1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động kinh tế của người nước ngoài ở hội an từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XIX

84 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ======***====== - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Ở HỘI AN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XIX Sinh viên thực : Phan Lê Minh Bảo Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 15SLS Người hướng dẫn : TS Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, Tháng 01 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Hoạt động làm khóa luận tốt nghiệp Đại học phần quan trọng chặng đường học tập sinh viên trường đại học nước nói chung trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng nói riêng Những cơng trình nghiên cứu góp phần sâu vào vấn đề xã hội, mở tư cho cơng trình nghiên cứu sau tiếp tục phát triển Là sinh viên Khoa Lịch sử, em cảm thấy may mắn học tập tham gia hoạt động liên quan đến học thuật năm qua, may mắn tham gia thực nghiên cứu khóa luận: "Hoạt động kinh tế người nước Hội An từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX", nói đề tài vơ ý nghĩa giá trị Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Duy Phương – Cán hướng dẫn khoa học người hướng dẫn tận tình mặt tài liệu nội dung để em hồn thành tốt đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm tạo điều kiện thời gian nguồn tư liệu để đề tài em hoàn chỉnh Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân ln đồng hành em, động viên em thực đề tài Dù em cố gắng nhiều không tránh khỏi sai sót mong thầy thơng cảm tận tình góp ý Đó học kinh nghiệm giúp cho em hoàn thiện công tác nghiên cứu sau Đà Nẵng, ngày 10 tháng 01 năm 2019 Sinh viên thực hiện: Phan Lê Minh Bảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .9 3.1 Mục đích nghiên cứu .9 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu 10 Nguồn tư liệu 11 Đóng góp khóa luận .12 Bố cục khóa luận 12 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT HỘI AN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVI ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XIX 14 1.1.Điều kiện tự nhiên .14 1.1.1.Vị trí địa lý .14 1.1.2.Khí tượng - Hải văn 16 1.1.3.Địa hình - Địa mạo 18 1.1.4.Đặc điểm dân cư 20 1.2.Khái quát vùng đất Hội An qua thời kỳ 23 1.2.1.Thời kỳ tiền sử 24 1.2.2.Từ kỷ II đến kỷ XV 25 1.2.3.Thế kỷ XV đến đầu kỷ XIX 25 1.3.Bối cảnh nước quốc tế từ kỉ XVI đến đầu kỷ XIX .28 1.3.1.Bối cảnh quốc tế từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX 28 1.3.2.Bối cảnh nước từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX 30 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Ở HỘI AN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XIX 35 2.1 Sự xuất người nước Hội An từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX 35 2.2 Hoạt động kinh tế người nước từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX 41 2.2.1 Hoạt động lĩnh vực nông nghiệp 41 2.2.2 Hoạt động lĩnh vực thủ công nghiệp .43 2.2.3 Hoạt động lĩnh vực thương nghiệp 45 2.2.4 Hoạt động kinh doanh khác 58 CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG VÀ ĐÓNG GÓP TỪ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÔ THỊ HỘI AN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XIX 63 3.1 Đặc trưng hoạt động kinh tế người nước Hội An từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX 63 3.2 Đóng góp người nước ngồi phát triển Hội An từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX 66 3.3 Một số học kinh nghiệm cho phát triển Thành phố Hội An .71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội An vùng đất nằm khu vực hạ lưu sông Thu Bồn, cửa ngõ cuối đổ biển Đơng Nó xem vùng đất giàu lịch sử văn hóa Theo tài liệu thư tịch cổ ghi lại, người xuất từ kỷ thứ II sau công nguyên Đồng thời, qua kết nghiên cứu khảo cổ học lấy lên từ lòng đất ta khẳng định phát triển rực rỡ văn hóa Sa Huỳnh Ðặc biệt, phát hai loại tiền đồng Trung Quốc thời Hán (Ngũ Thù, Vương Mãng), vật sắt kiểu Tây Hán, dáng dấp Ðơng Sơn, Ĩc Eo, hay đồ trang sức với công nghệ chế tác tinh luyện, hố khai quật chứng minh điều thú vị rằng, từ đầu Công nguyên, ngoại thương manh nha hình thành Hội An Trong thời kỳ thuộc vương quốc Chămpa, Hội An có tên Đại Chiêm Hải Khẩu hay Chiêm Cảng Từ tên gọi đó, ta thấy vị trí vai trị quan trọng kinh tế thương nghiệp Chămpa lúc Nó trở thành cửa ngõ để Chămpa giao lưu với nước khu vực, nhiều mặt hàng tiêu biểu Chămpa như: trầm hương, trang sức thủ công, đưa đến để trao đổi bn bán Và có lẽ nhờ mà người Chăm hội tụ sức mạnh kinh tế lấy làm sở tạo hưng thịnh cho kinh đô Sinpahura hùng mạnh suốt thời gian dài Đến khoảng kỷ XVI – XIX, bối cảnh thời đại có nhiều biến chuyển mạng lưới hàng hải quốc tế hình thành, thương mại khu vực phát triển , hưng thịnh đô thị, hải cảng, dựa vào ưu việt vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, sách kinh tế, bang giao cởi mở chúa Nguyễn Đàng Trong Hội An trở thành “điểm mở” thông thương với giới bên ngồi để đón nhận luồng mậu dịch quốc tế Với vai trị quan trọng vậy, Hội An khơng cảng thị quan trọng Việt Nam nói riêng, Đơng Nam Á nói chung – thương cảng chủ yếu hành trình thương mại thuyền Viễn Đơng mà cịn nơi giao thoa văn hóa phương Đơng phương Tây Từ cuối kỷ XIX, chịu tác động nhiều yếu tố bất lợi, "cảng thị thuyền buồm" Hội An suy thoái dần hẳn, nhường vai trị lịch sử cho "cảng thị khí trẻ" Ðà Nẵng Nhưng nhờ đó, Hội An tránh khỏi biến dạng thành thị trung - cận đại tác động thị hóa bảo tồn ngày quần thể kiến trúc đô thị cổ độc đáo, tuyệt vời tồn ngày Từ vai trò quan trọng lịch sử Hội An vậy, trở thành nguồn cảm hứng niềm đam mê nhiều hệ nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa Rất nhiều cơng trình khoa học cấp làm rõ nêu lên vai trò kinh tế, trị văn hóa xã hội nơi Nhiều sinh viên lựa chọn Hội An làm đề tài nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp Nhưng nay, chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu hoạt động kinh tế thương nhân nước Hội An kỷ XVI - XIX Vì thế, nghiên cứu vấn đề cho nhìn sinh động hoạt động kinh tế đô thị buôn bán phồn vinh lúc giờ, giúp ta hiểu rõ hình thức, nội dung phương pháp giao lưu bn bán họ đóng góp mặt kinh tế mà họ mang lại cho phát triển đô thị Hiện nay, Hội An trở thành thành phố du lịch hàng đầu tỉnh Quảng Nam, du lịch du lịch mạo hiểm, du lịch nghỉ dưỡng mà du lịch trải nghiệm, du lịch lịch sử, văn hóa Vì u cầu đặt cho quyền nhân dân Hội An làm cách để bảo tồn phát huy mạnh, đồng thời gìn giữ khai thác hợp lý giá trị lịch sử văn hóa có để phát triển thu lại lợi nhuận kinh tế Điều nhìn chung quan tâm thực tốt Trong khu vực phổ cổ có nhiều cơng trình kiến trúc liên quan đến thương cảng sầm uất xưa bảo tồn, việc kinh doanh ngày ạt dần giá trị trước Việc nghiên cứu hoạt động kinh tế người nước ngồi giúp cho quyền người dân có nhìn chân thực cách thức tổ chức bn bán, hàng hóa bn bán họ thời giờ, qua giúp khôi phục phát huy giá trị lịch sử văn hóa, góp phần bảo tồn bảo tàng sống cảng thị truyền thống điển hình, tiêu biểu phương Đơng xưa Có thể nói điều việc nghiên cứu hoạt động kinh tế người nước vào kỷ XVI - XIX trở thành yêu cầu thiết, nhằm thấy bn bán họ nói trên, từ nhận thức rõ phát triển hưng thịnh cảng thị xưa cho ta thấy qua hoạt động kinh tế ảnh hưởng đến tình hình văn hóa, xã hội nơi diễn Có vậy, có nhìn tồn diện mặt thị điển hình nước ta thời Từ ý nghĩa nêu trên, định chọn đề tài "Hoạt động kinh tế người nước Hội An từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX" làm khóa luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu đề tài Có thể khẳng định điều xuất đô thị tượng xã hội đặc biệt, đô thị xuất nước ta trễ nhiều so với nhiều nước khoảng kỷ XVI Nhưng phủ nhận vai trị việc phát triển kinh tế nói chung đời sống người nói riêng Đơ thị Hội An đời bối cảnh trở thành thương cảng sầm uất xứ Đàng Trong khu vực lúc Hội An phát triển mạnh mẽ tạo nên hưng thịnh cho cai trị Chúa Nguyễn Đàng Trong Và từ vai trị to lớn mà nhiều nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu nhiều khía cạnh đô thị Giai đoạn kỷ XIX, nhiều nhà nghiên cứu dựa vào nguồn thư tịch cổ ỏi vơ q giá Việt Nam viết cuất phát triển Hội An như: Phủ Biên tạp lục Lê Quý Đôn, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thực lục tiền biên biên, Khâm định Đại Nam hội điển lệ Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, đặc biệt tác phẩm Đại Nam thống chí, Qua nguồn tư liệu này, họ có nhìn mang tính chung Hội An với vai trị thương cảng Có thể nói, từ hoạt động giao lưu buôn bán nhộn nhịp sầm uất cảng thị, Hội An để lại nhiều học kinh nghiệm buôn bán trao đổi, qua có nhận thức lớn sách nhà nước lúc giờ, thấy giao lưu mặt văn hóa, tiếp biến với nhân dân địa thấy đóng góp người nước phát triển hưng thịnh cảng thị Cụ thể có cơng trình nghiên cứu sau: Kỷ yếu Hội nghị khoa học: Khu phố cổ Hội An – 1985 (Hội thảo Quốc gia), ấn phẩm xuất 33 năm ngày giải phóng q hương chào mừng Hội An cơng nhận thành phố Đây tập hợp viết nghiên cứu Hội nghị khoa học khu phố cổ Hội An lần thứ thức khai mạc thực vào ngày 23-24/7/1985 Hội trường Đảng tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng Hội nghị tổ chức nhằm thông qua việc nghiên cứu khoa học để thẩm định lại giá trị nhiều mặt khu phố cổ Hội An, di tích quốc gia xếp hạng Trong kỷ yếu đề cập nhiều đến trình hình thành, tên gọi, danh xưng Hội An Đồng thời hình thành cảng thị kỷ XVI - XVIII, tập trung nghiên cứu người Nhật Người Hoa không làm rõ hoạt động kinh tế người phương Tây thời kỳ Khảo sát, nghiên cứu bảng hiệu Buôn Hội An, Lê Thị Tuấn, đề tài nghiên cứu cấp sở năm 2002 Đề tài tiếp cận đến vấn đề hoạt động kinh tế Hội An kỷ XVI - XVII ngày Nhưng để có nhìn tổng qt hoạt động kinh tế người nước ngồi lúc cơng trình chưa đủ, bảng hiệu thấy khác cách trang trí hay danh tiếng cửa hiệu sản phẩm mà họ buôn bán mà Hoạt động kinh tế người Hoa Hội An kỷ XVI - XIX, Võ Văn Hồng, viết tạp chí viện nghiên cứu Đơng Bắc Á tập 7, năm 2009 Đây viết nghiên cứu chuyên sâu có giá trị vấn đề nghiên cứu hoạt động kinh tế người nước Hội An kỷ XVI - XIX Nhưng viết tập trung vào nghiên cứu hoạt động người Hoa, trình sang định cư sinh sống hoạt động kinh doanh, buôn bán họ ngành kinh tế Điểm hạn chế viết chưa đề cập đến hoạt động người phương Tây Hội An thời gian Vì thế, ta chưa có nhìn tổng quan kinh tế cảng thị Hội An thời kỳ Hoạt động kinh tế người Nhật Hội An kỷ XVI - XIX, Võ Văn Hồng, viết tạp chí viện nghiên cứu Đông Bắc Á tập 7, năm 2009 Tiếp nối nghiên cứu người Hoa Hội An, tác giả tiếp tục nghiên cứu có mặt tham gia vào hoạt động kinh tế người Nhật Hội An thời gian mà họ sinh sống làm việc Nhưng viết tập trung nghiên cứu trình di cư người Nhật xuống nước Đơng Nam Á có Đại Việt Hội An điểm đến mà họ lựa chọn, sau q trình lập phố sinh sống hoạt động kinh doanh họ lĩnh vực kinh tế truyền thống Bài viết hồn tồn khơng đề cập đến hoạt động người phương Tây Hội An giai đoạn hưng thịnh đô thị Vì vậy, ta chư chưa dựng nên tranh kinh tế cảng thị Hội An từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX Cư dân FaiFo - Hội An lịch sử, Nguyễn Chí Trung, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2010 Cuốn sách nghiên cứu Hội An sâu sắc Cuốn sách đề cập đến lịch sử hình thành cộng đồng cư dân Hội An từ xuất đến Đồng thời chương đề cập đến đời sống kinh tế nơi từ Nông nghiệp Thương Nghiệp Trong phần thương nghiệp, sách có đề cập đến hoạt động người nước Hội An nêu lên đặc điểm chưa viết toàn diện việc họ làm gì, bn bán làm ăn Hội An kỷ XVI đến kỷ XVIII Xứ Đàng Trong, Lịch sử Kinh tế - Xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Li Tana, Nguyễn nghị dịch, nhà xuất trẻ, có chỉnh sửa năm 2013 Cuốn sách luận án tiến sĩ đại học quốc gia Australia Li Tana Đây nhà nghiên cứu quen thuộc giới sử học nước ta, bà làm việc Viện nghiên cứu Đông Nam Á Singapore Cuốn sách viết bao quát lịch sử hình thành, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, vùng đất mới, vùng Đất mà chúa Nguyễn chinh phục Từ logic vân đề đến việc hình thành trung tâm giao thương buôn bán lớn xứ Đàng Trong lúc Cuốn sách gồm chương, chương ba viết thương nhân nước ngồi, thương nhân nước sang bn bán nước ta nói chũng Đàng Trong nói riêng, chương đề cập đến vấn đề tiền tệ thương mại Hội An thương cảng đề cập chưa sâu sắc Chương sách nói sách nhà Nguyễn hoạt động kinh tế có ngoại thương Tuy bao quát sách chưa đề cập cách chân thực rõ ràng hoạt động kinh tế người phương Tây mà chủ yếu tập trung vào người Hoa, người Nhật cảng thị Hội An kỷ XVI - XVIII Việt sử xứ Đàng Trong (1558-1777) - Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam, Phan Khoang, Nhà xuất khoa học xã hội, có chỉnh sửa năm 2013 Cuốc sách tâm huyết tác giả đề cập đến nhiều cấn đề phức tạp công Nam tiến đến cai trị Chúa Nguyễn Đàng Trong sau Cuốn sách đề cập đến thương cảng Hội An chương 3, chủ yếu viết lịch sử hình thành hoạt động cảng thị cách bao quát Chưa sâu vào nghiên cứu hoạt động thương nhân đến giao thương, bn bán nơi Nhìn chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển hưng thịnh cảng thị Hội An chưa có cơng trình chun khảo sâu nghiên cứu hoạt động kinh tế người nước cách khái quát người Hoa, người Nhật người phương Tây kỷ XVI đến kỷ XIX Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài Hoạt động kinh tế người nước Hội An từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX làm khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ hoạt động kinh tế người nước Hội An từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX khía cạnh: thời điểm họ sang buôn bán, cách thức, nội dung hoạt động họ lĩnh vực kinh tế Từ rút đặc điểm, đặc trưng hoạt động kinh doanh của người nước (Người Hoa, Người Nhật, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, ) đóng góp họ phát triển sản xuất đời sống mặt cảng thị Quan trọng tìm học kinh nghiệm để áp dụng cho phát triển kinh tế Hội An ngày nay, nơi vỗn dĩ điểm sáng hoạt động thương nghiệp Đàng Trong suốt nhiều kỷ Dẫu thể ta phủ nhận vai trò người Nhật phát triển Hội An thời kỳ Những minh chứng tiêu biểu cho thời kì thịnh vượng huy hồng thương cảng cổ Hội An, nơi có cộng đồng cư dân Nhật sinh sống sức đóng góp văn hóa vào văn hóa chung cảng thị Hội An từ kỷ XVI đến đầu ky XIX Về đóng góp người phương Tây phát triển thương cảng Hội An thời kỳ dù quan hệ lĩnh vực thương nghiệp, người phương Tây góp phần lớn vào phát triển ngành kinh tế Hội An Đàng Trong thời kỳ Cụ thể sau: Thứ nhất, mở rộng ngoại thương Đại Việt kỷ XVII, có đời hoạt động thương điếm phương Tây Hội An tạo khác biệt lớn hoạt động thương mại thời kỳ so với thời kỳ trước Trong kỷ XVII, người nước phương Tây phép đến tận làng xã lân cận để đặt mua tơ lụa…và người địa phương quyền đến tận thương điếm nước ngồi để bán sản phẩm – ln bị quan lại cản trở Người phương Tây đến vùng đất Chúa Nguyễn buôn bán tự sau nộp đủ số lượng vốn định cho vua chúa quan lại để thu mua sản phẩm từ người này…Trên phương diện lý thuyết giao lưu thương mại, thay đổi thương mại Đàng Trong phần cởi bỏ o ép thông thương trước nhìn chung phù hợp với mơ hình phát triển thương mại vùng nội địa Thứ hai, hoạt động tích cực người phương Tây Hội An thời kỳ này, thương điếm Hà Lan Anh nhân tố gián tiếp kích thích nhu cầu cải tiến phát triển kỹ thuật thủ công nghiệp Thêm nữa, tính chất bn bán chủ yếu thương nhân nước ngồi – chủ yếu thuyền lại có thời hạn, nên phương thức sản xuất số mặt hàng thủ cơng Đại Việt phải có thay đổi để đáp ứng với yêu cầu thị hiếu họ Nói rõ nhờ có người phương Tây mà thủ cơng nghiệp Hội An nói riêng Đàng 69 Trong nói chung có cải tiến theo hướng tích cực nhằm phục vụ nhu cầu họ nhu cầu chung trình phát triển kinh tế Thứ ba, có mặt hoạt động người phương Tây Hội An góp phần tạo nên giao lưu văn hóa Đơng - Tây suốt nhiều kỷ Đó mà giao thoa kiến trúc, ngôn ngữ, trang phục lối sống Một ví dụ đến ngày nay, dạo bước đường Nguyễn Thái Học, ta bắt gặp ngơi nhà mang kiến trúc châu Âu đương đại vô bắt mắt tinh tế, hay giao tiếp thường ngày từ ngữ pháp tồn số người lớn tuổi, bn bán Từ đó, ta khẳng định, ảnh hưởng văn hóa phương Tây đến Hội An có góp phần tạo nên văn hóa đa dạng phong phú Hội An có Thứ tư, với hoạt động tích cực Công ty Đông Ấn phương Tây (VOC) , mà gần thương điếm phương Tây Đàng Trong đưa Hội An trở thành mắt xích hữu luồng hải thương liên hồn kết nối giới Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á châu Âu Tơ lụa nước ta thu hút thương nhân Hà Lan, Anh, Pháp…đến buôn bán Hội An nhiều thương cảng khác thập niên đầu kỷ XVII Kế đến sản phẩm gốm sứ Đại Việt trở thành thương phẩm hấp dẫn thị trường Đông Nam Á hải đảo thập kỷ Bên cạnh tác động tích cực hệ thống thương điếm phương Tây kinh tế Đàng Trong kỷ XVII tồn thương điếm "cầu nối quan trọng" đưa nước phương Tây can thiệp quân để chiếm thị trường đất đai Đại Việt cách dễ dàng Điều minh chứng qua hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Pháp mà trung gian thương điếm Pháp Đàng Trong Hội truyền giáo Pari (MEP) năm cuối kỷ XVII, đầu kỷ XVIII xâm lược vũ trang Pháp vào Đại Việt nửa sau kỷ XIX Sự đời CIO dựa mơ hình VOC EIC nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng quan hệ ngoại thương Pháp Tuy nhiên, hạn chế lớn mối quan hệ thương mại CIO Đại Việt số lượng trao đổi hàng hóa Nguyên 70 nhân người Pháp hiểu biết thị trường Đại Việt tương đối muộn so với nước châu Âu khác Mặt khác, họ thương nhân có nhiều kinh nghiệm Ngay EIC, VOC rút lui khỏi thị trường Đại Việt cuối kỷ XVII, CIO không rút học cần thiết cho trình thâm nhập vào thị trường Đàng Trong đầu kỷ XVIII Do vậy, trọng tâm hoạt động thương mại CIO nói chung thương điếm Pháp Đại Việt nói riêng kỷ XVIII ý nhiều đến việc chiếm đất làm thuộc địa Thêm nữa, nhu cầu mở rộng ngày lớn MEP đất Đại Việt khiến cho tư Pháp bắt đầu trình giành giật thị trường, chiếm đất với vai trò đáng kể giáo sĩ Đây bước chuẩn bị quan trọng cho trình xâm lược Việt Nam vào kỷ XIX tư Pháp 3.3 Một số học kinh nghiệm cho phát triển Thành phố Hội An Với vai trò thương cảng quốc tế kỷ từ XVI đến cuối kỷ XVIII, Hội An làm tốt vai trị Thu hút thương nhân từ khắp nơi khu vực giới đến buôn bán, trao đổi Tạo đà phát triển cho toàn xứ Đàng Trong thương nghiệp nước ta thời kỳ Đến đầu kỷ XIX, Hội An kết thúc vai trị chuyển dần vai trị cho cảng thị mệnh danh cảng thị "Cơ khí trẻ", Đà Nẵng Trải qua hai kháng chiến gian lao dân tộc, Hội An ngày suy giảm khả danh tiếng Sau năm 1975, đất nước độc lập, ổn định mặt quyền hành khơi phục lại Hội An mới, thị xã cốt lõi tỉnh Quảng Nam Nhờ vào giá trị di sản văn hóa, lịch sử vốn có Hội An dần lấy lại vị chưa so với kỷ trước Đến tháng 12/1999, kiện nói mở chặng đường lịch sử cho đô thị cổ diễn Hội An công nhận di sản văn hóa giới, đại diện cho nhân loại Từ đây, Hội An với vai trị phát triển cách mạnh mẽ, với định hướng chiến lược đề vô phù hợp Hội An trở thành đô thị loại III công nhận thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam vào năm 2008 Trong tương lại đến, để có bước đắn cho phát triển này, cần có học kinh nghiệm rút từ lịch sử, học để lại 71 cảng thị bậc khu vực Nó bước đệm để ta chinh phục thành công mới: Thứ Nhất, hoạt động kinh tế, quyền nhân dân Hội An cần tạo điều kiện cho tất ngành kinh tế có điều kiện phát triển Bởi chọn lọc kích thích phát triển kinh tế thành phố bền vững Như thời kỳ trước, thương cảng Hội An có đầy đủ ngành kinh tế Trong đó, cần xác định ngành kế ngành kinh tế chủ đạo, chọn làm động lực cho phát triển mạnh mẽ đột phá Với Hội An thương mại, dịch vụ Đây mạnh mà Hội An tảng từ trước Khơng nơi lãnh thổ Việt Nam có điều kiện Hội An Hội An vừa có giá trị văn hóa, lịch sử vừa có thuận lợi mặt giao thơng để vận chuyển hàng hóa đường biển Du lịch Hội An khơng du lịch văn hóa mà du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm, Chính thế, cần xây dựng chương trình phát triển kinh tế tổng thể bền vững cho nơi Thứ hai, lĩnh vực kinh tế tình trạng thương mại hóa khu phố cổ vừa động lực cho phát triển du lịch vừa yếu tổ làm suy thoái kiến trúc, cảnh quan thị cổ hàng trăm năm Chính quyền thành phố cần kiểm sốt hoạt động kinh doanh, bn bán khu phố cổ thật hợp lý Vừa tạo khơng khí vốn có thương cảng sầm uất vừa đảm bảo mỹ quan, không gian cho du khách trải nghiệm Thứ ba, cần có chế hợp lý để cải tạo tôn tạo di tích xuống cấp, ngơi nhà cổ giá trị khu vực khu phố cổ Bởi khơng kiến trúc độc đáo mà cịn chứng nhân lịch sử Đã chứng kiến thăng trầm cảng thị sầm uất bậc nhất, Hội An Theo theo dõi với tư cách người dân địa Bản thân tác giả thấy bất cập việc tôn tạo nhà cổ khu vực Những văn bản, giấy tờ thực phức tạp khiến người dân khơng có diều kiện tự tu sử đành nhìn ngơi nhà xuống cấp ngày Hay cơng tình Chùa Cầu, vùng có nhiều mưa bão với tàn phá thời gian mà cơng trình ngày hư hại nhiều, quyền có sách tu dưỡng nhiều quan điểm khác 72 nên cơng trình cịn ngun trạng, khơng chăm lo áp lực từ khác du lịch đến ngày đông Thứ tư, Phát triển kinh tế phải gắn liền đồng hành với giải tốt vấn đề văn hóa đạt tiến xã hội; gắn kết nhiệm vụ có ý nghĩa sống phải sức bảo vệ, giữ gìn, tơn tạo giá trị di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, mơi trường sinh thái với mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế, tập trung đưa du lịch - dịch vụ - thương mại trở thành ngành chủ đạo Thứ năm, thành phần dân cư Hội An, thành phần người Hoa tồn sinh sống Vì thế, quyền cần tạo điều kiện cho họ làm ăn, tham gia vào hoạt động kinh tế trước Tạo điều kiện cho họ phát huy mạnh việc giao lưu bn bán vận dụng sáng tạo lịch sử vào điều kiện cụ thể thành phố Đồng thời, họ người hiểu hết giá trị cha công họ để lại vùng đất Hội An nên cần tạo điều kiện để họ phát huy giá trị văn hóa độc đáo mình, đồng thời thể giao lưu Việt - Hoa khơng đâu có mảnh đất Dĩ nhiên, điều phải dựa sở tuân thủ pháp luật đồng thuận nhân dân địa Thứ sáu, cần có hướng để kinh tế - xã hội thành phố phát triển nhanh bền vững Tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang phát triển không gian đô thị, xây dựng nơng thơn Nhiều cơng trình kiến trúc cơng cộng, cơng trình kinh tế, cơng trình văn hóa, khu dân cư thị hình thành, làm cho diện mạo phố thị, làng quê, hải đảo ngày đẹp Thứ bảy, cần có sách mở rộng giao lưu, hợp tác, tranh thủ hỗ trợ giúp đỡ từ nhiều phía để tơn vinh di sản văn hóa Hội An - đặc biệt giá trị khu phố cổ - ngày sáng tỏ Có thể nói trăm năm phát triển thị, thương cảng sầm uất vang bóng khơng bảo tồn phát triển thành hó ngủ n bên dịng sơng Hồi “thành phố dưỡng già”, trách nhiệm phải đánh thức, gội rửa lớp bụi thời gian, xóa tan bao lãng quên để lộ diện gấm hoa huyền ảo, "tô son điểm phấn" làm cho nét đẹp thêm lung linh quyến rũ 73 Thứ tám, với nhiệm vụ trên, Hội An tiếp tục lắng nghe, tiếp thu học tập kinh nghiệm từ tổ chức, chuyên gia quốc tế bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị di sản Địa phương tiếp tục đưa du lịch vào khai thác hệ thống di tích địa bàn, đưa du lịch thực ngành kinh tế chủ yếu địa phương, góp phần thúc đẩy, nâng cao đời sống người dân địa bàn thành phố Ngoài ra, TP Hội An đầu tư, đại hóa hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch, tiếp tục xây dựng đào tạo đội ngũ cán quản lý, chuyên môn công tác quản lý, bảo tồn, khai thác di tích, di sản địa bàn, đáp ứng yêu cầu phát triển Hội An có tầm nhìn lâu dài 74 KẾT LUẬN Trong kỷ từ XVI đến cuối kỷ XVIII Hội An thật trở thành thương cảng quốc tế lớn xứ Đàng Trong Đại Việt ta lúc Vai trị khơng khẳng định từ chỗ số lượng hàng hóa tàu thuyền vào cảng Mà cịn đóng kinh tế thương nghiệp Đàng Trong suốt nhiều kỷ, giao lưu mặt văn hóa Đơng Tây di sản mà để lại ngày Trong số người nước ngồi có mặt Hội An thời gian này, người Hoa Người Nhật người có mặt từ sớm Và q trình di cư đến Hội An, họ hình thành nên cộng đồng dân cư cho riêng Chính ổn định cộng đồng mà họ có nhiều điều kiện thuận lợi để tham gia vào hầu hết ngành kinh tế Hội An ghi dấu ấn đậm nét việc đóng góp vào phát triển hưng thịnh cảng thị Ngoài ngành kinh tế bản, họ mang đến nhiều ngành dịch vụ mà trước Hội An chưa xuất cho thuê khách sạn, mô giới đất đai hay chí nghề làm thuốc Bắc Những ngành kinh tế chính, ngành dịch vụ vơ cần thiết thương cảng mang tầm quốc tế Hội An Người Nhật có mặt Hội An thời gian ngắn, mà họ để lại khơng nhỏ Đó đóng góp ngành thương mại, bn bán Hoạt động người Nhật thúc đẩy sản xuất hàng hóa Hội An khu vực Đàng Trong phát triển mạnh Đặc biệt, người Hoa người Nhật để lại cho Hội An nhiều di sản kiến trúc vơ độc đáo cịn tồn ngày Chùa Cầu hay hội quán người Hoa Trong khu Phố cổ Những cơng trình kết giao thoa văn hóa Việt - Hoa - Nhật suốt nhiều kỷ nổ lực lớp lớp cư dân Hội An việc gìn giữu phát huy giá trị văn hóa mang đậm nét Hội An có Tiếp theo người Hoa người Nhật có mặt người Phương Tây Hội An Tuy không định cư lâu dài người Hoa người Nhật, người Phương Tây đóng góp vô lớn vào phát triển kinh tế Hội An xứ Đàng Trong kỷ XVI - XVIII, lĩnh vực thương mại Chính họ người giao lưu bn bán với Hội An nhiều họ 75 biến Hội An thành Hoa Tiêu hàng hải quan trọng, điểm dừng chân không nhắc đến cho tàu hàng hải từ Tây sang Đông ngược lại Cũng họ gián tiếp thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp xứ Đàng Trong phát triển Bởi ta biết, tiêu thụ thương nghiệp động lực gián tiếp để thúc đẩy sản xuất thủ cơng nghiệp phát triển Chính phương thức để tái sản xuất sức lao động xã hội phát triển xã hội Tuy đằng sau việc trao đổi, buôn bán người phương Tây âm mưu xâm lược thuộc địa Nhưng tham gia đóng góp họ phát triển cảng thị Hội An phủ nhận Đến đầu kỷ XIX, nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nên Cảng thị Hội An dần suy yếu Hoạt động giao lưu buôn bán với người phương Tây suy giảm vô vùng rõ rệt Người Nhật chuyển nước Chỉ lại cộng đồng người Hoa hoạt động lĩnh vực kinh tế không mạnh mẽ trước Có lẽ biến thiên phát triển kinh tế Nhưng di sản thời kỳ vàng son tồn mảnh đất Hội An tươi đẹp Hiện nay, Hội An di sản văn hóa giới (từ năm 1999), thành phố du lịch hàng đầu tỉnh Quảng Nam nước Chính quyền nhân dân Hội An sức để phục dựng lại giá trị thương cảng quốc tế tồn nhiều kỷ Đồng thời phát huy giá trị giao thoa văn hóa Đơng Tây mà không nơi đất nước ta có Nhìn lại thời kỳ trước, gương định hướng cho Hội An để xây dựng nơi thành thành phố du lịch, trung tâm giao lưu tiếp xúc văn hóa nơi phát huy giá trị tồn kỷ trước Mục tiêu cuối xây dựng nên thành phố Hội An sinh thái, văn hóa phát triển du lịch bền vững 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (1997), Ô châu cận lục, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (1957), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Quyền thượng), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn An (2012), Nghề truyền thống Hội An, Nxb Văn hóa - thơng tin, Sài Gịn Trần Văn An (2005), Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Hội An, Trung tâm Quản lý Bảo tồn di tích Hội An, Hội An Đỗ Thanh Bình (2013), "Thương điếm nước phương Tây Đại Việt kỷ XVII", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, tập 4, tháng 7/2013 Đỗ Bang (1983), "Thương cảng Hội An từ nhận thức đến thực tiễn nghiên cứu", Thông tin khoa học Đại học Tổng hợp Huế, Số 5, năm 2010 Đỗ Bang (1985), Hội An thời Tây Sơn, Hội thảo khoa học lần thứ 6, Đại học Tổng hợp huế, Huế Đỗ Bang (1993), "Quan hệ phố cảng Đàng Trong với phố hiến kỷ XVII - XVIII", Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, số 1/1993 Đỗ Bang (1996), Phố Cảng vùng thuận Quảng kỷ XVII - XVIII, Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 10 Cristophoro Borri (2016), Xứ Đàng năm 1621, Hồng Nhuệ dịch, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 11 Lê Đình Cai (1972), 34 năm cầm quyền chúa Nguyễn Phúc Chu, Nxb Đăng Trình, Sài Gịn 12 Bửu Cầm (1960), Thông định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Sài Gòn, Sài gòn 13 Chihara Daigoro (1990), Về kiến trúc miêu tả Giao Chỉ quốc mậu dịch hải đồ Chaya Shinroku, Hội thảo khoa học quốc tế Hội An 1990 14 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội 77 15 Đặng Văn Chương (chủ biên) (2017), Chính sách đóng cửa mở cửa số quốc gia Đông Nam Á từ cuối kỷ XVIII đến cuối kỷ XIX, Nxb Tổng hợp Tp.HCM, Tp.HCM 16 Phan Đại Doãn (1990), Hội An với Đàng Trong, Hội thảo khoa học quốc tế Hội An 17 Phan Đại Doãn (1990), "Đô thị Hội An, đặc điểm kinh tế xã hội", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 18 Viện nghiên cứu Hán Nôm, Đại Việt sử ký tục biên (1976 - 1789), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội năm 1990 19 Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Dương Văn Huy (2010), "Hoạt động kinh tế người Hoa Hội An thời kỳ chúa Nguyễn", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số Trang 31 đến 44, Hà Nội 21 Võ Văn Hoàng (2014), "Hoạt động kinh tế người Hoa Hội An kỷ XVI - XIX", Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, tập 7, năm 2009, Đà Nẵng Nguồn links: http://www.inas.gov.vn/711-hoat-dong-kinh-te-cua-nguoi-hoa-o-hoian-the-ky-xvi-den-xix.html 22 Võ Văn Hoàng (2014),"Hoạt động kinh tế người Nhật Hội An kỷ XVI XIX",Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, tập 7, năm 2009, Đà Nẵng Nguồn links: http://www.inas.gov.vn/629-nguoi-nhat-o-hoi-an-the-ky-xvi-xvii.html 23 Lê Văn Hảo (1985), Sự hình thành phát triển đô thị cổ Hội An bối cảnh lịch sử phát triển hàng hải giới quốc tế Đông Nam Á kỷ XVII XVIII, Hội thảo khoa học quốc tế Hội An 24 Nguyễn Hoàng (dịch) (2013), Thư giáo sĩ thừa sai, Nxb Văn Học, Sài Gòn 25 Nguyễn Hồng Kiên (1985), Vài nét lịch sử hình thành thị cổ Hội An, Hội thảo khoa học quốc gia Hội An 26 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học, Hà Nội 78 27 Lê văn Lan (1990), Hội An đô thị cổ Việt Nam, Hội thảo quốc tế Hội An 28 Nguyễn Thiệu Lâu (1942), Việc thông thương chiến tranh Hà Lan với nước ta, Nxb Sài Gòn, Tp.HCM 29 Phan Huy Lê (1990), Hội An, lịch sử Hiện trạng, Hội thảo quốc tế Hội An 30 Ngô sĩ Liên (1983), Đại việt sử ký toàn thư tập 2, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Bội Liên (1983), Hải phố - tiền thân Hội An ngày nay, Tập san nghiên cứu lịch sử địa phương chuyên ngành số 3, sở VHTT Quảng Nam Đà Nẵng 32 Li Tana (1999), Xứ Đàng trong, Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Trẻ, Tp HCM 33 Nguyễn Văn Nam (1972), Ngoại thương Việt Nam, Nxb Phương Nam, Sài gòn 34 Nguyễn Quang Ngọc (1992), Đôi nét công ty Đông Ấn, Hà Lan thương điếm Phố Hiến, Hội thảo khoa học Phố Hiến 35 Lương Ninh (2006), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Nhóm nghiên cứu Hội An (2005), Di sản Hán Nôm Hội An tập 1, Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An 37 Vũ Văn Phái (1990), Đặc điểm địa mạo khu vực Hội An lân cận, Hội thảo khoa học quốc tế Hội An 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thống chí, tỉnh Quảng Nam, Bản dịch Nguyễn Tạo, Nxb Sài Gòn, Sài Gòn 39 Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thống chí tập III, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 40 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Đại Nam thực lục tiền biên tập I, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 79 41 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục chánh biên, Nxb Huế, Huế 42 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964), Khâm định Việt sử thông giám cương mục tập 16, 17, 18, 19, 20, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 43 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam liệt truyện, Nxb Thuận Hóa, Huế 44 Thích Đại Sán (1963), Hải Ngoại ký sự, Viện Đại học Huế, Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam 45 Nguyễn Chí Trung (2010), Cư dân FaiFo - Hội An lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Ủy ban nhân dân Thị xã Hội An (1985), Kỷ yếu hội thảo quốc gia Hội An, Hội An 80 PHỤ LỤC ẢNH Hình 1: Tiền đồng Nhật Bản thương cảng Hội An kỷ XVI - XVII Nguồn: Phòng triển lãm chuyên đề - Trung tâm quản lý & Bảo tồn di sản Hội An, ảnh chụp ngày 24/12/2018 Hình 2: Cửa Đại - cửa ngõ quan trọng để ra, vào vào Cảng thị Hội An ảnh chụp đầu kỷ XX Nguồn: Phòng triển lãm chuyên đề - Trung tâm quản lý & Bảo tồn di sản Hội An, ảnh chụp ngày 24/12/2018 Hình 3: Tranh vẽ tàu Hà Lan vượt biển sang Hội An Tk XVI - XVII Nguồn: Phòng triển lãm chuyên đề - Trung tâm quản lý & Bảo tồn di sản Hội An, ảnh chụp ngày 24/12/2018 Hình 4: Mơ hình Châu Ấn Thuyền - phương tiện người Nhật sử dụng để sang giao thương với Cảng thị Hội An từ kỷ XVI Nguồn: Phòng triển lãm chuyên đề - Trung tâm quản lý & Bảo tồn di sản Hội An, ảnh chụp ngày 24/12/2018 Hình 5: Hội Quán Phúc Kiến - nơi ghi dấu ấn đậm nét trình định cư, sinh sống cộng đồng người Hoa Hội An Nguồn:https://www.google.com.vn/search?biw=1318&bih=602&tbm=isch&sa=1& Hình 6: Chùa Cầu - Một biểu tượng giao thoa văn hóa Việt - Nhật - Trung Hội An tồn ngày Nguồn: https://www.google.com.vn/search?biw=1318&bih=651&tbm=isch&sa= ... II: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Ở HỘI AN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XIX 2.1 Sự xuất người nước Hội An từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX Như biết, từ thời thuộc vương quốc Chămpa, Hội An trung... Tổng quan vùng đất Hội An từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX 12 Chương 2: Hoạt động kinh tế người nước Hội An kỷ từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX Chương 3: Đặc trưng đóng góp từ hoạt động kinh tế người nước ngồi... XIX .28 1.3.1.Bối cảnh quốc tế từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX 28 1.3.2.Bối cảnh nước từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX 30 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Ở HỘI AN TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN