1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy thuốc nhuộm levafix red CA bằng tác nhân h2o2 UV và fe3+c2o42 H2O2VIS

47 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC - - LƯƠNG THỊ HÀ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY THUỐC NHUỘM LEVAFIX RED CA BẰNG TÁC NHÂN H2O2/UV VÀ Fe3+/C2O42-/H2O2/VIS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA PHẨM LỚP: 08CHP SVTH: LƯƠNG THỊ HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY THUỐC NHUỘM LEVAFIX RED CA BẰNG TÁC NHÂN H2O2/UV VÀ Fe3+/C2O42-/H2O2/VIS SVTH: LƯƠNG THỊ HÀ Lớp: 08CHP, Khoa Hóa, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG Khoa Hóa, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng LỚP: 08CHP SVTH: LƯƠNG THỊ HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại công nghiệp với phát triển kinh tế kéo theo ảnh hưởng tới môi trường vấn đề ô nhiễm nguồn nước mối quan tâm lớn xã hội Các nguồn ô nhiễm nước khác có chứa hỗn hợp độc hại từ chất nhiễm hữa vơ cơ, thêm vào kim loại nặng có tác động xấu đến môi trường, đời sống thủy sinh người Hiện nay, ngành công nghiệp dệt nhuộm nước ta đà phát triển với quy mô khác Nên vấn đề xử lý nguồn nước ô nhiễm trình dệt nhuộm cần thiết Để góp phần hạn chế khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nước thải dệt nhuộm, thời gian gần có nhiều nổ lực để giảm thiểu lượng tính độc dịng thải cơng nghiệp Nhiều cơng trình xử lí nước thải dệt nhuộm theo quy mô đưa vào ứng dụng Để xử lý nguồn nước thải từ trình dệt nhuộm, người ta sử dụng q trình oxy hóa nâng cao (Advanced oxidation processes : AOPs) AOPs phương pháp tạo lượng lớn gốc hydroxyl có hoạt tính cao, có khả oxi hóa hầu hết chất nhiễm hữu thành CO2, H2O, ion vô hợp chất dễ phân hủy sinh học [7] Tuy nhiên, phương pháp Fenton có số hạn chế phản ứng đạt hiệu cao pH=2–4 có chiếu xạ UV UV nguồn sáng sử dụng phổ biến AOPs lại không rẻ Quá trình quang Fenton cải tiến Fe3+/C2O42/H2O2/VIS chiếu xạ mặt trời (Fenton/mặt trời) mong đợi thay trình Fenton truyền thống Đây trình có hiệu cao cho việc phân hủy màu thuốc nhuộm tận dụng nguồn xạ mặt trời, giá thành xử lí thấp lại thân thiện với mơi trường Q trình đặc biệt hữu ích cho xử lí nước thải dệt nhuộm vùng nhiệt đới xích đạo [6] Do phương pháp có nhiều ưu điểm chi phí xử lí tương đối thấp, hóa chất dễ tìm, độc hại hiệu nên định chọn đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy thuốc nhuộm Levafix red CA tác nhân LỚP: 08CHP SVTH: LƯƠNG THỊ HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG H2O2/UV Fe3+/C2O42-/H2O2/VIS” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc xử lí nước thải dệt nhuộm MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm giá trị tối ưu nồng độ chất phản ứng, chất xúc tác, độ pH, thời gian phản ứng nhiệt độ thích hợp để q trình phân hủy thuốc nhuộm hoạt tính Levafix red CA đạt hiệu cao tác nhân H2O2/UV Fe3+/C2O42-/ VIS/H2O2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các mẫu giả tự tạo chứa thuốc nhuộm Levafix red CA 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực phịng thí nghiệm trường Đại học Sư phạm - Đà Nẵng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu lý thuyết - Phân tích tổng hợp lý thuyết: nghiên cứu sở khoa học đề tài - Nghiên cứu giáo trình tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài Dùng tốn học thống kê để xử lý kết - Trao đổi với giáo viên hướng dẫn 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Xác định nhu cầu oxi hoá học COD phương pháp Bicromat tiêu chuẩn Cr2O72-/Cr3+ - Xác định độ chuyển hoá Levafix red CA phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV – VIS KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Nội dung đề tài trình bày chương: Chương I: Tổng quan tài liệu Chương II: Phương pháp thực nghiệm Chương III: Kết thảo luận ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI LỚP: 08CHP SVTH: LƯƠNG THỊ HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG - Kết nghiên cứu sở cho nghiên cứu sâu vấn đề phân hủy chất hữu độc hại xúc tác quang Fenton - Làm tài liệu cho sinh viên khóa sau LỚP: 08CHP SVTH: LƯƠNG THỊ HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I 1.1 GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỔNG QUAN VỀ THUỐC NHUỘM Ngành dệt nhuộm ngành quan trọng quan tâm xã hội ngày nay, gắn liền với nhu cầu người ăn mặc Sự đòi hỏi sản lượng chất lượng sản phẩm ngày cao, với đa dạng mẫu mã, màu sắc sản phẩm Với loại vải người ta sử dụng thuốc nhuộm hoàn nguyên, thuốc nhuộm phân tán hay thuốc nhuộm hoạt tính với loại thuốc nhuộm lại yêu cầu mơi trường khác nên tính chất nước thải khác Nhu cầu sử dụng nước nhà máy dệt nhuộm lớn thơng qua nhiều công đoạn thay đổi theo mặt hàng khác 1.1.1 Giới thiệu thuốc nhuộm Thuốc nhuộm chất hữu có màu, hấp thụ mạnh phần định quang phổ ánh sáng nhìn thấy có khả gắn kết vào vật liệu dệt điều kiện định (tính gắn màu) Thuốc nhuộm có nguồn gốc thiên nhiên tổng hợp Hiện nay, người sử dụng thuốc nhuộm tổng hợp Đặc điểm bật loại thuốc nhuộm độ bền màu - tính chất không bị phân hủy điều kiện, tác động khác môi trường, vừa yêu cầu với thuốc nhuộm lại vừa vấn đề với xử lý nước thải dệt nhuộm Màu sắc thuốc nhuộm có cấu trúc hóa học nó: cách chung nhất, cấu trúc thuốc nhuộm bao gồm nhóm mang màu nhóm trợ màu Nhóm mang màu nhóm chứa nối đơi liên hợp với hệ điện tử π linh động >C=CC=N-, >C=O, -N=N- Nhóm trợ màu nhóm cho nhận điện tử, -SOH, -COOH, -OH, NH2 , đóng vai trị tăng cường màu nhóm mang màu cách dịch chuyển lượng hệ điện tử LỚP: 08CHP SVTH: LƯƠNG THỊ HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG 1.1.2 Phân loại thuốc nhuộm Thuốc nhuộm tổng hợp đa dạng thành phần hóa học, màu sắc, phạm vi sử dụng Tùy thuộc cấu tạo, tính chất phạm vi sử dụng, thuốc nhuộm phân chia thành họ, loại khác Có hai cách phân loại thuốc nhuộm phổ biến nhất: + Phân loại theo cấu trúc hóa học + Phân loại theo đặc tính áp dụng 1.1.2.1 Phân loại theo cấu trúc hóa học Thuốc nhuộm azo: nhóm mang màu nhóm azo (-N=N-) Đây họ thuốc nhuộm quan trọng có số lượng lớn nhất, chiếm khoảng 60-70% số lượng thuốc nhuộm tổng hợp, chiếm 2/3 màu hữu Color Index Thuốc nhuộm antraquinon: phân tử thuốc nhuộm chứa hay nhiều nhóm antraquinon dẫn xuất nó: Họ thuốc nhuộm chiếm đến 15% số lượng thuốc nhuộm tổng hợp Thuốc nhuộm triaryl metan: triaryl metan dẫn xuất metan mà nguyên tử C trung tâm tham gia liên kết vào mạch liên kết hệ mang màu: diaryl metan triaryl metan Họ thuốc nhuộm phổ biến thứ 3, chiếm 3% tổng số lượng thuốc nhuộm LỚP: 08CHP SVTH: LƯƠNG THỊ HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG Ngồi ra, cịn họ thuốc nhuộm khác phổ biến, có quan trọng như: thuốc nhuộm nitrozo, nitro, polymetyl, arylamin, azometyn, thuốc nhuộm lưu huỳnh… 1.1.2.2 Phân loại theo đặc tính áp dụng Thuốc nhuộm hồn ngun: bao gồm thuốc nhuộm hồn ngun khơng tan thuốc nhuộm hoàn nguyên tan Khoảng 80% thuốc nhuộm hoàn nguyên thuộc nhóm antraquinon Thuốc nhuộm trực tiếp: loại thuốc nhuộm anion có khả bắt màu trực tiếp vào xơ sợi xenllulo dạng tổng quát: Ar-SO3Na Khi hịa tan nước, phân ly cho dạng anion thuốc nhuộm bắt màu vào sợi Trong màu thuốc nhuộm trực tiếp có 70% cấu trúc azo, cịn tính tổng số thuốc nhuộm trực tiếp có đến 92% thuộc lớp azo Thuốc nhuộm bazơ – cation: Các thuốc nhuộm bazơ trước dùng để nhuộm tơ tằm, ca cầm màu tananh, muối clorua, oxalat muối kép bazơ hữu Chúng dễ tan nước cho cation mang màu Các thuốc nhuộm bazơ biến tính phân tử đặc trưng điện tích dương khơng định vị - gọi thuốc nhuộm cation, dùng để nhuộm xơ acrylic Thuốc nhuộm axit: muối axit mạnh bazơ mạnh nên chúng tan nước phân ly thành ion: Ar-SO3Na → Ar-SO3- + Na+, anion mang màu thuốc nhuộm tạo liên kết ion với tâm tích điện dương vật liệu Thuốc nhuộm axit có khả tự nhuộm màu xơ sợi protein (len, tơ tằm, polyamit) mơi trường axit Xét cấu tạo hóa học có 79% thuốc nhuộm axit azo, 10% antraquinon, 5% triarylmetan 6% lớp hóa học khác Thuốc nhuộm hoạt tính: thuốc nhuộm anion tan, có khả phản ứng với xơ sợi điều kiện áp dụng tạo thành liên kết cộng hóa trị với xơ sợi Trong cấu tạo thuốc nhuộm hoạt tính có hay nhiều nhóm hoạt tính khác nhau, quan trọng nhóm: azo, vinylsunfon, halotriazin halopirimidin Là loại thuốc nhuộm có liên kết cộng hóa trị với xơ sợi tạo độ bền màu giặt độ bền màu ướt cao nên thuốc nhuộm hoạt tính thuốc LỚP: 08CHP SVTH: LƯƠNG THỊ HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG nhuộm phát triển mạnh mẽ thời gian qua đồng thời lớp thuốc nhuộm quan trọng để nhuộm vải sợi thành phần vải sợi pha Tuy nhiên, thuốc nhuộm hoạt tính có nhược điểm là: điều kiện nhuộm, tiếp xúc với vật liệu nhuộm (xơ sợi), thuốc nhuộm hoạt tính khơng tham gia vào phản ứng với vật liệu mà bị thủy phân 1.1.2.3 Levafix red CA Levafix red CA thuốc nhuộm hoạt tính, loại thuốc nhuộm công ty Dystar Chúng sử dụng ngành dệt nhuộm để nhuộm in hoa cho vật liệu xenlulo, tơ tằm, len, vật liệu từ xơ polyamit Trạng thái thuốc nhuộm levafix red CA: rắn dạng bột, có màu đỏ Ưu điểm: - Levafix red CA thích hợp cho tất trình nhuộm, nhiệt độ cao - Có độ bền màu cao - Khả tái sinh tốt - Có thể kết hợp với tất thuốc nhuộm levafix remazol để tạo thành gam màu phù hợp 1.2 TÁC HẠI CỦA VIỆC Ô NHIỄM THUỐC NHUỘM[3] Tác hại gây ung thư nghi ngờ gây ung thư cho người: khơng có loại thuốc nhuộm nằm nhóm gây ung thư cho người Chủ yếu thuốc nhuộm benzidin, có tác hại gây ung thư Các nhà sản xuất châu Âu ngừng sản xuất loại này, thực tế chúng tìm thấy thị trường giá thành rẻ hiệu nhuộm màu cao Nước thải công nghệ dệt nhuộm phát sinh từ nhiều công đoạn độ kiềm cao làm tăng độ pH nước, gây độc cho lồi thủy sinh, gây ăn mịn cơng trình nước hệ thống xử lí nước thải Độ màu cao lượng thuốc nhuộm dư vào nước thải gây màu cho dòng tiếp nhận cản trở hấp thụ oxy ánh sáng mặt trời, ảnh hưởng tới q trình quang hợp lồi thủy sinh, ảnh hưởng xấu tới cảnh quan LỚP: 08CHP SVTH: LƯƠNG THỊ HÀ 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.3 GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI HIỆN NAY[4] 1.3.1 Phương pháp xử lý học Xử lí học loại bỏ tạp chất khơng hòa tan nước thải cách như: lắng cặn, gạt nổi, lọc… Phương pháp áp dụng cho chất nhiễm khơng tan, có khối lượng riêng khác nước, dạng hạt có kích thước lớn 1.3.2 Phương pháp hóa lý 1.3.2.1 Phương pháp keo tụ Hiện tượng keo tụ tượng hạt keo loại hút tạo thành tập hợp hạt có kích thước khối lượng đủ lớn để lắng xuống trọng lực thời gian đủ ngắn 1.3.2.2 Phương pháp hấp phụ Các chất hữu nước khó hay khơng thể phân huỷ sinh học hấp phụ lên chất thích hợp Các chất hấp phụ dùng: than hoạt tính, than cốc, bụi khói lị, than bùn, than nâu, polime tổng hợp, khống vơ Nhược điểm phương pháp chuyển chất màu từ pha sang pha khác tốn thời gian, tạo lượng thải sau hấp phụ, khơng xử lí triệt để 1.3.3 Phương pháp sinh học Cơ sở phương pháp sinh học sử dụng vi sinh vật để phân hủy hợp chất hữu nước thải Phương pháp sinh học đặt hiệu cao xử lý nước thải chứa chất hữu dễ phân hủy sinh học với pH, nhiệt độ, chủng vi sinh thích hợp khơng chứa chất độc làm ức chế vi sinh Tuy nhiên nước thải xưởng nhuộm chứa thuốc nhuộm bền vi sinh không bị phân hủy sinh học Vì để xử lý nước thải dệt nhuộm cần qua hai bước: tiền xử lý chất hữu khó phân giải sinh học chuyển chúng thành chất phân hủy sinh học, dùng phương pháp vi sinh 1.3.4 Phương pháp điện hóa Phương pháp dựa sở trình oxy hóa-khử xảy điện cực Ở anot, nước ion clorua bị oxy hóa dẫn đến hình thành O2, O3, Cl2 gốc tác nhân oxy hóa chất hữu dung dịch Q trình khử điện hóa hợp chất LỚP: 08CHP SVTH: LƯƠNG THỊ HÀ 33 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG b/ Hiệu suất COD(%) Bảng 3.4: Ảnh hưởng nồng độ H2O2 ban đầu đến hiệu suất COD(%) [H2O2](ppm) phút phút phút 12 phút 15 phút 18 phút 21 phút 40ppm 2.6 7.1 9.2 10.9 11.1 11.9 12.1 60ppm 5.3 10.6 12.7 17.3 18.2 19.1 19.8 80ppm 9.4 14.8 18.4 21.2 22.4 22.9 23.3 100ppm 14.7 17.9 21.5 22.5 23.7 23.8 24.9 120ppm 17.8 19.3 23.1 23.6 24.4 25.3 26.0 Hình 3.2: Đồ thị thể ảnh hưởng nồng độ H2O2 ban đầu đến hiệu suất COD(%) Kết từ hình 3.3 3.4 cho thấy việc tăng [H2O2] làm hiệu suất phân hủy hiệu suất COD Levafix red CA tăng lên tăng chậm Hiệu suất chuyển hóa đạt 33% hiệu suất COD 26% với nồng độ H2O2 120ppm sau 21 phút xử lý Vì trình phân hủy H2O2 bị phân ly, tạo gốc OH* phân hủy thuốc nhuộm khơng có chất xúc tác nên phản ứng xảy chậm Điều chứng tỏ dùng tác nhân H2O2 cho trình xử lý phản ứng xảy chậm không đạt hiệu suất tốt Dựa vào kết để tiết kiệm hóa chất đỡ tốn cơng việc xử lý LỚP: 08CHP SVTH: LƯƠNG THỊ HÀ 34 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG H2O2 dư sau phản ứng, từ 80ppm tăng nồng độ H2O2 lên hiệu suất tăng khơng đáng kể nên chọn [H2O2]0 80ppm 3.1.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến phân hủy Levafix red CA a/ Hiệu suất chuyển hóa L evafix red CA(%) Bảng 3.5: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất chuyển hóa Levafix red CA(%) Nhiệt độ phút phút phút 12 phút 15 phút 18 phút 21 phút 30C 17.3 22.4 26.6 29.0 31.9 32.9 34.3 40C 18.4 24.1 28.1 30.2 33.1 34.8 35.6 50C 24.5 30.4 33.8 35.7 36.4 37.1 37.4 60C 27.7 32.7 34.0 36.0 37.6 38.0 38.2 70C 22.6 29.9 31.8 34.1 34.5 36.2 36.9 Hình 3.5: Đồ thị thể ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất chuyển hóa (%) LỚP: 08CHP SVTH: LƯƠNG THỊ HÀ 35 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG b/ Hiệu suất COD(%) Bảng 3.6: Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất chuyển hóa COD(%) Nhiệt độ phút phút phút 12 phút 15 phút 18 phút 21 phút 30C 17.5 22.2 25.4 26.7 27.8 28.1 28.3 40C 20.1 24.1 26.9 27.6 29.1 29.8 30.8 50C 24.3 28.7 30.0 30.8 31.9 31.6 31.9 60C 27.4 30.9 31.4 32.0 34.1 34.5 35.0 70C 22.1 28.5 29.1 29.8 32.1 32.6 33.0 Hình 3.6: Đồ thị thể ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất COD(%) Từ kết hình 3.5 3.6 cho thấy tăng nhiệt độ khả phân hủy Levafix red CA tăng chậm Khi nhiệt độ đến 700C hiệu suất chuyển hóa đạt 34.8% hiệu suất COD 30.2% sau 21 phút phản ứng Vì nước thải sau thải nguồn tiếp nhận nhiệt độ cao Mà ta tăng nhiệt độ để xử lý vừa tốn mà hiệu suất thu lại không cao nên dựa vào kết tăng không đáng kể tăng nhiệt độ trình xử lý nên chọn nhiệt độ phản ứng 300C LỚP: 08CHP SVTH: LƯƠNG THỊ HÀ 36 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỰ PHÂN HỦY LEVAFIX RED CA BẰNG HỆ PHẢN ỨNG Fe3+/C2O42-/H2O2/VIS 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến phân hủy Levafix red CA a/ Hiệu suất chuyển hóa Levafix red CA(%) Bảng 3.7: Ảnh hưởng pH đến hiệu suất chuyển hóa Levafix red CA(%) pH phút phút phút 12 phút 15 phút 18 phút 21 phút pH=2 45.0 51.6 65.7 77.5 86.4 91.2 94.4 pH=3 51.6 62.7 73.4 82.6 89.5 93.3 95.7 pH=4 56.6 68.9 78.8 88.5 93.4 95.6 99.6 pH=5 62.4 71.5 80.2 89.8 94.3 95.7 98.7 pH=6 70.4 73.7 83.4 91.3 95.2 96.6 98.8 Hình 3.7: Đồ thị thể ảnh hưởng pH đến chuyển hóa Levafix red CA(%) LỚP: 08CHP SVTH: LƯƠNG THỊ HÀ 37 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG b/ Hiệu suất COD(%) Bảng 3.8: Ảnh hưởng pH đến hiệu suất COD(%) pH phút phút phút 12 phút 15 phút 18 phút 21 phút pH=2 37.5 44.7 51.3 59.4 68.2 75.9 79.3 pH=3 43.5 50.6 55.8 66.7 71.4 75.9 82.6 pH=4 49.9 53.7 60.9 68.3 73.4 79.4 86.6 pH=5 45.6 51.4 56.3 59.8 68.3 75.5 81.1 pH=6 41.2 45.6 54.4 60.7 65.8 74.0 78.5 Hình 3.8: Đồ thị thể ảnh hưởng pH đến hiệu suất COD(%) Từ kết hình 3.7 3.8 cho thấy việc tăng pH làm tăng tốc độ phân hủy Levafix red CA lên nhanh chóng Nhưng tăng đến pH = phản ứng lại giảm Cụ thể hiệu suất chuyển hóa đạt 99.6% hiệu suất COD 86.6% sau 21 phút xử lý pH = Điều cho thấy tăng pH tạo nhiều gốc OH* Nhưng tăng pH lên cao tạo kết tủa Fe(III) làm phản ứng chậm lại thu hiệu suất không cao Nên điều chỉnh pH thấp để trì xúc tác sắt cho trình phản ứng Để tiết kiệm hóa chất, vừa phải xử lý dư axit chúng tơi chọn pH = LỚP: 08CHP SVTH: LƯƠNG THỊ HÀ 38 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG 3.2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ H2O2 ban đầu đến phân hủy Levafix red CA a/ Hiệu suất chuyển hóa Levafix red CA(%) Bảng 3.9: Ảnh hưởng H2O2 đến hiệu suất chuyển hóa Levafix red CA(%) [H2O2](ppm) phút phút phút 12 phút 15 phút 18 phút 21 phút 40ppm 43.5 56.2 67.6 78.4 84.6 88.5 92.8 60ppm 48.6 59.3 70.5 83.4 88.5 91.5 94.3 80ppm 56.7 67.1 75.8 86.4 90.5 95.3 99.5 100ppm 61.4 70.2 76.6 87.8 91.2 96.2 99.7 12ppm 70.1 76.5 80.2 89.1 93.5 97.3 99.8 Hình 3.9: Đồ thị thể ảnh hưởng H2O2 đến hiệu suất chuyển hóa Levafix red CA LỚP: 08CHP SVTH: LƯƠNG THỊ HÀ 39 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: TS BÙI XUÂN VỮNG b/ Hiệu suất COD(%) Bảng 3.10: Ảnh hưởng H2O2 đến hiệu suất chuyển hóa COD(%) [H2O2](ppm) phút phút phút 12 phút 15 phút 18 phút 21 phút 40ppm 30.6 37.6 43.4 53.5 57.7 63.9 69.6 60ppm 36.6 43.2 52.5 58.6 64.3 70.5 74.8 80ppm 48.6 53.7 60.5 66.4 71.6 78.5 83.1 100ppm 44.3 49.3 53.5 59.8 67.7 75.6 80.2 120ppm 45.9 54.1 59.6 63.4 68.7 72.1 76.8 Hình 3.10: Đồ thị thể ảnh hưởng H2O2 đến hiệu suất chuyển hóa COD(%) Từ kết hình 3.9 3.10 cho thấy việc tăng [H2O2] làm tăng tốc độ phân hủy Levafix red CA lên nhanh chóng Hiệu suất chuyển hóa đạt 99.8% hiệu suất COD 83.1% sau 21 phút xử lý Điều cho thấy tăng nồng độ H2O2 tạo nhiều gốc  OH* hơn, cụ thể H2O2  2OH*( 

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Võ Thị Thùy Dung (2011), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy thuốc nhuộm Methyl Blue bằng các tác nhân Fe 2+ /H 2 O 2 ,UV/H 2 O 2 và Fe 2+ /UV/H 2 O 2 , Luận văn Thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy thuốc nhuộm Methyl Blue bằng các tác nhân Fe"2+"/H"2"O"2",UV/H"2"O"2" và Fe"2+"/UV/H"2"O"2
Tác giả: Võ Thị Thùy Dung
Năm: 2011
[3]. Nguyễn Thị Hường (2004), Nghiên cứu sử dụng chất phản ứng Fenton để khử màu thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải công nghệ dệt nhuộm, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng chất phản ứng Fenton để khử màu thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải công nghệ dệt nhuộm
Tác giả: Nguyễn Thị Hường
Năm: 2004
[5]. Đặng Xuân Việt (2007), Nghiên cứu phương pháp thích hợp để khử màu thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải dệt nhuộm, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp thích hợp để khử màu thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải dệt nhuộm
Tác giả: Đặng Xuân Việt
Năm: 2007
[7]. Brijesh Pare, Pardeep Singh, S. B. Jonnalgadda (2009), “Degradation and mineralization of victoria blue B dye in a slurry photoreactor using advanced oxidation proces”, Journal of Engineering & Materials Sciences, 68, pp. 724 – 729 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Degradation and mineralization of victoria blue B dye in a slurry photoreactor using advanced oxidation proces”, "Journal of Engineering & Materials Sciences
Tác giả: Brijesh Pare, Pardeep Singh, S. B. Jonnalgadda
Năm: 2009
[8]. Huaili Zheng, Yunxia Pan, Xinyi Xiang (2007), “Oxidation of acidic dye Eosin Y by the solar photo-Fenton processes”, Water research, 32, pp. 458 – 463 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxidation of acidic dye Eosin Y by the solar photo-Fenton processes”, "Water research
Tác giả: Huaili Zheng, Yunxia Pan, Xinyi Xiang
Năm: 2007
[4]. Nguyễn Đức Trung (2009), Nghiên cứu xử lí chất màu hữu cơ của nước thải nhuộm bằng phương pháp keo tụ điện hóa, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học Đà Nẵng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN