Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ PHỤC VỤ DẠY HỌC CHƯƠNG I “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA CUỐI THẾ KỈ XIII” THEO HƯỚNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Hồng Sương Lớp: 13SLS, Khoa Lịch Sử, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trương Trung Phương Khoa Lịch Sử, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Đà Nẵng, 04/2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Lịch sử tận tình hướng dẫn, giảng dạy em suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Trương Trung Phương nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành tốt khố luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song hạn chế trình độ lí luận kinh nghiệm thực tiễn nên khơng tránh khỏi điều thiếu sót Em mong nhận góp ý q thầy để khố luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2018 Sinh viên thực Đặng Thị Hồng Sương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA CMTS Cách mạng tư sản DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông TBCN Tư chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ PHỤC VỤ DẠY HỌC THEO HƯỚNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm dạy học theo chủ đề, thiết kế chủ đề dạy học 1.1.2 Quan niệm lực, lực người học 12 1.1.3 Một số lực cần hình thành cho học sinh dạy học Lịch Sử trường THPT 14 1.1.4 Vị trí, ý nghĩa việc thiết kế chủ đề phục vụ dạy học Lịch sử theo hướng hình thành lực người học 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Mục đích điều tra 19 1.2.2 Nội dung điều tra 19 1.2.3 Kết thu 20 CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CÁC CHỦ ĐỀ PHỤC VỤ DẠY HỌC CHƯƠNG I “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII” (SGK LỊCH SỬ LỚP 10, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) THEO HƯỚNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 26 2.1 Nội dung chương I “Các cách mạng tư sản từ kỉ XVI đến nửa cuối kỉ XVIII” (SGK Lịch sử lớp 10, chương trình chuẩn) 26 2.2 Quy trình xây dựng chủ đề phục vụ dạy học chương I “Các cách mạng tư sản từ kỉ XVI đến nửa cuối kỉ XVIII” (SGK Lịch sử lớp 10, chương trình chuẩn) 33 2.3 Các chủ đề phục vụ dạy học chương I “Các cách mạng tư sản từ kỉ XVI đến nửa cuối kỉ XVIII” (SGK Lịch sử lớp 10, chương trình chuẩn) 37 2.4 Yêu cầu thiết kế chủ đề phục vụ dạy học chương I “Các cách mạng tư sản từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII” (SGK Lịch sử lớp 10, chương trình chuẩn) theo hướng hình thành lực người học 37 2.4.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học 37 2.4.2 Góp phần khắc sâu kiến thức học 37 2.4.3 Đảm bảo tính khoa học 38 2.4.4 Đảm bảo tính vừa sức 39 2.5 Thiết kế chủ đề phục vụ dạy học chương I “Các cách mạng tư sản từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII” (SGK Lịch sử lớp 10, chương trình chuẩn) theo hướng hình thành lực người học 40 2.5.1 Lí chọn chủ đề 40 2.5.2 Mục tiêu chủ đề 42 2.5.3 Nội dung chủ đề 45 Chương III: TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TRONG CHƯƠNG I “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII” (SGK LỊCH SỬ LỚP 10, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) THEO HƯỚNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 51 3.1 Tổ chức dạy học theo chủ đề 51 3.1.1 Chủ đề: Khái quát chung về cách mạng tư sản 51 3.1.2 Chủ đề: Sự xác lập nền kinh tế tư chủ nghĩa CMTS 53 3.1.3 Chủ đề: Động lực cách mạng CMTS 55 3.1.4 Chủ đề: Vấn đề ruộng đất quyền lợi nông dân CMTS 64 3.1.5 Chủ đề: Tác động cách mạng tư sản lịch sử giới 67 3.2 Một số biện pháp phục vụ dạy học chương I “Các cách mạng tư sản từ kỉ XVI đến nửa cuối kỉ XVIII” (SGK Lịch sử lớp 10, chương trình chuẩn) theo hướng hình thành lực người học 72 3.2.1 Tổ chức hoạt động tự học 72 3.2.2 Tổ chức dạy học theo nhóm 74 3.2.3 Tổ chức dạy học nêu vấn đề 75 3.2.4 Tổ chức dạy học theo dự án 76 3.3 Thực nghiệm sư phạm: 77 3.3.1 Khái quát trình thực nghiệm 77 3.3.2 Mục đích thực nghiệm sư phạm: 78 3.3.3 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm: 78 3.3.4 Nội dung và phương pháp thực nghiệm: 78 3.3.5 Kết trình thực nghiệm: 80 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Xuất phát từ u cầu địi hỏi giáo dục phải có chuyển biến để đào tạo lớp người lao động động, sáng tạo phát triển tồn diện Cùng với mơn học khác, mơn Lịch sử trường phổ thơng góp phần to lớn việc giáo dục hệ trẻ thành nguồn nhân lực chất lượng cao Nâng cao chất lượng giáo dục xem vấn đề sống Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc giáo dục rõ: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi kiểm tra theo hướng đại, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” [39, tr.131] Thực tiễn giáo dục năm gần cho thấy, việc giáo dục Lịch sử cho học sinh có bước phát triển định Nhiều giáo viên cố gắng cải tiến phương pháp nâng cao tính hấp dẫn mơn học Bên cạnh đó, chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam thực theo bài/tiết sách giáo khoa, nội dung phân chia thành đơn vị kiến thức cụ thể theo học xếp tuần tự, phù hợp với tiến trình lĩnh hội kiến thức cho người học Tuy nhiên, hạn chế phân chia nội dung, đơn vị kiến thức mang tính độc lập, tương nhau, kiến thức học sinh thu nhận rời rạc, dẫn đến việc lưu giữ kiến thức khơng bền vững, khó vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Từ làm cho hiệu giáo dục Lịch sử có nhiều bất cập, hạn chế gây xúc trở thành nỗi lo âu xã hội Điều khơng chi phản ánh qua điểm số kì thi tốt nghiệp phổ thông thi tuyển vào đại học, cao đẳng mà qua kết điều tra xã hội học, qua sân chơi truyền hình dư luận xã hội Tổ chức dạy học theo chủ đề định hướng phù hợp với chương trình, nội dung cách thức tổ chức trình dạy học Nội dung chương trình mơn Lịch sử cấp THPT lần không thiết kế theo mạch thông sử mà theo hệ thống chủ đề Các chủ đề bao quát, chứa đựng nội dung kiến thức tương đối trọn vẹn cần trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến hay nhiều lĩnh vực khác nhau, góp phần tạo mơi trường học tập tốt, thuận lợi giúp học sinh giải vấn đề Từ học sinh dễ dàng ghi nhận kiến thức cách chặt chẽ, có hệ thống, khơng nhồi nhét, tải gắn liền với thực tiễn sống Tổ chức dạy học theo thiết kế đề biện pháp tạo hứng thú môn Lịch sử nhằm nâng cao chất lượng dạy – học Xuất phát từ lý nên chọn vấn đề Thiết kế chủ đề phục vụ dạy học chương I “Các cách mạng tư sản từ kỉ XVI đến nửa cuối kỉ XVIII” (SGK Lịch sử lớp 10, chương trình chuẩn) theo hướng hình thành lực người học làm đề tài khóa luận tốt nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu đề tài thiết kế chủ đề dạy học lịch sử đề cập nhiều nguồn tư liệu khác đạt kết định Cuốn “Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh” (quyển 2), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội cung cấp số sở lí luận cần thiết dạy học tích hợp theo hướng phát triển lực đồng thời giới thiệu chủ đề tích hợp với mức độ tích hợp khác nhau, từ tích hợp mức độ lồng ghép/ liên hệ đến tích hợp mức độ chương trình Các chủ đề minh họa sách nhằm giúp tác giả có sở để lựa chọn chủ đề tích hợp, thiết kế hoạt động dạy học xây dụng công cụ kiểm tra, đánh giá để phát triển lực cho học sinh Đây sách cụ thể hóa nội dung dạy học theo chủ đề theo định hướng đổi giáo dục nay, trở thành tài liệu hữu ích giúp tác giả thực đề tài Cuốn “Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông” NXB Đại học Sư phạm, chủ biên Lê Đình Trung – Phan Thị Thanh Hội nói lên tác dụng việc thiết kế chủ đề dạy học Lịch sử, đồng thời cung cấp kiến thức làm để thiết kế chủ đề hoàn chỉnh khoa học, giúp tác giả thực chủ đề mang tính hệ thống, nội dung kiến thức không bị trùng lặp học Tài liệu biên soạn với mục đích hướng dẫn ơn tập như: “Hướng dẫn học ôn tập lịch sử trung học phổ thông” tập 1, tập (2003) Phan Ngọc Liên chủ biên việc vận dụng dạy học theo chủ đề ôn tập để củng cố kiến thức cho học sinh đồng thời ý đến việc xây dựng chủ đề kiến thức lịch sử giới lịch sử Việt Nam Tài liệu phương pháp dạy học lịch sử theo chủ đề tạo cho giáo viên linh hoạt q trình giảng dạy, học sinh học nhiều chủ động tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức Hơn dạy học theo chủ đề giúp học sinh ơn tập có hệ thống dễ dàng ghi nhớ kiến thức Trong Phương pháp ôn tập Lịch sử trường phổ thông – Một số vấn đề lý luận thực tiễn (2012) TS Hoàng Thanh Tú việc vào trình độ học sinh, loại ơn tập chương trình, mục tiêu cần đạt để lựa chọn, cấu trúc nội dung ơn tập phù hợp với hình thức tổ chức phương pháp tiến hành “Các nội dung ôn tập cấu trúc theo hai kiểu điển hình cấu trúc theo chủ đề khái quát so sánh kiện mối quan hệ đồng đại/lịch đại cấu trúc theo chủ đề tương ứng với nội dung trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, khởi nghĩa, kháng chiến, chiến tranh” [34, tr 215-216] Dạy học lịch sử theo chủ đề, chuyên đề không tạo tư logic cho học sinh, tăng khả khả hiểu mà cịn giúp q trình ơn tập hiệu Trên sở học sinh ơn tập, củng cố, tổng hợp kiến thức mức độ cao biết vận dụng sáng tạo học tập Trong “Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử”(2002) TS Ngô Quang Oanh Trong viết “Vế mối quan hệ kiến thức lịch sử giới lịch sử Việt Nam trường phổ thông” nêu lên sở thực tiễn sở khoa học vấn đề đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học vai trò giáo viên vô quan trọng việc vận dụng sáng tạo phương pháp biện pháp dạy học thích hợp.Từ mối quan hệ mật thiết gắn bó lịch sử giới lịch sử Việt Nam xây dựng chủ đề lịch sử phù hợp dựa tích hợp kiến thức lịch sử giới lịch sử dân tộc, so sánh với dân tộ giới đóng góp dân tộc vào lịch sử nhân loại Nước ta tiến tới xây dựng chương trình SGK lịch sử phù hợp với yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng sau năm 2015 PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ báo cáo tham luận “Một số suy nghĩ ban đầu định hướng xây dựng chương trình SGK mơn lịch sử trường phổ thông sau 2015” Hội thảo khoa học quốc gia dạy học môn lịch sử trường phổ thông Việt Nam nhấn mạnh: Hiện môn lịch sử trường THPT học theo chương trình đồng tâm với THCS mức độ chưa tốt Chúng đề nghị không nên học lặp lại mà nên áp dụng dạy học theo chủ đề lịch sử giới lịch sử Việt Nam Nói khơng có nghĩa mơn lịch sử mơn tự chọn, mà đề nghị môn bản, bắt buộc Nhưng theo xu nội môn lịch sử có chủ đề bắt buộc có chủ đề tự chọn” Xuất phát từ thực trạng dạy học môn lịch sử trường phổ thông yêu cầu đổi vấn đề cấp bách Dự kiến dạy học lịch sử theo chủ đề hướng phù hợp đắn với thực tế giáo dục Đó xu chung mà nhiều nước giới thực với nhiều thành tựu to lớn TS Nguyễn Xuân Trường viết “Nhìn nhận lại chương trình SGK lịch sử hành số vấn đề trao đổi, định hướng xây dựng chương trình, SGK sau năm 2015” Hội thảo khoa học quốc gia dạy học lịch sử trường phổ thông Việt Nam đề xuất cấp THPT, nội dung kiến thức lịch sử không lặp lại tiến trình THCS, mà thiết kế thành chủ đề Tuy nhiên, phải đảm bảo tính tồn diện chủ đề chiến tranh với chủ đề kinh tế, văn hóa Như vậy, thấy dạy học theo chủ đề tong định hướng nhiều nhà nghiên cứu, lí giáo dục đưa hội thảo hướng đắn, phù hợp với thực trạng dạy học lịch sử nước ta góp phần xây dựng chương trình SGK sau năm 2015 Tháng 10 năm 2013 hội thảo quốc tế “Đổi đại hóa chương trình SGK theo định hướng phát triển bền vững” tổ chức Hà Nội nhằm tăng cường hợp tác nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm phục vụ cho chương trình đổi sau năm 2015 Trong hội thảo TS Hoàng Thanh Tú trình bày quan điểm về vai trò SGK đề xuất ý kiến cho SGK viết “biên soạn sử dụng SGK lịch sử phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh” Qua khảo sát ý kiến đánh giá mong muốn GV HS SGK lịch sử, ưu điểm nước vương quốc Anh Australia Tác giả đề xuất ý kiến cho việc biên soạn SGK dạy học môn lịch sử Việt Nam theo định hướng phát triển lực HS THPT Về nội dung theo chủ đề chương trình quốc gia SGK biên soạn theo hướng tích hợp lịch sử giới với lịch sử Việt Nam chủ đề quan trọng chọn làm chủ đề đời nước Nhưng CMTS cịn có tồn lớn, CMTS để lại nhiều học cho cách mạng sau tiến hơn, việc dạy học CMTS cần thiết phát triển xã hội IV Tổ chức dạy học theo chủ đề Hoạt động 1: Giới thiệu – Tìm hiểu đặc điểm chung hình thành CMTS - Bước 1: Đặt vấn đề, GV nêu nhiệm vụ học tập cần giải tìm hiểu lực lượng tham gia CMTS - Bước 2: GV nêu vấn đề cho HS giải vấn đề Qua thơng tin đây, phân tích thơng tin, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi sau: 1, CMTS diễn nào? 2, Tại phải thực CMTS? Thông tin hỗ trợ học sinh Thông tin 1: Xem mục III Thông tin 2: CMTS cách mạng giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm đánh đổ chuyên chế phong kiến, thiết lập thống trị giai cấp tư sản mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển: Cách mạng tư sản Anh kỉ XVII, Cách mạng tư sản Pháp kỉ XVIII… coi CMTS CMTS giai cấp phong kiến tiến hành để tránh khủng hoảng chế độ phong kiến, mở đường cho phát triển tư chủ nghĩa Lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đến thắng lợi nhân dân lao động Song thành cách mạng lại rơi vào tay giai cấp tư sản Tuy có nhiều hình thức diễn cách mạng tư sản, chất một: phá vỡ ngăn cản chế độ phong kiến để chủ nghĩa tư thắng lợi phát triển Cách mạng tư sản thời gian xây dựng chế độ xã hội tiến chế độ phong kiến, làm cho sản xuất phát triển Cách mạng tư sản thời gian xây dựng chế độ xã hội tiến chế độ phong kiến, làm cho sản xuất phát triển Nhưng CMTS thay hình thức bóc lột phong kiến hình thức bóc lột khác – chế độ tư chủ nghĩa, nên có hạn chế định - Bước 3: Các nhóm lên kế hoạch giải vấn đề - Bước 4: Thực nhiệm vụ, đọc tư liệu tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt - Bước 5: Kết luận GV cho HS thảo luận, trao đổi ý kiến tổng kết, chốt ý Hoạt động 2: Tìm hiểu chung nhiệm vụ CMTS - Bước 1: GV lớp thành nhóm, nhóm làm thực việc thảo luận đưa ý kiến lập luận tổ với câu hỏi Cụ thể, GV yêu cầu học sinh SGK trả lời câu hỏi Câu hỏi hoạt động nhóm vận dụng kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn” 1, Muốn thực CMTS cần phải có điều kiện gì? 2, Tại CMTS phải giai cấp tư sản lãnh đạo? - Bước 2: Các thành viên nhóm đưa ý kiến mình, trao đổi đưa lập luận - Bước 3: GV tổ chức cho học sinh đưa ý kiến lập luận - Bước 4: GV nhận xét kết luận Trong tổng kết, GV cần giải thích cho HS ý kiến điều kiện hình thành tư chủ nghĩa cách mạng tư sản Thông tin hỗ trợ học sinh Thông tin 1: Xem mục III Thông tin 2: Sơ đồ thể tiền đề để thực CMTS Kinh tế tư chủ nghĩa phát triển Sự lớn mạnh giai cấp tư sản lãnh đạo Quyền dân chủ Chống cai trị chế độ phong kiến CMTS Quyền dân tộc Sự tham gia của giai cấp khác V Đánh giá chủ đề Bảng mô tả công cụ đánh giá sử dụng chủ đề Nội dung kiến Mục tiêu dạy thức học Khát quát chung Biết CMTS điều kiện hình thành CMTS Sản phẩm Công cụ đánh giá Đưa - Em trình bày mục tiêu các điều kiện cho CMTS CMTS diễn ra? - Em làm rõ “Vì CMTS diễn xu lịch sử?” PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Dành cho lớp đối chứng) I Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Nhà vua Anh dựa vào lực lượng để chống lại Quốc hội? A Quý tộc phong kiến Giáo hội Anh B Nông dân công nhân C Quý tộc D Giáo hội Anh Câu 2: Sự kiện đánh dấu cách mạng tư sản Anh bùng nổ? A Nông dân công nơi vua Sáclơ I B Quốc hội tuyên chiến với nhà vua C Quốc hội tuyên chiến với nhà vua Giáo hội Anh D Nhà vua tuyên chiến với Quốc hội Câu 3: Nội chiến Anh diễn khoảng thời gian nào? A Từ năm 1640 đến năm 1648 B Từ năm 1642 đến năm 1648 C Từ năm 1642 đến năm 1653 D Từ năm 1640 đến năm 1688 Câu 4: Vua Sáclơ I bị xử tử A Ý muốn giai cấp tư sản B Nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân C Quyết định người đứng đầu Quốc hội D Theo quy định Hiến pháp nước Anh nhà vua phạm tội phản quốc II Phần tự luận (8 điểm) Câu (4 điểm): Hãy nêu tính chất ý nghĩa Cách mạng Hà Lan Câu (4 điểm): Trình bày diễn biến kết Cách mạng tư sản Anh PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Dành cho lớp thực nghiệm) I Phần Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Nhà vua Anh dựa vào lực lượng để chống lại Quốc hội? A Quý tộc phong kiến Giáo hội Anh B Nông dân công nhân C Quý tộc D Giáo hội Anh Câu 2: Sự kiện đánh dấu cách mạng tư sản Anh bùng nổ? A Nông dân công nơi vua Sáclơ I B Quốc hội tuyên chiến với nhà vua C Quốc hội tuyên chiến với nhà vua Giáo hội Anh D Nhà vua tuyên chiến với Quốc hội Câu 3: Nội chiến Anh diễn khoảng thời gian nào? A Từ năm 1640 đến năm 1648 B Từ năm 1642 đến năm 1648 C Từ năm 1642 đến năm 1653 D Từ năm 1640 đến năm 1688 Câu 4: Vua Sáclơ I bị xử tử A Ý muốn giai cấp tư sản B Nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân C Quyết định người đứng đầu Quốc hội D Theo quy định Hiến pháp nước Anh nhà vua phạm tội phản quốc II Phần tự luận (8 điểm) Câu (4 điểm): Hãy nêu tính chất ý nghĩa Cách mạng Hà Lan Câu (4 điểm): Trình bày diễn biến kết Cách mạng tư sản Anh PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (Phương pháp xác định tính khả thi khóa luận) Bảng phân phối tần số lần điểm giá trị Tần số phân phối lần điểm giá trị Loại Số hình lượng thực học nghiệm sinh sư phạm kiểm 10 14 29 27 34 46 26 16 Ghi tra Lớp thực 200 nghiệm Lớp sử dụng dạy học theo chủ đề Lớp đối 200 35 56 34 27 23 15 chứng Lớp không sử dụng dạy học theo chủ đề * Bước 1: Từ kết điểm bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta tính điểm trung bình kiểm tra sau: + Bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Điểm 10 Lớp 0 14 29 27 34 46 26 16 200 thực nghiệm (x) Lớp đối 0 35 56 34 27 23 15 200 chứng (y) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: x = 2.3+3.5+4.14+5.29+6.27+7.34+8.46+9.26+10.16 200 = 6.9 (1) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: y = 2.35+3.56+4.34+5.27+6.23+7.15+8.6+9.4 200 = 4.1 (2) * Bước 2: Tính phương sai phép đo kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng: + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: 𝑥𝑖 𝑛𝑖 x (𝑥𝑖 − x ) (𝑥𝑖 − x )2 𝑛𝑖 (𝑥𝑖 − x )2 6.9 -5.9 34.81 -4.9 24.01 72.03 -3.9 15.21 76.05 14 -2.9 8.41 117.74 29 -1.9 3.61 104.69 27 -0.9 0.81 21.87 34 0.1 0.01 0.34 46 1.1 1.21 55.66 26 2.1 4.41 114.66 10 16 3.1 9.61 153.76 ∑ 𝑛𝑖 (𝑥𝑖 − x )2 = 716 𝑆2𝑥 = ∑ 𝑛𝑖 (𝑥𝑖 − x )2 𝑛−1 = 716 = 3.6 (3) 199 + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng: 𝑦𝑖 𝑛𝑖 y (𝑦𝑖 − y ) ( 𝑦𝑖 − y )2 𝑛𝑖 (𝑦𝑖 − y )2 4.1 -3.1 9.61 35 -2.1 4.41 154.35 56 -1.1 1.21 67.76 34 -0.1 0.01 0.34 27 0.9 0.81 21.87 23 1.9 3.61 83.03 15 2.9 8.41 126.15 3.9 15.21 91.26 4.9 24.01 96.04 10 5.9 34.81 ∑ 𝑛𝑖 (𝑦𝑖 − y )2 = 640 𝑆 𝑦= ∑ 𝑛𝑖 (𝑦𝑖 − 𝑛−1 y )2 = 640 = 3.22 199 (4) Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác Sử dụng công thức thống kê tốn học tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t) giá trị giới hạn (tα) kết giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết cụ thể sau: *Bước 3: Tính giá trị đại lượng kiểm định (t) phân biệt kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm: 𝑛 t = (x- y) √ 𝑆 𝑥+ 𝑆 𝑦 + Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3), (4) vào biểu thức ta có: t= (6.9-4.1) 200 200 = 2.8 = 15.16 3.6 3.22 6.82 (5) + Giá trị giới hạn tα tìm bảng Student tương ứng: k= 2n-2= 398 Tương ứng với giá trị k chọn sai số cho phép α= 0.05 cho giới hạn tα=1.96 (6) *Bước 4: So sánh biểu thức (5) (6) ta có t>tα Điều cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa nội dung hình thức việc thiết kế chủ đề phục vụ dạy học để nâng cao lực cho người học đề xuất khoá luận có tính khả thi PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Diễn biến cách mạng tư sản Anh (Nguồn: http://www.bachkhoatrithuc.vn) Hình ảnh 2: Chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ (Nguồn: http://www.bachkhoatrithuc.vn) Hình ảnh 3: Phong trào nhân dân Pháp năm 1789 (Nguồn: http://www.bachkhoatrithuc.vn) PHỤ LỤC Vua Lu-I XVI bị xử chém (21 – – 1793) (Nguồn: http://www.bachkhoatrithuc.vn) PHỤ LỤC 10 Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng (Nguồn: http://www.bachkhoatrithuc.vn) PHỤ LỤC 11 Vua Sáclơ I bị xử chém (Nguồn: http://www.bachkhoatrithuc.vn) ... vụ dạy học chương I ? ?Các cách mạng tư sản từ kỉ XVI đến nửa cu? ?i kỉ XVIII? ?? (SGK Lịch sử lớp 10, chương trình chuẩn) Từ n? ?i dung chung chương cách mạng tư sản từ kỉ XVI đến cu? ?i kỉ XVIII Các chủ. .. tư? ??ng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đ? ?i tư? ??ng nghiên cứu đề t? ?i Nghiên cứu thiết kế chủ đề phục vụ dạy học chương I ? ?Các cách mạng tư sản từ kỉ XVI đến nửa cu? ?i kỉ XVIII? ?? (SGK Lịch sử lớp 10, chương trình... ngư? ?i học Chương II: Hệ thống chủ đề phục vụ dạy học chương I ? ?Các cách mạng tư sản từ kỉ XVI đến nửa cu? ?i kỉ XVIII? ?? (SGK Lịch sử lớp 10, chương trình chuẩn) theo hướng hình thành lực ngư? ?i học Chương