Bệnh dịch dưới triều nguyễn (1802 1883) và biện pháp giải quyết

53 6 0
Bệnh dịch dưới triều nguyễn (1802   1883) và biện pháp giải quyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: BỆNH DỊCH DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802-1883) VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT Giảng viên hướng dẫn : TS Trương Anh Thuận Sinh viên thực : Nguyễn Thị Nhị Hạnh Lớp : 14SLS Đà Nẵng, tháng 04năm 2018 LỜI CÁM ƠN Hoạt động nghiên cứu khoa học khóa luận ln phần quang trọng chặng đường học tập sinh viên trường đại học nước nói chung trường đại học Sư Phạm Đà Nẵng nói riêng Những cơng trình nghiên cứu góp phần sâu vào vấn đề xã hội, mở tư cho cơng trình nghiên cứu sau tiếp tục phát triển Là sinh viên Khoa Lịch Sử, em cảm thấy may mắn học tập tham gia hoạt động liên quan đến học thuật, may mắn em tham gia nghiên cứu đề tài “Bệnh dịch triều Nguyễn (1802 - 1883) biện pháp giải quyết”, đề tài ý nghĩa có giá trị Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến TS Trương Anh Thuận – cán hướng dẫn khoa học người hỗ trợ tận tình tài liệu nội dung để em hồn thành tốt khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Lịch Sử - Trường Đại Học Sư Phạm tạo điều kiện thời gian nguồn tư liệu để khóa luận em hồn chỉnh Cuối em xin cảm ơn đến gia đình người thân đồng hành em, động viên em thực khóa luận cuối khóa Dù cố gắng nhiều, song khóa luận nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, sơ xuất Đó học kinh nghiệm cho thân em đúc kết hồn thành tốt nghiên cứu sau Đà Nẵng, ngày Tháng Năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Nhị Hạnh MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG DỊCH BỆNH DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802-1883) 1.1 Khái quát tình hình Việt Nam Triều Nguyễn (1802 - 1883) 1.1.1 Chính trị - kinh tế 1.1.2 Văn hóa – xã hội 11 1.2 Thực trạng dịch bệnh triều Nguyễn 14 1.2.1 Nguyên nhân phát sinh dịch bệnh 15 1.2.2 Các loại dịch bệnh 18 1.2.3 Diễn biến bệnh dịch lệ triều Nguyễn 21 1.2.4 Hậu sau lần phát sinh dịch bệnh 26 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH CỦA TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1883) 29 2.1 Các biện pháp giải dịch bệnh bùng phát lây lan 29 2.2 Các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh 34 2.3 Các biện pháp quan tâm đời sống nhân dân vùng phát dịch 36 2.4 Đánh giá biện pháp giải dịch bệnh triều Nguyễn 42 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu kỉ XIX, giới tư phát triển cực thịnh với thể chế trị mang tính chất dân chủ thời trung cổ, Việt Nam, nhà nước phong kiến đời Đây vương triều cuối lịch sử quân chủ chuyên chế Việt Nam – triều đại nhà Nguyễn Từ đời kết thúc sứ mệnh lịch sử mình, triều Nguyễn để lại lịng dân tộc khơng dấu ấn, mà ngày nay, luận “công tội” vương triều này, nhiều ý kiến trái chiều Chính vậy, thêm cơng trình nghiên cứu triều Nguyễn đời điều đồng nghĩa thêm góc nhìn đa chiều mẻ vương triều khai mở, để giúp cho trình đánh giá thêm tồn diện khách quan Xuất phát từ nhận thức đó, chúng tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài này, với hi vọng góp phần nhỏ sức vào việc làm rõ lịch sử triều Nguyễn, tổng hợp nguồn tư liệu nói dịch bệnh triều Nguyễn biện pháp phòng chống để hiểu sâu sắc số sách, việc làm tích cực triều Nguyễn, từ hình thành nên thái độ đánh giá đắn triều đại Trong đó, nay, thành nghiên cứu triều Nguyễn tương đối phong phú, toàn diện, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp liên quan đến vấn đề bệnh dịch biện pháp phòng chống triều Nguyễn cơng bố xuất Điều mức độ định phản ảnh khiếm khuyết, khơng tồn diện nghiên cứu triều Nguyễn Hơn nữa, từ thân vấn đề “Bệnh dịch biện pháp phòng chống triều Nguyễn (1802 - 1883)” cho thấy hấp dẫn đề tài khoa học Khảo sát toàn thực trạng bệnh dịch triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1883 để làm rõ chủng loại bệnh dịch, nguyên nhân phát sinh, số lần địa phương phát dịch, đặc biệt nghiên cứu biện pháp triều Nguyễn việc phịng ngừa xử lí bệnh dịch bùng phát lây lan biện pháp khác quan tâm đến đời sống nhân dân vùng bị bệnh dịch tất vấn đề thực hút mang lại cho niềm đam mê nghiên cứu Xuất phát từ lí đây, định chọn vấn đề “Bệnh dịch triều Nguyễn (1802 - 1883) biện pháp giải quyết” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, triều Nguyễn đề tài lớn đầy tính hấp dẫn, thu hút quan tâm đơng đảo giới nghiên cứu sử học Đã có khơng cơng trình khoa học nghiên cứu lĩnh vực, nội dung khác liên quan phát sinh thời gian tồn vương triều Tuy nhiên, tại, chưa có cơng trình chuyên khảo vấn đề dịch bệnh biện pháp giải triều đình Nguyễn Phần lớn nguồn tài liệu thành văn ghi chép lại dịch bệnh triều Nguyễn tập trung “Đại Nam thực lục” “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” Bên cạnh tư liệu “Đại Nam thực lục” “Khâm định Việt sử thơng giám cương mục” có ghi chép lại số tấu sớ triều thần nạn dịch Hầu hết ghi chép nguồn tư liệu tản mạn, rời rạc, chưa thống kê, tổng hợp hệ thống tài liệu sách nào, điều khiến chúng tơi phải tốn nhiều cơng sức việc tìm kiếm, phân loại, thống kê, xử lí tư liệu sử trước bắt tay thực đề tài Tuy nhiên nguồn tư liệu gốc vơ q giá, có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu đề tài khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu tổng hợp nguồn sử liệu thành văn triều Nguyễn (1802-1883) việc ghi chép nạn dịch xảy biện pháp giải triều đình Nguyễn Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn thời gian triều Nguyễn giai đoạn 1802 đến 1883 Mục đích nghiên cứu nguồn tư liệu Chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài nhằm “phục dựng” lại cách xác thực trạng bệnh dịch biện pháp phòng chống triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1883, từ đó, cung cấp thêm thành nghiên cứu nữa, làm sở cho việc đánh giá toàn diện, khách quan vương triều Nguyễn Nguồn tư liệu chủ yếu sử dụng trình thực đề tài ghi chép dịch bệnh biện pháp phòng chống triều Nguyễn sử lớn vương triều Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng số cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam lịch sử triều Nguyễn Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, đứng vững lập trường lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Hai phương pháp chủ đạo vận dụng nghiên cứu đề tài phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp khác phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá, hệ thống phương pháp liên ngành khác Đóng góp đề tài Về mặt khoa học: Đề tài nghiên cứu hoàn thành cung cấp cho giới nghiên cứu “bức tranh” toàn cảnh tương đối chi tiết thực trạng bệnh dịch triều Nguyễn biện pháp phòng chống vương triều Từ đó, giúp giới học giả có nhìn tồn diện, sâu sắc khách quan, cơng đánh giá triều Nguyễn Về mặt thực tiễn: Cơng trình tài liệu nghiên cứu chuyên sâu có giá trị tham khảo cao, phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập học phần, chuyên đề lịch sử Việt Nam nói chung lịch sử triều Nguyễn nói riêng giảng viên sinh viên khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt sinh viên chuyên ngành lịch sử Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, taì liệu tham khảo, nội dung đề tài cấu trúc thành chương: Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG DỊCH BỆNH DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1883) Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH CỦA TRIỀU NGUYỄN (1802 -1883) Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG DỊCH BỆNH DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802-1883) Triều Nguyễn triều đại đặc biệt lịch sử Việt Nam Đặc biệt từ đời – hành trình giành lại vương quyền đầy gian truân vương tử Nguyễn Phúc Ánh, tức vua Gia long sau Trong suốt kỉ XVII, XVIII, cục diện Trịnh – Nguyễn phân tranh khơng có hồi kết khiến đời sống nhân dân vơ cực khổ, lầm than Chính vậy, năm 1771, ba anh em Tây Sơn Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đứng lên dấy cờ khở nghĩa Đối tượng mà phong trào nhắm tới quyền chúa Nguyễn Đàng Trong bị quyền thần Trương Phúc Loan thao túng Năm 1777, gia tộc chúa Nguyễn vương quyền bị tiêu diệt, có Nguyễn Phúc Ánh thân, phải chạy đảo Thổ Chu lánh nạn Lợi dụng bất hòa anh em Tây Sơn, năm 1778, Nguyễn Ánh trở về, bí mật xây dựng lực lượng, đưa quân đánh thành Gia Định Tìm kiếm giúp đỡ từ phía Xiêm thất vọng thất bại quân Xiêm trước nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh tăng cường tìm kiếm viện trợ từ phía nước Pháp Việc không thành, đổi lại lúc Nguyễn Ánh nhận trợ giúp giám mục Bá Đa Lộc, phận đại địa chủ Gia Định, vậy, lực Nguyễn Ánh ngày mạnh lên Năm 1972, triều Tây Sơn đà phát triển mạnh vua Quang Trung đột ngột qua đời, bỏ lại nghiệp dang dở Người kế vị Quang Toản không đủ sức để gánh trọng trách giao phó Trước tình hình đó, Nguyễn Ánh đưa qn cơng Quy Nhơn (năm 1793) Nội nhà Tây Sơn rạn nứt nghiêm trọng, lực lượng quân đội ngày rệu rã Tháng năm 1802, Nguyễn Ánh chiếm thành Thăng Long, thức đặt dấu chấm hết cho vương triều Tây Sơn, đồng thời mở triều đại 2.2 Các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh Khi dịch lệ phát ra, dân chúng thiệt hại nặng nề vật chất lẫn tinh thần, triều đình sau có nhiều biện pháp giải giúp dân đẩy lùi dịch bệnh Đồng thời, vua quan triều Nguyễn tiến hành số biện pháp để tăng cường phòng ngừa dịch bệnh Trước tiên, vua Nguyễn cho lập đàn cầu định kì vào cuối mùa đơng, đầu xn hàng năm, địa phương cúng tế nơi nhiều người chết dịch chết tai nạn, bão lũ để cầu hịa khí cho đất nước n ổn Sau bệnh dịch bùng phát, coi xét lại đức làm vua, tài trị nước Vua Thiệu Trị nói “Người làm vua, trị thiên hạ, trách nhiệm giữ yên, ta đức bạc, chưa đưa tới hịa vui trời! Nay địa phương bồng gặp lệ khí, lại thêm trời nêu tượng răn bảo, sợ tốt mồ hơi, lo lắng hết sức, xét mình, tự trách, há dám coi ngẫu nhiên” [14, tr.463] Dịch lệ phát ra, vua Nguyễn ngày đêm lo lắng, liền cung trai giới ngầm cầu đảo Vua Minh Mệnh bảo bầy tơi “theo sách chép bệnh dịch châu huyện, chưa theo mặt đất lan nhanh ngày Trẫm làm chủ dân, có ngày đêm kinh sợ, xét sửa đức để hỏi lại ý trời Đến dân mà cầu đảo khơng khơng làm, khí độc có giảm chăng?” [10, tr.95] Theo đó, vua sai quan Nguyễn Văn Nhân cầu đảo đàn Thái tuế Nguyệt tướng (đàn đặt bên tả đàn Nam Giao, bậc thứ ba), Trần Văn Năng đảo miếu thành hồng Nguyễn Văn Hưng đảo miếu hội đồng, cầu đảo cầu yên cho dân chúng Lại thêm sai quan “bố thí cho chùa, làm đàn trai tiêu khiến cầu đảo cho dân” [10, tr.96] Khi thiêm Lễ Nguyễn Đăng Tuân dâng sớ xin, vua Minh Mệnh cho phải, chuẩn y cho “nghỉ 1, tháng để dưỡng sức cho người sai quan Kinh thao diễn cho khí khái tăng lên Dương thịnh âm suy, người mạnh tật yếu, thuật để trị bệnh.” [10, tr.98] Tiếp đó, vua tự nhận xét, kiểm điểm thân, sau cho xuống chiếu cầu lời nói thẳng từ 34 quần thần, từ mà tự ngẫm, tự sửa đức cho “Trẫm nghe đường ngơn luận mở rộng nước trị Cho nên cờ thiện tiến, gièm chê cốt biết tình dân để thông đạo trị mà đem lời khuyên can Trẫm thấy thân nhỏ bé, nối nghiệp lớn lao thường nơm nớp sợ gánh nặng phó thác, đại thần luân cựu, dậy sớm, ăn muộn, sửa sang trị Nay gặp khí trời khơng hịa, nhân dân khó sống, có lẽ có điều thiếu sót chăng, ẩn tình dân có chỗ chưa suốt đến chăng? Người muốn thấy hình mình, tất nhờ gương sáng, vua muốn nghe lỗi tất phải nhờ tơi Vậy cho văn võ Kinh sư từ Tứ phẩm trở lên, quan thành dinh trấn lo cố gắng, đua đối đáp rõ rệt, lỗi Trẫm, kính đức nối sáng có thiếu, nhân ân yêu chưa mòn Vậy lấy chư thần làm bầy pháp độ, làm kẻ sĩ giúp vầy, đá để trị ngọc, đá để mài vàng, lời nói q vàng ngọc mà giấu, cần vào điều lỗi không kiêng kỵ gì.” [10, tr.97,98] Cấp trung Vũ Phạm Khải dâng sớ tâu tỉnh Bắc Kỳ chết dịch sáu, bảy nghìn người, “ý hẳn việc hình ngục có chưa cơng bằng, dân tình có uất ức, kẻ gian tham làm hại dân, nên can phạm hòa khí trời đất, xin cho quan đại thần đến xét hỏi ” [13, tr.476] Vua cho phải, lẽ trời người vốn cảm ứng, không đổi, “dụ cho Thượng ty tỉnh xét hỏi hạt, có ngục oan lạm, quan lại tham ơ, tất dân tình lại tệ ngầm giấu khơng chịu tâu lên, thực tâu lên, Thượng ty làm việc từ trước tới có chỗ khơng phải chuẩn cho tự kiểm điểm tâu lên đợi Chỉ sửa đổi.” [13, tr 476] Vua đốc thúc quân thần làm việc cho hết đức, hết tài dân làm hết chức phận Phàm quan lại mọt nát, cần trừ bỏ Những năm bệnh dịch yên ổn, vua cho chuẩn bị thuốc men, phòng có dịch bệnh tái phát ứng cứu, giúp đỡ nhân dân đẩy lùi dịch bệnh Vua Nguyễn cho bãi hết yến tiệc, trang trí khơng cần thiết.