thuật toán
CHƯƠNG 3 : CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ XỬ LÝ TRI THỨC 1. Giớithiệu So vớichương trình truyềnthống (đượccấu tạotừ hai "chấtliệu" cơ bảnlà dữ liệu và thuậttoán ), chương trình trí tuệ nhân tạo đượccấutạotừ hai thành phầnlà cơ sở tri thức (knowledge base) và động cơ suy diễn (inference engine). 1. Giớithiệu (tt) Cơ sở tri thức:là tậphợp các tri thứcliênquanđếnvấn đề mà chương trình quan tâm giảiquyết. Động cơ suy diễn:là phương pháp vậndụng tri thứctrongcơ sở tri thức để giảiquyếtvấn đề. 1. Giớithiệu (tt) Cơ sở tri thứclàmột dạng dữ liệu đặcbiệt Động cơ suy diễnlàmộtdạng của thuậttoánđặcbiệt 1. Giớithiệu (tt) Cấutrúccủamộtchương trình trí tuệ nhân tạo. 2. Phân loạitri thức: Tri thứcsự kiện : là các khẳng định về mộtsự kiện, khái niệmnàođó(tro ngmộtphạmvi xácđịnh). Các định luậtvật lý, toán học, . thường đượcxếpvàoloạinày. (Chẳng hạn: mặttrờim ọc ởđằng đông, tam giác đềucó3 góc60 0 , .) Tri thứcthủ tục : thường dùng để diễntả phương pháp, các bướccầntiếnhành, trìnhtừ hay ngắngọnlàcáchgiảiquyết mộtvấn đề. Thuậttoá n, thuậtgiảilàmộtdạng củatri thứcthủ tục. Tri thứcmôtả : cho biếtmột đốitượng, sự kiện, vấn đề, khái niệm, . đượcthấy, cảmnhận, cấutạonhư thế nào (một cái bàn thường có 4 chân, con ngườicó2 tay, 2 mắt, .) Tri thứcHeuristic: là mộtdạng tri thứccảm tính. Các tri thứcthuộcloạinàythường có dạ ng ướclượng, phỏng đoán, và thường được hình thành thông qua kinh nghiệm. Sự phân lớpcủa tri thức: Siêu tri thức Tri thức Thông tin Dữ liệu Dữ liệu tối nghóa, chưa rõ ràng 3. Đặc điểmcủatri thức: Làm thế nào để phân biệt thông tin vào máy tính là dữ liệu hoặctri thức. Giữatri thứcvàdữ liệucómộtsốđặctrưng khác nhau. Tự giảithíchnộidung: Tri thứctự giảithíchnội dung còn dữ liệu không tự giảithíchđược. Chỉ có ngườilậptrìnhmớihiểu đượcnội dung ý nghĩacácdữ liệu. Ví dụ: Dữ liệulàsố 7. Tri thứclàsố 7: là số lẻ, là số nguyên tố, là số dương,… Tính cấutrúc: Mộttrongnhững đặctrưng cơ bảncủahoạt động nhậnthứccon người đốivớithế giới xung quanh là khả nă ng phân tích cấutrúccácđốitượng.Ở mức đơngiảnnhấtlà cấutrúc: làmộtbộ phậncủatoànthể, là mộtgiống củamột loài nào đó, là phầntử củalớpn àođó. Tri thức đưavàomáycũng cầncókhả năng tạo đượcphâncấp giữa các khái niệmvàquanhệ giữa chúng. 3. Đặc điểmcủatri thức: (tt) Tính liên hệ: Ngoài các quan hệ về cấutrúccủamỗitri thức (khái niệm, quá trình, sự kiện, hiệntượng,…) giữacácđơnvị tri thức còn có nhiềumối liên hệ khác (không gian, thờigian, nhân-quả, …) Ví dụ: Các khái niệm: chó, sủa, động vật, bốn chân, đuôi. Đặc điểmcủatri thức: (tt) -Có tính chủđộng: Dữ liệuhoàntoànbịđộng do con ngườikhaithác, còn tri thứcthìcótínhchủđộng. Khi hoạt động bấtkỳở đâu trong lĩnh vựcnào, con ngườicũng bịđiềukhiển bởitri thứccủa mình. Các tri thứcbiểudiễntrongmáy tính cũng vậy, chúng chủđộng hướng người dùng biết cách khai thác dữ liệu.