1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Anh chị hãy trình bày những tư tưởng chính trong Nho giáo Trung Hoa

6 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

Anh/chị hảy trình bày những tư tưởng chính trong Nho giáo Trung HoaAnh/chị hảy trình bày những tư tưởng chính trong Nho giáo Trung HoaAnh/chị hảy trình bày những tư tưởng chính trong Nho giáo Trung HoaAnh/chị hảy trình bày những tư tưởng chính trong Nho giáo Trung HoaAnh/chị hảy trình bày những tư tưởng chính trong Nho giáo Trung Hoa

ĐÊ BÀI: Anh/chị hảy trình bày tư tưởng Nho giáo Trung Hoa? BÀI LÀM: Văn minh Trung Hoa văn minh xuất sớm giới với 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại lịch sử nhiều lĩnh vực khoa học Có thể nói, văn minh Trung Hoa nôi văn minh nhân loại Bên cạnh phát minh, phát kiến khoa học, văn minh Trung Hoa nơi sản sinh nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến văn minh Châu Á toàn giới Trong số học thuyết triết học lớn phải kể đến trường phái triết học Nho giáo Nho gia, Nho giáo thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “nhân” (người), đứng cạnh chữ “nhu” (cần, chờ, đợi) Nho gia gọi nhà nho, người đọc thấu sách thánh hiền thiên hạ trọng dụng dạy bảo cho người sống hợp với luân thường đạo lý Nho giáo xuất sớm, lúc đầu tư tưởng trí thức chuyên học văn chương lục nghệ góp phần trị nước Đến thời Khổng tử hệ thống hoá tư tưởng tri thức trước thành học thuyết, gọi nho học hay “Khổng học” - gắn với tên người sáng lập Ngày nay, thường nghe nói “nước có quốc pháp, nhà có gia phong” câu nói răn dạy để giáo dục người Việt Nam sống có phép tắc, khuôn mẫu đạo đức định theo tinh thần “Nho giáo”, đồng thời biểu tưởng tự hào truyền thống văn hoá dân tộc, nguyên khí tinh thần độc lập, từ cường dân tộc, sắc riêng truyền thống văn hoá Tìm hiểu Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo đến truyền thống văn hóa Việt Nam có ý nghĩa quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO Các tác phẩm kinh điển Nho giáo Các sách kinh điển Nho giáo hình thành từ thời kỳ Nho giáo nguyên thủy Sách kinh điển gồm : Ngũ Kinh Tứ Thư Hệ thống kinh điển hầu hết viết xã hội, kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa, viết tự nhiên Điều cho thấy rõ xu hướng biện luận xã hội, trị, đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho gia a Tư Thư Là bốn sách kinh điển văn học Trung Hoa Chu Hy thời nhà Tống lựa chọn làm tảng cho triết học Trung Hoa Khổng giáo Chúng bao gồm : Đại học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử Đại học: Sách Đại học dùng để dạy cho học trò từ 15 tuổi trở lên, bước vào bậc đại học, dạy cho biết cách xử đời để lớn lên gánh vác việc nước Theo Nho gia, sách Đại Học Tăng Tử làm để diễn giải lời nói Khổng Tử Mục đích tơn sách nói đạo quân tử, trước hết phải sửa đức cho sáng tỏ để người noi theo, chổ chí thiện Muốn vậy, phải sử dụng Bát điều mục (tám điều) : cánh vật, trí tri, thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Cái gốc đạo quân tử “tu thân” Cho nên sách Đại học có câu : “Tự thiên tữ thứ nhân, nhứt thị giai dĩ tu thân vi bổn” (Nghĩa : “từ vua thường dân, ai lấy sửa làm gốc”) Trung Dung: Sách Trung Dung Tử Tư làm Tử Tư học trò Tăng Tử, cháu nội Khổng Tử, thọ học tâm truyền Tăng Tử Trong sách Trung Dung, Tử Tư dẫn lời Không Tử nói đạo “trung dung”, tức nói cách giữ cho ý nghĩ việc làm luôn mức trung hịa, khơng thái q, khơng bất cập phải cố gắng đời theo nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, cho thành người quân tử, để cuối thành thánh nhân Cả hai sách Đại Học Trung Dung trước thiên Kinh Lễ, sau Nho gia đời Tống tách riêng làm hai để hợp với sách Luận Ngữ Mạnh Tử thành Tứ Thư Luận Ngữ: sách sưu tập ghi chép lại lời dạy Không Tử lời nói người đương thời Sách Luận Ngữ gồm 20 thiên, thiên lấy chữ đầu mà đặt tên, thiên khơng có liên hệ với Đọc sách này, người ta hiểu phẩm chất tư cách tính tình Khổng Tử, giáo dục, ông tỏ người thấu hiểu tâm lý học trò, khéo đem lời giảng dạy thích hợp với trình độ, hồn cảnh người Như có câu hỏi mà ông trả lời cho người cách Luận Ngữ dạy đạo quân tử cách thực tiễn, miêu tả tính tình đức độ Khổng Tử để làm mẫu mực cho người đời sau noi theo Mạnh Tử: Sách Mạnh Tử sách làm Mạnh Tử môn đệ ông : Nhạc Chính Khắc, Cơng Tơn Sửu, Vạn Chương… ghi chép lại điều đối đáp Mạnh Tử với vua chư hầu, Mạnh Tử học trò với lời phê bình Mạnh Tử học thuyết khác : học thuyết Mặc Tử, Dương Chu Sách Mạnh Tử gồm thiên, chia làm phần : Tâm học Chính trị học - Tâm học : Mạnh Tử cho người có tính thiện Trời phú cho Sự giáo dục phải lấy tính thiện làm bản, giữ cho khơng mờ tối, trau dồi để phát triển thành người lương thiện Tâm thần minh Trời ban cho người Như vậy, tâm ta với tâm Trời thể Học để giữ Tâm, ni Tính, biết rõ lẽ Trời mà theo mệnh Nhân nghĩa vốn có sẳn lương tâm người Chỉ ta đắm đuối vào vòng vật dục nên lương tâm bị mờ tối, thành bỏ nhân nghĩa Mạnh Tử đề cập đến khí Hạo nhiên, cho tinh thần người hợp với Trời - Chính trị học : Mạnh Tử chủ trương : Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh Đây tư tưởng táo bạotrong thời quân chủ chuyên chế thịnh hành Mạnh Tử nhìn nhận chế độ qn chủ, vua khơng có quyền lấy dân làm riêng cho Phải dân dân Muốn vậy, phải có luật pháp cơng bằng, vua quan không vượt ngồi pháp luật Người trị dân, trị nước phải chăm lo việc dân việc nước, làm cho đời sống dân sung túc, phải lo giáo dục dân để hiểu rõ luật pháp mà tuân theo, lấy nhân nghĩa làm để thi hành Chủ trương trị Mạnh Tử vơ mẽ táo bạo, hợp lý, làm cho người chủ trương qn chủ thời khơng thể bắt bẻ Có thể lý thuyết khởi đầu để hình thành chế độ quân chủ lập hiến sau b Ngũ Kinh Kinh Thi : sưu tập thơ dân gian có từ trước Khổng Tử, nói nhiều tình yêu nam nữ Khổng Tử san định thành 300 thiên nhằm giáo dục người tình cảm sáng lành mạnh cách thức diễn đạt rõ ràng sáng Một lần, Khổng Tử hỏi trai "học Kinh Thi chưa?", người trả lời "chưa" Khổng Tử nói "Khơng học Kinh Thi khơng biết nói sao" (sách Luận Ngữ) Kinh Thư : ghi lại truyền thuyết, biến cố đời vua cổ có trước Khổng Tử Khổng Tử san định lại để ông vua đời sau nên theo gương minh quân Nghiêu, Thuấn đừng tàn bạo Kiệt, Trụ Kinh Lễ : ghi chép lễ nghi thời trước Khổng Tử hiệu đính lại mong dùng làm phương tiện để trì ổn định trật tự Khổng Tử nói: "Khơng học Kinh Lễ khơng biết đứng đời" (sách Luận Ngữ) Kinh Dịch : nói tư tưởng triết học người Trung Hoa cổ đại dựa khái niệm âm dương, bát quái, Đời Chu, Chu Văn Vương đặt tên giải thích quẻ bát quái gọi Thốn từ Chu Cơng Đán giải thích chi tiết nghĩa hào quẻ gọi Hào từ Kinh Dịch thời Chu gọi Chu Dịch Khổng Tử giảng giải rộng thêm Hoán từ Hào từ cho dễ hiểu gọi Thoán truyện Hào truyện Kinh Xuân Thu : ghi lại biến cố xảy nước Lỗ, quê Khổng Tử Khổng Tử không ghi chép sử gia mà theo đuổi mục đích trị nước nên ơng chọn lọc kiện, ghi kèm lời bình, sáng tác thêm lời thoại để giáo dục bậc vua chúa Ơng nói, "Thiên hạ biết đến ta kinh Xuân Thu, thiên hạ trách ta kinh Xuân Thu này" Đây kinh Khổng Tử tâm đắc (Xuân thu có nghĩa mùa xuân mùa thu, ý nói việc xảy ra.) Kinh Nhạc: Khổng tử hiệu đính sau bị thất lạc, cịn lại làm thành thiên Kinh Lễ gọi Nhạc ký Như lục kinh lại ngũ kinh Nội dung Nho giáo Cốt lõi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng gọi quân tử Để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân" Sau tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo" a Tu thân Khổng Tử đặt loạt Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòng, Tứ Đức để làm chuẩn mực cho sinh hoạt trị an sinh xã hội Tam Cương Ngũ Thường lẽ đạo đức mà nam giới phải theo Tam Tòng Tứ Đức lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo Khổng Tử cho người xã hội giữ Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòng, Tứ Đức xã hội an bình Tam Cương: Tam ba; Cương giềng mối; Tam Cương ba mối quan hệ: Quân thần (vua tôi), Phụ tử (cha con), Phu thê (chồng vợ) - Quân thần: Trong quan hệ vua tôi, vua thưởng phạt công minh, trung thành - Phụ tử: Trong quan hệ cha con, cha ni dạy cái, hiếu kính phục cha cha già phải phụng dưỡng - Phu thê: Trong quan hệ chống vợ, chồng yêu thương cơng bình với vợ, vợ phục chung thủy giữ tiết với chồng Ngũ Thường: Ngũ năm; Thường có; Ngũ Thường năm điều phải có đời, gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín - Nhân: Lịng u thương mn lồi vạn vật - Nghĩa: Cư xử với người cơng bình theo lẽ phải - Lễ: Sự tơn trọng, hòa nhã cư xử với người - Trí: Sự thơng biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, sai - Tín: Giữ lời, đáng tin cậy Tam Tòng: Tam ba; Tòng theo Tam tòng ba điều người phụ nữ phải theo, gồm: "tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử" - Tại gia tòng phụ: nghĩa là, người phụ nữ nhà phải theo cha - Xuất giá tòng phu: lúc lấy chồng phải theo chồng, - Phu tử tòng tử: chồng qua đời phải theo con" Tứ Đức: Tứ bốn; Đức tính tốt Tứ Đức bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có, là: Cơng - Dung - Ngơn - Hạnh - Công: khéo léo việc làm - Dung: hịa nhã sắc diện - Ngơn: mềm mại lời nói - Hạnh: nhu mì tính nết Người quân tử phải đạt ba điều trình tu thân: • Đạt Đạo Đạo có nghĩa "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà người quân tử phải thực sống "Đạt đạo thiên hạ có năm điều: đạo vua tơi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè" (sách Trung Dung), tương đương với "quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu" Đó Ngũ thường, hay Ngũ luân Trong xã hội cách cư xử tốt "trung dung" Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân tập chung lại ba mối quan hệ quan trọng gọi Tam thường hay gọi Tam tịng • Đạt Đức Qn tử phải đạt ba đức: "nhân - trí - dũng" Khổng Tử nói: "Đức người quân tử có ba mà ta chưa làm Người nhân không lo buồn, người trí khơng nghi ngại, người dũng khơng sợ hãi" (sách Luận ngữ) Về sau, Mạnh Tử thay "dũng" "lễ, nghĩa" nên ba đức trở thành bốn đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí" Hán Nho thêm đức "tín" nên có tất năm đức là: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" Năm đức cịn gọi ngũ thường • Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc Ngoài tiêu chuẩn "đạo" "đức", người quân tử phải biết "Thi, Thư, Lễ, Nhạc" Tức người quân tử phải có vốn văn hóa tồn diện b Hành đạo Sau tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức phải làm quan, làm trị Nội dung cơng việc cơng thức hóa thành "tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" Tức phải hồn thành việc nhỏ - gia đình, lớn - trị quốc, đạt đến mức cuối bình thiên hạ (thống thiên hạ) Kim nam cho hành động người quân tử việc cai trị hai phương châm: Nhân trị Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, yêu người coi người thân Khi Trọng Cung hỏi nhân Khổng Tử nói: "Kỷ sở bất dục, vật thi nhân - Điều khơng muốn đừng làm cho người khác" (sách Luận ngữ) Nhân coi điều cao luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói: "Người khơng có nhân lễ mà làm gì? Người khơng có nhân nhạc mà làm gì?" (sách Luận ngữ) Chính danh Chính danh vật phải gọi tên nó, người phải làm chức phận "Danh khơng lời không thuận, lời không thuận tất việc không thành" (sách Luận ngữ) Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Công: "Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử - Vua vua, tôi, cha cha, con" (sách Luận ngữ) Đó điều quan trọng kinh sách Nho giáo, chúng tóm gọi lại chín chữ: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Và đến lượt mình, chín chữ nhằm phục vụ mục đích cai trị mà thơi Qn tử ban đầu có nghĩa người cai trị, người có đạo đức biết thi, thư, lễ, nhạc Tuy nhiên, sau từ cịn người có đạo đức mà khơng cần phải có quyền Ngược lại, người có quyền mà khơng có đạo đức gọi tiểu nhân (như dân thường) Các giai đoạn phát triển Nho giáo Trung Hoa, học giả tiêu biểu Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Cơng Đán, cịn gọi Chu Cơng Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử (sinh năm 551 tr.CN) phát triển tư tưởng Chu Công, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi ơng người sáng lập Nho giáo Cũng giống nhiều nhà tư tưởng khác giới Thích Ca Mầu Ni, Giê-xu, người đời sau nắm bắt tư tưởng Khổng tử cách trực tiếp mà biết tư tưởng ông ghi chép học trò ông để lại Khó khăn thời kỳ "đốt sách, chôn Nho" nhà Tần, hai trăm năm sau Khổng Tử qua đời làm cho việc tìm hiểu tư tưởng Khổng Tử khó khăn Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đời sau cố gắng tìm hiểu hệ thống tư tưởng đời ông a Nho giáo nguyên thủy Thời Xuân Thu , Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ Kinh Sau Khổng Tử mất, học trị ơng tập hợp lời dạy để soạn Luận Ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn sách Đại Học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trị ơng chép thành sách Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, gọi Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay "tư tưởng Khổng-Mạnh" Từ hình thành hai khái niệm, Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung cịn gọi Nho học; cịn Nho giáo mang tính tơn giáo Ở Nho giáo, Văn Miếu trở thành thánh đường Khổng Tử trở thành giáo chủ, giáo lý tín điều mà nhà Nho cần phải thực hành b Hán Nho Đến đời Hán, Đại Học Trung Dung gộp vào Lễ Ký Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo dùng làm cơng cụ thống đất nước tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán Nho Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyên thủy Hán Nho đề cao quyền lực giai cấp thống trị Thiên Tử trời, dùng "lễ trị" để che đậy "pháp trị" c Tống Nho Đến đời Tống, Đại Học, Trung Dung tách khỏi Lễ Ký với Luận ngữ Mạnh Tử tạo nên Tứ Thư Lúc đó, Tứ Thư Ngũ Kinh sách gối đầu giường nhà Nho Nho giáo thời kỳ gọi Tống nho, với tên tuổi Chu Hy (thường gọi Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di (Ở Việt Nam, kỷ thứ 16, Nguyễn Bỉnh Khiêm giỏi Nho học nên gọi "Trạng Trình") Phương Tây gọi Tống nho "Tân Khổng giáo" Điểm khác biệt Tống nho với Nho giáo trước việc bổ sung yếu tố "tâm linh" (lấy từ Phật giáo) yếu tố "siêu hình" (lấy từ Đạo giáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại cai trị./ ... tưởng Khổng-Mạnh" Từ hình thành hai khái niệm, Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung cịn gọi Nho học; cịn Nho giáo mang tính tơn giáo Ở Nho giáo, Văn Miếu trở thành thánh đường Khổng... hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán Nho Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyên thủy Hán Nho đề cao quyền lực giai cấp thống trị Thiên... Tống Nho Đến đời Tống, Đại Học, Trung Dung tách khỏi Lễ Ký với Luận ngữ Mạnh Tử tạo nên Tứ Thư Lúc đó, Tứ Thư Ngũ Kinh sách gối đầu giường nhà Nho Nho giáo thời kỳ gọi Tống nho, với tên tu? ??i

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w