1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính chất của bê tông khi dùng tro bay hàm lượng lớn

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CHÂU MINH HIẾU NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA BÊ TÔNG KHI DÙNG TRO BAY HÀM LƯỢNG LỚN Chun ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng Cơng Trình Dân Dụng Và Công Nghiệp Mã số ngành: 60580208 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2021 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS TrầnVăn Miền Cán chấm nhận xét : TS Phan Hữu Duy Quốc Cán chấm nhận xét : TS Bùi Phương Trinh Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM ngày 01 tháng 02 năm 2021 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PSG.TS Nguyễn Ninh Thụy - Chủ tịch TS Phan Hữu Duy Quốc - Phản biện TS Bùi Phương Trinh - Phản biện TS Bùi Đức Vinh - Ủy viên TS Lê Văn Quang - Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luậnvăn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ii ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: CHÂU MINH HIẾU MSHV: 1770075 Ngày, tháng, năm sinh: 08/08/1978 Nơi sinh: Đồng Tháp Chun ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng Cơng Trình Dân Dụng Và Công Nghiệp Mã số ngành : 60580208 I TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA BÊ TƠNG KHI DÙNG TRO BAY HÀM LƯỢNG LỚN” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu tổng quan nghiên cứu tính chất bê tơng sử dụng tro bay với hàm lượng lớn Khảo sát ảnh hưởng tro bay đến tính chất bê tơng hoạt tính, thời gian ninh kết, cường độ, độ pH, khả kháng co ngót với hàm lượng thay xi măng lớn: 30%, 40%, 50% Phân tích kết thí nghiệm, đưa phương pháp tối ưu để cấp phối tối ưu tạo sản phẩm bê tơng đảm bảo tính kỹ thuật sử dụng thực tế III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 15/01/2020 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 15/12/2020 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN VĂN MIỀN Tp HCM, ngày tháng năm 2021 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN PGS.TS TRẦN VĂN MIỀN TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG iii LỜI CẢM ƠN Để ngày em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô trường Đại Học Bách Khoa truyền đạt kiến thức quý giá cho em suốt trình em học trường Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kỹ Thuật Xây Dựng tận tình giúp đỡ cho em thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS TRẦN VĂN MIỀN tận tình giúp đỡ dạy cho em trình em làm luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn bạn học góp ý kiến q trình em làm luận văn để luận văn tốt Cuối xin cảm ơn gia đình ln động viên tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập suốt thời gian qua Tuy nhiên kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót luận văn em, em mong dạy thêm quý thầy cô để luận văn em tốt Em xin hứa cố gắng phấn đấu để trở thành người có ích cho xã hội Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Châu Minh Hiếu iv TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: “Nghiên cứu tính chất bê tông dùng tro bay hàm lượng lớn” Lý thực đề tài Hiện bê tơng có dùng tro bay ứng dụng rộng ngành xây dựng tính ưu việt tro bay Tính ưu việt tro bay bê tơng góp phần làm bê tơng đặc hơn, hạ nhiệt bê tông, cải thiện bề mặt, tăng độ bền vững cho bê tơng, … Ngồi cần kể đến giảm giá thành cho sản phẩm bê tông, bảo vệ môi trường cho việc xử lý chất thải nhà máy nhiệt điện Với mong muốn sử dụng nhiều hàm lượng tro bay bê tông nâng cao vai trị bê tơng có hàm lượng tro bay lớn ngành xây dưng Đối tượng nghiên cứu: Bê tông thông thường, sử dụng loại cốt liệu theo TCVN, phụ gia khống tro bay, vơi sống, phụ gia siêu dẻo tăng cường độ, chia thành 03 nhóm mẩu: • Nhóm I: nhóm mẩu dùng tro bay thay xi măng hàm lượng: 0% (mẫu đối chứng), 30%, 40%, 50% • Nhóm II: nhóm mẩu dùng tro bay thay xi măng thêm vơi bột Các mẫu nhóm có lượng vôi bột định thay đổi hàm lượng tro bay: 0% (mẫu đối chứng), 30%, 40%, 50% • Nhóm III: nhóm mẫu dùng tro bay thay xi măng thêm phụ gia siêu dẻo tăng cường độ Các mẫu nhóm có lượng phụ gia định thay đổi hàm lượng tro bay: 0% (mẫu đối chứng), 30%, 40%, 50% Kết đạt được: Khi không sử dụng phụ gia siêu dẻo_tăng cường độ CaO: tăng hàm lượng tro bay thay xi măng từ 30% đến 50% tính công tác tăng đáng kể, thời gian ninh kết tăng cường độ nén giảm dần, độ pH giảm mạnh Khi bổ sung thêm CaO vào cấp phối, hỗn hợp bê tơng có độ sụt giảm, thời gian ninh kết chậm lại cường độ nén bê tông tăng không đáng kể độ pH bê tơng cấp phối có tro bay tăng mạnh Khi sử dụng phụ gia siêu dẻo_tăng cường độ vào cấp phối có tro bay, hỗn hợp bê tơng có độ sụt tăng, thời gian ninh kết kéo dài, cường độ chịu nén bê tông v tăng cao độ pH thay đổi so với cấp phối có tro bay Cấp phối bê tơng tỷ lệ tro bay thay xi măng 30% có cường độ nén cao cho việc sử dụng hàm lượng tro bay hợp lý kết hợp với phụ gia Khi không dùng phụ gia siêu dẻo_tăng cường độ: Mẫu có hàm lượng tro bay thay xi măng từ 0%, 30%, 40%, 50% cho tốc độ phát triển ứng suất kéo thấp dần tuổi nứt kéo dài nên mẫu 50% có khả kháng nứt tốt ứng suất kéo giới hạn thấp cường độ kéo nén thấp Khảo sát ảnh hưởng tro bay đến khả kháng nứt dùng phụ gia siêu dẻo_tăng cường độ: Tất cấp phối có khả kháng nứt vượt trội so với cấp phối khơng dùng phụ gia Trong đó, cấp phối 30% có giới hạn ứng suất kéo lớn đạt yêu cầu kỹ thuật nên xem cấp phối tối ưu Học viên thực Châu Minh Hiếu vi ABSTRACT Thesis title: “ A study on the properties of high volume fly ash concrete” Target: Currently, fly ash concrete is widely used in the construction industry because of the advantages of fly ash The superiority of fly ash in concrete contributes to become solid, cooling in concrete, reducing water intrusion, anti-salinity: anticracking, surface improvement, and increased durability of concrete,… In addition, it is also necessary to reduce the cost of concrete products, protecting the environment for the waste treatment of thermal power plants With the desire to use more fly ash content in concrete and enhance the role of concrete with a large fly ash content in the construction industry Subjects and scope of the study: Subjects of study: Conventional concrete using aggregates according to TCVN, fly ash mineral additives, quick lime, chemical additives, divided into 03 groups of pieces: • Group I: The concrete mix only changed the fly ash content: 0% (control piece), 30%, 40%, 50% • Group II: group of pieces using fly ash to replace cement and CaO The samples in this group together have a certain amount of CaO and change in fly ash content: 0% (control), 30%, 40%, 50% • Group III: group of samples using fly ash instead of cement and adding super flexible_increase intensity additive The samples in this group together have a certain amount of super flexible_increase intensity additive and change in fly ash content: 0% (control), 30%, 40%, 50% Result: When not using super flexible_increase intensity additive and CaO: if the content of fly ash to replace cement is increased from 30% to 50%, the workability will increase significantly and the compressive strength also decreases, the pH also decreases strongly vii When adding CaO to the aggregate, the concrete mixture decreased, the setting time slowed down and the compressive strength of the concrete increased slightly but the pH in the concrete of the fly ash aggregates increased strongly When using the super flexible_increase intensity additive in the fly ash mix, the concrete mixture has an increase in slump, the setting time is prolonged, the compressive strength of the concrete increases, but the pH is less changed compared to The aggregate is only fly ash Concrete aggregation using 30% fly ash instead of cement with highest compressive strength for the use of reasonable fly ash content combined with this additive When not using super flexible_increase intensity additive: Sample with fly ash content to replace cement from 0%, 30%, 40%, 50% for lower tensile stress development rate and increasing cracking age so sample 50% has the best crack resistance but the limit tensile stress is the lowest due to low compressive strength Investigating the effect of fly ash on cracking resistance when using super flexible_increase intensity additive: All gradients have superior crack resistance compared to the unadopted blends In which, 30% aggregate has the maximum tensile stress limit and meets the technical requirements should be considered as the optimal aggregate Student CHAU MINH HIEU viii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình khoa học cá nhân tơi, có tham khảo số tài liệu, báo chí ngồi nước xuất Các số liệu kết luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Châu Minh Hiếu ix MỤC LỤC TRANG CƠNG TRÌNH…………………………………………………………… i NHIỆM VỤ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ii MỤC LỤC ix PHỤ LỤC HÌNH ii PHỤ LỤC BẢNG iv LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG TRO BAY HÀM LƯỢNG LỚN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ TRO BAY 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VIỆC SỬ DỤNG HÀM LƯỢNG LỚN TRO BAY TRONG BÊ TÔNG 1.2.1 Các đề tài nghiên cứu giới liên quan đến việc sử dụng tro bay 1.2.2 Các đề tài nghiên cứu Việt Nam liên quan đến việc sử dụng tro bay 1.3 TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 10 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC 11 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN 11 CHƯƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC LÀM NỀN TẢNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 13 2.1 NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA TRO BAY [6] 13 2.2 TÁC DỤNG CỦA TRO BAY TRONG BÊ TÔNG 13 2.3 ĐẶC TÍNH CỦA BÊ TƠNG CĨ TRO BAY [12] 14 2.3.1 Bê tông trạng thái dẻo 14 2.3.2 Khi bê tơng đóng rắn 15 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CƠNG TÁC CỦA HỔN HỢP BÊ TÔNG TRO BAY [13] 15 72 Hình 4.11 Biến dạng vòng thép theo thời gian Biến dạng co ngót bê tơng chịu cản trở vịng thép thể hình 4.11 Qua đó, thấy bê tơng sẻ trương nở thời gian mẫu dưỡng hộ (các giá trị biến dạng số dương), sau bê tơng sẻ bắt đầu co ngót (giá trị biến dạng số âm) nứt thời điểm biến dạng giảm đột ngột bêtông nứt Các đường biểu diễn biến dạng dao động nhỏ trước nứt (lên xuống liên tục) chênh lệch nhiệt độ độ ẩm thời điểm đo gây (hình 4.12) Hình 4.12 Nhiệt độ độ ẩm trung bình phịng Khi thay xi măng tro bay hàm lượng tăng dần từ 0% đến 50% tuổi nứt có xu hướng tăng dần nên khẳng định việc sử dụng tro bay sẻ giúp cải thiện tuổi nứt bê tơng Trong đó, cấp phối III-M4(50%, MC) cho tuổi nứt tuổi nứt thực cao 73 (cụ thể tuổi nứt = 19,25 ngày tuổi nứt thực = 16,25 ngày) Tuổi nứt tuổi nứt thực mẫu tăng 452% 500% so với mẫu đối chứng I-M1(0%) Hình 4.13 Biến dạng thực mẫu theo thời gian Dựa vào hình 4.13, biểu diễn biến dạng thực, tuổi nứt thực độ dốc mẫu theo thời gian cho thấy hàm lượng tro bay thay xi măng tăng từ 30% đến 50% tuổi nứt thực có xu hướng tăng lên Cấp phối III-M4(50%,MC) có tuổi nứt thực cao nên có khả giảm co ngót tốt Cấp phối III-M2(30%,MC) có số biến dạng giới hạn cao nên có khả kháng co ngót tốt Nguyên nhân hàm lượng tro bay nhiều sẻ làm giảm q trình tỏa nhiệt bê tơng làm giảm co ngót, hàm lượng tro bay hợp lý làm bê tơng đặc từ làm tăng cường độ nén, uốn cho bê tơng có khả kháng co ngót cao Việc sử dụng phụ gia làm giảm lượng nước lớn q trình nhào trộn từ giúp bê tông tăng cường độ nén, uốn giảm co ngót nước Hệ số co ngót cấp phối thể hình 4.14, 4.15, 4.16, 4.17, 4.18, 4.19, 4.20, 4.21 74 Hình 4.14 Hệ số co ngót cấp phối I-M1(0%) Hình 4.15 Hệ số co ngót cấp phối I-M2(30%) 75 Hình 4.16 Hệ số co ngót cấp phối I-M3(40%) Hình 4.17 Hệ số co ngót cấp phối I-M4(50%) 76 Hình 4.18 Hệ số co ngót cấp phối III-M1(0%,MC) Hình 4.19 Hệ số co ngót cấp phối III-M2(30%,MC) 77 Hình 4.20 Hệ số co ngót cấp phối III-M3(40%,MC) Hình 4.21 Hệ số co ngót cấp phối III-M4(50%, MC) 78 Bảng 4.5 Khả kháng nứt cấp phối thí nghiệm Nhóm Tên cấp phối I III cấp phối Tuổi nứt thực (ngày) Tốc độ phát triển ứng suất Khả kháng nứt I-M1(0%) 4,25 1,09 Thấp I-M2(30%) I-M3(40%) I-M4(50%) III-M1(0%,MC) 5,5 6,5 0,69 0,59 0,42 7,25 0,55 Thấp Thấp Thấp Thấp III-M2(30%,MC) III-M3(40%,MC) III-M4(50%,MC) 14,25 16,5 19,25 0,25 0,20 0,16 Trung bình Cao Cao Hệ số co ngót tốc độ phát triển ứng suất có xu hướng giảm hàm lượng tro bay thay xi măng tăng từ 0% đến 50% (Bảng 4.17) Tất cấp phối không sử dụng phụ gia siêu dẽo MC không đạt khả kháng nứt thấp dù tăng hàm lượng tro bay, điều cho thấy hiệu phụ gia Cấp phối III-M4(50%,MC) có tuổi nứt thực cao tốc độ phát triển ứng suất thấp biến dạng giới hạn mức thấp Cấp phối III-M2(30%,MC) có khả kháng co ngót thấp cấp phối III-M3(40%,MC) III-M4(50%,MC) biến dạng giới hạn cao đạt yêu cầu kỹ thuật nên tỏ cấp phối tối ưu 79 Hình 4.22 Ứng suất kéo vịng bê tơng Khi bê tơng co ngót bị cản trở vịng thép dẫn đến tạo ứng suất kéo lòng mẫu bê tông, ứng suất kéo ứng suất đàn hồi bê tơng (cơng thức 2.9.5) bị vịng thép cản trở co ngót sinh có kết thể hình 4.22 Qua cơng thức (2.9.5) thấy ứng suất kéo phụ thuộc vào hình dạng (thể mức độ cản trở ) biến dạng vịng thép (2.9.5) Trong đó: - biến dạng vòng thép thời điểm t - ứng suất kéo bê tông (MPa) - K hệ số hình dạng vịng thép [9] K = 72000 (MPa) Khi không sử dụng phụ gia siêu dẻo tăng cường độ ứng suất kéo cực đại gây nứt giảm hàm lượng phần trăm tro bay tăng, cụ thể nứt mẫu I-M2(30%), IM3(40%), I-M4(50%) có ứng suất kéo cực đại thấp cấp phối I-M1(0%) 97%, 92%, 83% Nguyên nhân thứ hàm lượng tro bay cao làm giảm cường độ kéo nén bê tông Nguyên nhân thứ hai tốc độ phát triển ứng suất kéo bê tơng có tro bay chậm so với tốc độ phát triển cường độ chịu kéo nên mẫu nứt sớm 80 Khi sử dụng phụ gia MC, ứng suất kéo cực đại gây nứt cấp phối tăng đáng kể cao hàm lượng tro bay thay xi măng 30% (cấp phối IIIM2(30%,MC), cao 112% so với cấp phối đối chứng III-M1(0%,MC) Nguyên nhân thứ việc giảm nước làm tăng cường độ kéo nén bê tông Nguyên nhân thứ hai tro bay đóng vai trị cốt liệu hạt mịn làm đặc bê tông Điều cho thấy việc sử dụng phụ gia MC kết hợp hàm lượng tro bay hợp lý mang lại hiệu cao khả kháng co ngót yêu cầu kỹ thuật 81 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu cho thấy rằng: Khi sử dụng tro bay thay xi măng cấp phối bê tông với hàm lượng lớn tính cơng tác hỗn hợp bê tông tăng cao Cường độ chịu nén độ pH bê tông giảm mạnh Khi bổ sung vơi sống vào cấp phối bê tơng có tro bay hàm lượng lớn, tính cơng tác khơng tăng, cường độ chịu nén bê tơng tăng Mặt tích cực lớn bê tông bổ sung vôi sống cải thiện đáng kể độ pH bị giảm hàm lượng tro bay lớn gây Khi sử dụng kết hợp phụ gia siêu dẻo tăng cường độ với việc dùng tro bay hàm lượng lớn cấp phối bê tông, cường độ chịu nén bê tông tăng cao Cấp phối có hàm lượng tro bay thay xi măng 30% đạt cường độ yêu cầu tuổi 28 ngày bê tơng khơng có tro bay, đồng thời cường độ chịu nén tiếp tục tăng tuổi muộn Đối với cấp phối có hàm lượng tro bay thay xi măng 40% không đạt cường độ yêu cầu tuổi 28 ngày bê tơng khơng có tro bay, đạt cường độ chịu nén tuổi muộn 56 ngày Khi không dùng phụ gia siêu dẻo tăng cường độ, hàm lượng tro bay thay xi măng tăng từ 30% đến 50% làm cho tốc độ phát triển ứng suất kéo thấp dần tuổi nứt tăng dần Cho nên mẫu 50% có khả kháng nứt tốt ứng suất kéo giới hạn thấp cường độ kéo nén thấp Khi dùng phụ gia siêu dẻo tăng cường độ: Tất cấp phối có khả kháng nứt vượt trội so với cấp phối khơng dùng phụ gia Trong đó, cấp phối có hàm lượng tro bay thay xi măng 30% có giới hạn ứng suất kéo lớn Cấp phối bê tơng có hàm lượng tro bay thay xi măng 30%, kết hợp với việc sử dụng phụ gia có cường độ cao độ co ngót nhỏ so với tất cấp phối khác nghiên cứu 82 5.2 KIẾN NGHỊ Trong trình thực đề tài, tác giả nhận thấy cần nghiên cứu thêm cấp phối bê tơng có hàm lượng tro bay thay xi măng 30%, kết hợp với việc sử dụng phụ gia siêu dẻo tăng cường độ, ngồi việc có cường độ cao, độ co ngót nhỏ cần cải thiện thêm hoạt tính hỗn hợp khống chế độ sụt, khống chế thời gian ninh kết phù hợp với điều kiện thi công, đồng thời tăng độ pH bê tông để chống khả xâm thực môi trường giảm khả ăn mòn cốt thép bê tông 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khatib J M "Performance of concrete containing fly ash," Construction and Building Materials Vol.22, No.9, pp.1963-1971, 2008 [2] D Oliveira, L.A Pereira, P.C Gomes, and C N G Pereira "Study of sorptivity of self‐compacting concrete with mineral additives," Journal of civil engineering and management Vol.12, No.3, pp.215-220, 2006 [3] Güneyisi, Erhan, M Gesoğlu, and E Özbay "Strength and drying shrinkage properties of concretes incorporating multi-system blended mineral admixtures," Construction and Building Materials Vol.24, No.10, pp.18781887, 2010 [4] Kristiawan, Stefanus A., and M Taib, M Aditya, "Effect of high volume fly ash on shrinkage of concrete," Procedia Engineering Vol.125, pp.705-712, 2015 [5] ASTM "Test method for length change of hardened hydraulic cement mortar and concrete." C157-04, ASTM inter, 2004 [6] Altoubat, Salah, et al "Effectiveness of fly ash on the restrained shrinkage cracking resistance of concrete," Cement and Concrete Composites Vol.79, pp 9-20, 2017 [7] AASHTO “Standard Practice for Estimating the Cracking Tendency of Concrete”, P34-99, 1999 [8] ASTM "Standard test method for determining age at cracking and induced tensile stress characteristics of mortar and concrete under restrained shrinkage." C1581/C1581M-18A, 2018 [9] Moon, Jae-Heum, et al "Quantifying the influence of specimen geometry on the results of the restrained ring test." Journal of ASTM International Vol.3, No.8, pp.1-14, 2006 84 [10] Dong, W., X Zhou, and Z Wu "Influence of specimen thickness on cracking behavior in restrained shrinkage ring test," Construction and Building Materials Vol.2, No.5, 2003 [11] American Concrete Institute (ACI) "Roller Compacted Concrete." ACI 211.3R – 13, pp.30, 2007 [12] Daczko, Joseph A Self-consolidating concrete: applying what we know CRC press, 2012 [13] Aamidala, Hari S.G "Effects of curing on shrinkage cracking in bridge deck concrete,” Ph.D dissertation, Texas Tech University, 2003 [14] Ye, Hailong, and A Radlińska "A review and comparative study of existing shrinkage prediction models for portland and non-portland cementitious materials." Advances in Materials Science and Engineering Vol.2, No.4, 2016 [15] Menu, Bruce, et al "Evaluating Shrinkage Cracking Potential of Concrete Using Ring Test," ICRI 2017 Spring Convention, Bridges and Hightways Vol.1, No.3, 2017 [16] Wu, Linmei, et al "Autogenous shrinkage of high performance concrete: A review," Construction and Building Materials Vol.149, pp.62-75, 2017 [17] N.T Quý, N.T Ruệ, Giáo trình cơng nghệ bê tơng xi măng Nhà xuất Giáo dục, 2003 [18] N.N Bình “Nghiên cứu biến dạng co ngót bê tơng điều kiện tiêu chuẩn khí hậu Việt Nam”, Luận văn Tiến sỹ, Trường Đại Học Xây Dựng, 2017 [19] Mousa, Magda I., et al "Self-curing concrete types; water retention and durability," Alexandria Engineering Journal Vol.54, No.3, pp.565-575, 2015 [20] Hossain, Akhter B., and Jason W., "Assessing residual stress development and stress relaxation in restrained concrete ring specimens," Cement and Concrete Composites Vol.26, No.5, pp.531-540, 2006 [21] British Standard Committee "British Standard Code: Design of Concrete Structures British Standards BS 8110-1, 1997 85 [22] G Kang, P.C Blaney, V.P.D Hom "Guidelines for concrete," EFNARC, Specification Vol.32, pp.34, 2002 [23] Bộ Xây Dựng “Bê tông nặng - Phương pháp xác định độ co”, TCVN 3117:1993, 1993 [24] Suksawang, Nakin, Hani H Nassif, and Husam S Najm "Evaluation of mechanical properties for self-consolidating, normal, and high-performance concrete," Transportation research record 1979 Vol.1, pp.36-45, 2006 [25] C.H Quang “ Nghiên cứu bê tông tự lèn có tro bay hàm lượng cao”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, 2008 [26] C Marthong, T.P.Agrawal, “Effect of Fly Ash Additive on Concrete Properties” International Journal of Engineering Research and Applications Vol.2 , December 2012 [27] Bộ xây dựng Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, tập X Nhà xuất xây dựng, 1997, trang 9-122 [28] P N Balaguru Fiber reinforcement cement – composities New York: McGraw-Hill, năm 2018 [29] Concrete Library of JSCE, No.25, June 1995 [30] BAKKER R., “Model to calculate the rate of carbonation in concrete under different climatic conditions,” Technical report, CMIJ bv Laboratorium, Imuiden, The Netherlands, 1993 [31] S.S.Vivek* and G.Dhinakaran, “Study on Effect of Silica Fume in Flow Properties and Compressive Strength of Self Compacting Concrete”, International Journal of ChemTech Research Vol.8, No.1, pp.01-05 ISSN: 0974-4290, 2015 [32] Bandelj, B Saje, D Šušteršič, J Lopatič, J and Saje, F., “Free shrinkage of high performance steel fibre reinforced concrete,” Journal of Testing and Evaluation Vol.39, No.2, pp.166-176, 2011 [33] H F W Taylor Cement Chemistry London: Academic Press, 1997 86 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: CHÂU MINH HIẾU Ngày, tháng, năm sinh: 08/08/1978 Nơi sinh: Đồng Tháp Địa liên lạc: 180 đường Cao Lổ, phường 4, quận 8, TP.HCM Email: hieu.chauminh@stu.edu.vn QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Tốt nghiệp Đại học ngành xây dựng cầu đường Trường Đại học Bách Khoa TP HCM, niên khóa 1997-2002 - Từ năm 2003-2005 học viên cao học chuyên ngành xây dựng cơng trình Cầu đường, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM - Từ năm 20017-2021 học viên cao học chun ngành xây dựng cơng trình Dân dụng Công Nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ năm 2002-2020, cơng tác Trường Đại Học Cơng Nghệ Sài Gịn ... TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA BÊ TƠNG KHI DÙNG TRO BAY HÀM LƯỢNG LỚN” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu tổng quan nghiên cứu tính chất bê tơng sử dụng tro bay với hàm lượng lớn Khảo sát... đề tài: ? ?Nghiên cứu tính chất bê tông dùng tro bay hàm lượng lớn? ?? Lý thực đề tài Hiện bê tơng có dùng tro bay ứng dụng rộng ngành xây dựng tính ưu việt tro bay Tính ưu việt tro bay bê tơng góp... VỀ BÊ TÔNG TRO BAY HÀM LƯỢNG LỚN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ TRO BAY 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VIỆC SỬ DỤNG HÀM LƯỢNG LỚN TRO BAY TRONG BÊ TÔNG 1.2.1 Các đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 08/05/2021, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w