1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÕ THỊ KIM CHÍNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÕ THỊ KIM CHÍNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Luận văn có kế thừa cơng trình trước Những tư liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình Thừa Thiên Huế, ngày tháng Học viên Võ Thị Kim Chính năm 2018 LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ khoa đào tạo Sau đại học - Học viện Hành Quốc gia, tận tình giảng dạy thầy suốt khóa học giúp đỡ bạn bè lớp Tôi xin chân thành cám ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hường trực tiếp, tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực luận văn cung cấp nhiều thơng tin khoa học có giá trị để luận văn hồn thành Tơi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo UBND xã Long Sơn, huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi tạo điều kiện tốt để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cám ơn giúp đỡ cán bộ, công chức UBND xã Long Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu phục vụ luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ thời gian qua Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Học viên Võ Thị Kim Chính MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2 Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI 41 2.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 41 2.2.Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long 50 2.3 Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 58 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI 76 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 76 3.2 Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Longđến năm 2020 79 KẾT LUẬN 92 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC VIẾT TẮT ĐTN Đào tạo nghề HĐND Hội đồng nhân dân KTXH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LĐNT Lao động nông thôn LĐTBXH Lao động thương binh xã hội UBNN Ủy Ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết đào tạo nghề giai đoạn 2011-2015 phân theo cấp xã .53 Bảng 2.2 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ 2012-2017 .54 Bảng 2.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức cấp xãtheo Đề án 1956 huyện Minh Long năm 2017 67 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số lượng lao động đào tạo số lượng lao động có việc làm sau đào tạo qua năm 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vừa khâu bản, vừa khâu đột phá làm dịch chuyển cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, bước nâng cao trình độ đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Chính vậy, cơng tác đào tạo nghề Đảng Nhà nước ta quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội nói chung Nghị số: 26/NQ- TW ngày tháng năm 2008, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân nông thôn, phần nhiệm vụ giải pháp cụ thể nêu: “Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế xã hội nước; bảo đảm hài hoà vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thôn thành thị Có kế hoạch cụ thể đào tạo nghề sách đảm bảo việc làm cho nơng dân, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất ”.[5] Trên tinh thần đó, Chính phủ Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” [13] Hướng dẫn số: 664/LĐTBXH-TCDN ngày 09 tháng năm 2010 Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc xây dựng Kế hoạch triển khai thực Đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Thực chủ trương Đảng Nhà nước, UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành Kế hoạch số: 1755/KH-UBND ngày 31 tháng năm 2010 hướng dẫn đến sở, ngành cấp tỉnh, huyện, thị xã, thành phố sở đào tạo, đào tạo nghề địa bàn tỉnh xây dựng kế hoạch; triển khai thực công tác đào tạo nghề quán triệt thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg Đối với huyện Minh Long, Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXI (Nhiệm kỳ 2010 – 2015) xây dựng phát triển huyện Minh Long thời kỳ CNH - HĐH đất nước xác định phương hướng phát triển huyện đến năm 2020 là: Tập trung nguồn lực đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng công nghiệp – dịch vụ; đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn; tiếp tục xây dựng hồn thành huyện cơng nghiệp, đồng thời đẩy nhanh q trình thị hóa gắn với q trình xây dựng nơng thơn Chăm lo phát triển tồn diện văn hóa, xã hội; đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao mặt đời sống nhân dân [7] Để thực mục tiêu đó, Đảng huyện Minh Long đề 09 tiêu tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, cải cách hành chính, an ninh, quốc phịng, xây dựng Đảng Bước đầu tổ chức thực đạt nhiều kết tốt Tuy nhiên, với giải pháp khác nhằm đưa huyện Minh Long sớm hồn thành tiêu đề giải pháp đối tượng lao động nông thôn thông qua công tác đào tạo nghề cần phải quan tâm thực Thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long có nhiều kết đáng ghi nhận Đó cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật dạy nghề cho lao động nông thôn, công tác quy hoạch, kế hoạch, dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cấp quyền quan tâm triển khai… Thông qua giải pháp ban đầu, góp phần xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn địa phương Tuy nhiên, công tác quy hoạch, đầu tư, xã hội hóa, kiểm tra, đánh giá… đào tạo nghề cho lao động nông thôn cịn nhiều bất cập Trước thực trạng đó, cần phải đánh giá lại sách xác thực trạng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long để có sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo kết với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh để kịp thời điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tế dây chuyền sản xuất nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Cách thức thực hiện: + Trên sở đặc điểm kinh tế - xã hội huyện nhu cầu nguồn nhân lực thị trường lao động tiêu chí đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng dần tính tương thích chất lượng đào tạo yêu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tổ chức việc xây dựng chương trình đào tạo theo phương pháp phân tích nghề, bước chuyển sang chương trình dạy nghề theo mơ-đun + Khảo sát nhu cầu phát triển ngành nghề, nhu cầu học nghề người lao động để có điều chỉnh, bổ sung kịp thời mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn + Huy động doanh nghiệp, nghệ nhân, chuyên gia có trình độ tham gia xây dựng chương trình, giáo trình nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề kỹ thuật chất lượng cao + Tranh thủ nguồn tài liệu, tư liệu sở dạy nghề địa bàn huyện thông qua việc tổ chức giao lưu, học hỏi kinh nghiệm đơn vị để tiếp thu, cải tiến công tác ĐTN - Đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nghề Huy động nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục nghề nghiệp nói chung phát triển cơng tác ĐTN cho LĐNT nói riêng Sửa đổi, bổ sung quy định hợp tác, đầu tư nhằm huy động nguồn vốn đầu tư nước cho dạy nghề Xây dựng chế, sách khuyến khích để huy động tối đa tham gia doanh nghiệp, làng nghề hình thức tổ chức đào tạo 87 doanh nghiệp, đầu tư cho sở giáo dục nghề nghiệp; liên kết với sở giáo dục nghề nghiệp để học viên thực tập nghề thực tiễn sản xuất; hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân thành lập sở giáo dục nghề nghiệp Tạo bình đẳng sở giáo dục nghề nghiệp công lập sở giáo dục nghề nghiệp ngồi cơng lập giáo dục nghề nghiệp (đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý; đặt hàng đào tạo…); sở giáo dục nghề nghiệp thực chương trình giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao thu học phí sát với thị trường để trang trải chi phí đào tạo; nhà nước có sách để hỗ trợ cho đối tượng đặc thù, đối tượng sách xã hội tham gia chương trình đào tạo phù hợp 3.2.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Mục đích việc tra, kiểm tra công tác dạy nghề phòng ngừa, phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật dạy nghề; chấn chỉnh hạn chế vi phạm tổ chức, cá nhân quan quản lý dạy nghề tham gia thực hoạt động dạy nghề, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước Để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT, công tác kiểm tra, giám sát cần tập trung vào vấn đề sau: - Xây dựng phương pháp thu thập xử lý thông tin; xây dựng phần mềm quản lý Đề án cấp huyện - Đẩy mạnh công tác tra sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành hoạt động dạy nghề - Xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát, đánh giá Đề án đào tạo nghề cho LĐNT Huyện 88 - Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án đào tạo nghề cho LĐNT huyện cấp hàng năm, kỳ cuối kỳ Chú ý đến sở đào tạo nghề tư nhân - Báo cáo tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực mục tiêu, tiêu, nội dung Đề án; tình hình quản lý sử dụng ngân sách Đề án - Kiểm tra, giám sát đối tượng hỗ trợ học nghề, đối tượng hỗ trợ tiền ăn, tiền lại theo quy định Đề án - Tăng cường công tác tra, kiểm tra sở giáo dục nghề nghiệp tham gia ĐTN cho LĐNT việc chấp hành pháp luật dạy nghề Cụ thể: kiểm tra việc tổ chức thực quy định, thủ tục thành lập sở dạy nghề công lập, đăng ký hoạt động dạy nghề, kiểm tra việc đào tạo có đảm bảo mục tiêu, nội dung, chương trình dạy nghề, quy chế tuyển sinh, học nghề, cấp chứng chỉ, tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề - Tăng cường kiểm tra văn quy phạm pháp luật dạy nghề quản lý nhà nước dạy nghề cấp quyền địa phương nhằm định hướng việc đạo thực địa phương sâu, sát - Thanh tra huyện cần quan tâm công tác quản lý dạy nghề, cần tăng cường công tác kiểm tra việc thực quy định pháp luật dạy nghề sở dạy nghề Nhìn chung, giải pháp có vị trí, vai trị riêng lại có mối quan hệ tác động qua lại, hỗ trợ, gắn kết với Vì vậy, muốn nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT cần phải thực cách đồng linh hoạt giải pháp nêu 89 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Kiến nghị, đề xuất UBND huyện Minh Long Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Minh Long, đề tài mạnh dạn đề xuất với quyền huyện Minh Long số vấn đề sau: - Cần thường xuyên thực giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT Các giải pháp cần thực cách đồng có hỗ trợ cho Chẳng hạn giải pháp tuyên truyền vận động cần gắn với tra, kiểm tra Thông qua tuyên truyền vận động để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cán công chức người dân để từ có đề xuất sách phù hợp - Tiếp tục nâng cao nhận thức công tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện việc ban hành thị đạo cấp uỷ đảng, đoàn thể quần chúng tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức vị trí, vai trị cơng tác đào tạo nghề - Có văn đạo triển khai thực có hiệu công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở để có hoạt động hướng nghiệp đào tạo nghề nghiệp cách hiệu - Tiếp tục đạo đơn vị có liên quan dành thêm nguồn kinh phí hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT triển khai thuận lợi 3.3.2 Kiến nghị, đề xuất Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi Đề tài đề xuất với Sở Lao động Thương binh Xã hội số vấn đề sau: - Đề nghị Sở Lao động -Thương binh Xã hội có giải pháp đạo, hướng dẫn thực việc đào tạo nghề cho LĐNT bảo đảm tối thiểu 70% trở lên số người học xong có việc làm, thu nhập, góp phần giảm nghèo nhanh 90 bền vững; có phương pháp đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo nghề, gắn kết việc giải việc làm sau đào tạo nghề - Giới thiệu sở đào tạo nghề chất lượng, uy tín; giới thiệu doanh nghiệp có chiến lược sử dụng lao động lâu dài, tạo niềm tin cho học viên học nghề tìm kiếm hội cho tương lai - Hàng năm tăng kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn cho huyện Minh Long để đảm bảo hỗ trợ đào tạo từ 400 đến 500 lao động nông thôn/năm - Tăng nguồn vốn đầu tư phát triển cho huyện Minh Long để hỗ trợ sở đào tạo nghề xây dựng sở vật chất đảm bảo cân đói với nguồn vốn nghiệp đầu tư cho sở đào tạo nghề mua sắm trang thiết bị đào tạo nghề - Quan tâm giúp đỡ huyện Minh Long công tác kiểm định chất lượng sở đào tạo nghề kiểm định chất lượng đào tạo nghề huyện 91 KẾT LUẬN Đào tạo nghề cho LĐNT hoạt động có vai trị quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực, nâng cao tay nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giảm nghèo nhanh bền vững đào tạo nghề giải pháp đột phá chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhằm phát triển nhanh đội ngũ nhân lực kỹ thuật trực tiếp, phục vụ nghiệp CNH HĐH, góp phần bảo đảm an sinh xã hội Luận văn “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi” đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT đưa số giải pháp nhằm hạn chế tồn nâng cao chất lượng đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Trong trình nghiên cứu, tác giả rút số kết chủ yếu sau: - Luận văn hệ thống lý luận nghề, đào tạo nghề, đào tạo nghề cho LĐNT; quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT; cần thiết phải có quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT; nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT Đây sở lý luận khoa học để nghiên cứu thực trạng chương đề giải pháp chương Để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT huyện Minh Long, tác giả có tham khảo kinh nghiệm quản lý, tổ chức thực số địa phương Tuy nhiên, địa phương có điều kiện, hồn cảnh, mạnh riêng Vì vậy, tác giả cần tiếp thu có chọn lọc để áp dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế huyện Minh Long - Để đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Minh Long, luận văn sâu 92 phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn; thực trạng công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT huyện từ năm 2012 – 2017 Luận văn phân tích cách đầy đủ nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT: Triển khai sách, pháp luật đào tạo nghề cho LĐNT; Tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức thực quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT; Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực để phát triển công tác đào tạo nghề cho LĐNT; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, sách quan, tổ chức có liên quan, sở đào tạo nghề, doanh nghiệp sử dụng lao động sau đào tạo… Đây yếu tố cần thiết để luận văn đưa đánh giá cho công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Minh Long thời gian qua - Công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT huyện Minh Long từ năm 2012 - 2017 đạt nhiều kết đáng khích lệ Nhờ đó, quy mơ chất lượng đào tạo nghề LĐNT nâng lên, LĐNT qua đào tạo nâng cao tay nghề, tìm việc làm, tăng thu nhập cho gia đình, đáp ứng nhu cầu nhân lực khu kinh tế, khu công nghiệp địa phương - Mặc dù công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT huyện Minh Long năm qua đạt nhiều kết quả, nhiên tồn nhiều yếu Việc triển khai sách, pháp luật đào tạo nghề cho LĐNT chưa thống nhất; máy quản lý nhà nước đào tạo nghề chưa đầy đủ; chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước đào tạo nghề bị chồng chéo; nhận thức xã hội, cấp, ngành cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT cịn nhiều hạn chế … 93 - Để công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT đạt mục tiêu đề ra, tác giả có đưa số giải pháp nhằm giải hạn chế cho quan quản lý nhà nước giai đoạn Các giải pháp mang tính độc lập tương đối khả năng, phát huy tác dụng thời điểm, điều kiện cụ thể lại có mối quan hệ, tác động qua lại, hỗ trợ, gắn kết với Việc phát huy tác dụng giải pháp phụ thuộc vào vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt, đồng cách hợp lý vào thực tiễn công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Minh Long Luận văn thực với cố gắng thân tác giả mong muốn góp phần vào đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Minh Long Kết nghiên cứu luận văn tài liệu hữu ích cho cơng tác quản lý đào tạo nghề cho LĐNT thân, đồng thời góp phần vào nghiệp phát triển nguồn nhân lực, phục vụ tốt u cầu cơng nghiệp hố - đại hoá huyện nhà / 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng cục Dạy nghề, Viện nghiên cứu phát triển phương Đông (2012), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 29/2013/TTBLĐTBXH quy định xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình đào tạo nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho nghề trọng điểm cấp độ quốc gia Chính phủ (2015), Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 quy định chi tiết sốđiều Luật Giáo dục nghề nghiệp Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn Thực trạng giải pháp, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương Khóa X, Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đinh Thị Ngọc Lan, Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôntrên địa bàn tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Quản lý hành cơng, Họcviện hành Quốc gia Huyện Ủy Minh Long (2015), Báo cáo BCH Đảng huyện Minh Long khóa XXIII trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXIV (nhiệm kỳ 2015 – 2020) Phương Minh (2011), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn”, báo Quảng Trị Online ngày truy cập 22/3/2012 Nguyễn Tiến Dũng (2013), Chiến lược, sách phát triển dạy nghề, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi (2014), Báo cáo lĩnhvực dạy nghề giai đoạn 2011 - 2014 kế hoạch 2015 - 2020, Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi 11 Tổng cục dạy nghề (2011), Báo cáo sơ kết 01 năm thực Quyết định số 1956/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020” 12 Tổng cục Dạy nghề (2015), Tài liệu bồi dưỡng quản lý nhà nước giáo dụcnghề nghiệp, Hà Nội 13 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 14 Từ Lương (2012) “Đề án 1956: hiệu rõ nét sau năm thực hiện” Báo điện tử nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 UBND huyện Minh Long (2010), Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Minh Long giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020, Minh Long 16 UBND huyện Minh Long (2015), Kế hoạchphát triển kinh tế xã hội năm, 2016-2020, Quyết định số 83/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2015 17 UBND huyện Minh Long (2016), Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Minh Long giai đoạn 2017– 2020, Kế hoạch số 43/KHUBND ngày 29 tháng năm 2016 18 UBND huyện Minh Long (2017), Báo cáo việc sơ kết 05 năm thực Chỉ thị 19-CT/TW ngày 05/11/2012 Ban Bí thư (Khóa XI) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, Báo cáo số 357/BC-UBND ngày 06 tháng 10 năm 2017 19 UBND huyện Minh Long (2017), Báo cáo tình hình thực kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2017 địa bàn huyện, Báo cáo số 392/BC-UBND ngày 31 tháng 10 năm 2017 20 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2011), Quyết định phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 tỉnh Quảng Ngãi, Quyết định số 1662/QĐ-UBND ngày 11/11/2011 21 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2012), Báo cáo sơ kết 05 năm thực Đềán “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” địa bàn QuảngNgãi 22 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2013), Chỉ thị số 14/CT-UBND ngày 22/10/2013 việc tiếp tục đẩy mạnh thực đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 23 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2014), Phê duyệt danh mục nghề, chươngtrình khung định mức chi đào tạo nghề cho lao động nông thôn Quảng Ngãi, Quyết định 220/QĐ-UBND ngày 20/02/2014 24 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Luật dạy nghề, Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10, NXB Lao động, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỖ TRỢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2011-2015 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2017-2020 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH XÂY DỰNG MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2017-2020 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2017-2020 ... VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI 76 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng. .. đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn. .. thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 41 2.2.Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long 50 2.3 Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w