ bên lao động

thức thương lượng , thỏa thuận nguyên tắc , tự nguyện bình đẳng , hợp tác , tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp

D Cả * Trả lời : Câu D

Tình 1: Hà 16 tuổi học dở dang lớp 10, gia đình nghèo em xin làm xí nghiệp nhà nước Hỏi Hà có tuyển vào biên chế nhà nước khơng ? Vì ?

* Hà khơng tuyển vào biên chế nhà nước lí tuổi nghề nghiệp cấp chưa đủ

Tình 2: Nhà trường phân công lớp 9A dọn vệ sinh bàn ghế lớp Một số bạn đề nghị th người làm Hỏi em có đồng tình với ý kiến bạn đố không

* Không đồng tình việc thuê người làm

Hỏi trách nhiệm nhà nước quyền nghĩa vụ lao động ? Hỏi Quy định luật lao động trẻ chưa thành niên nào? GV:Đọc câu ca dao sách thiết kế giảng GDCD

b) Hướng dẫn nhà :

- Học giải tập SGK trang 50,51

- Sưu tầm câu ca dao , tục ngữ nói lao động

- Xem trước 15: “ Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí cơng dân ”

+ Chuẩn bị hành vi vi phạm pháp luật hành vi với trách nhiệm pháp lí ?Bằng câu hỏi gợi ý SGK

+ Chuẩn bị : Hiến pháp năm 1992 , Bộ luật hình 1999,… IV) Rút kinh nghiệm :

(82)

-

-Tuaàn : 27

Bài 15 : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH

NHIỆM

Tiết : 27

PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN

Ngày soạn :

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Thế vi phạm pháp luật , loại vi phạm pháp luật

- Khái niệm trách nhiệm pháp lí ý nghóa việc áp dụng trách nhiệm pháp lí 2) Rèn kỹ :

- Biết xử phù hợp với qui định pháp luật

- phân biệt hành vi vi phạm pháp luật vi phạm pháp luật để có thái độ cách cư xử phù hợp

3) Thái độ :

- Hình thành ý thức tơn trọng pháp luật , nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Tích cực ngăn ngừa đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật

- Thực nghiêm túc vi phạm pháp luật II) Chuẩn bị Thầy Trò :

36) Thầy :Hiến pháp 92, luật hình , luật hôn nhân , báo vi phạm pháp luật 37) Trị :Tìm tài liệu có liên quan đến luật pháp ,đọc trước phần ĐVĐ

III) Tiến trình dạy học : 1) Ổn định tổ chức lớp :

2) Kiểm tra cũ :(1’) Nhận xét sơ kiểm tra HS a) Câu hoûi :

b) Trả lời :

3)Giới thiệu :(1’)Để xã hội ngày ổn định , đem lại công cho người , luật nước ta qui định rõ tội danh phải chịu pháp lí hành vi gây vi phạm Cụ thể hơm thầy trị ta tìm hiểu

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức

18’ Hoạt động :Tìm hiểu thơng tin phần ĐVĐ để HS nhận biết hành vi vi phạm pháp luật

GV:Treo bảng phụ chuẩn bị sẵn

Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin phần ĐVĐ để HS nhận biết hành vi vi phạm pháp

I/Đặt vắn đề:

(83)

phần ĐVĐ

Hành vi Chủ ý thực

Hiệu Vi phạm pháp luật có kh có kh - xây nhà trái

phép - đổ phế thải

X Trắc cống ngập nước

x

2 Đua xe máy vượt đèn đỏ ,gây tai nạn giao thông

X Thiệt hại người

X

3 Tâm thần đập

phá X Phá tài sản quý X Cướp giật dây

chuyền ,túi xách người đường

X Gây tổn thất cho người khác

X

5 Vay tiền dây dưa không trả

X Tiền X Chặt tỉa

cành mà không đặt biển báo

X Người bị

thương x

GV:Cả lớp trao đổi HS trả lời GV:Cho HS nhận xét

H?Nhận xét hành vi không lỗi không vi phạm ?

H?Hành vi có lỗi mà không vi phạm pháp luật ?

GV:Treo bảng phụ

Hành vi thứ tự theo SGK

Trách nhiệm pháp lí Phân loại vi phạm Phải chịu Không chịu

GV:Hướng dẫn HS lên điền vào chỗ trống

GV:Cho HS nhận xét

H?Vì hành vi (3) không chịu trách nhiệm pháp lí ?

luật

HS:Lên bảng điền vào chỗ trống (1) có – có (2) có- có

(3) không – không (4) Coù – Coù (5) Coù – Coù (6) Coù – Không

HS:Hành vi lực hành vi dân

HS:Hành vi không vi phạm pháp luật họ vi phạm nội vi an toàn lao động HS:Lên bảng điền vào chỗ trống thích hợp

- Hành vi :1,2,4,5,6 phải chịu trách nhiệm pháp lí

- Hành vi không chịu trách nhiệm pháp lí

* Phân loại vi phạm : - Hành

- Dân - Khơng - Hình - Dân - Kỉ luật

HS:Vì khong có trách nhiệm pháp lí

8’ Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm pháp

(84)

GV:Từ hoạt động hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học

H?Vi phạm pháp luật ? GV:Cho HS nhận xét bổ sung GV:Kết luận

H?Có loại vi phạm pháp luật ? GV:Cho HS nhận xét bổ sung GV:Kết luận

luật phân loại vi phạm pháp luật HS:Dựa vào nội dung học SGK trả lời HS:Nhận xét bổ sung HS:Dựa vào nội dung học SGK trả lời HS:Nhận xét bổ sung

là ?

- Là hành vi trái PL, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực , xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ 2) Các loại vi phạm pháp luật :

- Vi phạm pháp luật hình

- Vi phạm pháp luật hành

- Vi phạm pháp luật dân

- Vi phạm kỉ luật

8’ Hoạt động :Hướng dẫn HS giải tập GV:Treo bảng phụ tập

1/55 SGK

GV:Yêu cầu HS lên bảng làm GV:Cho HS nhận xét

GV:treo tập

Yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ trống cho phù hợp

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS giải tập HS:Lên bảng làm tập

HS:Nhận xét bổ sung

HS:Lên bảng làm tập

- Hành vi trái PL,có lỗi

- người có lực ,trách nhiệm pháp lí

thực

III/ Bài tập :

1/55 theo thứ tự hành vi sau

- Hành - Hành - Hình - Hành - Kỉ luật - Dân - Hành

Bài tập 2: - Hành vi trái PL,có lỗi - người có lực ,trách nhiệm pháp lí thực

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(5’) a) Củng cố :

- Vi phạm pháp luật ?

- Có loại vi phạm pháp luật ? b) Hướng dẫn nhà :

- Học thuộc nội dung học

- Nắm nội dung khai thác phần ĐVĐ

- Tìm hiểu trách nhiệm pháp lí cá loại trách nhiệm pháp lí

- Ý nghĩa trách nhiệm PL trách nhiệm người vấn đề IV) Rút kinh nghiệm :

-Vi phaïm PL

(85)

-

-Tuần : 28

Bài 15 : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH

NHIỆM

Tiết : 28

PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN

(Tiếp theo) Ngày soạn :

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Thế vi phạm pháp luật , loại vi phạm pháp luật

- Khái niệm trách nhiệm pháp lí ý nghóa việc áp dụng trách nhiệm pháp lí 2) Rèn kỹ :

- Biết xử phù hợp với qui định pháp luật

- phân biệt hành vi vi phạm pháp luật vi phạm pháp luật để có thái độ cách cư xử phù hợp

3) Thái độ :

- Hình thành ý thức tơn trọng pháp luật , nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật - Tích cực ngăn ngừa đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật

- Thực nghiêm túc vi phạm pháp luật II) Chuẩn bị Thầy Trị :

38) Thầy :Hiến pháp 92, luật hình , luật hôn nhân , báo vi phạm pháp luật 39) Trị :Tìm tài liệu có liên quan đến luật pháp ,đọc trước phần ĐVĐ

III) Tiến trình dạy học : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ :(5’) a) Câu hỏi :

* Trắc nghiệm :Hãy khoanh trịn câu Năng lực trách nhiệm pháp lí A.Khả nhận thức ,điều khiển việc làm

B.Được tự lựa chọn cách xử

C.Chịu trách nhiệm hành vi D.Cả

*Nêu loại vi phạm pháp luật ? b) Trả lời :

* Câu D

(86)

3) Giới thiệu :

4) Bài :(1’) Khi người vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí họ phải chịu gì? Vào

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức

12’ Hoạt động :Tìm hiểu nội dung trách nhiệm pháp lí GV: Treo bảng phụ chuẩn bị sẵn tập

Các hành vi Loại vi phạm

Biện pháp xử lí -Vứt rác bừa bãi

- Cãi gây trật tự công cộng

- Lấn chiếm vỉa hè - Trộm xe máy - Cướp giật tài sản Mượn xe máy để đặt lấy tiền

Viết vẽ bậy lên tường lớp học

GV:Yêu cầu HS điền vào chỗ trống cho thích hợp

GV:Chốt lại tập

H?Trách nhiệm pháp lí ? GV:Cho HS nhận xét

GV:Kết luận ghi baûng

GV:Cho HS đọc tài liệu tham khảo SGK

GV:Đọc thuật ngữ giải thích cho HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung trách nhiệm pháp lí HS:Làm tập - tình đầu :là vi phạm hành Biện pháp xử lí xử phạt hành

- tình :là vi phạm hình Hình phạt luật Hiønh

- Tình :là vi phạm dân Bồi thường dân

- tình :là vi phạm kỉ luật Biện pháp phê bình trước lớp

HS:nhận xeùt

HS:Trảlời dựa vào nội dung SGK

HS:Đọc SGK tài liệu tham khảo

II/ Nội dung học (TT) 3) Trách nhiệm pháp lí : Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân tổ chức quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc nhà nước qui định

5’ Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung các loại trách nhiệm pháp lí H?Qua tập cho biết loại trách nhiệm pháp lí ? GV:Cho HS nhận xét

GV:Cho HS nêu rõ loại trách nhiệm

GV:Kết luận ghi bảng

Hoạt động : Tìm hiểu nội dung loại trách nhiệm pháp lí

HS:Có loại 40) Hình 41) Hành 42) Dân 43) Kỉ luật

HS:Dựa vào nội dung SGK

4) Cacù loại trách nhiệm pháp lí :

- Trách nhiệm Hình - Trách nhiệm Hành

44) Trách nhiệm Dân - Trách nhiệm Kỉ luật

6’ Hoạt động :Tìm hiểu ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí

GV:Chia lớp nhóm thảo luận nhóm (3’)

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa trách nhiệm pháp lí HS:Thảo luận nhóm - Giữ trật tự xã hội ,

5) Ý nghóa trách nhiệm pháp lí :

(87)

Câu hỏi :Trách nhiệm pháp lí đem lại ý nghóa ?

GV:Cho HS nhận xét GV:Kết luận ghi bảng

XH phát triển HS:Nhận xét

- Giáo dục ý thức tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật

- Răn đe người không vi phạm pháp luật - Hình thành bồi dưỡng lịng tin vào pháp luật cơng lí cơng dân

- Ngăn chặn , hạn chế , xóa bỏ vi phạm

5’ Hoạt động :Cho HS liên hệ thân

H?Để thực tốt trách nhiệm pháp lí em HS phải làm ?

GV:Nhận xét – Liên hệ thực tế

Hoạt động : Cho HS liên hệ thân HS:trả lời

6) Trách nhiệm : - Chấp hành - Đấu tranh - Tuyên truyền

5’ Hoạt động 5: Hướng dẫn HS giải bài tập

GV:Treo bảng phụ tập 2/55 GV:Yêu cầu HS lên bảng làm GV:Cho HS nhận xét

GV:Treo bảng phụ tập 5/56 GV:Yêu cầu HS lên bảng làm GV:Cho HS nhận xét

Hoạt động 5: Hướng dẫn HS giải tập HS:Lên bảng làm tập 2/55

HS:Nhận xét

HS:Lên bảng làm tập 5/56

HS:Nhận xét

III/Bài tập :

- 2/55:Hành vi b không chịu trách nhiệm pháp lí hành vi

 Vì tuổi cịn nhỏ chưa vi định luật 5/56:Câu b,e

Được vi định luật

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(7’) a) Củng cố :

* GV:Đưa tình cho HS sắm vai (HS trốn tiết ; Công trộm cắp tài sản …) - HS:Viết tiểu phẩm phân vai ,trình bày

b) Hướng dẫn nhà :

- Hoïc thuộc nội dung học - Làm tập lại

* Đọc trước 16 phần ĐVĐ nội dung phần IV) Rút kinh nghiệm :

(88)

-Tuần : 29

Bài 16 : QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ

NƯỚC

Tiết : 29 Ngày soạn :

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Hiểu nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước , quản lí xã hội công dân - Cơ sở quyền tham gia quản lí nhà nước , quản lí xã hội công dân

- Quyền nghĩa vụ cơng dân việc tham gia quản lí nhà nước , quản lí xã hội 2) Rèn kỹ :

- Biết cách thực quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội cơng dân - Tự giác tích cực tham gia công việc chung trường , lớp địa phương

- Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung lớp , trường xã hội 3) Thái độ :

- Có lịng tin u tình cảm nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tuyên truyền vận động người tham gia hoạt động xã hội

II) Chuẩn bị Thầy Trò :

45) Thầy :HP 1992 ,Luật kiếu nại , tố cáo , Luật bầu cử đại biểu quốc hội ,Luật hội đồng nhân dân

46) Trị :Tìm đọc luật có liên quan , đọc nội dung đặt vấn đề III) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ : a) Câu hỏi :

* Trắc nghiệm : Hành vi sau chịu trách nhiệm đạo đức , trách nhiệm pháp lí

Hành vi vi phạm Trách nhiệm đạo đức Trách nhiệm pháp lí

Không chăm sóc bố mẹ đau ốm

Đi xe máy chưa đủ tuổi , khơng có lái n cắp tài sản nhà nước

Lấy bạn bút

Giúp người lớn vận chuyển ma túy * Nêu ý nghĩa trách nhiệm pháp lí ? b) Trả lời :

* Trắc nghiệm : Đạo đức ;Pháp lí ;Pháp lí ;Đạo đức ; Pháp lí

* - Trừng phạt , ngăn ngừa , cải tạo giáo dục người vi phạm pháp luật - Giáo dục ý thức tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật - Răn đe người không vi phạm pháp luật

- Hình thành bồi dưỡng lịng tin vào pháp luật cơng lí cơng dân - Ngăn chặn , hạn chế , xóa bỏ vi phạm

3)Giới thiệu :(1’) Nhà nước ta ngày nhà nước dân dân dân Chính cơng có quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội Vào

(89)

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Kiến thức 21’ Hoạt động :Tìm hiểu

các thơng tin phần đặt vấn đề

GV:Cho HS đọc phần đặt vấn đề

H?Những quy định thể quyền cơng dân ?

GV:Cho HS nhận xét

H?Nhà nước quy định quyền ? GV:Cho HS nhận xét H?Nhà nước ban hành quy định để làm ?

GV:Cho HS nhận xét GV:Kết luận chung H?Hãy lấy ví dụ cơng dân tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội ?

GV:Cho HS nhận xét bổ sung

GV:kết luận

H?Hãy lấy ví dụ việc tham gia bàn bạc hay giải công việc trường lớp

GV:Kết luận cơng dân có quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội

Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin phần đặt vấn đề

HS:Đọc phần ĐVĐ HS:

- Tham gia góp ý kiến sửa đổi , bổ sung số điều HP 92 - Tham gia bàn bạc định công việc xã hội

HS:Những qui định quyền tham gia quản lí nhà nước , quản xã hội công dân

HS:Những qui định để xác định quyền nghĩa vụ cơng dân đất nước lĩnh vực HS:

- Tham gia góp ý liến xây dựng HP- PL

- Tham gia sửa đổi xây dựng HP-PL - Cất vấn đại biểu Quốc hội lĩnh vực đời sống xã hội - Tố cáo việc làm sai trái quan quản lí nhà nước

- Bàn bạc , định chủ trương xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng

- Xây dựng công ước xã , thôn nề nếp sống văn minh chống tệ nạn xã hội

HS:

- Góp ý kiến xây dựng nhà trường khơng có ma túy

- Bàn bạc định việc quan tâm đến HS nghèo vượt khó

- Ý kiến nhà trường học ca

I/Đặt vấn đề : - Tìm hiểu tình SGK

8’ Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung học

GV:Khái quát nội dung

H?Thế quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội cơng dân ?

Hoạt động : Tìm hiểu nội dung học

HS:Trả lời theo nội dung SGK HS:Nhận xét bổ sung

II/ Nội dung học : 1) Quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội - Tham gia xây dựng quản lí nhà nước tổ chức xã hội

(90)

công việc chung - Tham gia thực giám sát , đánh giá việc thực hoạt động công việc chung nhà nước XH

5’ Hoạt động :Hướng dẫn học sinh giải tập GV:Treo tập 1/59 - Yêu cầu HS lên bảng làm

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh giải tập

HS:Làm tập

III/Bài tập :

1/59 Các quyền tham gia quản lí …

a,c,ñ,h

Hoạt động : Hoạt động :

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(5’) a) Củng cố :

- Tìm hiểu nội dung phần ĐVĐ

- Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội cơng dân - Hãy lấy ví dụ quyền

b) Hướng dẫn nhà :

- Học nội dung cố (Khái niệm ) - Đọc tìm hiểu 16 + Phương thức thực quyền

+ Ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội công dân

+ Điều kiện đảm bảo để thực quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội cơng dân

IV) Rút kinh nghiệm :

-

(91)

Tiết : 30

QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN (tiếp theo )

Ngày soạn :

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Hiểu nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước , quản lí xã hội công dân - Cơ sở quyền tham gia quản lí nhà nước , quản lí xã hội công dân

- Quyền nghĩa vụ cơng dân việc tham gia quản lí nhà nước , quản lí xã hội 2) Rèn kỹ :

- Biết cách thực quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội cơng dân - Tự giác tích cực tham gia công việc chung trường , lớp địa phương

- Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung lớp , trường xã hội 3) Thái độ :

- Có lịng tin u tình cảm nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tuyên truyền vận động người tham gia hoạt động xã hội

II) Chuẩn bị Thầy Trò :

47) Thầy :HP 1992 ,Luật kiếu nại , tố cáo , Luật bầu cử đại biểu quốc hội ,Luật hội đồng nhân dân

48) Trị :Tìm đọc luật có liên quan , đọc nội dung đặt vấn đề III) Tiến trình dạy học :

1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ :(5’) a) Câu hỏi :

* Trắc nghiệm :Quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí XH quyền sau Hã khoanh trịn câu

A.Quyền kinh tế B.Quyền trị C.Quyền văn hóa D.Cả ý

* Thế quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội cơng dân ? b) Trả lời :

* Trắc nghiệm : Câu D

* Tham gia xây dựng quản lí nhà nước tổ chức xã hội - Tham gia bàn bạc công việc chung

- Tham gia thực giám sát , đánh giá việc thực hoạt động công việc chung nhà nước

3)Giới thiệu :(1’) Khi công dân thực quyền quản lí nhà nước quản lí xã hội Thực quyền cách nhà nước tạo điều kiện vào

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Kiến thức

27’ Hoạt động :Tìm hiểu nội dung bài học

GV:Cho HS đọc điều 2,6,7,8 HP năm 1992

H?Phương thức thực quyền ?

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung học

HS:Đọc điều HP 92 HS:Trực tiếp gián tiếp

II/Nội dung học: 2) Phương thức thực hiện

(92)

H?Hãy lấy ví dụ tham gia trực tiếp ?

GV:Cho HS nhận xét bổ sung H?Hãy lấy ví dụ gián tiếp ? GV:Cơng dân có quyền có ý nghĩa quan trọng

H?Ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xh ?

GV:Gơị ý quyền làm chủ công dân

49) Làm chủ tự nhiên 50) Làm chủ xã hội 51) Làm chủ thân

GV:Kết luận mục tiêu xây dựng đất nước “Dân giàu ,nước mạnh ,xã hội công dân chủ văn minh

H?Nhà nước có trách nhiệm để cơng dân thực tốt quyền ?

GV:Cho HS nhận xét bổ sung

GV:Kết luận

HS:

- Tham gia bầu cử Quốc hội

- Tham gia ứng cử vào hội đồng nhân dân

HS:

- Góp ý kiến xây dựng ,phát biểu ý kiến địa phương

- Góp ý việc làm quan quản lí nhà nước báo

HS:

- Đảm bảo quyền làm chủ công dân

- Tách nhiệm công dân tham gia quản lí … đem lại lợi ích cho thân xã hội

HS:

- Nhà nước tạo điều kiện công dân thực quyền làm chủ

- Công dân thực quyền làm chủ thực trách nhiệm

thuộc quản lí nhà nước ,quản lí XH - Gián tiếp :Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên quan có thẩm quyền giải 3)Ý nghĩa :

-Bảo đảm cho công dân quyền làm chủ ,tạo nên sức mạnh tổng hợp công việc xây dựng bảo vệ đất nước - Công dân có trách nhiệm tham gia cơng việc nhà nước ,xã hội để đem lại lợi ích cho thân xã hội 4) Điều kiện bảo đảm để thực

-Nhà nước :

+Qui định pháp luật

+Kiểm tra giám sát việc thực

- Công dân :

+Hiểu rõ nội dung ý nghĩa thực

+Nâng cao phẩm chất lực tích cực tham gia thực tốt 7’ Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh

giải tập

GV:Treo tập trang 59 Gọi HS lên bảng làm GV:Cho HS nhận xét GV:Treo tập

- Có ý kiến cho :Quyền tham gia quản lí nhà nước ,quản lí XH cơng dân

A.Quyền trị cao B.Tạo điều kiện công dân phát huy quyền làm chủ

C.Thể trách nhiệm công dân nhà nước

Em cho biết ý kiến

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh giải tập HS:Làm tập

HS:laøm tập

III/Bài tập (tt) 2/59: Ý kiến C

(93)

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(5’) a) Củng cố :

- Phương thức thực - Ý nghĩa thựchiện

- Trách nhiệm nhà nước GV:Treo sơ đồ nội dung

b) Hướng dẫn nhà :

- Về nhà học thuộc nội dung cố

- Chuẩn bị trước 17 :Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc Quan sát ảnh phần ĐVĐ với câu hỏi gợi ý SGk IV) Rút kinh nghiệm :

-

-Tuần : 31

Bài 17 : NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC

Tiết : 31 Ngày soạn :

I) Muïc tiêu học :

1) Kiến thức :Học sinh hiểu - phải bảo vệ Tổ quốc

- Nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân - Trách nhiệm thân

Quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội cơng dân

Nội dung

Cách thực

Điều kiện bảo đảm

Tham gia xây dựng máy nhà nước tổ chức xã hội

Tham gia bàn bạc công việc chung Tham gia thực giám sát thực

Tự tham gia

Thơng qua đại biểu nhân dân (Đại biểu QH HĐ nhân dân cấp

Nhà nước

- Qui định pháp luật - Kiểm tra giám sát việc thực Công dân :

- Hiểu rõ nội dung ý nghĩa cách thực nâng cao phẩm chất năn g lực tích cực

(94)

2) Rèn kỹ :

- Thường xun rèn luyện sức khỏe ,luyện tập quân ,tham gia ccá hoạt động bảo vệ trật tự an ninh nơi cư trú trường học

- Tuyên truyền vận động bạn bè người thân thực tốt nhĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 3) Thái độ :

- Tích cực tham gia hoạt động thực nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc - Sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc đến độ tuổi qui định II) Chuẩn bị Thầy Trò :

52) Thầy :Hiến pháp 1992 , Luật nhĩa vụ quân ,bộ luật hình 1999.Tranh ,ảnh ,các hoạt động nghĩa vụ quân ,đền ơn đáp nghĩa ,tổ an ninh địa phương

53) Trò :quan sát ảnh SGK,Sưu tầm số tranh báo với chủ đề nghĩa vụ quân III) Tiến trình dạy học :

1)Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ :(5’) a) Câu hỏi :

* Học sinh có quyền tham gia góp ý kiến quyền trẻ em không ? a/Được quyền tham gia

b/ Đây việc phụ huynh thầy cô giáo

* Nêu ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội ? b) Trả lời :

* Câu a

* -Bảo đảm cho công dân quyền làm chủ ,tạo nên sức mạnh tổng hợp công việc xây dựng bảo vệ đất nước

- Cơng dân có trách nhiệm tham gia công việc nhà nước ,xã hội để đem lại lợi ích cho thân xã hội

3)Giới thiệu :(1’) Bác Hồ khẳng định chân lí “ Khơng có q độc lập tự do” Đúng muốn có điều tuổi trẻ phải có trách nhiệm để bảo vệ Tổ quốc Vào

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Kiến thức

12’ Hoạt động :Tìm hiểu phần đặt vấn đề

GV:Cho HS quan sát ảnh SGK

GV:Chialớp làm nhóm cho thảo luận (Thời gian phút ) Nhón 1,2: Nội dung ảnh

Nhóm 3,4: Em có suy nghĩ xem ảnh

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề

HS:Quan sát ảnh SGK HS:Thảo luận nhóm :

Nhón 1,2:

- Chiến só hải quân bảo vệ vùng biển Tổ quốc

- Dân quân nữ lực lượng bảo vệ Tổ quốc

- Tình cảm củathế hệ trẻ với người mẹ có cơng góp phần bảo vệ Tổ quốc

Nhóm 3,4 : Những ảnh giúp em hiểu trách

I/ Đặt vấn đề :

(95)

Nhóm 5,6: bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm ai? GV:Cho HS nhận xét bổ sung kết luận

nhiệm bảo vệ Tổ quốc công dân chiến tranh thời bình (của niên phụ nữ người mẹ )

Nhóm 5,6:Bảo vệ Tổ quốc nghiệp toàn dân nghĩa vụ thiêng liêng cao quý công dân

15’ Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung học

H?Bảo vệ Tổ quốc ?

GV:Cho HS đọc - Câu nói HCM

- Điều 13,44,48 Hiến Pháp năm 1992

H?Vì phải bảo vệ Tổ quốc

GV:Theo lời nói Bác Hồ “ Khơng có q độc lập tự …”

GV:Cho HS lấy kiện lịch sử để chứng minh

H?Bảo vệ Tổ quốc bao gồm nội dung ?

GV:Cho HS đọc Điều 12 luật nghĩa vụ quân

54) Điều 78,259và 262Bộ luật hình 1999

H?Trách nhiệm HS việc bảo vệ Tổ quốc ?

Hoạt động : Tìm hiểu nội dung học

HS:Dựa vào nội dung SGK trả lời

HS :Đọc câu nói điều hiến pháp

HS:Dựa vào nội dung SGK trả lời

HS :Vận dụng kiến thức lịch sử để chứng minh

HS:Dựa vào nội dung SGK trả lời

HS :Đọc câu nói điều luật nghĩa vụ quân luật hình 1999

HS:ra sức học tập rèn luyện ,đồng thời tích cực sẵn sàng làm nghĩa vụ quân

II/Nội dung học : 1) Bảo vệ tổ quốc ? Bảo vệ độc lập chủ

quyền ,thống toàn vẹn lãnh thổ ,bảo vệ xã hội chủ nghĩa nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2) Vì phải bảo vệ ? - Non sông đất nước ta ông cha ta bao đời đổ mồ hôi ,sương máu khai phá ,bồi đắp mơí có - Hiện cịn nhiều lực thù địch âm mưu thơn tính tổ quốc ta 3) Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung ? - Xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân

- Thực nghĩa vụ quân

- Thực sách hậu phương quân đội

- Bảo vệ trật tự an ninh xã hội

4) Trách nhiệm hoïc sinh

- Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức

- rèn luyện sức khỏe tập quân

- Tích cực tham gia phong trào bảovệ an ninh

(96)

người khác thực 7’ Hoạt động :Cho học sinh

làm tập

GV:Treo tập /65 SGK GV:Gọi HS lên bảng làm GV:Cho HS nhận xét GV:Treo tập

Những hành vi sau vi phạm pháp luật nghĩa vụ quân

a/Không chấp hành lệnh nhập ngũ

b/Cản trở việc đăng kí nghĩa vụ qn

c/Khơng chấp hành lệnh khám sức khỏe

d/Động viên người thân thực nghĩa vụ quân

Hoạt động 3: Cho học sinh làm tập

HS:Làm tập

HS:nhận xét làm bạn HS:Làm tập

HS:nhận xét làm bạn

III/ Bài tập : * 1/65

- Đáp án a,c,d,đ,e,h,i

* Những hành vi vi phạm pháp luật

- a,b,c

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(5’) a) Củng cố :

- Cho HS liên hệ thực tế hoạt động bảo vệ tổ quốc ,giữ gìn trật tự an ninh địa phương

- GV: Cho HS sắm vai với nội dung + Thực không tốt

+ Thực tốt b) Hướng dẫn nhà :

- Học thuộc nội dung sắm vai lại theo tiểu phẩm – Chuẩn bị 18 với nội dung gợi ý SGK IV) Rút kinh nghiệm :

Tuần : 32

Bài 18 : SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TN THEO PHÁP

LUẬT

Tiết : 32 Ngày soạn :

I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :

- Thế sống có đạo đức tuân theo pháp luật

- Mối quan hệ sống có đạo đức hành vi tuân theo pháp luật

- Để sống có đạo đức tuân theo pháp luật ,cần phải rèn luyện học tập nhiều mặt 2) Rèn kỹ :

- Biết giao tiếp ,biết ứng xử ,có đạo đức tuân theo pháp luật

(97)

- Biết tuyên truyền giúp đỡ người xung quanh sống có đạo đức có văn hóa thực tốt pháp luật

3) Thái độ :

- Phát triển tình cảm lành mạnh người xung quanh ,trước hết với người giađình ,thầy bạn bè

- Có ý chí nghị lực hồi bão tu dưỡng để trở thành cơng dân tốt có ích cho xã hội II) Chuẩn bị Thầy Trị :

55) Thầy :tìm hiểu mẫu chuyện có liên quan ,tranh ảnh 56) Trò :Sưu tầm tranh ,các mẫu chuyện

III) Tiến trình dạy học : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra cũ : a) Câu hỏi :

* Những việc làm sau tham gia bảo vệ tổ quốc -a/Xây dựng lực lượng quốc phòng

b/ Xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân c/ xây dựng lực lượng dân quân tự vệ d/ Tất ý

* Trách nhiệm HS việc bảo vệ Tổ quốc ? b) Trả lời :

* Câu d

* - Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức - rèn luyện sức khỏe tập quân

- Tích cực tham gia phong trào bảovệ an ninh

- sẵn sàng làm nhĩa vụ quân sự, vận động tổ chức người khác thực

3)Giới thiệu :(1’) thực tế sống người ln vươn tới hồn thiện , tốt đẹp ,muốn cần phải sống có đạo đức tuân theo pháp luật Vào

4) Bài :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Kiến thức

8’ Hoạt động :Tìm hiểu phần chuyện kể đặt vấn đề GV:Gọi HS đọc chuyện 1nam nữ

H?Những chi tiết Nguyễn Hải Thoại người sống có đạo đức ?

H?Những biểu Hải Thoại làm việc theo pháp luật ?

H?Động thúc đẩy anh làm điều ?thể phẩm chất ?

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần chuyện kể đặt vấn đề

HS:Đọc chuyện

HS:Biết tự trọng ,chăm lo đời sống ,trách nhiệm động nâng cao uy tín

HS:Làm theo pháp luật ,giáo dục cho người,mở rộng sản xuất ,thực nộp thuế đầy đủ ,đấu tranh …

HS:Động thúc đẩy anh :Xây dựng công ty với ngang tầm đổi

I/Đặt vấn đề :

(98)

H?Việc làm anh đem lại lợi ích ?

GV:Cho HS nhận xét bổ sung

GV:Kết luận ,rút học

- Sống có đạo đức tuân theo pháp luật

HS:Đạt giá trị vật chất tinh thần HS:Nhận xét bổ sung 15’ Hoạt động 2:Tìm hiểu nội

dung học

H?Thế sống có đạo đức tuân theo pháp luật

H?Quan hệ sống có đạo đức tuân theo pháp luật ?

H?Ý nghĩa sống có đạo đức tn theo pháp luật ?

H?Trách nhiệm HS ?

Hoạt động : Tìm hiểu nội dung học

HS:Dựa vào nội dung học SGK

HS:Dựa vào nội dung học SGK

HS:Dựa vào nội dung học SGK

HS:Dựa vào nội dung học SGK

II/ Nội dung học : 1)Sống có đạo đức : - Suy nghĩ hành động theo chuẩn mực đạo đức

- chăm lo việc chung ,lo cho người

- Giải hợp lí quyền nghĩa vụ

- Lấy lợi ích xã hội mục tiêu sống

- Kiên trì hoạt động để thực mục đích

2)Tuân theo pháp luật :Sống hành động theo quy định bắt buộc pháp luật 3)Quan hệ sống có đạo đức tuân theo pháp luật

- Đạo đức : Tựu giác thực chuẩn mực đạo đức xã hội qui định

- Pháp luật : Bắt buộc thực qui định pháp luật nhà nước đề

4) YÙ nghóa :

Là phẩm chất bền vững cá nhân ,là động lực điều chỉnh nhận thức thái độ ,hành vi thực qui định Pháp luật 5) Trách nhiệm :

- Học tập ,lao động tốt

- Rèn luyện đạo đức tư cách – Quan hệ tốt với bạn bè gia đình xã hội

- Nghiêm túc thực Pháp luật

7’ Hoạt động :Cho HS liên hệ thực tế

GV:Cho HS thảo luận bàn Hãy lấy ví dụ (3’)

57) Thực tốt 58) Không thực tốt

Hoạt động 3: Cho HS liên hệ thực tế

HS:Thảo luận nhóm bàn - Tội buôn bán ma túy Vũ xuân Trường

(99)

bạc (Trương văn Cam ) - Lã Thị Kim Oanh tham ô tài sản

- HS quay cóp bạn

- Bác sĩ Lê Thế Trung - Lê Thái Hoàng 5’ Hoạt động :Luyện tập

giải tập SGK

GV:Treo bảng phụ trang 68,69

GV:Gọi HS lên bảng làm GV:Treo tập : Những hành vi sau khơng có đạo đức khơng tn theo pháp luật

a/Đi xe đạp hàng 3,4 b/vượt đèn đỏ gây tai nạn c/vô lễ với thầy cô giáo d/Làm hàng giả

đ/Quay cóp e/Buôn bán ma túy

Hoạt động : Luyện tập và giải tập SGK HS:Đọc tập HS:Làm tập

III/Bài tập : 2/68,69

-Hành vi có đạo đức :a,b,c,d,đ,e - Hành vi biểu việc làm theo pháp luật g,h,i,l

Bài tập :

- Vi phạm đạo đức :c,đ - Vi phạm pháp luật :a,b,d,.e

5) Củng cố hướng dẫn nhà :(5’) a) Củng cố :

- Thế sống có đạo đức tuân theo pháp luật - Quan hệ sống có đạo đức tuân theo pháp luật ? - Ý nghĩa sống có đạo đức tuân theo pháp luật ? - Trách nhiệm HS ?

- Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề b) Hướng dẫn nhà :

- Học thuộc nội dung cố - Làm tập 1,3,4,5,6 trang 68,69 - Tìm hiểu câu ca dao tục ngữ IV) Rút kinh nghiệm :

(100)

Ngày soạn : 06-05-2008 Tiết : 34

Baøi : THI HỌC KÌ II

I) Mục tiêu :

1) Kiến thức : Giúp học sinh ôn tập kiến thức sau học sinh tiếp thu 2) Rèn kỹ : Rèn cách viết kiểm tra theo dạng trắc nghiệm tự luận

3) Thái độ : xác định trình độ tiếp thu học sinh II) Chuẩn bị giáo viên học sinhø :

1 Giáo viên:Câu hỏi đáp án

2 Học sinhø:Giấy nháp dụng cụ viết III) Hoạt động dạy học :

1) Ổn định tổ chức lớp :HS báo cáo sĩ số 2) Kiểm tra : Đề đáp án kèm theo

Kết thống kê :

Lớp sốSĩ SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL0 2 3 6 7  10 Trên TBTL% 9A1

9A2 9A3 9A4 9A5 9A6

(101)

Ngày đăng: 09/05/2021, 03:57

w