Chịu đựng hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt; có tinh thần yêu nước, tình đồng đội keo sơn gắn bó.. Chịu đựng hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt; có tinh thần yêu nước, tình đồng đội keo s[r]
(1)PHÒNG GD-ĐT TUY ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Độc lập – Tự – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Mơn Ngữ văn 9, Năm học 2010-2011
Họ tên: ……… Lớp 9…
Điểm Nhận xét giáo viên
I Phần trắc nghiệm(3 điểm)
Trả lời câu hỏi cách chọn đáp án ghi giấy thi Ví dụ: Câu 1: A
Câu 1: Phương thức biểu đạt văn Chuyện người gái Nam Xương
(Nguyễn Dữ) là:
A Biểu cảm B Nghị luận C Tự D Thuyết minh Câu 2: Nhận định sau Nguyễn Du khơng xác:
A Cuộc đời trải, nhiều…, vốn sống phong phú
B Ông thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn C Quê ông Hà Tĩnh
D Ông tác giả tập Vũ trung tùy bút
Câu 3: Miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều Thúy Vân, Nguyễn Du sử dụng bút pháp: A Tả thực B Ước lệ C Cả A B D Khơng có đáp án Câu 4: Đặc điểm tiêu biểu người lính thơ Đồng chí Chính Hữu là:
A Chịu đựng hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt; có tinh thần u nước, tình đồng đội keo sơn gắn bó
B Chịu đựng hồn cảnh chiến tranh khắc nghiệt; có tinh thần u nước, tình đồng đội keo sơn gắn bó; trẻ trung sơi nổi, tinh nghịch
C Chịu đựng hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt; có tinh thần yêu nước D Quá khứ sống ân nghĩa, ân tình lại bội bạc
Câu 5: Qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long: A Nói hài hịa thiên nhiên người lao động B Nhắc nhở người đọc thái độ sống uống nước nhớ nguồn
C Giới thiệu với người đọc công việc anh niên làm cơng tác khí tượng D Ca ngợi người lao động vô danh, lặng lẽ cống hiến cho đời
Câu Nói câu mơ hồ vi phạm phương châm hội thoại :
(2)Mặt trời mẹ em nằm lưng tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật:
A Ẩn dụ B Nhân hóa C So sánh D Nói Câu 8: Từ người cha sau coi từ toàn dân ?
A Ba B Bố C Tía D Bọ
Câu 9: Những câu: “Nhưng lại nảy tin ? Mà thằng chánh Bệu đích người làng khơng sai Khơng có lửa có khói ? Lại người làng, tan tác người phương nữa, họ rõ chưa ?” (Làng – Kim Lân) là:
A Lời đối thoại ông Hai với bà Hai B Lời người kể chuyện
C Lời độc thoại ông Hai
D Lời độc thoại nội tâm ông Hai
Câu 10: Bài thơ sau đời sau ngày miền Nam giải phóng ? A Bếp lửa(Bằng Việt)
B Đồng chí (Chính Hữu) C Ánh trăng(Nguyễn Duy)
D Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ(Nguyễn Khoa Điềm) II Phần tự luận(7 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Em vẽ sơ đồ cấp độ khái quát từ tiếng Việt xét mặt cấu tạo ? Câu 2: (6 điểm)
Hình ảnh người lính qua tác phẩm Đồng chí(Chính Hữu), Bài thơ tiểu đội xe khơng kính(Phạm Tiến Duật) ?
Hết
Gv đề
(3)PHÒNG GD-ĐT TUY ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Độc lập – Tự – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Mơn Ngữ văn 9, Năm học 2010-2011
I I Phần trắc nghiệm(3 điểm) Mỗi câu trả lời 0.3 điểm
Câu hỏi 10
Đáp án C D B A D C A B D C
Câu 1: Vẽ sơ đồ cấp độ khái quát từ Tiếng Việt xét mặt cấu tạo (1 điểm) TỪ TIẾNG
VIỆT
Câu 2: Học sinh bàn luận hình ảnh người lính riêng biệt tác phẩm kết hợp bàn luận hình ảnh người lính cách tổng hợp tác phẩm
*Về nội dung: Người lính:
- Xuất thân từ nơng dân; chung cảnh ngộ, giai cấp, nhiệm vụ(Đồng chí)(1 điểm) - Chịu hồn cảnh gian khổ, chiến tranh khốc liệt; thiếu thốn, đói rét, bệnh tật(Đồng
chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính)(1 điểm)
- Tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó, thân thiết(Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) (1.5 điểm)
- Giàu lịng u nước; giàu nhiệt huyết, tâm lí tưởng, nhiệm vụ cao (Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) (1.5 điểm)
- Trẻ trung, sôi nổi, tinh nghịch, ngang tàng(Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) (1 điểm)
*Về hình thức: Bài nghị luận có bố cục rõ ràng; mạch lạc; lập luận, liên kết chặt chẽ; chứng xác thực; dùng từ, đặt câu xác; viết tả
TỪ ĐƠN TỪ PHỨC
TỪ LÁY TỪ GHÉP
(4)Lưu ý: Giáo viên vào nội dung hình thức làm học sinh thang điểm mà chấm điểm cho phù hợp
Hết
Gv đề