1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy chloroform bằng tác nhân fe0 h+ và na NH3

56 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy Chloroform tác nhân Fe0/H+ Na/NH3 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực hiện: Tăng Trung Kiên GV hướng: TS Bùi Xuân Vững Lớp: 08SHH ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Sư Phạm Độc lập – Tự – Hạnh phúc Khoa Hóa NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Tăng Trung Kiên Lớp : 08SHH Tên đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy Chloroform tác nhân Fe 0/H+ Na/NH3” Hóa chất, dụng cụ thiết bị a Hóa chất: - CHCl3 - Nước cất - HCl, HNO3,H2SO4 (Trung quốc) - KSCN - AgNO3 - Bột Fe - Muối Fe(III) -Ancol etylic 99.7% ( Trung Quốc ) - Na nguyên chất - Dung dịch NH4OH (hàm lượng NH3 từ 23-25%) - KCrO4 - Một số hóa chất cần thiết khác b Dụng cụ: - Dụng cụ thủy tinh loại - Giấy lọc c Thiết bị: - Máy li tâm - Máy khuấy từ điều nhiệt - Cân phân tích Precisa với độ xác 0.0001g Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan Chloroform độc tính - Nghiên cứu phương pháp chuẩn độ kết tủa - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy Chloroform Fe0/H+ Na/NH3 - Xác định hiệu suất phân hủy Chloroform theo yếu tố ảnh hưởng - So sánh phương pháp Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Xuân Vững Ngày giao đề tài : 07/2011 Ngày hoàn thành : 30/05/2012 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) PGS.TS Lê Tự Hải TS Bùi Xuân Vững Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2012 Kết điểm đánh giá: Ngày … tháng… năm 2012 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Với lời cảm ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo – TS Bùi Xuân Vững tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình hoàn thành đề tài này, nhờ bảo tận tình mà em học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm q báu cho cơng việc học tập công tác sau Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo giảng dạy mơn Thầy Cơ cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa – Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng dìu dắt tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu trường Do hạn chế thời gian kinh nghiệm nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong góp ý hướng dẫn thêm từ Thầy Cô Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 30 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Tăng Trung Kiên Mục lục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên c ứu 10 Kết cấu đề tài 10 CHƯƠNG I 12 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan Cloroform 12 Bảng 1.1: Một số thông số vật lý Chloroform 13 1.2 Cơ chế trình khử 13 1.2.1 Bằng tác nhân Fe 0/H+ 13 1.2.2 Bằng tác nhân Na/NH3 15 1.3 Phương pháp chuẩn độ kết tủa 16 1.3.1 Đặc điểm chung phương pháp 16 1.3.2 Đường định phân phương pháp bạc 17 1.3.3 Phương pháp Mohr (Mo) 21 1.3.4 Phương pháp Volhard(Vonha) 23 1.3.5 Phương pháp dùng thị hấp phụ - phương pháp Fajans (Pha Gian) 25 1.4 Sơ lược nguồn nước thải biện pháp xử lí 28 1.4.1 Sơ lược nguồn nước thải 28 1.4.2 Các phương pháp xử lí nước thải 34 CHƯƠNG II 41 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 41 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị, dụng cụ dùng thí nghiệm nghiên cứu 41 2.1.2 Dụng cụ trang thiết bị phụ trợ: 41 2.2 Các thí nghiệm xác định hiệu suất trình phân hủy 42 2.2.1 Hoá chất 42 2.3 Các bước tiến hành thực nghiệm: 43 2.3.1 Hệ Fe0/H+ 43 2.3.2 Hệ Na/NH3 44 2.4 Các thí nghiệm khảo sát: 45 2.4.1 Khảo sát ảnh hưởng của pH đến phân hủy CHCl3 : 45 2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Fe đến phân hủy CHCl3: 45 2.4.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ CHCl3 ban đầu đến phân hủy CHCl3: 45 CHƯƠNG III 46 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Kết 46 3.1.1 Ảnh hưởng VH2SO4 (5M) ban đầu ([CHCl3 0] = 1000ppm,hàm lượng Fe = 20g/l) 46 3.1.2 Khảo sát hàm lượng Fe ([CHCl3 ]=1000ppm, [H2 SO4 5M] = 2ml) 48 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ CHCl3 ban đầu 50 3.2 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nNa/Cl- đến phân hủy Chloroform: 52 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Một số thông số vật lý Chloroform Bảng 1.2 Giá trị pIon chuẩn độ dung dịch NaCl dung dịch 18 AgNO3 0,1N Bảng 1.3 phạm vi ứng dụng số chất thị thuộc 26 dãy fluo-retxein Bảng 1.4: Thống kê tác nhân gây ô nhiễm nước nguồn gốc 27 phát sinh chúng Bảng 1.5: Lượng chất bẩn người / ngày cho vào hệ thống tự nhiên 29 Bảng 1.6: Thế hoá số tác nhân hoá 37 Bảng 3.1 Ảnh hưởng VH2SO4 (5M) ban đầu đến phân hủy Chloroform 45 Bảng 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng Fe đến phân hủy Chloroform 47 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nồng độ CHCl3 ban đầu đến phân hủy Chloroform 49 Bảng 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ nNa/Cl- đến phân hủy Chloroform 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Cơ chế khử bề mặt kim loại 13 Hình 3.1 Ảnh hưởng VH2SO4 (5M) ban đầu đến phân hủy Chloroform 46 Hình 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng Fe đến phân hủy Chloroform 49 Hình 3.3 Ảnh hưởng nồng độ CHCl3 ban đầu đến phân hủy Chloroform 51 Hình 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ nNa/Cl- đến phân hủy Chloroform 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong phịng thí nghiệm hóa học, chloroform dung mơi thơng dụng, sử dụng thông dụng nghiên cứu chiết tách hợp chất hóa học, nhiên chất độc thể môi trường Hiện nay, hầu hết phịng thí nghiệm nước ta, lượng chloroform dư chưa xử lý cách, đa số lượng dư đổ trực tiếp môi trường với hệ thống nước phịng thí nghiệm Do cần thiết phải có phương pháp xử lý lượng chloroform dư cách hiệu kinh tế Với nhiều phương pháp để xử lý lượng chloroform dư này, nhiên phương pháp tương đối có hiệu kinh tế sử dụng Fe0/H+ Na/NH3 Đối với tác nhân Fe 0/H+: Fe0  Fe2+ + 2e (1) CHCl3 + ne + mH+  sản phẩm khử + 3Cl- (2) 2H+ + 2e  H2 (3) Đối với tác nhân Na/NH3: chậm Na + NH3 → Na+(NH3)x + e-(NH3)y RX(RXn) H R (R.Xn-1) → RH (RHXn-1) Cơ chế trình phân hủy đơn giản, sản phẩm tạo chất không độc với sức khỏe người Với lý trên, chọn đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy Chloroform tác nhân Fe 0/H+ Na/NH3” với mong muốn đóng ghóp phần nhỏ bé vào việc phân hủy lượng dư Chloroform phịng thí nghiệm Mục đích nghiên cứu Tìm thơng số tối ưu đạt hiệu cao sử dụng hệ Fe0/H+, Na/NH3 để phân hủy Chloroform qui mơ phịng thí nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài thực phịng thí nghiệm trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng mẫu giả chứa Chloroform, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phân huỷ Chloroform Phương pháp nghiên cứu Hiệu suất chuyển hóa tính nồng độ ion Cl- có mặt dung dịch, xác định phương pháp chuẩn độ kết tủa phương pháp chuẩn độ ngược Volhard phương pháp Mo Kết cấu đề tài Nội dung đề tài trình bày chương: Chương I: Trình bày khái quát về: -Cloroform - Sơ lược chế trình khử hệ Fe0/H+ Na/NH3 - Các phương pháp chuẩn độ kết tủa - Sơ lược nước thải số biện pháp xử lí Chương II: Trình bày phương pháp thực nghiệm: - Chuẩn bị hố chất thí nghiệm 10 - Giấy lọc 2.1.2.2 Trang thiết bị phụ trợ: - Máy li tâm - Máy khuấy từ điều nhiệt - Cân phân tích Precisa với độ xác 0.0001g 2.1.2.3 Hóa chất: - CHCl3 - Nước cất - HCl, HNO3 ,H2SO4 - KSCN - AgNO3 - Bột Fe - Muối Fe(III) -Ancol etylic 99.7% ( Trung Quốc ) - Na nguyên chất - Dung dịch NH4 OH (hàm lượng NH3 từ 23-25%) - KCrO4 - Một số hóa chất cần thiết khác 2.2 Các thí nghiệm xác định hiệu suất trình phân hủy 2.2.1 Hoá chất Mẫu giả Chloroform: cho vào cốc ancol etylic nước, đặt lên cân phân tích bấm zero Cân 2g Chloroform, cho toàn dung dịch vào bình định mức 1l, thêm ancol etylic cho tan hoàn toàn, thêm nước đến vạch thu dung dịch 2000ppm Sau cần dùng pha loãng tỷ lệ tương ứng Dung dịch H2SO4 5M: Cho vài chục ml nước vào bình định mức 100ml, lấy 21.17ml H2 SO4 đặc 98% (d =1.84g/ml) cho vào bình định mức, thêm tiếp đến vạch Dung dịch Fe3+ 0.02M: Cân 4.82 gam Fe(NH4)(SO4)2.12H2O cho vào bình định mức 500ml, thêm lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH)2 0.1M đến khơng cịn thấy kết tủa 42 (chờ kết tủa lắng thời gian quan sát đến thêm dung dịch Ba(OH)2 khơng cịn kết tủa), thêm tiếp HNO3 vào đến dư (thử giấy pH), thêm nước đến vạch định mức thu dung dịch cần pha Dung dịch Ba(OH)2 0.1M: cân 8.55 g Ba(OH) rắn cho vào bình định mức 500ml, thêm tiếp nước đến vạch, Ba(OH)2 khó tan đun nóng với bếp cách thủy Dung dịch KSCN 0.02M: cân 1.94 gam KSCN cho vào bình định mức lít, cho nước đến vạch Cần dung dịch 0.002M lấy 10ml dung dịch pha lỗng 10 lần sử dụng bình định mức 100ml Dung dịch KCrO4 0.01M: Cân 0.775g KCrO4 cho vào bình định mức 500ml, thêm nước đến vạch Dung dịch HNO3 3M: Cho vào bình định mức khoảng 200ml nước, thêm vào 101ml HNO3 đặc ~65% (d = 1.44g/ml), thêm tiếp nước đến vạch định mức Các dung dịch HNO3 loãng lấy dung dịch pha với tỉ lệ cần dùng 2.3 Các bước tiến hành thực nghiệm: 2.3.1 Hệ Fe0/H+ - Cho 200ml dung dịch cần nghiên cứu vào cốc - Đặt cốc lên máy khấy từ - Thêm H2 SO4 5M vào với lượng cần nghiên cứu - Thêm bột sắt vào dung dịch với lượng cần nghiên cứu - Cách 30p lấy 5ml dung dịch ra, thêm 5ml Ba(OH)2 0.1M để làm kết tủa ion SO42-(trừ trường hợp với lượng H2SO4 thêm vào 4ml lấy 10 ml Ba(OH) 0.1M), lọc kết tủa máy ly tâm, thêm 5ml AgNO3 0.01M, sau đem lọc kết tủa lần máy ly tâm Sau thêm dung dịch Fe 3+ 0.02M (trong dung dịch có lượng HNO3 thích hợp để khơng làm tạo kết tủa Fe(OH)3 sau này) làm chất thị chuẩn độ dung dịch thu sau trình dung dịch KSCN 0.002M (lượng dung dịch thêm vào phải ghi cẩn thận để tính hiệu suất sau Tính tốn kết quả: 43 Hiệu suất tính bằng: số mol Cl - mẫu sau xử lý số mol Cl- max mẫu ban đầu (nCl -max = nCHCl ban đầu) Công thức theo thể tích: (CM AgNO3/m -(C M KSCN*Vtrung bình /(m.5))) m.100 nCl -max Trong đó: m hệ số pha loãng m = 4, trừ trường hợp khảo sát ảnh hưởng VH2 SO4 = 4ml m = 5) CMAgNO3 = 0.01 M CMKSCN = 0.002 M 2.3.2 Hệ Na/NH3 - Dung dịch chất nghiên cứu cho vào cốc 100ml (20ml CHCl 2000ppm, 20ml dung dịch NH4OH) - Thêm dung dịch NH4 OH ( 23-25% NH3) vào với tỉ lệ cần khảo sát - Thêm Na hạt vào với tỉ lệ cần khảo sát (Lưu ý lượng Na lớn cần cắt nhỏ hạt Na cho vào hạt) - Phản ứng xảy xong (khoảng 20-30s) lấy 5ml dung dịch, cho thêm vài ml HNO3 3M để trung hòa đến pH 6,5-7,2 Thêm 5ml dung dịch KCrO4 0.01M chuẩn độ dung dịch AgNO3 0.01M Hiệu suất tính công thức: số mol Cl - mẫu sau xử lý số mol Cl- max mẫu ban đầu (nCl -max = nCHCl ban đầu) Công thức theo thể tích: 44 Vtb*0.01*2 (10 + V HNO3).nCl - max 2.4 Các thí nghiệm khảo sát: 2.4.1 Khảo sát ảnh hưởng của pH đến phân hủy CHCl : - Các thí nghiệm tiến hành nhiệt độ phịng thí nghiệm - Nồng độ dung dịch CHCl3 ban đầu 1000ppm - Hàm lượng Fe = 20g/l - Thay đổi thể tích H2SO4 5M : 0.5ml; 1ml; 2ml; 4ml 2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Fe đến phân hủy CHCl 3: - Các thí nghiệm tiến hành nhiệt độ phịng thí nghiệm - Nồng độ dung dịch CHCl3 ban đầu 1000ppm - Thể tích H2SO4 tối ưu (2ml) - Hàm lượng Fe thay đổi 5g/l; 10g/l; 20g/l; 40g/l 2.4.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ CHCl ban đầu đến phân hủy CHCl 3: - Các thí nghiệm tiến hành nhiệt độ phịng thí nghiệm - Thể tích H2SO4 tối ưu trên.(2ml) - Hàm lượng Fe tối ưu trên.(20g/l) - [CHCl3] ban đầu thay đổi 2000ppm, 1000ppm, 500ppm; 250ppm 2.5 Khảo sát ảnh ảnh hưởng tỉ lệ nNa/nCl- đến phân hủy CHCl3 - Các thí nghiệm tiến hành nhiệt độ phịng thí nghiệm - Thay đổi tỉ lệ nNa/nCl- 3; 6; 9; 12; 15 45 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết 3.1.1 Ảnh hưởng VH2SO4 (5M) ban đầu ([CHCl 30] = 1000ppm,hàm lượng Fe = 20g/l) Bảng 3.1 Ảnh hưởng VH2SO (5M) ban đầu đến phân hủy Chloroform VH2SO4 = 0.5ml thời trung gian lần lần bình hiệu suất 30p 15 15.2 15.1 15.774 60p 11.5 11.5 11.5 21.51 90p 11.4 11.5 11.45 21.58967 VH2SO4 = 1ml thời trung gian lần lần bình hiệu suất 30p 10.3 10.1 10.2 23.58133 60p 9.1 9.4 9.25 25.095 90p 8.9 8.7 8.8 25.812 120p 8.9 8.9 8.9 25.65267 VH2SO4 = ml thời trung gian lần lần bình hiệu suất 30p 8.3 8.15 26.84767 60p 6.8 6.5 6.65 29.23767 46 90p 5.9 5.95 30.353 120p 5.9 5.9 5.9 30.43267 VH2SO4 = ml thời trung gian lần lần bình hiệu suất 30p 7.1 6.9 28.68 60p 6.1 6.05 30.19367 90p 5.9 5.8 5.85 30.51233 120p 5.7 5.6 5.65 30.831 Hình 3.1 Ảnh hưởng VH2SO (5M) ban đầu đến phân hủy Chloroform Qua bảng hình 3.1 cho thấy nhìn chung tăng nồng độ H+ dung dịch, hiệu suất phân hủy tăng, nhiên lượng H+ dung dịch khơng có hiệu việc khử CHCl3, sau 30 phút pH dung dịch ~ 47 Chọn V H2 SO4 5M = 2ml không chọn 4ml ban đầu lượng H + lớn có làm tăng hiệu suất nhiên sau thời gian tiếng độ chênh lệch không nhiều môi trường sau phản ứng dư H + để phản ứng khử cloroform tiếp tục Sự tăng hiệu suất phân hủy Cloroform giải thích tăng nồng độ H+ làm tăng phản ứng (1) tạo thành Fe 2+ khí hidro với tạo thành electron tự do, electron tự làm tác nhân phản ứng (2) gây khử Cloroform 3.1.2 Khảo sát hàm lượng Fe ([CHCl 3]=1000ppm, [H2SO4 5M] = 2ml) Bảng 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng Fe đến phân hủy Chloroform Hàm lượng Fe = 5g/l thời trung gian lần lần bình hiệu suất 30p 18 18.3 18.15 10.91433 60p 14 14.2 14.1 17.36733 90p 13 13 13 19.12 120p 11 11.2 11.1 22.14733 Hàm lượng Fe = 10g/l thời trung gian lần lần bình hiệu suất 30p 12.8 13 12.9 19.27933 60p 11.3 11.2 11.25 21.90833 90p 10.2 10.1 10.15 23.661 48 120p 10 10.2 10.1 23.74067 Hàm lượng Fe = 20g/l thời trung gian lần lần bình hiệu suất 30p 8.3 8.15 26.84767 60p 6.8 6.5 6.65 29.23767 90p 5.9 5.95 30.353 120p 5.9 5.9 5.9 30.43267 Hàm lượng Fe = 40g/l thời trung gian lần lần bình hiệu suất 30p 9.2 9.1 25.334 60p 7.3 7.6 7.45 27.963 90p 7.1 7.05 28.60033 120p 7 28.68 49 Hình 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng Fe đến phân hủy Chloroform Qua bảng số liệu hình 3.2 cho thấy nhìn chung hàm lượng Fe tăng hiệu suất tăng, nhiên hàm lượng Fe tăng lớn dung dịch gây hiệu suất giảm tạo nhiều bọt khí thời gian ngắn dẫn đến nồng độ [H +] dung dịch giảm nhanh với phản ứng (3) va chạm hiệu (2) Hơn việc dùng nhiều Fe gây lãng phí.[6] 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ CHCl ban đầu Bảng 3.3 Ảnh hưởng nồng độ CHCl ban đầu đến phân hủy Chloroform nCHCl3 = 2000ppm thời trung gian lần lần bình hiệu suất 30p 5.2 4.9 5.05 15.8935 60p 5.7 5.5 5.6 15.45533 90p 5.6 5.6 5.6 15.45533 50 nCHCl3 = 1000ppm thời trung gian lần lần bình hiệu suất 30p 8.3 8.15 26.84767 60p 6.8 6.5 6.65 29.23767 90p 5.9 5.95 30.353 120p 5.9 5.9 5.9 30.43267 nCHCl3 = 500ppm thời trung gian lần lần bình hiệu suất 30p 15.2 15 15.1 31.548 60p 14.9 14.9 14.9 32.18533 90p 13.5 13.6 13.55 36.48733 120p 13.5 13.5 13.5 36.64667 nCHCl3 = 250ppm thời trung gian lần lần bình hiệu suất 30p 20 20 20 31.86667 60p 18 18.2 18.1 43.976 90p 17 17.2 17.1 50.34933 120p 17 16.9 16.95 51.30533 51 Hình 3.3 Ảnh hưởng nồng độ CHCl ban đầu đến phân hủy Chloroform Qua bảng số liệu hình 3.3 cho thấy hiệu suất tăng nhanh giảm nồng độ Chloroform, giảm tiếp tục nồng độ Chloroform ban đầu xuống hiệu suất tiếp tục tăng, nhiên giới hạn chuẩn độ thể tích khơng cho phép Sự tăng hiệu suất giảm nồng độ số va chạm có hiệu tăng nhanh (2) 3.2 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nNa/Cl - đến phân hủy Chloroform: Bảng 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ nNa/Cl - đến phân hủy Chloroform V tỉ lệ HNO3 (ml) nNa/Cl- Hiệu V1(ml) V2 V3 tb suất 0.15 5.3 5.5 5.5 5.433333 0.426459 0.3 7.7 7.5 7.5 7.566667 0.585254 52 0.43 11 11.1 11.2 11.1 0.84622 0.6 12 12.1 12.2 12.1 12.13333 0.911908 0.7 15 12.3 12.2 12.5 12.33333 0.914005 Hình 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ nNa/Cl - đến phân hủy Chloroform Qua bảng hình 3.4 cho thấy hiệu suất trình khử tác nhân Na/NH3 mang lại hiệu lớn nhiều so với Fe0/H+ Điều chứng tỏ khả phản ứng mạnh electron mơi trường NH3 Electron solvat hóa mơi trường NH3 bền vững khả phản ứng tốt so với mơi trường nước Q trình khử xảy nhanh (khoảng 30s), hiệu suất đạt gần 100% sử dụng thêm Na dung dịch, nhiên so sánh mặt kinh tế sử dụng tác nhân Fe 0/H+ có hiệu tái sử dụng Fe nhiều lần 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy Chloroform tác nhân Fe 0/H+ Na/NH3” rút số kết luận sau: Các yếu tố ảnh hưởng đến phân hủy Chloroform khảo sát Hiệu suất phân hủy cao đạt với VH2 SO4 5M 2ml/200ml mẫu ban đầu, hàm lượng bột Fe 20g/l, với nồng độ ban đầu Chloroform 250ppm tác nhân Fe0/H+ tỉ lệ Na/Cl- số mol 12 tác nhân Na/NH3 II KIẾN NGHỊ Nghiên cứu khẳng định ưu tác nhân Fe0 /H+ Na/NH3 trình xử lí nước nhiễm Ở nước ta, phương pháp xử lí người nghiên cứu Qua đề tài này, tơi có số kiến nghị sau: - Các tác nhân nghiên cứu tác nhân dễ tìm hiệu kinh tế tương đối lớn, cần áp dụng vào xử lý Chloroform dư phịng thí nghiệm - Đối với hệ Na/NH3 có đắt mặt giá thành nhiên hiệu suất xử lý ô nhiễm Chloroform cao nên chấp nhận muốn xử lý triệt để - Ngoài cần quan tâm đến việc nghiên cứu xử lý Chloroform nồng độ thấp hơn, phù hợp với việc xử lý ô nhiễm bệnh viện, khu công nghiệp, nước thải sinh hoạt - Ngoài cần nghiên cứu mở rộng tác nhân tác nhân khử chất ô nhiễm chứa Clo tốt không với Chloroform 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: [1] Đinh Thị Thái Bình, Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy nitrobenzen hệ xúc tác quang hóa đồng thể Fenton/UV, Khóa luận tốt nghiệp 2011 [2] Bùi Xuân Vững (2009), Bài giảng mơn phương pháp phân tích cơng cụ, Đà Nẵng [3] Lê Thị Mùi (2009), Bài giảng Hóa học phân tích định lượng, Đà Nẵng [4] Lâm Vĩnh Sơn, Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải, Hà Nội [5] Lâm Ngọc Thụ, Cơ sở hóa học phân tích, NXB Đại học Quốc gia Hà nội 2005 Tiếng Anh: [6].A YUEQIANG LIU, † SARA A MAJETICH, ROBERT D TILTON, DAVID S SHOLL,ANDGREGORY V LOWRY, TCE Dechlorination Rates, Pathways,and Efficiency of Nanoscale Iron Particles with Different Properties, ,Department of Civil & Environmental Engineering,Physics Department, and Department of Chemical Engineering, Carnegie Mellon University, Pittsburgh, Pennsylvania 15213-3890 [7] Javiera Cervini-Silva a,*, Richard A Larson b, Jun Wu b, Joseph W Stucki ba, Dechlorination of pentachloroethane by commercial Fe and ferruginous smectite Department of Environmental Science, Policy, and Management, University of California, 151 Hilgard Hall #3110,Berkeley, CA 94720-3110, USA bDepartment of Natural Resources and Environmental Sciences, University of Illinois, W-521 Turner Hall,1102 South Goodwin Avenue, Urbana, IL 61801, USA [8] Jay M Thompson1 Achintya N Bezbaruah2WRRI, Selected Pesticide Remediation with Iron Nanoparticles: Modeling and Barrier Applications, by Graduate Research Fellow1 and Assistant Professor2 ,Department of Civil Engineering North Dakota State University Fargo, ND 58105, September, 2008 [9] Guang-Ri Sun, Jin-Bao He, Charles U Pittman Jr., Destruction of halogenated hydrocarbons with solvatedelectrons in the presence of water, *Department of 55 Chemistry, University/Industry Chemical Research Center, Mississippi State University, Mississippi State,MS 39762-9573, USA Received 25 June 1999; accepted September 1999 Các trang web: [10] http://en.wikipedia.org/wiki/Chloroform [11]tailieu.vn [12] http://en.wikipedia.org/wiki/Zerovalent_iron 56 ... ? ?Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy Chloroform tác nhân Fe 0 /H+ Na/ NH3? ?? với mong muốn đóng ghóp phần nhỏ bé vào việc phân hủy lượng dư Chloroform phịng thí nghiệm Mục đích nghiên cứu. .. 13 Hình 3.1 Ảnh hưởng VH2SO4 (5M) ban đầu đến phân hủy Chloroform 46 Hình 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng Fe đến phân hủy Chloroform 49 Hình 3.3 Ảnh hưởng nồng độ CHCl3 ban đầu đến phân hủy Chloroform. .. - Cân phân tích Precisa với độ xác 0.0001g Nội dung nghiên cứu: - Tổng quan Chloroform độc tính - Nghiên cứu phương pháp chuẩn độ kết tủa - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình phân hủy Chloroform

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN