1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong rễ của cây dừa cạn hoa trắng

51 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -   - Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học rễ dừa cạn hoa trắng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực Lớp : Ngô Thị Dương Hà : 08 – CHD Giáo viên hướng dẫn : Th.S Phan Thảo Thơ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập –Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên: Ngô Thị Dương Hà Lớp : 08-CHD 1.Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học rễ dừa cạn hoa trắng Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị  Nguyên liệu: Rễ dừa cạn hoa trắng  Dụng cụ, thiết bị: Bộ chiết soxhlet, bếp cách thủy, bình tam giác nút mài, phễu lọc, phễu chiết, bình định mức, cốc thủy tinh, pipet, cân phân tích, tủ sấy, lị nung Nội dung nghiên cứu  Xác định độ ẩm, hàm lượng tro rễ dừa cạn hoa trắng  Định tính ancaloit rễ dừa cạn  Khảo sát lựa chọn dung mơi thích hợp, khảo sát thời gian chiết tối ưu, khảo sát tỉ lệ nguyên liệu dung mơi  Chiết tách xác định thành phần hóa học rễ dừa cạn hoa trắng phương pháp chiết nóng soxhlet Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Thảo Thơ Ngày giao đề tài: Ngày hoàn thành: Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải ThS Phan Thảo Thơ Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 25 tháng năm 2012 Kết điểm đánh giá Ngày .tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Phan Thảo Thơ giao đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, cho em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn thầy cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian nghiên cứu làm khóa luận vừa qua Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô để em thu nhận thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân sau Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày tháng .năm 2012 Sinh viên Ngô Thị Dương Hà MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lí thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Tình hình nghiên cứu nước giới 7.1 Trong nước 7.2 Thế giới Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu dừa cạn 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Phân loại khoa học 1.1.3 Đặc điểm thực vật 1.1.4 Phân bố 1.1.5.Trồng trọt thu hoạch 1.1.6 Thành phần hóa học 1.1.7 Công dụng dừa cạn 1.1.8 Một số thuốc từ dừa cạn 1.2 Ancaloit 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Tính chất alkaloid 1.2.3.1 Tính chất vật lý 1.2.3.2 Tính chất hóa học 1.3 Phương pháp phân tích trọng lượng 1.3.1 Bản chất phương pháp 1.3.2 Ưu điểm nhược điểm phương pháp phân tích trọng lượng 1.3.2.1 Ưu điểm 1.3.2.2 Nhược điểm 1.4 Phương pháp chiết soxhlet 1.4.1 Nguyên tắc 1.4.2.Ưu điểm nhược điểm phương pháp chiết soxhlet 1.4.2.1 Ưu điểm 1.4.2.2 Nhược điểm 1.5 Phương pháp phân tích vật lý 1.5.1 Phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS 1.5.2 Sắc kí khí – khối phổ liên hợp GC-MS CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 2.1.1.Thuyết minh quy trình 2.2 Nguyên liệu 2.2.1 Thu hái nguyên liệu 2.2.2 Xử lý nguyên liệu Hóa chất thiết bị- dụng cụ thí nghiệm 2.3.2.1.Dụng cụ 2.4 Phương pháp xác định số hóa lý rễ dừa cạn hoa trắng 2.4.1 Xác định độ ẩm 2.4.2 Xác định hàm lượng tro 2.4.3 Xác định hàm lượng số kim loại bột rễ dừa cạn hoa trắng 2.5 Định tính dịch chiết với thuốc thử ancaloit 2.6 Khảo sát điều kiện chiết tách tối ưu hợp chất rễ dừa cạn hoa trắng 2.6.1 Chọn dung môi chiết 2.6.2 Khảo sát tỉ lệ rắn –lỏng tối ưu 2.6.3 Khảo sát thời gian chiết tối ưu 2.7 Xác định thành phần hợp chất rễ dừa cạn hoa trắng phương pháp chiết soxhlet CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lí rễ dừa cạn hoa trắng 3.1.1 Độ ẩm rễ đừa cạn hoa trắng 3.1.2 Xác định hàm lượng hữu rễ dừa cạn hoa trắng 3.1.3 Xác định hàm lượng kim loại rễ dừa cạn hoa trắng 3.2 Định tính ancaloit 3.3.Khảo sát điều kiện chiết tách tối ưu 3.4 Quy trình chiết tách chất bột rễ dừa cạn hoa trắng phương pháp chiết soxhlet KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : a Cây dừa cạn; b.Quả; c.Hạt Hình 1.2 Lá dừa cạn Hình 1.3.Dừa cạn hoa hồng Hình 1.4 Dừa cạn hoa trắng nhụy hồng Hình 1.5 Dừa cạn hoa trắng Hình 1.6 Mặt hoa Hình 1.7 Quả dừa cạn Hình 1.8 Hạt dừa cạn Hình 1.9 Cây dừa cạn trồng làm cảnh Hình 1.10 Cây dừa cạn trồng làm thuốc Hình 1.11 Hình ảnh số giống dừa cạn Hình 2.1 Cây dừa cạn hoa trắng Hình 2.2.Rễ dừa cạn hoa trắng Hình 2.3 Bột dừa cạn hoa trắng Hình 3.1 Dịch lọc CHCl3 axit Hình 3.2 Dịch chiết axit Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng cắn vào tỉ lệ rắn- lỏng khác Hình 3.7.Khối lượng sản phẩm thu theo thời gian chiết Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng cắn vào thời gian chiết Hình 3.8 Bột dừa cạn trước sau tẩm NH3 25% Hình 3.10.Bộ chiết soxhlet Hình 3.11.Dịch chiết rễ dừa cạn CHCl3 Hình 3.12 Phổ đồ dịch chiết rễ dừa cạn hoa trắng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm rễ dừa cạn hoa trắng Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng hữu rễ dừa cạn hoa trắng Bảng 3.3 Hàm lượngmột số kim loại rễ dừa cạn hoa trắng Bảng 3.4 Màu sắc dịch chiết dung môi khác Bảng 3.5 Mật độ quang dịch chiết rễ dùa cạn Bảng 3.6.Kết khảo sát tỉ lệ nguyên liệu-dung môi Bảng 3.7 Kết khảo sát thời gian chiết tối ưu Bảng 3.8 Một số thành phần hóa học dịch chiết rễ dừa cạn hoa trắng MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Nước ta nước nhiệt đới với điều kiện khí hậu thuận lợi mà nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, với y học cổ truyền dân tộc có truyền thống lâu đời, nhân dân ta biết sử dụng loài cỏ xung quanh làm nguồn dược liệu để chữa bệnh có hiệu Ngày nay, bên cạnh loại thuốc tân dược loại dược liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên ngày ưa chuộng Trong nhiều năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học việc chiết tách hoạt chất cỏ phục vụ cho việc chữa bệnh Cây dừa cạn Catharanthus roseus G Don thuộc họ Trúc đào Apocynaceae loại cảnh phổ biến đồng thời loại thảo dược dân gian để chữa bệnh như: tiểu đỏ ít, thơng tiểu tiện, chữa tiêu hóa kém…Đặc biệt, dừa cạn có chứa số ancaloit điều trị bệnh ung thư như: vinblastine, vincristine chữa cao huyết áp ajmalicin, serpentin Nhận thấy ứng dụng quan trọng dừa cạn việc chữa bệnh, đặc biệt bệnh ung thư làm rõ thành phần hóa học dừa cạn hoa trắng.Với lý trên, thực đề tài “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học rễ dừa cạn hoa trắng” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách xác định thành phần hóa học, cấu trúc hợp chất rễ dừa cạn hoa trắng Đối tượng nghiên cứu - Rễ dừa cạn hoa trắng lấy từ Điện Bàn- Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lí thuyết - Thu thập, tổng hợp tài liệu từ nguồn sách báo nước 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp lấy mẫu, thu hái xử lí mẫu - Phương pháp trọng lượng - Phương pháp tro hoá mẫu - Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) - Khảo sát điều kiện chiết thích hợp: thời gian chiết, tỉ lệ nguyên liệu – dung môi - Phương pháp chiết nóng soxhlet với dung mơi hữu - Phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS - Phương pháp sắc kí khí -phổ khối liên hợp (GC-MS) Nội dung nghiên cứu - Xác định số số độ ẩm, hàm lượng hữu cơ, hàm lượng kim loại nguyên liệu - Định tính ancaloit rễ dừa cạn - Khảo sát lựa chọn dung môi chiết yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết: thời gian, tỉ lệ rắn- lỏng - Nghiên cứu thiết lập quy trình chiết tách hoạt chất rễ dừa cạn hoa trắng - Xác định thành phần hóa học, cơng thức cấu tạo hợp chất từ dịch chiết rễ dừa cạn hoa trắng theo quy trình nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp thơng tin khoa học quy trình chiết tách thành phần hóa học rễ dừa cạn hoa trắng để làm sở cho việc nghiên cứu sau 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giải thích cách khoa học số kinh nghiệm chữa bệnh dân gian dừa cạn hoa trắng - Giúp cho việc ứng dụng dừa cạn hoa trắng phạm vi rộng cách khoa học Tình hình nghiên cứu nước giới 7.1 Trong nước - Trong dân gian dừa cạn dược dùng từ lâu để chữa nhiều bệnh 10 Hình 3.3 Kết thử dịch chiết với thuốc thử ancaloit Kết định tính dịch chiết với thuốc thử ancaloit: - Thuốc thử Mayer : kết tủa màu vàng nhạt - Thuốc thử Wagner: kết tủa màu nâu Nhận xét: Từ kết cảm quan thu trên, nhận thấy dịch chiết rễ dừa cạn hoa trắng có chứa hợp chất ancaloit 3.3 Kết khảo sát điều kiện chiết tách tối ưu hợp chất rễ dừa cạn hoa trắng 3.3.1 Kết lựa chọn dung môi chiết Cân khoảng 5g bột rễ dừa cạn, cho vào bình tam giác nút mài Tiến hành ngâm bột rễ dừa cạn hoa trắng dung mơi có độ phân cực tăng dần: n-hexan, clorofom, dung dịch hỗn hợp C2H5OH 96%: HCl 2% (tỉ lệ 4:1), nước cất với thể tích 50ml Sau ngày, lọc lấy dịch chiết Quan sát màu sắc dịch chiết tiến hành đo UV-VIS để định xác mật độ quang mẫu * Nhận định cảm quan màu sắc dịch chiết sau ngày 37 Hình 3.4 Dịch chiết rễ dừa cạn dung môi khác Kết nhận định cảm quan màu sắc dịch chiết dung môi khác trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Màu sắc dịch chiết dung môi khác Màu sắc STT Dung môi n-hexan Màu trắng, suốt Cồn-axit Màu nâu, suốt Nước Cloroform Màu vàng, đục Màu nâu đậm, suốt Nhận xét: Quan sát màu sắc dịch chiết rễ dừa cạn hoa trắng dung môi khác nhau, ta thấy dịch chiết cồn-axit dịch chiết cloroform có màu nâu tương tự nhau, màu dịch chiết cloroform đậm Từ kết trên, nhận thấy dung môi cloroform tách nhiều cấu tử rễ dừa cạn hoa trắng 38 * Kết đo quang phổ UV-VIS dịch chiết thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Mật độ quang dịch chiết rễ dừa cạn STT Dung mơi Bước sóng (nm) Mật độ quang n-hexan 670,5 0,0189 Clorofom 380 2,6587 Nước Không ghi nhận Không ghi nhận Cồn -axit 383,2 1,0583 Nhận xét: Từ kết đo UV-VIS thu dịch chiết, ta thấy dịch chiết cloroform có mật độ quang cao với kết nhận định cảm quan màu sắc dịch chiết dung môi khác nhau, nhận thấy dung môi clorofom chiết tách nhiều cấu tử rễ dừa cạn nên cloroform dung mơi thích hợp cho q trình chiết tách chất rễ dừa cạn hoa trắng 3.3.2 Khảo sát tỉ lệ rắn – lỏng tối ưu Cân khoảng 10g bột rễ dừa cạn hoa trắng cho lần khảo sát Tiến hành tẩm bột dung dịch NH3 25% để khoảng 1giờ Sau gói bột tẩm NH3 vào giấy lọc, tiến hành chiết soxhlet khoảng thời gian 6giờ, nhiệt độ 650C với thể tích dung mơi là: 100ml, 120ml, 140ml, 160ml Dịch chiết thu tiến hành đuổi dung môi dụng cụ chiết soxhlet Lượng dung mơi cịn lại dịch chiết bay tự nhiên, ta thu cắn, cân lấy khối lượng Kết cảm quang lượng sản phẩm chiết 10g nguyên liệu với thể tích dung mơi 100ml, 120ml, 140m, 160ml thể hình 3.5 39 Hình 3.5.Khối lượng sản phẩm thu theo tỉ lệ rắn – lỏng khác  Kết khảo sát tỉ lệ rắn - lỏng thể bảng 3.6 Bảng 3.6.Kết khảo sát tỉ lệ nguyên liệu-dung mơi Thể tích dung mơi m1 m2 Khối lượng (ml) (g) (g) cắn (g) 100 54,38 54,67 0,29 120 50,30 50,65 0,35 140 56,84 57,15 0,31 160 55,72 55,92 0.2 STT Trong đó: m1: khối lượng cốc ban đầu (g) m2: khối lượng cốc chứa cắn (g) Từ bảng 3.5, xây dựng đồ thị sau: 40 0.4 Khối lượng cắn 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 100ml 120ml 140ml 160ml Thể tích dung mơi Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng cắn vào tỉ lệ rắn- lỏng khác Nhận xét: Với 10g bột rễ dừa cạn hoa trắng chiết dung dịch CHCl3 với thể tích 100ml, 120ml, 140ml, 160ml khối lượng cắn nhiều 0,35g tương ứng với thể tích dung mơi 120ml Vậy tỉ lệ rắn – lỏng tối ưu 10 : 120 = 1:12 3.3.3.Khảo sát thời gian chiết tối ưu Cân khoảng 10g bột rễ dừa cạn cho lần khảo sát Tiến hành chiết soxhlet với thể tích dung mơi tối ưu khảo sát thí nghiệm 120ml koảng thời gian 4h, 6h, 8h, 10h xác định lượng cắn thu lần khảo sát tương tự thí nghiệm khảo sát tỉ lệ rắn – lỏng Dịch chiết thu tiến hành đuổi dung môi dụng cụ chiết soxhlet Lượng dung mơi cịn lại dịch chiết bay tự nhiên, ta thu cắn cân lấy khối lượng Kết cảm quan lượng sản phẩm tạo thành theo thời gian chiết 4giờ, 6giờ, 8giờ, 10giờ thể hình 3.7 41 Hình 3.7.Khối lượng sản phẩm thu theo thời gian chiết  Kết khảo sát thời gian chiết tối ưu thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết khảo sát thời gian chiết tối ưu Thời gian chiết m1 m2 Khối lượng cắn (giờ) (g) (g) (g) 56,40 56,60 0,2 49,30 49,55 0,25 55,74 56,06 0,32 10 58,45 58,81 0.35 STT Trong đó: - m1: khối lượng cốc ban đầu (g) - m2: khối lượng cốc chứa cắn (g) 42 Khối lượng cắn 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 4h 6h 8h 10h Thời gian chiết (h) Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng cắn vào thời gian chiết Nhận xét: Với 10g bột rễ dừa cạn hoa trắng chiết với 120ml dung dịch CHCl3 thời gian từ đến 10 khối lượng cắn tăng khơng đáng kể Nếu tiếp tục tăng thời gian chiết chất dịch chiết bị phân hủy nhiệt cung cấp cho trình chiết Vì thời gian chiết thích hợp 3.4 Quy trình chiết tách chất bột rễ dừa cạn hoa trắng phương pháp chiết soxhlet Quá trình chiết thực bình Soxhlet gồm có: bình cầu, trụ chiết, ống sinh hàn bếp cách thủy Cân khoảng 10g bột rễ dừa cạn, tiến hành tẩm 25ml dung dịch NH3 25%, để yên khoảng để chuyển ancaloit muối dược liệu thành dạng bazơ tan CHCl3 43 Hình 3.9 Bột dừa cạn trước sau tẩm NH3 25% Bột sau tẩm NH3 đem gói giấy lọc Cho gói nguyên liệu vào trụ chiết, lắp trụ chiết vào bình cầu, cho 120ml dung dịch CHCl3 vào bình chiết đến ngập túi nguyên liệu, lắp ống làm lạnh, ngâm nguyên liệu dung mơi khoảng 30 phút Đặt bình Soxhlet vào nồi cách thủy Tiến hành chiết thời gian nhiệt độ khoảng 65oC Dịch chiết clorofom thu được, tiến hành đuổi dung mơi cịn khoảng 1/3 thể tích đem đo GC-MS Trung tâm kĩ thuật đo lường chất lượng II, số – Ngô Quyền – Đà Nẵng để xác định thành phần hóa học Hình 3.10.Bộ chiết soxhlet Hình 3.11.Dịch chiết rễ dừa cạn trongCHCl3 44 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ dừa cạn hoa trắng phương pháp GC-MS thể phổ đồ hình 3.12 Hình 3.12 Phổ đồ dịch chiết rễ dừa cạn hoa trắng Kết định danh số thành phần hóa học rễ dừa cạn hoa trắng thể bảng 3.8 45 Bảng 3.8 Một số thành phần hóa học dịch chiết rễ dừa cạn hoa trắng STT Thời Hàm gian lượng lưu (%) 12,469 3,95 Định danh n-Hexadecanoic acid Công thức cấu tạo O OH C16H32O2 14,143 4,34 Cis-Vaccenic acid C18H33O2 HO O 15,135 1,37 1-Hydroxy-3 methyl9Hcarbazol N H C13H11NO OH Heneicosane 17,118 2,12 C21H44 17,484 1,73 1-(2-Napthyl)-3-(2- 46 O thienyl) prop-2-en-1-one S C17H12OS - Tên hóa học: 17,915 16,79 2, 20Cycloaspidospermidine3-carboxylic acid, 6,7N didehydro-,methylester, (2.alpha , O 3.alpha.,5.alpha.,12 NH beta., 19.alpha., 20R)- Tên gọi khác: Vindolinine O 18,078 2,13 OH 8-Methyl-3-phenyl-5quinolinecarboxylic acid C17H13NO2 N -Tên hóa học: 25,207 7,78 Oxayohimban-16carboxylic, 16,17- 47 O didehydro-19-methyl-, CH3 methyl ester, (19.alpha., O O HN 20.alpha.)O -Tên gọi khác: Tetrahydroalstonin 26,011 1,03 N CH3 Campesterol C28H48O HO Ajmalicine 10 26,637 15,13 C21H24N2O3 N NH O O O 11 28,044 2,21 Gamma-sitosterol C29H50O HO 48 2, 20Cycloaspidospermidine3-carboxylic acid, 6,712 18,078 16,00 didehydro-,methylester, N (2.alpha , O 3.alpha.,5.alpha.,12 beta., 19.alpha., 20R)- NH O Nhận xét: Trong dịch chiết rễ dừa cạn hoa trắng có 12 cấu tử định danh Trong có cấu tử có hoạt tính sinh học Ajmalicine chiếm 15,13%, Campesterol chiếm 1,03%, n-Hexadecanoic axit chiếm 4,95%  Ajmalicine ancaloit nhân indol có tác dụng chống tăng huyết áp làm giảm huyết áp chống đông máu cục  Campesterol cac phytosterol có lợi dối với sức khỏe, làm giảm nồng độ cholesterol máu, chống số bệnh ung thư, bao gồm ung thư buồng trứng, tuyến tiền liệt, làm tăng hoạt động enzim chống oxy hóa Đặc biệt Campesterol có tác dụng chống viêm, ức chế thối hóa xương  n-Hexadecanoic axit axit béo omega-7, theo nghiên cứu có tác dụng làm giảm lượng cholesterol máu 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, đề tài đạt số kết sau đây: Xác định số số hóa lý rễ dừa cạn hoa trắng: - Độ ẩm trung bình: 12,11% - Hàm lượng tro trung bình: 5,79% - Hàm lượng hữu trung bình: 82,1% - Hàm lượng số kim loại: Fe (15,27mg/l), Ca (1420,8mg/l), Mg (425,6mg/l), Pb (0,3147mg/l) Đề xuất quy trình chiết tách, khảo sát tìm điều kiện chiết tối ưu hợp chất rễ dừa cạn hoa trắng phương pháp chiết soxhlet: - Dung môi chiết: CHCl3 - Với 10g bột rễ dừa cạn hoa trắng 120ml dung môi cloroform ( tỉ lệ 1:12 ) chiết lượng sản phẩm thu cao - Định danh 12 cấu tử có dịch chiết rễ dừa cạn hoa trắng phương pháp GC-MS đặc biệt ancaloit có hoạt tính sinh học ajmalicine… KIẾN NGHỊ Một số hướng phát triển đề tài: - Nghiên cứu lựa chọn dung mơi chiết an tồn dung môi clorofom dung môi độc hại - Tiến hành phân lập ancaloit có hoạt tính sinh học cao - Thử hoạt tính sinh học thành phần có rễ dừa cạn hoa trắng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Tất Lợi, 2004, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội 2.Viện dược liệu, 2004 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập Nhà xuất khoa học & kỹ thuật Hà Nội Lê Xuân Văn, GS.TS Đào Hùng Cường, Nghiên cứu chiết tách Alkaloid rễ dừa cạn hoa hồng Bình Định, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà NẵngSố 2(43).2011 Lê Thị Mùi, Bài giảng phân tích cơng cụ, Đại học Đà Nẵng, trường Đại học Sư phạm, 2008 Phạm Luân ,2005, Phương pháp phân tích phổ nguyên tử Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh Pahwa, D., 2008 Catharanthus alkaloids B.Pharm Punjab University Chandigarh Fattorusso, E., Taglialatela, O., 2008 Modern alkaloids: structure, isolation, synthesis and biology Wiley-VCH, Weinheim, Germany Guggisberg, A., Hesse, M., Alkaloids The University of Zurich Trang web http://suckhoevadoisong.net/news/Thuoc-Quy-Quanh-Ta/Thuoc-chua-ung-thu-tucay-dua-can-948/ 10 http://vi.wikipedia.org/wiki/D%E1%BB%ABa_c%E1%BA%A1n 11 http://de.wikipedia.org/wiki/Ajmalicin 51 ... rõ thành phần hóa học dừa cạn hoa trắng. Với lý trên, thực đề tài ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học rễ dừa cạn hoa trắng? ?? Mục đích nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách xác. .. 3.12 Phổ đồ dịch chiết rễ dừa cạn hoa trắng Kết định danh số thành phần hóa học rễ dừa cạn hoa trắng thể bảng 3.8 45 Bảng 3.8 Một số thành phần hóa học dịch chiết rễ dừa cạn hoa trắng STT Thời... Quyền – Đà Nẵng để xác định thành phần hóa học Hình 3.10.Bộ chiết soxhlet Hình 3.11.Dịch chiết rễ dừa cạn trongCHCl3 44 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ dừa cạn hoa trắng phương pháp

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w