1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THÁI VŨ: Đề & ĐÁP ÁN KT HK I VĂN 6

3 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 82,5 KB

Nội dung

Người thực hiện: THÁI VĂN BAN Trường PT DT BT THCS HOÀNG VĂN THỤ - Đề Kiểm tra Văn 6 HK I KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014 Môn: NGỮ VĂN 6 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CỘNG ( Ghi chú ) Cấp dộ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Văn: - Truyện truyền thuyết - Truyện cổ tích - Truyện ngụ ngôn - Truyện cười - 2 câu ( C 1, 2 ) - 1 câu ( Câu 3 ) - 1 câu ( Câu 4 ) - 1 câu ( Câu 5 ) - 1 câu (Câu 1 ) 6 câu 3,25 điểm 2.Tiếng Việt: - Từ mượn -Cụm từ - Từ loại - 2 câu ( Câu 6, 7 ) - 1 câu ( Câu 8 ) - 2 câu (Câu 9,10 ) - 1 câu ( Câu 2 ) 6 câu 2,25 điểm 3.Tập làm văn: - Kiểu văn bản, phương pháp b/đạt - Văn tự sự - Kể chuyện tưởng tượng - 1 câu ( Câu 11 ) - 1 câu ( Câu 12 ) - 1 câu (câu 3 )  3 câu 4,5 điểm - Vận dụng thấp và cao Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 12 câu 3 điểm 30% 1 câu 2 đ 20% - 1 câu 1 điểm 10 % - 1 câu 4 điểm 40 % 15 câu 10 điểm 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2013-2014 MÔN: NGỮ VĂN 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) A.Phần trắc nghiệm: ( 3điểm ) HS đọc kĩ rồi trả lời bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái ở đâu câu đúng nhất. (Mỗi câu đúng đạt 0,25đ) Câu 1: Người xưa dùng trí tưởng tượng để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì? A. Tuyên truyền, cổ vũ cho việc chống bão lụt. B. Kể chuyện cho trẻ em nghe. C. Giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm. C. Phê phán những kẻ phá hoại cuộc sống người khác. Câu 2 : Chi tiết Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc có ý nghĩa gì ? A. Không muốn đánh giặc bằng vũ khí thô sơ Người thực hiện: THÁI VĂN BAN Trường PT DT BT THCS HOÀNG VĂN THỤ - Đề Kiểm tra Văn 6 HK I B. Đánh giặc cần lòng yêu nước,nhưng cần cả vũ khí sắt bén để đánh giặc C. Muốn chứng tỏ sức mạnh phi thường của mình D. Muốn thể hiện mình là người tài giỏi, có thể điều khiển được cả ngựa sắt . Câu 3: Nhân vật “Thạch Sanh” trong truyện cổ tích Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? A Nhân vật bất hạnh B Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ C Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch D Nhân vật là động vật Câu 4 : Truyện nào sau đây không phải truyện ngụ ngôn? A. Ếch ngồi đáy giếng. B. Thầy bói xem voi C. Cây bút thần. D. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Câu 5 : Bài học nào sau đây đúng với truyện “Treo biển”? A. Khi người khác góp ý, phải có suy nghĩ, chọn lọc B. Không nên làm theo sự góp ý của người khác. C. Phải làm theo ý kiến của những người góp ý. D. Không nên nghe nhiều người góp ý. Câu 6:Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là gì? A.Tiếng Hán B.Tiếng Pháp C.Tiếng Anh D.Tiếng Nga. Câu 7 : Tên người, tên địa lý Việt Nam được viết hoa như thế nào ? A. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng B.Viết hoa chữ cái đầu tiên của tên C. Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng D. Không viết hoa tên đệm của người Câu 8 :Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc 3 phần: phần đầu, phần trung tâm,phần sau? A. Những chiếc thuyền buồm C. Một chiếc thuyền buồm B. Những chiếc thuyền D. Một chiếc thuyền trên sông Câu 9 :Các từ: " vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa, gió" thuộc từ loại nào? A. Đại từ B. Danh từ C. Động từ D. Tính từ Câu 10: Các từ “ kia , ấy, nọ” thuộc từ loại nào? A. Danh từ B Động từ C. Chỉ từ D. Tính từ Câu 11: Có mấy kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng? A. Hai kiểu. B. Bốn kiểu. C. Năm kiểu. D. Sáu kiểu. Câu 12: Dàn bài bài văn tự sự có ba phần, phần Mở bài thực hiện những yêu cầu gì ? A. Kể tóm tắt câu chuyện. B. Giới thiêu chung về nhân vật và sự việc. C. Kể diễn biến của sự việc D. Kể kết cục sự việc và nêu cảm tưởng. B.TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM) Câu 1 ( 2 điểm): Thế nào là truyện Ngụ ngôn? Kể tên các truyện ngụ ngôn mà em đã học trong học kì I. Câu 2 ( 1 điểm ): Cho ví dụ một cụm danh từ có đủ ba phần ( phần trước, phần trung tâm, phần sau ), rồi điền vào mô hình sau: PHẦN TRƯỚC PHẦN TRUNG TÂM PHẦN SAU t 2 t 1 T 1 T 2 s 1 s 2 Câu 3 ( 4 điểm ): Nếu như em vẽ giỏi và có được cây bút thần như Mã Lương, em sẽ vẽ những gì ? Viết đoạn văn kể lại những gì em sẽ vẽ - Trong đoạn văn phải có ít nhất 1 từ láy, 1 từ mượn, 1 cụm tính từ- Gạch chân những từ và cụm từ đó ( Đoạn văn không quá 15 dòng ). Người thực hiện: THÁI VĂN BAN Trường PT DT BT THCS HOÀNG VĂN THỤ - Đề Kiểm tra Văn 6 HK I ĐÁP ÁN,BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 6 THI HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2012-2013) A-PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm) Mỗi đáp án đúng đạt 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B B C A A A D B C D B B-TỰ LUẬN ( 7 điểm): Câu 1 ( 2 điểm): Truyện ngụ ngôn: loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về đồ vật, loài vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Các truyện ngụ ngôn mà em đã học trong học kì I là: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Câu 2 ( 2 điểm ): - HS cho được ví dụ đúng đủ 3 phần được 1 điểm. - HS điền đúng vào mô hình cụm danh từ được 1 điểm. Câu 3 ( 3 điểm ): - Nội dung thể hiện được những hành động gần gũi với nhân vật Mã Lương, có ước mơ trong sáng, giàu ý tưởng giúp ích cho con người, cho xã hội; ( 2 điểm) - Đoạn văn liên kết, tương đối mạch lạc, không mắc quá nhiều lỗi cú pháp và lỗi chính tả; ( 1 điểm). * Tuy nhiên chấm văn thì còn phải tùy và cần phải linh động cho điểm để hợp tình, hợp lí. ____________ HẾT ____________ . THCS HOÀNG VĂN THỤ - Đề Kiểm tra Văn 6 HK I ĐÁP ÁN, BIỂU I M MÔN NGỮ VĂN 6 THI HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2012-2013) A-PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3 i m) M i đáp án đúng đạt 0,25 i m: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Ngư i thực hiện: TH I VĂN BAN Trường PT DT BT THCS HOÀNG VĂN THỤ - Đề Kiểm tra Văn 6 HK I KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014 Môn: NGỮ VĂN 6 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận. áo giáp sắt để đánh giặc có ý nghĩa gì ? A. Không muốn đánh giặc bằng vũ khí thô sơ Ngư i thực hiện: TH I VĂN BAN Trường PT DT BT THCS HOÀNG VĂN THỤ - Đề Kiểm tra Văn 6 HK I B. Đánh giặc

Ngày đăng: 17/02/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w