1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Cam Thủy

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 356,63 KB

Nội dung

Dưới đây là Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Cam Thủy dành cho các em học sinh lớp 5 và ôn thi sắp tới, việc tham khảo đề thi học kì 2 này giúp các bạn củng cố kiến thức luyện thi một cách hiệu quả.

BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2019 ­ 2020 Mơn: Khoa học (Thời gian làm bài: 40 phút)      PHỊNG GD & ĐT CAM LỘ TRƯỜNG TH & THCS CAM THỦY Lớp 5A Họ & tên:…………………………………… Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ RA VÀ BÀI LÀM: Khoanh trịn vào chư cái đăt tr ̃ ̣ ước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 12( mỗi câu  0,5 điểm) Câu 1. Ở giai đoạn nào của q trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?  A . Trứng   B. Sâu      C. Nhộng         D. Bướm Câu 2. Nhóm động vật nào sau đây là lồi thú?  A.  Gà, vịt, thằn lằn.          B. Cua, ốc, rắn.        C. Hổ, báo, sư tử.        D. Chim, ếch, cá sấu.   Câu 3. Chất đốt lỏng bao gồm: A. Củi, gỗ, tre, mía, rơm B. Ga, bi­ơ­ga C. Xăng, dầu đi­e­zen, dầu hoả D. Cả 3 ý trên Câu 4. Năng lượng gió có ích lợi:    A. Quạt thóc             B. Làm quay tua­bin của máy phát điện C. Làm căng buồm để chạy thuyền buồm.      D. Cả 3 ý trên Câu 5. Sơ đồ biểu diễn chu trình sinh sản của ếch là:     A.Trứng ­ nịng nọc ­  ếch.                          B.  Ếch ­ tr ứng ­ nịng nọc ­   nhộng C.Trứng ­ ếch ­ nịng nọc.              D   Ếch   ­   trứng   ­  nhộng ­ nịng nọc.                                        Câu 6. Mơi trường gồm:      A. Đất đá, khơng khí, nước, nhiệt độ, ánh sáng  B. Thực vật, động vật, con người    C. Nhà ở, trường học, làng mạc, thành phố, cơng trường, nhà máy    D. Tất cả những thành phần tự nhiên và thành phần nhân tạo Câu 7. Khi nào hổ con có thể sống độc lập?              A. Từ 18 đến 24 tháng tuổi   B. Một năm tuổi          C. Sáu tháng tuổi.       D. Hai tháng tuổi Câu 8. Nguồn năng lượng nào tạo ra khí thải gây ơ nhiễm mơi trường?  A. Năng lượng điện B. Năng lượng mặt trời           C. Năng lượng gió           D. Năng lượng chất đốt Câu 9. Hiện tượng đầu nhụy nhận được hạt phấn của nhị gọi là gì ? A. Sự kết quả B. Sự thụ tinh    C. Sự sinh sản               D   Sự   thụ  phấn  Câu 10. Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất là:     A. Năng lượng cây xanh.                       B. Năng lượng mặt trăng.             C. Năng  lượng mặt trời.                        D. Năng lượng gió.         Câu 11. Sự biến đổi hố học là:  A. Sự biến đổi từ chất này thành chất khác          B. Sự trộn lẫn các chất vào nhau C. Tách các chất ra từ dung dịch của chung          D. Cả 3 ý trên Câu 12. Phải làm gì khi thấy dây điện   nhà bị  đứt hoặc người nhà bị  điện   giật ? A. Tắt các thiết bị sử dụng điện     B. Tìm cách ngắt ngay dịng điện.  C. Cuộn dây điện lại.                D. Kéo người bị điện giật ra ngồi Câu 13. Em hãy điền những từ ngữ trong ngoặc đơn sau: (trứng; thụ tinh; lồi   vật; cơ thể mới; tinh trùng; đực và cái) vào chỗ trống thích hợp để nêu rõ về sự  sinh sản của động vật.         (2 điểm)     Đa số …………………… được chia làm hai giống …………………………  Con  đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra …………………………. Con cái có cơ quan  sinh dục  cái tạo ra …………………        Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự …………………………  Hợp tử  phân chia nhiều lần và phát triển thành …………………………… mang những  đặc tính  của bố và mẹ Câu 14.  Mơi trường là gì? (1 điểm)    Câu 15.  Tại sao chúng ta phải bảo vệ mơi trường? (1 điểm)     ĐÁP ÁN Kiểm tra cuối năm ­ năm học 2019 ­ 2020 Môn: Khoa học – Lớp 5A  Câu 1 ­12:   (6 điểm)mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm B C C D A D A D D 10 C 11 A 12 B Câu 13:   (2 điểm)        ­ Đa số  lồi vật được chia làm hai giống đực và cái. Con đực có cơ  quan  sinh dục đực tạo ra tinh trùng Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng        ­ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự  thụ tinh. Hợp tử phân  chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể  mới mang những đặc tính của bố  và  mẹ Câu 14: (2 điểm) a,  Mơi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, tất cả những gì  có trên trái đất này. (1 điểm) b, Chúng ta phải bảo vệ mơi trường vì mơi trường gắn liền với cuộc sống  của con người, bảo vệ mơi trường là bảo vệ chính chúng ta. (1 điểm) MA TRẬN NỘI DUNG KIỂM TRA KHOA HỌC CUỐI HỌC KÌ II –LỚP  5A                                                            NĂM HỌC: 2019 ­ 2020 Mạch  Số câu Mức 1+  Mức 3 Mức 4 Tổng kiến  và số  thức, kĩ  điểm TN TL TN TL TN TL TN TL 1 1. Sự biến đổi của chất: HS nắm  Số câu 0,5 được thế nào là sự biến đổi hóa học  Số điểm 0,5 và biết vận dụng để chọn ý đúng Số câu 2. Năng lượng: Biết một số nguồn  năng lượng và cơng dụng của chúng  Số điểm 2,5 2,5 trong đời sống, sản xuất. ­ Nêu và có  kĩ năng phịng chống cháy, bỏng, điện  3. Sự sinh sản của thực vật, động  Số câu vật: HS nắm được hiện tượng thụ  Số điểm phấn, sơ đồ biểu diễn chu trình sinh  sản của động vật. Biết chọn từ thích  hợp để điền vào chỗ trống về sự sinh  sản của động vật 4. Mơi trường: HS nắm mơi trường là Số câu Số điểm gì, tác dụng của việc bảo vệ mơi  trường Số câu                 CỘNG Số điểm                                               2,5 2,5 0,5 1 1 0,5 2 12 12  6 ... Câu 14.  Mơi? ?trường? ?là gì? (1 điểm)    Câu  15.   Tại sao chúng ta phải bảo vệ mơi? ?trường?  (1 điểm)     ĐÁP? ?ÁN Kiểm tra cuối? ?năm? ?­? ?năm? ?học? ?20 19 ­? ?20 20 Mơn:? ?Khoa? ?học? ?–? ?Lớp? ?5A  Câu 1 ­ 12:    (6 điểm)mỗi câu đúng đạt 0 ,5? ?điểm... của con người, bảo vệ mơi? ?trường? ?là bảo vệ chính chúng ta. (1 điểm) MA TRẬN NỘI DUNG KIỂM TRA? ?KHOA? ?HỌC CUỐI HỌC KÌ II –LỚP  5A                                                            NĂM HỌC:? ?20 19 ­? ?20 20 Mạch ... 4. Mơi? ?trường:  HS nắm mơi? ?trường? ?là Số câu Số điểm gì, tác dụng của việc bảo vệ mơi  trường Số câu                 CỘNG Số điểm                                               2, 5 2, 5 0 ,5 1 1 0 ,5 2 12

Ngày đăng: 09/05/2021, 00:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN