- Giaùo vieân nhaän xeùt vaø ruùt ra keát luaän: ñeà-xi-meùt vuoâng laø dieän tích cuûa hình vuoâng coù caïnh daøi 1 dm.. - Yeâu caàu hoïc sinh töï neâu caùch vieát kí hieäu [r]
(1)Ngày soạn:…………./….… /……… Ngày dạy:…………./……… /………
Toán (tiết 51)
NHÂN VỚI 10, 100, 1000 …CHIA CHO 10, 100, 1000… I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… chia số tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000,…
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung BT2, sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 4’
1’ 14’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra cũ: Tính chất giao hốn của phép nhân
- Yêu cầu học sinh thực hiện:
8 x = x …… ; 120 x = ……… x 120 a x ……… = ……… x a = a
- Nhận xét, cho điểm 3) Dạy mới:
3.1/ Giới thiệu bài: Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000…
3.2/ Hướng dẫn học sinh nhân với 10 và chia số tròn chục cho 10
a/ Hướng dẫn học sinh nhân với 10 - Giáo viên nêu phép nhân: 35 x 10 = ? - Dựa vào tính chất giao hốn phép nhân 35 x 10 bao nhiêu?
- 10 gọi chục?
- Vậy: 10 x 35 = 1chuïc x 35 = 35 chuïc - 35 chục bao nhiêu?
GV kết luận: 35x 10= 35 chục = 350 - Khi nhân 35 với 10 ta làm nào?
- Giáo viên rút nhận xét chung: Khi nhân
một số tự nhiên với 10, ta việc viết thêm một chữ số vào bên phải số đó.
- Hát tập thể
- Học sinh lên bảng nêu tính chất giao hoán phép nhân
- Cả lớp ý theo dõi
- Hoïc sinh 35 x 10 = 10 x 35 - HS: 10 gọi 1chục - 35 chục = 350
- Khi nhân 35 với 10 ta việc viết thêm vào bên phải 35 chữ số (350)
(2)15’
4’
b/ Hướng dẫn HS chia cho 10: - Giáo viên ghi bảng: 35 x 10 = 350 350 : 10 = ? - Khi chia 350 cho 10 ta làm nào?
- Giáo viên rút nhận xét chung: Khi chia
một số tròn chục cho 10, ta việc bỏ bớt đi chữ số bên phải số đó.
- Giáo viên cho học sinh làm số tính nhẩm SGK
c/ Hướng dẫn học sinh nhân nhẩm với 100, 1000…; chia số trịn trăm, trịn nghìn… cho 100, 1000…
- Giáo viên hướng dẫn tương tự 3.3/ Thực hành:
Bài tập 1: (câu cột 1, câu b cột 1,2) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu học sinh nhẩm viết kết vào (SGK)
- Mời học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, sửa vào
b/ 9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 68 9000 : 100 = 420 : 10 = 42 9000 : 1000 = 2000 : 1000 = - Giáo viên hỏi học sinh:
+ Nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000… ta làm nào?
+ Chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000… ta làm nào? Bài taäp 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập
- Giáo viên hướng dẫn mẫu: 300kg = tạ - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quan hệ đơn vị đo khối lượng
- Yêu cầu học sinh làm vào (SGK) - Mời học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, sử vào
- 350 : 10 = 35 chuïc : chuïc = 35
- Khi chia 350 cho 10 ta việc bớt chữ số bên phải số
- Vài học sinh nhắc lại
- Học sinh đọc phần nhận xét SGK - Học sinh đọc: Tính nhẩm
- Học sinh làm vào (SGK) - Học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, sửa vào
a/ 18 x10 = 180 82 x 100 = 8200 18 x 100 = 1800 75 x 1000 = 7500 18 x 1000 = 18000 19 x 10 = 190 - Học sinh trả lời trước lớp
- HS: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Học sinh làm mẫu phần
- Nêu quan hệ đơn vị đo khối lượng - Cả lớp làm vào (SGK)
- Học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, sử vào
(3)1’
3.4/ Củng cố:
- Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000…ta làm nào?
- Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000… ta làm nào? 3.5/ Nhận xét, dặn dò:
- Học làm tập cột b,c
- Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp phép nhân.
- Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000…ta cần viết thêm một, hai, ba, …chữ số vào bên phải số
- Khi chia số tự nhiên trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn,… cho 10, 100, 1000…ta việc bỏ bớt một, hai, ba,…chữ số bên phải số
(4)Ngày soạn:…………./….… /……… Ngày dạy:…………./……… /………
Tốn (tiết 52)
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 4’
1’ 5’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra cũ:
Nhân với 10, 100, 1000… Chia cho 10, 100, 1000…
- Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000…ta làm nào?
- Khi chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000… ta làm nào? - Yêu cầu học sinh thực hiện:
34 x 100 = 4500 : 100 = 34 x 10 = 720 : 10 = - Nhận xét, cho điểm
3) Dạy mới:
3.1/ Giới thiệu bài: Tính chất kết hợp của phép nhân
3.2/ So sánh giá trị hai biểu thức:
- Giáo viên viết bảng hai biểu thức:
(2 x 3) x ; x ( x 4)
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng
tính giá trị biểu thức đó, học sinh khác làm bảng
- Yêu cầu học sinh so sánh kết hai
- Hát tập thể
- Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000…ta cần viết thêm một, hai, ba, …chữ số vào bên phải số
- Khi chia số tự nhiên tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000…ta việc bỏ bớt một, hai, ba,…chữ số bên phải số
- Học sinh thực hiện:
34 x 100 = 3400 4500 : 100 = 45 34 x 10 = 340 720 : 10 = 72 - Cả lớp ý theo dõi
- Học sinh thực hiện:
(2 x 3) x x ( 3x 4) = x = x 12 = 24 = 24
(5)10’
15’
biểu thức từ rút ra: giá trị hai biểu thức
3.3/ Điền giá trị biểu thức vào ô trống.
- Giáo viên treo bảng phụ, giới thiệu bảng cách làm
- Cho học sinh giá trị a, b,
c gọi học sinh tính giá trị biểu thức (a x b) x c a x (b x c), học sinh khác tính bảng
- Yêu cầu học sinh nhìn vào bảng để so
sánh kết hai biểu thức rút kết luận:
(a x b) x c vaø a x (b x c) tích x 1số 1số x 1tích
- Giáo viên rõ cho HS thấy: Đây phép nhân có ba thừa số, biểu thức bên trái là: tích hai thừa số nhân với số thứ ba, thay phép nhân số thứ với tích hai số: số thứ hai & số thứ ba Từ rút kết luận khái quát lời:
Tính chất: Khi nhân tích hai số với số
thứ ba, ta nhân số thứ với tích của số thứ hai số thứ ba.
3.4/ Thực hành: Bài tập 1: (câu a)
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, sửa vào
+ Biểu thức có dạng tích thừa số? + Cách nhân nhẩm tiện lợi?
Bài tập 2: (câu a)
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập
biểu thức : Nêu lại: ( x 3) x = x (3 x 4)
- Học sinh thực
- Học sinh so sánh nêu (a x b) x c = a x (b x c)
- Hoïc sinh theo dõi, vài em nhắc lại
- Học sinh đọc: Tính hai cách - Học sinh làm vào
- Trình bày làm trước lớp - Nhận xét, sửa vào a) x x = 20 x = 60 (1) x x = x 15 = 60 (2) x x = 15 x = 90 (1) x x = x 30 = 90 (2) + Biểu thức có dạng tích thừa số + Học sinh tự nêu
- Học sinh đọc: Tính cách thuận
tiện nhất.
(6)3’ 1’
- Bài tập yêu cầu ta điều gì? Cần áp dụng tính chất để tính?
- Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, sửa vào
Bài tập 3: (dành cho HS gỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập + Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Khuyến khích học sinh làm theo cách khác
3.5/ Củng cố:
Nêu tính chất giao hốn, kết hợp phép nhân?
3.6/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Nhân số có tận là chữ số 0.
nhân để tính
- Học sinh làm vào - Trình bày làm trước lớp - Nhận xét, sửa vào
a) 13 x x = 13 x(2 x 5) =13 x10 = 130.
x2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340
b) x 26 x 5=(2 x 5)x 26 = 10 x 26 = 260
5x x x 2=(5 x 2)x (9 x 3=10 x 27 =270
- Học sinh đọc yêu cầu ghi tóm tắt giải vào
Bài giải
Số bàn ghế phòng có là: 15 x = 120 (bộ bàn ghế ) Số học sinh có tất là:
x 120 = 240 (học sinh) Đáp số : 240 học sinh - Học sinh nêu trước lớp
(7)Ngày soạn:…………./….… /……… Ngày dạy:…………./……… /………
Toán (tiết 53)
NHÂN CÁC SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Biết cách nhân số với số có số tận chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ, sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 4’
1’ 7’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân
- Yêu cầu học sinh thực hiện: 12 x x ; x 45 x - Nhận xét, cho điểm 3) Dạy mới:
3.1/ Giới thiệu bài: Nhân số có tận cùng chữ số 0
3.2/ Phép nhân với số có tận chữ số 0
- GV ghi lên bảng phép tính: 1324 x 20 = ? - 20 có chữ số tận bao nhiêu? - 20 nhân với mấy?
- Vaäy ta viết: 1324x20 =1324 x (2 x10)
- Yêu cầu học sinh thảo luận để tìm cách tính khác
- Giáo viên chọn cách tính thích hợp để hướng dẫn cho học sinh:
1324 x 20 = 1324 x ( x 10) (t/c kết hợp) = (1324 x 2) x 10 (theo quy tắc nhân số với 10)
- Haùt tập thể
- Học sinh làm bài:
12 x x =(12 x 5) x = 60 x =240 x 45 x 5=(2 x 5) x 45 = 10 x 45=450
- Học sinh đọc phép tính - Là số
- 20 = x 10 = 10 x
- Học sinh thảo luận để tìm cách tính khác
- Học sinh nêu cách tính:
1324 x 20= 1324 x (2 x10) = 1324 x2 x10 = 2648 x 10 = 26 480
(8)8’
15’
- Hướng dẫn học sinh đặt tính hàng dọc - 1324 x 20 bao nhiêu?
- Số 20 có chữ số tận cùng? - Muốn nhân 1324 với 20 ta làm nào? - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách nhân
3.3/ Nhân số có tận chữ số 0
- GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =? - Hướng dẫn HS làm tương tự
Viết thêm hai số vào bên phải tích 23 x - Yêu cầu học sinh áp dụng tính chất kết hợp giao hốn để tính
- 161 tích số nào? -. Hãy nhận xét số 161 16100?
-. Số 230 có chữ số tận cùng? Số 70
có chữ số tận cùng? Cả hai thừa số có chữ số tận cùng?
- Muốn nhân 230với 70 ta làm nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách nhân 230 với 70
- Hướng dẫn học sinh đặt tính hàng dọc.
- Nhân số có tận chữ số ta làm nào?
3.4/ Thực hành: Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, sửa vào
26480
- 1324 x 20 = 26 480
- Số 20 có chữ số tận
- Lấy 1324 x 2, sau viết thêm chữ số vào bên phải tích
- Vài học sinh nhắc lại.
- Học sinh thảo luận tìm cách tính
khác
- Học sinh tính:
230 x 70 = 23 x 10 x x 10 = (23x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16 100
- 161 tích củasố 23
- Số 16100 161 viết thêm vào bên phải chữ số
-. Số 230 có chữ số tận Số
70 có chữ số tận Cả hai thừa số có chữ số tận
- Muốn nhân 230 với 70 ta thực
hiện nhân 23 với 161 viết thêm chữ số vào bên phải tích - Vài học sinh nhắc lại cách nhân 230 với 70
230 x 70
16100
- Nhân số có tận chữ số ta đếm hai thừa số có chữ số 0, ghi vào tích thực phép tính với số cịn lại - Học sinh đọc: Đặt tính tính - Cả lớp làm vào
- Học sinh trình bày làm - Nhận xét, sửa vào
1342 13546 5642
40 x x 30 x 200
(9)3’ 1’
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, sửa vào
Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu + Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn trình bày cách làm
Bài tập 4: (dành cho HS giỏi)
3.5/ Củng cố:
Yêu cầu học sinh nêu cách nhân số có tận chữ số
3.6/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Đề-xi-mét vuông.
- Học sinh đọc: Tính - Cả lớp làm vào - Học sinh trình bày làm - Nhận xét, sửa vào
1326 3450 1450 x 300 x 20 x 800
397800 69000 1160000 - Học sinh đọc yêu cầu ghi tóm tắt giải vào
Bài giải
Số ki-lơ-gam gạo xe tơ chở là: 50 x 30 = 1500 (kg)
Số ki-lô-gam ngô xe ô tô chở : 60 x 40 = 2400 (kg)
Số ki-lô-gam gạo ngô xe ô tô chở là: 1500 + 2400 = 3900 (kg)
Đáp số: 3900kg
Bài giải
Chiều dài kính hình chữ nhật là: 30 x = 60 (cm)
Diện tích kính là: 60 x 30 = 1800 (cm2)
Đáp số: 1800 cm2
(10)Ngày soạn:…………./….… /……… Ngày dạy:…………./……… /………
Tốn (tiết 54)
ĐỀ-XI-MÉT VNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết đề-xi-mét vng đơn vị đo diện tích
- Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông
- Biết 1dm2 =100cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên chuẩn bị hình vẽ hình vuông có cạnh 1dm (kẻ ô vuông gồm 100
hình vuông 1cm2)
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm)& đồ dùng học tập khác(thước,ê ke)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 5’
1’
12’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra cũ: Nhân số có tận cùng chữ số 0
- Yêu cầu học sinh nhắc lại đơn vị đo diện
tích học cm2 (biểu tượng, cách đọc, kí
hiệu)
- Yêu cầu học sinh phân biệt cm2 cm
- u cầu học sinh thgực hiện: 450 x 20 - Nhận xét, cho điểm
3) Dạy mới:
3.1/ Giới thiệu bài: Đề-xi-mét vng Giáo viên giới thiệu hình vẽ dm2
và nêu cho học sinh biết: để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị đo khác (ngồi cm2) tuỳ thuộc vào kích thước của
vật đo
3.2/ Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài dm
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình
- Hát tập thể
- Học sinh đứng chỗ nêu (cm2)
- Học làm nêu cách làm
- Cả lớp theo dõi
(11)16’
vẽ bảng phụ
- Yêu cầu HS nhận xét hình vuông dm2
gồm hình vng 1cm2 và nhớ lại
biểu tượng cm2 để tự nêu dm2
- Giáo viên nhận xét rút kết luận: đề-xi-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài dm
- u cầu học sinh tự nêu cách viết kí hiệu đề-xi-mét vng: dm2
- Giáo viên nêu tốn: tính diện tích
hình vuông có cạnh 10cm?
- Giao viên giúp học sinh rút nhận xeùt:
1 dm2 = 100 cm2
3.3/ Thực hành: Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu tất học sinh tự đọc thầm số đo
- Sau gọi số học sinh đọc trước lớp - Nhận xét, sửa
Bài tập 2:
- Cho học sinh đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu học sinh tự viết số đo vào tập (SGK)
- Mời học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa
Bài tập 3:
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm vào - Mời học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, sửa vào
Bài tập 4: (dành cho HS gioûi)
- Yêu cầu học sinh làm bài, nêu kết sửa vào
- Hình vuông dm2 bao gồm 100 hình
vuông 1cm2 (100 cm2)
- Học sinh theo dõi - Học sinh tự nêu - 10 x 10 = 100 cm2
- Học sinh nhắc lại: dm2 = 100 cm2
- Học sinh đọc yêu cầu tập
- Tất học sinh đọc thầm số đo - Đại diện học sinh đọc trước lớp - Học sinh lớp theo dõi nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu tập
- Học sinh tự viết số đo vào tập (SGK)
- Học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa
102dm2; 812dm2 ; 1969dm2 ; 2812dm2
- Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào
chỗ chấm
- Cả lớp làm vào
- Học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, sửa vào
1dm2 = 100cm2 48dm2 = 4800cm2
100cm2=1dm2 2000cm2=20dm2
1997dm2=199700cm2 9900cm2 = 99dm2
- Học sinh làm sửa 210cm2 = 2dm2 10cm2
6dm2 3cm2 = 603cm2
(12)4’
1’
Bài tập 5: (dành cho HS gioûi
- Yêu cầu học sinh làm bài, nêu kết sửa vào
3.4/ Củng cố:
- Y cầu học sinh thực hiện: 1dm2 = ……… cm2
8dm2 = ……… cm2
9dm2 5cm2 = ……… cm2
3.5/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Mét vuông
2001cm2 = 20dm2 10cm2
- Học sinh làm sửa
a) Hình vng hình chữ nhật có diện tích Đ
b) Diện tích hình vng diện tích hình chữ nhật khơng S c) Hình vng có diện tích lớn diện tích hình chữ nhật S
d) Hình chữ nhật có diện tích bé diện tích hình vng S
- Học sinh thực
(13)Ngày soạn:…………./….… /……… Ngày dạy:…………./……… /………
Toán (tiết 54) MÉT VNG I MỤC ĐÍCH, U CẦU:
- Biết mét vng đơn vị đo diện tích; đọc, viết “mét vuông”, “m” - Biết 1m2 = 100dm2. bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giaùo viên chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh m (kẻ ô vuông gồm 100 hình vuoâng 1dm2)
- Học sinh chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) đồ dùng học tập khác (thước, ê ke)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 4’
1’ 12’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra cũ: Đề-xi-mét vuông - Yêu cầu học sinh làm:
1dm2 = ……… cm2
46 dm2 = ………… cm2
9000 cm2 = ………… dm2
200 cm2 = ………… dm2
- Nhận xét, cho điểm 3) Dạy mới:
3.1/ Giới thiệu bài: Mét vng
3.2/ Giới thiệu hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1m & chia thành các ô vuông dm2
- Giáo viên treo bảng có vẽ hình vuông và
giới thiệu: để đo diện tích, ngồi dm2, cm2, người ta sử dụng đơn vị m2 m2 diện tích hình vng có cạnh dài 1m.
- u cầu học sinh tự nêu cách viết kí hiệu
mét vuông: m2
- Hát tập thể
- Học sinh làm bài: 1dm2 = 100 cm2
46 dm2 = 4600 cm2
9000 cm2 = 90 dm2
200 cm2 = dm2
- Cả lớp ý theo dõi
- Học sinh quan sát
(14)17’
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ
bảng phụ
+ Hình vng lớn có cạnh bao nhiêu? + Hình vng nhỏ có cạnh bao nhiêu? + Cạnh hình vng lớn gấp lần cạnh hình vng nhỏ?
+ Một hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu?
+ Một hình vng lớn hình vng nhỏ ghép lại ?
+ Vậy diện tích hình vng lớn bao nhiêu?
+ 1mét vuông đề-xi-mét vng?
+ 1dm2 cm2?
+ Vậy mét vuông xăngtimét vuông?
- GV nhận xét rút kết luận: Diện tích
hình vng có cạnh dài m tổng diện tích 100 hình vng nhỏ cạnh dài dm - Giáo viên nêu tốn: tính diện tích hình vng có cạnh 10 dm?
- Giáo viên giúp học sinh rút nhận xét:
1m2 = 100 dm2
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ mối quan hệ
3.3/ Thực hành: Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập
- Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh làm
- Yêu cầu học sinh điền số chữ vào chỗ chấm
- Mời học sinh trình bày làm - Nhận xét, sửa
Bài tập 2: (coät 1)
- Mời học sinh đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu học sinh nêu quan hệ cm2;
dm2 ; m2 lên bảng điền số.
- u cầu học sinh làm vào
- Học sinh quan sát hình vẽ bảng phụ:
+ Hình vng lớn có cạnh 1m + Hình vng nhỏ có cạnh 1dm + Cạnh hình vng lớn gấp 10 lần cạnh hình vng nhỏ
+ Một hình vuông nhỏ có diện tích 1dm2
+ Một hình vng lớn 100 hình vng nhỏ ghép lại
+ Vậy diện tích hình vng lớn 100 dm2
+ 1m2 = 100dm2
+ 1dm2 = 100cm2
+ 1m2 = 10 000cm2
- HS thực hiện: 10 x 10 = 100 (dm2)
m2 = 100 dm2
dm2 = 100 cm2
Vaäy m2 = 10 000 cm2
- Học sinh đọc ghi nhớ mối quan hệ
- Học sinh đọc: Viết theo mẫu
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh làm vào SGK, yêu cầu giải tốn vào phiếu học tập - Học sinh trình bày làm
- Nhận xét, sửa
- Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào
chỗ chaám
- Học sinh nêu quan hệ cm2; dm2 ;
m2 lên bảng điền số.
- Cả lớp làm vào
(15)4’
1’
- Mời học sinh nêu kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa vào
Bài tập 3: (bài toán)
- Mời học sinh đọc yêu cầu + Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải toán
- Nhắc lại cách tính chu vi diện tích hình chữ nhật?
- Yêu cầu học sinh tóm tắt giải vào - Mời học sinh trình bày giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa
Bài tập 4: (dành cho HS giỏi) Bài giải (cách 3) Diện tích hình chữ nhật to là: 15 x = 75 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật (4) là: x = 15(cm2)
Diện tích miếng bìa là: 75 – 15 = 60 (cm2)
Đáp số: 60 cm2
3.4/ Củng cố:
- Nêu mối quan hệ đơn vị đo
- Hai đơn vị đo diện tích gấp lần?
- Nhận xét, bổ sung, sửa vào
1m2 = 100dm2 400dm2 = 4m2
100dm2 =1m2 2110m2 = 211000dm2
1m2 = 10000cm2 15m2 = 150000cm2
10000cm2 = 1m2 10dm22cm2 =1002cm2
- Học sinh đọc nhiều lần - Học sinh nêu trước lớp
- Học sinh đọc yêu cầu ghi tóm tắt giải vào
- Học sinh trình bày giải - Nhận xét, bổ sung, sửa
Bài giải
Diện tích viên gạch là: 30 x 30 = 900(cm2)
Diện tích phịng là:
900 x 200 = 180000 (cm2) = 18 (m2)
Đáp số: 18m2
- Học sinh nêu:
m2 = 100 dm2
dm2 = 100 cm2
m2 = 10 000 cm2
- Hai đơn vị đo diện tích gấp 100 lần
(16)3.5/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học