Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
423 KB
Nội dung
Giáo viên: Nguyễn Văn Thọ - Tổ Toán-Tin – Trường THCS DTNT Đam Rông KIỂM TRA BÀI CŨ Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Biết AB = 5 cm, AC = 4 cm, BC = 1 cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Giải Ta có: AB = 5 cm AC + BC = 4 + 1 = 5 cm ⇒ AC + BC = AB (= 5 cm) Vậy điểm C nằm giữa điểm A và B 0cm 6 54 3 2 1 . . . A C B Tiết 11 Bài 9 1/ Vẽđoạnthẳng trên tia Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽđoạnthẳng OM có độdài 2 cm Cách vẽ: - Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia 0cm 6 54 3 2 1 . O x 1/ Vẽđoạnthẳng trên tia Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽđoạnthẳng OM có độdài 2 cm Cách vẽ: - Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia - Vạch số 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M - Đoạnthẳng OM là đoạnthẳng cần phải vẽ 0cm 6 54 3 2 1 . O x M . 1/ Vẽđoạnthẳng trên tia Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽđoạnthẳng OM có độdài 2 cm Cách vẽ: - Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia - Vạch số 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M - Đoạnthẳng OM là đoạnthẳng cần phải vẽ 0cm 6 54 3 2 1 . O x M . 2 cm Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng chỉ vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài) 1/ Vẽđoạnthẳng trên tia Ví dụ 2: Cho đoạnthẳng AB, hãy vẽđoạnthẳng CD sao cho CD = AB 0cm 6 54 3 2 1 . D B A . . . C Cách 1: Sử dụng thước thẳng 1/ Vẽđoạnthẳng trên tia Ví dụ 2: Cho đoạnthẳng AB, hãy vẽđoạnthẳng CD sao cho CD = AB . D B A . . . C Cách 1: Sử dụng thước thẳng Cách 2: Sử dụng compa 2. Vẽ hai đoạnthẳng trên tia Ví dụ: Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạnthẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm.Trong ba điểm O,M,N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? 0cm 6 54 3 2 1 . . M N . O x Nhận xét: Trên tia Ox, nếu 0 < OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 53/124/SGK Trên tia Ox, vẽ hai đoạnthẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN Giải Trên tia Ox, OM < ON nên M nằm giữa hai điểm O và N => OM + MN = ON 3 + MN = 6 ⇒ MN = 6 = 3 = 3cm Vậy OM = ON ( = 3cm) ? . O M N 3cm 6cm x [...]...Quan sát hình vẽ và trả lời A O B x a (cm) b (cm) Khi nµo th× A n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ B? Khi 0 < a < b Dặn do : Ôn tập và thực hành ve đoạn thẳng cho biết độ dài ( dùng cả thước và compa) Làm bài tập 54, 55, 56, 57/ 124/ SGK . b (cm) a (cm) Khi nµo th× A n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ B? Khi 0 < a < b Quan sát hình vẽ và trả lời Dặn do : Ôn tập và thực hành ve đoạn thẳng. tia Ox, nếu 0 < OM < ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 53/124/SGK Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM =