1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TOM TAT BAI VIET THAY HOANG DUNG

2 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 18,27 KB

Nội dung

Họ và tên sinh viên - MSSV: Lớp học phần: NGUYỄN HỮU RẠNG - 44.01.601.040 Tổng quan thể loại văn xuôi hư cấu đại Việt Nam - LITR148201 Sáng thứ 2, (Tiết - 3) Tóm tắt bài viết: “Truyện thầy Lazarô Phiền của Nguyễn Trọng Quản - Những đóng góp vào ky thuật văn hư cấu (Fiction) văn học Việt Nam” - Hoàng Dũng * Bài viết đã chỉ được những điểm đóng góp mới mẻ, mang tính mở đường của kỹ thuật viết văn xuôi hư cấu hiện đại thông qua tác phẩm Truyện thầy Lazarô Phiền của Nguyễn Trọng Quản - đứa bị “ghẻ lạnh” giới văn đàn thời điểm đó Để có thể thấy được những đóng góp này của tác phẩm, tác giả bài viết đặt tác phẩm sự đối sánh, chiếu ứng với bộ phận văn học truyền thống trước đó Theo tác giả bài viết, điểm đóng góp đầu tiên của tác phẩm là tác giả đã có ý thức thoát ly hẳn hoàn toàn lối viết theo kiểu văn biền ngẫu thời trước mà thay vào đó là việc sử dụng tuyệt đối thứ ngôn ngữ của đại chúng hằng ngày “tiếng thường mọi người hằng nói” Đây là điều mà không phải bất kỳ một tác phẩm văn xuôi hư cấu hiện đại nào cũng có thể làm được cả đối với những tác phẩm có tên tuổi đời sau đó Thứ hai, tác phẩm Truyện thầy Lazarô Phiền đã phá bỏ hoàn toàn kiểu kết cấu của văn học truyền thống: Hội ngộ - Lưu lạc - Đoàn viên Thêm vào đó, tác phẩm còn từ giã lối viết theo kiểu cố định phần mở đầu và kết thúc các tiểu thuyết chương hồi bằng những câu hồi chỉ hay khứ chỉ Tác phẩm mở đầu một cách trực tiếp và kết thúc cũng thường nằm trọn vẹn phần đó cùng với đó là việc đánh số La Mã (từ I đến X) ở mỗi phần Thứ hai, tác phẩm Truyện thầy Lazarô Phiền không viết theo lối thời gian tuyến tính một chiều văn học dân gian và văn học truyền thống trước đó Trong truyện, tác giả sử dụng thủ pháp đảo ngược thời gian nhằm tập trung vào việc miêu tả thế giới nội tâm các nhân vật là dàn trải câu chuyện nhiều phương diện miêu tả khác Thứ tư, tác phẩm Truyện thầy Lazarô Phiền từ bỏ hoàn toàn việc trần thuật theo kể thứ ba văn học truyền thống Thay vào đó, tác giả đã sử dụng kể thứ nhất, thay kiểu người trần thuật toàn năng, biết tuốt thành người trần thuật không toàn năng, giới hạn vai trò của nó qua nhân vật xưng “tôi” Điểm mới là ở chỗ truyện, người trần thuật chẳng khác gì một người đọc bình thường Thứ năm, tác phẩm Truyện thầy Lazarô Phiền chú trọng vào việc miêu tả những cột mốc thời gian xác định cụ thể gắn liền với sự trưởng thành của các nhân vật Các sự kiện truyện đều được nhắc đến với những mốc thời gian cụ thể đến từng ngày tháng xảy Mặt khác, Nguyễn Trọng Quản còn thay đổi vai trò của các chú thích truyện từ một thứ chỉ tồn tại bên ngoài tác phẩm trở thành một dấu hiệu thể hiện dụng ý nghệ thuật của nhà văn Cùng với đó, tác giả bài viết còn chỉ nguyên nhân vì tác phẩm lại không được người đọc đón nhận rộng rãi ở tại thời điểm lúc bấy giờ Theo tác giả, một những nguyên nhân bản đó chính là áp lực của người đọc lúc bấy giờ Áp lực này vốn còn bị chi phối bởi văn chương truyền thống chính vì vậy nó chưa thật sự đủ mạnh để khiến người đọc tìm kiếm (mua) tác phẩm và từ đó thúc đẩy nhanh quá trình sản xuất tác phẩm của nhà văn để đáp ứng yêu cầu độc giả Tác giả bài viết nhấn mạnh chính áp lực người đọc ; sự du nhập của máy in, kỹ thuật in ấn phương Tây và sự kết hợp hài hòa giữa tính hiện đại và truyền thống đã khiến cho đời sống của tác phẩm sau Truyện thầy Lazarô Phiền được đón nhận nhiều ...sử dụng kể thứ nhất, thay kiểu người trần thuật toàn năng, biết tuốt thành người trần thuật không toàn năng,... những mốc thời gian cụ thể đến từng ngày tháng xảy Mặt khác, Nguyễn Trọng Quản còn thay đổi vai trò của các chú thích truyện từ một thứ chỉ tồn tại bên ngoài tác phẩm

Ngày đăng: 08/05/2021, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w