“Đổi gọi tiết Hoa triêu thành tiết Phương triêu, đình bỏ yến thưởng cung Dụ 35 bọn thị thần rằng: hàng năm, tiết Phương triêu, cung có lệ ăn yến, thưởng tiết Năm nay, hạt gặp dịch lệ, trẫm đương sợ hãi, tu tỉnh để cầu đời phúc trời, nỗi đâu mà thưởng tiết! Vậy cho đình chỉ.” [14, tr.462] Vua Thiệu Trị năm thứ 3, trước tình hình bệnh dịch lây lan nhanh chóng, vua truyền cho “ngự điện bên, triệu quan làm việc Phàm châu ngọc, vật quý cung hay chí đồ thêu gấm vóc, đồ ngự dụng bỏ đi, bớt ăn, bãi âm nhạc, thả mng thú vườn Thượng uyển, bãi công tác chưa cần gấp ”[14, tr.463] Ngoài ra, vua cho quan lại xét xử Kinh, việc nhẹ xử lý ngay, việc nặng khoan tra khảo tránh làm hại người vô tội Các quan địa phương tự xem xét lại mình, có lỗi sửa cho đúng, từ mong thấu trời xanh giúp đỡ, mà bệnh tật lui đi, thiên hạ thái bình Nhìn chung, bên cạnh cơng tác cứu chữa, vua Nguyễn trọng tới cơng tác phịng chống dịch bệnh cho nhân dân Khởi nguyên từ việc xem lại đức trị nước Vua, đức làm quan quần thần, sau việc cốt cán, chuẩn bị tinh thần sẵn sàng đối phó nạn dịch lại tiếp tục bùng phát 2.3 Các biện pháp quan tâm đời sống nhân dân vùng phát dịch Nửa đầu kỉ XIX, xã hội Việt Nam bị bao phủ ảm đạm Đời sống nhân dân cực khổ, quan lại cường hào nhũng nhiễu, người liêm trực ít, kẻ lo vơ vét dân làm đầy hầu bao riêng nhiều Lại thêm nạn thổ phỉ, cường bá khắp nơi với sách thuế má nặng nề triều đình khiến cho đời sống nhân dân thêm khó khăn Song, bệnh dịch bùng phát khắp nơi, triều đình ngồi biện pháp phịng chống, cứu chữa giúp dân giải vấn đề nạn dịch trọng việc quan tâm đời sống nhân dân vùng có dịch Theo quy định, năm dân đinh phải chịu 60 ngày lao dịch cho triều đình Trên thực tế, nhân dân phải làm nhiều công việc nặng nề triều Nguyễn cho xây dựng kinh thành Khi nghe tin báo địa phương có dịch bệnh, 36 vua Nguyễn liền cho ngưng công tác không cần gấp để dân yên tâm chữa bệnh Năm 1804, Bình Định báo có dịch, vua Gia Long cho bãi công tác không cần thiết để dân chúng yên tâm chữa bệnh [ 9, tr 612] Mùa thu năm 1820, Minh Mệnh năm thứ nhất, sai Vệ úy Tống Văn Sở trông coi việc dựng kho Quảng Trị, vua dụ: “dựng kho tàng bất dắc dĩ phải dùng sức dân, nên khéo sai khiến, có thúc giục hà khắc mà gây ốn thù” [10, tr.82] Hơn tháng Quảng Trị dịch bệnh bùng phát, cho hỗn cơng tác dựng kho [10, tr.106] Năm sau, 1821 vua Minh Mệnh lên cho sai dinh thần Quảng Đức tìm thợ giỏi xây dựng văn miếu, sau nhiều địa phương phát dịch lệ khí nên thơi [10, tr.118] Năm 1824, Gia Định khí lệ hồnh hành, vua “ hạ lệnh hỗn cơng dịch dân nghỉ ngơi” [10,tr.203] Khi bệnh dịch bùng phát ra, địa phương có nhiều dân chúng nhiễm bệnh thiệt mạng, vua cho sai quan tỉnh địa phương “gia tâm khuyên bảo, khiến cho sinh họp ngày nhiều hơn, từ từ tục biên vào sổ” [15, tr.145] Về việc cấp tuất, địa phương lỡ phát tiền tuất cho dân thơi, chưa phát tạm để tỉnh, sau lệ khí lui bớt, phái người đích thân xuống nơi dân bị nạn để quan tâm, hỏi han, cấp tuất cho người, việc, “hỏi rõ nhà tồn khơng có thân thuộc lĩnh thay khơng nên chiểu cấp, cịn chiểu hạng mà cấp, cho thân nhân người chết kính lĩnh trước mặt” [13, tr.477] Những tổng lý trước khai gian, khai láo cho biết tự nhận lỗi, tha tội, kẻ dám mạo lĩnh trị tội nặng, khơng tha Về thuế ruộng, thuế đinh, nhà Nguyễn quy định chặt chẽ, nghiêm ngặt Loại ruộng phải nộp thuế, dân đinh tùy theo khu vực, hạng người mà nộp thuế cho triều đình Khi có dịch bệnh, triều đình tiến hành miễn, giảm loại thuế cho dân chúng Năm 1815, vua Gia Long nghe Nghệ An có dịch bệnh nặng, năm trước lại có bão lũ, vỡ đê liền sai quan thần cho giảm thuế 37 ruộng xuống phần 10 Năm 1826, Gia Định dịch lệ phát to, chết 18.000 người, chưa kể từ Bình Thuận tới Quảng Bình có nạn dịch, cấp thuốc, cấp tuất, vua cho miễn thuế thân Gia Định để dân bình phục Mùa đơng năm 1835, quan tỉnh Hưng Yên tâu lên huyện Đông An trước vỡ đê, lại gặp nạn dịch, nên ngạch lính số thóc thiếu nhiều Thấy vậy, vua “đặc cách chuẩn cho Hộ bàn: số thuế thiếu, cho chia nộp năm, số lính thiếu cho hỗn bắt năm” [10, tr.868] Năm Minh Mệnh thứ 17, cư dân phiêu tán thiên tai bắt đăng vào hộ tịch, bắt nộp sản thuế, dịch bệnh bùng phát, nhân dân lại phiêu bạt khắp nơi kiếm ăn, số cịn lại nghèo khổ, túng quẫn Vua chuẩn y lời bàn định “lượng giảm cho tráng hạng chiết can nộp quan tiền, người già ốm phải nộp nửa (lệ cũ: tráng hạng năm chiết can nộp quan tiền, người già yếu quan)” [14, tr.135] Mùa xuân tháng năm Thiệu trị thứ 3, dịch lệ khí lây lan từ Nghệ An trở vào nam, giúp đỡ cứu chữa từ phía triều đình, bệnh dịch dần lui, tới ngày khỏi hết Thiệu Trị nghĩ tới dân “chết viết tên sổ, phô số không, dao dịch sưu thuế lại chiếu sổ trách thu, lịng ta thực khơng nỡ! Chuẩn cho Thượng ty tỉnh có dịch bệnh, người chết rồi, cịn tên sổ rút bỏ tên đi, thuế thân năm rộng tha cho.” [14, tr.491] Cũng năm này, dịch lệ hoành hành, lúa chiêm Sơn Tây, Bắc Ninh, Hải Dương lại kém, vua cho hỗn đến vụ đơng thu Năm Quý Mão, mùa xuân tháng 3, nhận thấy lục tỉnh Nam Kỳ “dân phía tây nhiều việc, mệt mỏi chưa hồi, gần lại bị dịch bệnh truyền nhiễm” [14, tr.479], nên vua Thiệu Trị dụ cho sở thuế quan hạt Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long, An Giang “kể từ mồng tháng năm cuối tháng 12 gia ân cho đình việc đánh thuế, thu thuế, đợi sau thi hành lệ” [14, tr.479] Năm 1847, quan tỉnh Bắc Ninh tâu: “dân hạt Bắc Ninh năm ngoái gặp nạn chết dịch, số lính trốn, thuế thiếu, xin triễn hoãn lại cho Vua chuẩn y” [14, tr.228] Các tỉnh, địa phương có nhiều dân đinh 38 chết dịch, tha miễn thuế lệ, sau cho phép triển hạn thời gian định sai quan địa phương sức chiêu mộ dân yên, nhận ruộng cày cấy, nộp thuế cho nhà nước Năm Tự Đức thứ ba (1850), huyện Hương Hóa tỉnh Quảng Trị bị dịch lệ, nhân dân hao mòn, khốn Trước tình hình dân chúng vậy, “Vua lệnh miễn cho thuế bỏ thiếu tha nửa thuế thân hạn năm” [15, tr.159] (trước người năm đóng thuế thân tiền, cộng 1.885 có lẻ) Với địa phương có nhiều người chết dịch tùy theo mà triển hỗn điền người vào sổ đinh năm, năm hay 10 năm “Tổng đốc Sơn – Hưng – Tuyên Nguyễn Bá Nghi dâng sớ tâu 55 xã thuộc hạt dân bị chết dịch Trong có 50 xã thiệt hại, tâu xin giúp đỡ Chuẩn cho theo lệ cấp tuất, xóa sổ miễn thuế, hỗn cho năm phải điền tục” [15, tr.469] Việc giảm lệ thuế cho dân chúng chia theo hạng, theo phường nghề để giúp đỡ dân chúng yên tâm khắc phục hậu dịch bệnh Năm 1849, Hà Nội vài nơi phát sinh dịch bệnh, vua cho “giảm lệ thuế giấy cho hai phường Yên Thái, Hồ Khẩu Hà Nội, Số giấy cịn để thiếu lại giảm cho năm phần mười” [15, tr 124] Nếu trước dân hai Phường giấy phải nộp đủ 5.500 tờ hạng giấy cho đồng niên giảm xuống 4.300 tờ, người già người tàn tật giảm phần hai Tới năm 1882, bối cảnh đất nước rơi vào khó khăn khủng hoảng trầm trọng, lúc việc đối phó với bên xâm lược, bành trướng Pháp bên dậy dân chúng khiến cho ngân sách triều đình lúc thâm hụt nghiêm trọng, dù hoàn cảnh vậy, vua Tự Đức cho “rộng giảm thuế sáp cho dân Man tỉnh Khánh Hịa tháng (vì năm liền bị đói dịch bệnh)” [16, tr.553] để dân an cư mà sinh sống Thơng qua sách miễn, giảm sưu thuế cho nhân dân địa phương có dịch trên, nhận thấy cố gắng công tác chăm lo đời sống nhân dân triều Nguyễn Bằng nhiều biện pháp tích cực, triều đình thật quan tâm 39 tới tầng lớp dân chúng xã hội, động viên, giúp đỡ dân chúng đối mặt vượt qua dịch bệnh Việc bắt lính cho triều đình nơi phát sinh dịch bệnh, tùy theo địa phương triển hoãn gia thêm thời hạn Mùa thu năm Minh Mệnh thứ nhất, từ Gia Định trở tới Quảng Bình lệ khí lây lan, vua cho hỗn bắt lính địa phương đó, để bù vào số quân thiếu kinh thành, “phàm lính để giữ nước, khơng thể thiếu được, mà đạo nuôi dân nên rộng rãi Vậy thông dụ cho Kinh thành dinh trấn phàm việc sung điền binh đinh trốn chết hỗn lại, đợi sau khí lệ khí n bắt chưa muộn” [10, tr.82] Năm 1826, dịch phát to Gia Định, vua cho dụ “lính có trốn hay chết hỗn địi bắt” [10, tr.518] Mùa thu tháng năm 1839, tỉnh Bắc Kỳ bị bệnh dịch lệ, Hải Dương, Bắc Ninh tai hại cả, thứ đến Hà Nội Vì vậy, nhà vua “chuẩn cho hỗn bắt lính làm tạp dịch ngạch thuế ” [13, tr.597], dụ đến, dân vui mừng ca ngợi ơn đức Minh Mệnh Tháng năm 1840, quan trấn Thanh Hoa tâu lên nhân dân mắc bệnh nhiều, chết 2000 người, xin hỗn tuyển duyệt qn lính Vua bảo Hộ “một hạt Thanh Hoa từ trước tâu báo nói gạo rẻ lúa tốt, khơng nghe nói có bệnh khổ gì, tới kì tuyển duyệt tâu lên, tất nhiên việc duyệt tuyển quân quên bẵng mất, đến lúc tiếp lục tống đình nghị, Trẫm chiểu theo lời xin, cho hoãn đến tháng 11 xét việc tuyển quân” [13, tr.734] Những năm 1840, nhiều khởi nghĩa nhân dân phía tây Nam Kỳ nổ ra, nhiên “quân để giữ nước, dân để nuôi quân Nay từ tỉnh Quảng Nam trở vào phía Nam, hạt gặp có chứng lệ khí, đường sinh sống dân chưa phục hồi, chưa thể làm khó nhọc cho dân đụng đến việc quân Việc trấn tây thong thả bàn đến được” [14, tr.516] Cũng năm này, đến kỳ tuyển quân hạt Nghệ An Hà Tĩnh, “nhưng vừa sau nạn bão lụt, nhân dân cịn bị nhiễm lệ khí, nguồn sống chưa đầy 40 đủ,nên nhiều lần cho triển hạn lại Nhiều lần ban ơn, tưởng nghỉ ngơi sinh sống Lại nghe tình hình cịn quẫn bách, gia ơn lại cho lùi hạn đến năm sau, tuyển chung làm lần, lợi lạc” [14, tr.912] Mùa đông tháng 10 năm 1843, vua Thiệu Trị nhận thấy tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng trị, Quảng Bình phủ Thừa Thiên gặp chứng lệ khí, dù phải đến năm sau tới kì tuyển lính “nếu theo lệ mà làm, dân ta khơng khỏi phiền tổn khó nhọc, cho chuẩn hoãn đến năm Thiệu Trị thứ 5, để thư nỗi khổ cho dân” [14, tr.550] Năm Bính Thìn, vua Tự Đức thấy tình hình dân chúng hai tỉnh Phú Yên Hà Nội nhiễm bệnh dịch nhiều, nên “ triển hỗn hạn điền lính khai tục đinh” [15, tr 424] Việc triển hoãn lần tuyển lính triều đình thực cơng tâm, khách quan, hợp lí, chia thành hạng hoãn khác Hạng hoãn năm, cộng 227 xã, hạng hoãn năm, cộng 139 xã, hạng hoãn năm cộng xã, hạng hoãn năm cộng 37 xã, không đủ thành cộng 329 xã Năm 1865, vua Tự Đức cho“ hỗn việc gọi lính, thu thuế cho dân tỉnh Thanh Hóa nhiều lần bị dịch lệ, tai hại có thứ bậc khác nhau” [15, tr.934] Những năm sau, đến đợt tuyển quân bắt lính mà địa phương bị dịch bệnh nặng nề, vua Nguyễn xem xét, cho hỗn kì bắt lính, để dân có thời gian nghỉ ngơi, bình ổn Có thể nói, bốn đời vua đầu triều Nguyễn người ý quan tâm chăm lo đời sóng nhân dân, hữu tham tri Phan Thanh Giản dâng sớ ca ngợi vua Thiệu trị rằng: “sự giao cảm trời với người đáng sợ đức hồng thượng ta từ bắt đầu nối ngơi, hiếu thành mực, kinh sợ lòng, sửa trị, yên dân nắm chủ chốt ”[14, tr.464] Chính vậy, xã tắc nhiều lần mắc nạn dịch, dịp lễ lớn triều đình vua giản lược hoạt động không cần thiết Tiết Vạn thọ năm Kỷ Mùi, “chuẩn cho đặt thường triều điện Cần Chính, Hồng thân, quan vào lạy mừng Làm lễ xong, ban cho bữa ăn, đình bãi thứ ca nhạc, thánh hạ” [15, tr.632] 41 Như vậy, vua Nguyễn tiến hành nhiều biện pháp tích cực để giải quyết, cứu chữa phịng chống dịch bệnh lây lan cho nhân dân Chế độ công tượng, binh dịch nặng nề giảm bớt, thứ thuế nặng, sưu cao vua Nguyễn xem xét, giảm bớt miễn cho vùng có nạn dịch nặng nề Từ đó, nhân dân có thời gian bình phục, nghỉ ngơi sau lần dịch bệnh hoành hành 2.4 Đánh giá biện pháp giải dịch bệnh triều Nguyễn Việt Nam có vị trí địa lý đặc biệt, nằm bờ đông bán đảo Đông Dương, trải dọc theo chiều dài đất nước vùng biển Đông rộng lớn, đem lại nhiều thuận lợi khơng thách thức cho nước ta Với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa rõ rệt theo vùng miền khác nhau, cộng thêm với vị trí địa lý tự nhiên đặc biệt, nên năm nước ta phải chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai bão lũ, hán hạn, mùa đói Với biện pháp dự báo thô sơ thiếu chuẩn bị bị động đối phó với thiên tai, điều khiến cho nước ta triều Nguyễn nhiều lần đối mặt với dịch bệnh bùng phát Trước tình hình đó, nhà Nguyễn thi hành nhiều sách để phịng chống ngăn ngừa dịch bệnh Khi dịch bệnh bùng phát địa phương, triều Nguyễn sớm có ý thức giải dịch bệnh, cứu chữa quan tâm, chăm lo đời sống nhân dân Vua Nguyễn cho tiến hành biện pháp giải dịch bệnh Vua Nguyễn cho mở kho phát thuốc chữa bệnh cho dân chúng,“ lấy bạch đậu khấu kho phương thuốc chữa dịch sai người ban cấp” [ 10, tr.91], “sai Trấn thần làm thuốc viên cấp cho dân chúng”[ 10, tr.379] Vua Nguyễn dụ cho địa phương tiến hành thực nghi lễ cầu đảo địa phương để cầu bình an cho dân chúng “bố thí cho chùa, làm đàn trai tiêu khiến cầu đảo cho dân” [10, tr.96] Có thể thấy, dịch lệ bùng phát lây lân địa bàn nước, Vua quan nhà Nguyễn tích cực thực cơng tác giải dập 42 tắt dịch bệnh từ sớm Tuy nhiên, điều kiện y học lúc chưa phát triển, dù cho cấp phát thuốc chữa bệnh cho dân chúng từ sớm, có hàng vạn người thiệt mạng sau lần có dịch Thêm vào việc đối phó với dịch bệnh thời nhà Nguyễn mang màu sắc mê tín dị đoan, tin vào việc bệnh dịch phát sinh “ quỷ không nương nhờ vào đâu, phải làm dịch lệ” [16, tr 180] Từ đó, dẫn tới suy nghĩ bệnh dịch phát sinh, cho cần cầu xin trời đất khì hịa bệnh tình dân chúng tai qua nạn khỏi Vì vậy, việc mà vua Nguyễn làm có dịch bệnh cho lập đàn cầu đảo, vua Nguyễn cho việc dịch bệnh phát trước tiên “khí trời khơng hịa, nhân dân khó sống” [ 10, tr.96] Mãi sau này, tới thời vua Tự Đức nhận thức “việc cầu đảo khơng có hiệu, n lặng ngồi nhìn khơng n tâm, mà khơng có phép cho khỏi được” [16, tr.51] Song, lịng thương dân đấng qn chủ, khơng cho phép vua Nguyễn làm ngơ bỏ mặc dân chúng, vua Tự Đức tiến hành hoạt động đốc thúc quan phủ huyện xuống làng ấp thăm hỏi, động viên dân chúng, người đói cho ăn, người ốm cho thuốc Sau bệnh dịch lui bớt, công tác quan tâm đời sống nhân dân vua Nguyễn triển khai thường xuyên Triều đình Nguyễn cho cử quan lại địa phương qua động viên thăm hỏi tình hình dân chúng sau dịch bệnh, người không may qua đời xét cấp tiền tuất, xóa tên khỏi sổ đinh miễn giảm thuế đinh, trường hợp dân chúng chết dịch mai táng chưa ổn thỏa, triều đình đứng liệm táng, cầu siêu cho vong linh Những địa phương dịch bệnh phát to, nhân dân chưa khôi phục lại yên ổn, loại thuế xét miễn giảm tùy vùng Đặc biệt chế độ binh lính, cơng tượng triển hỗn lại cho nhân dân vùng dịch bệnh để dân chúng nghỉ ngơi sau nạn dịch Các biện pháp giải quan tâm dân chúng triều Nguyễn cho thấy lòng vua Nguyễn dân chúng, thể tinh thần tương thân tương ái, đoàn kết dân tộc nhân 43 dân ta từ xưa tới Qua đó, phần cho ta thấy cố gắng vua Nguyễn việc trì ổn định, xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, sách mà vua Nguyễn thực cịn nhiều bất cập Đáng kể việc trọng tôn giáo, thần linh việc giải dịch bệnh mà chưa trọng cơng tác tìm kiếm thuốc tốt để chấm dứt dịch bệnh cách triệt để, khiến cho bệnh dịch nhiều lần phát phát lại Khi dịch bệnh xảy ra, việc dập dịch triển khai cách thiếu dứt khoát, manh mún địa phương Nhà nước chưa có động thái khoanh vùng chặn đứng dịch bệnh để giải khiến cho dịch bệnh lây lan từ địa phương qua địa phương khác Cơng tác phịng chống dịch bệnh lại chưa triển khai dứt khoát, đa số vua Nguyễn trọng việc cầu đảo mà chưa thật quan tâm tới việc chuẩn bị thuốc men cần thiết để dập dịch Tồn trì đất nước bối cảnh phong kiến cũ, không thực phù hợp với thời đại, ảnh hưởng sâu sắc với Nho giáo khiến cho tư tưởng phòng chống giải bệnh dịch dựa nhiều vào hịa khí trời đất, người chưa thật cố gắng để làm chủ vận mệnh Tuy nhiên thông qua biện pháp mà triều Nguyễn thực hiện, phần cho thấy quan tâm triều đình dân chúng nỗ lực ổn định xã hội triều Nguyễn 44 KẾT LUẬN Triều Nguyễn nhà nước phong kiến cuối lịch sử nước ta, vua Gia Long lên năm 1802 sau đánh bại nhà Tây Sơn sụp đổ hoàn toàn vua Bảo Đại thoái vị vào năm 1945 Xung quanh 143 năm tồn triều đại này, ý kiến tranh luận trái chiều Nếu hầu hết nhà sử học công nhận đánh giá cao công lao triều đại phong kiến trước như: Lý, Trần, Lê sơ riêng triều Nguyễn, nhận định lại khơng đồng nhất, chí vấn đề lại có đối lập hồn tồn người tham gia cơng tác nghiên cứu sử học Trước Cách mạng tháng năm 1945, quan điểm đánh giá triều Nguyễn chưa thực gay gắt Sau năm 1975, toàn kinh tế - xã hội miền Nam bị xóa bỏ thay chuẩn mực miền Bắc xã hội chủ nghĩa, nhiên, việc đánh giá triều Nguyễn nhiều ý kiến trái chiều Một thời gian dài, nhận định triều Nguyễn vương triều phong kiến cuối dựng lên chiến tranh phản cách mạng nhờ lực xâm lược người nước Nặng nề nhắc tới triều Nguyễn, người ta nghĩ tới triều đại cõng rắn cắn gà nhà mà vơ hình chung nhiều lý đó, người ta qn cơng trạng triều đại Triều Nguyễn triều đại quân chủ cuối lịch sử hồn thành cơng thống đất nước liền dải từ ải Nam Quan tới mũi Cà Mau,“việc mở mang bờ cõi, khiến cho nước lớn lên, người nhiều ra, chiêu mộ người nghèo khổ nước đưa khai hóa đất phì nhiêu bỏ hoang, làm thành Nam Việt phồn phú nơi, công họ Nguyễn với nước Nam thật to lớn vậy” [23, tr.327] Đây cơng lao to lớn triều Nguyễn, bên cạnh đó, triều Nguyễn 45 để lại cho dân tộc ta nhiều cơng trình văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc ngày tồn giới ghi nhận Mặc dù cịn tồn số mặt hạn chế sách, đường lối trị nước, việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp cuối kỉ XIX, nhiên, công lao triều Nguyễn cần phải nhìn nhận cách khách quan tồn diện Tiến hành nghiên cứu đề tài “Bệnh dịch triều Nguyễn (1802-1883) biện pháp giải quyết” tha thiết mong muốn cung cấp cách nhìn nghiệp trị nước vua Nguyễn Những sách mà vua Nguyễn đưa ra, để giải dịch bệnh biện pháp quan tâm tới sống nhân dân cho thấy vua nhà Nguyễn có lịng thương dân tha thiết, cố gắng nỗ lực tự hoàn thiện đức, đạo làm vua để trị nước cho tốt, để chăm lo cho dân có sống âm no Những biện pháp triều Nguyễn áp dụng để giải vấn đề dịch bệnh thực tế phát huy phần hiệu quả, thực tế không thấy sử liệu đề cập đến Tuy nhiên, mục đích tốt đẹp biện pháp xây dựng triết lí “khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” cung cấp thêm sở khoa học, giúp cho giới nghiên cứu có nhìn đa chiều, khách quan tồn diện q trình đánh giá vương triều Nguyễn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2001), Lịch sử Việt Nam từ kỉ X tới năm 1858, tập 5, NXB Đại học Sư phạm Bộ giáo dục đào tạo (2001), Lịch sử Việt Nam từ kỉ X tới năm 1858, tập 6, NXB Đại học Sư phạm Đào Duy Anh (1996), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (1956), Lịch sử Việt Nam Từ nguồn gốc đến cuối kỉ XIX, Quyển hạ, Tập san Đại học Sư phạm Hà Nội Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tử Siêu dịch (2009), Hoàng đế nội kinh tố vấn, Nhà phát hành Đông Tây Phạm Văn Sơn (1960), Việt sử toàn thư (Từ thượng cổ tới đại), Tủ sách Sử học Sài Gòn Quốc sử quán triều Nguyễn (1957), Việt sử thông giám cương mục biên, tập 10, NXB Văn Sử Địa Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 1, NXB Giáo dục 10 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 2, NXB Giáo dục 11 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 3, NXB Giáo dục 12 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 4, NXB Giáo dục 13 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 5, NXB Giáo dục 14 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 6, Nxb Giáo dục 15 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 7, NXB Giáo dục 47 16 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 8, NXB Giáo dục 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (2001), Đại Nam thực lục, tập 10, NXB Giáo dục 18 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 4, NXB Thuận Hóa 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 5, NXB Thuận Hóa 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 6, NXB Thuận Hóa 21 Trương Hữu Quýnh (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục 22 Trương Hữu Quýnh (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục 23 Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, II, Trung tâm học liệu Bộ Quốc gia Giáo dục xuất 24 Viện Sử học (2012), Việt Nam Những kiện lịch sử ( Từ khởi thủy đến 1858), NXB Giáo dục 48 ... NAM VÀ THỰC TRẠNG DỊCH BỆNH DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1883) Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH CỦA TRIỀU NGUYỄN (1802 -1883) Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG DỊCH... ngừa dịch bệnh Khi dịch bệnh bùng phát địa phương, triều Nguyễn sớm có ý thức giải dịch bệnh, cứu chữa quan tâm, chăm lo đời sống nhân dân Vua Nguyễn cho tiến hành biện pháp giải dịch bệnh Vua Nguyễn. .. loại dịch bệnh 18 1.2.3 Diễn biến bệnh dịch lệ triều Nguyễn 21 1.2.4 Hậu sau lần phát sinh dịch bệnh 26 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH CỦA TRIỀU NGUYỄN (1802

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan