MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam, trong đó, lúa và ngô là hai cây lương thực quan trọng không thể thiếu trong chiến lược phát triển nông nghiệp. Hai cây lương thực chủ yếu này đảm bảo nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Ở Việt Nam, cây ngô có vị trí quan trọng được xếp sau cây lúa. Cây ngô được coi là cây chủ đạo trong chương trình xoá đói giảm nghèo cho các tỉnh miền núi. Ngoài phục vụ nhu cầu lương thực, các sản phẩm từ cây ngô còn được sử dụng để chế biến thành nhiều sản phẩm có giá trị cao hơn như sản xuất bánh kẹo, rượu, bia, thức ăn gia súc,… Theo Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2013, tổng sản lượng lương thực có hạt ước tính đạt 49,3 triệu tấn, tăng 558,5 nghìn tấn so với năm trước. Trong đó, sản lượng lúa cả năm ước đạt 44,1 triệu tấn, tăng 338,3 nghìn tấn, sản lượng ngô ước đạt 5,2 triệu tấn, tăng 8,3% [1]. Với số lượng lương thực lớn như vậy, việc bảo quản sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch là một yêu cầu cấp thiết, trong khi phần lớn người sản xuất chủ yếu bảo quản sản phẩm lương thực sau thu hoạch theo phương thức truyền thống, điều này không chỉ làm hao hụt một lớn về số lượng mà còn làm giảm đáng kể chất lượng của nông sản trong các kho bảo quản do các loài côn trùng gây hại cho nông sản sau thu hoạch. Để duy trì được chất lượng và giảm tổn thất nông sản trong kho bảo quản, cần tìm ra được những biện pháp hiệu quả phòng chống các loài côn trùng hại nông sản nói chung và hại ngô hạt nói riêng sau thu hoạch và bảo quản trong kho. Trong bảo quản các nông sản, ngoài mục đích làm giảm sự thất thoát về số lượng và chất lượng (giá trị dinh dưỡng), việc áp dụng những biện pháp phòng chống cần đảm bảo không độc cho sản phẩm được bảo quản mà còn không gây ô nhiễm cho môi trường trong kho. Đối với nông sản như ngô hạt, một số loài côn trùng phát sinh và gây hại ngay trong kho bảo quản; một số loài xâm nhiễm từ ngoài đồng ruộng, đi theo sản phẩm sau thu hoạch để phát triển và tiếp tục gây hại trong kho. Đối với một số nông sản được bảo quản sau thu hoạch ở dạng hạt như lúa, ngô và đậu đỗ, trong điều kiện thuận lợi, một số loài mọt phát triển mạnh, sinh sản nhanh gây thất thoát một lượng lớn, làm giảm đáng kể chất lượng của các loại hạt, đặc biệt đối với hạt giống, mọt hại làm giảm hoặc mất hẳn khả năng nẩy mầm của hạt giống. Trong số các loài côn trùng hại ngô hạt bảo quản trong kho, nhóm mọt hại chiếm ưu thế và gây tổn thất rất lớn. Cho đến nay, ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu về sâu hại nông sản trong kho bảo quản. Đối với tỉnh Sơn La, chưa có công trình nào đề cập một cách đầy đủ về nhóm côn trùng hại nông sản sau thu hoạch đặc biệt là ngô hạt cũng như các biện pháp phòng chống chúng. Hiện nay, trong số những biện pháp phòng chống sâu mọt hại nông sản trong kho bảo quản, biện pháp truyền thống vẫn chỉ là phơi hoặc sấy khô trước khi được đưa vào kho bảo quản, biện pháp xông hơi hoá học thường hạn chế sử dụng nhằm đảm bảo an toàn và vệ sinh thực phẩm, biện pháp sinh học gần như rất ít được sử dụng do ít đạt hiệu quả như mong muốn. Chính vì vậy, đến nay vẫn chưa có biện pháp phòng chống nào tối ưu để giảm những tổn thất do côn trùng hại nông sản bảo quản trong kho gây ra. Từ yêu cầu của bảo quản nông sản sau thu hoạch, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần mọt hại ngô sau thu hoạch và ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến sự phát triển của loài mọt Sitophilus zeamais Motschulsky trong kho bảo quản ở Sơn La” làm cơ sở khoa học đề xuất biện pháp phòng chống mọt hại ngô hạt trong kho bảo quản sau thu hoạch. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần mọt hại ngô hạt trong kho bảo quản ở Sơn La; ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến đặc điểm phát triển của loài mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky làm cơ sở khoa học cho các biện pháp thích hợp bảo quản ngô hạt trong các kho bảo quản.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - NGUYỄN VĂN DƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN MỌT HẠI NGÔ SAU THU HOẠCH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI MỌT Sitophilus zeamais Motschulsky TRONG KHO BẢO QUẢN Ở SƠN LA LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 Điểm luận án .3 Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu côn trùng gây hại nông sản bảo quản kho giới 1.1.1 Nghiên cứu thành phần lồi trùng gây hại nông sản kho bảo quản 1.1.2 Nghiên cứu sinh học, sinh thái học lồi hại cho nơng sản kho bảo quản 1.1.3 Nghiên cứu thiệt hại côn trùng gây hại nông sản kho bảo quản 1.1.4 Các biện pháp phòng chống côn trùng gây hại nông sản kho bảo quản .8 1.1.5 Nghiên cứu mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky giới 15 1.2 Nghiên cứu côn trùng hại nông sản bảo quản kho Việt Nam 24 1.2.1 Nghiên cứu thành phần loài côn trùng gây hại nông sản kho 24 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học lồi hại cho nơng sản kho bảo quản 27 1.2.3 Nghiên cứu thiệt hại côn trùng gây hại nông sản kho bảo quản .29 1.2.4 Các biện pháp phịng chống trùng gây hại nông sản kho bảo quản .30 1.2.5 Nghiên cứu mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky Việt Nam 34 CHƯƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 39 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 39 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 39 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 41 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 41 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 41 2.3 Nội dung nghiên cứu 42 2.4 Dụng cụ thí nghiệm 42 2.4.1 Vật liệu nghiên cứu .42 2.4.2 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất thí nghiệm 42 2.5 Phương pháp nghiên cứu 45 2.5.1 Phương pháp điều tra thành phần mọt hại ngô hạt kho bảo quản .45 2.5.2 Phương pháp điều tra thành phần hoạt động tập hợp ong ký sinh đến mọt hại kho lồi mọt ngơ Sitophilus zeamais 46 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái mọt ngô Sitophilus zeamais 47 2.5.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học mọt ngô Sitophilus zeamais 48 2.5.5 Phương pháp nghiên cứu tập tính đẻ trứng Sitophilus zeamais 49 2.5.6 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến phát triển Sitophilus zeamais 50 2.5.7 Phương pháp xử lý mẫu vật số liệu 55 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 3.1 Thành phần mọt hại ngô hạt kho bảo quản Sơn La 56 3.1.1 Thành phần tỷ lệ lồi mọt hại ngơ hạt kho bảo quản Sơn La .56 3.1.2 Vị trí theo phân loại học lồi mọt hại ngơ hạt kho bảo quản Sơn La 57 3.1.3 Khóa định loại hình ảnh lồi mọt hại ngơ hạt kho bảo quản Sơn La .60 3.2 Đặc điểm hình thái sinh học mọt ngô Sitophillus zeamais 78 3.2.1 Đặc điểm hình thái ấu trùng Sitophillus zeamais 78 3.2.2 Kích thước hình thái pha phát triển Sitophillus zeamais 80 3.2.3 Thời gian pha phát triển Sitophillus zeamais 83 3.2.4 Thời gian sống trưởng thành sức đẻ trứng mọt Sitophillus zeamais .86 3.2.5 Tập tính đẻ trứng mọt trưởng thành Sitophilus zeamais 87 3.3 Đặc điểm sinh thái học mọt ngô Sitophillus zeamais 93 3.3.1 Diễn biến số lượng trưởng thành Sitophillus zeamais hai kiểu kho 93 3.3.2 Ảnh hưởng ẩm độ đến phát triển mọt ngô Sitophillus zeamais .96 3.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển mọt ngô Sitophillus zeamais 98 3.3.4 Ảnh hưởng nồng độ ôxy đến mọt ngô Sitophillus zeamais .100 3.3.5 Đặc điểm lựa chọn thức ăn mọt ngô Sitophillus zeamais 107 3.3.6 Thành phần hoạt động tập hợp ong ký sinh đến mọt ngô Sitophilus zeamais .114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC .134 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Địa điểm điều tra nghiên cứu Sơn La 39 Bảng 3.1 Thành phần tỷ lệ loài mọt kho bảo quản ngô Sơn La 56 Bảng 3.2 Kích thước chiều ngang đầu ấu trùng S zeamais 79 Bảng 3.3 Kích thước pha phát triển mọt ngô S zeamais 81 Bảng 3.4 Thời gian pha phát triển S zeamais 85 Bảng 3.5 Thời gian sống sức đẻ trứng S zeamais .86 Bảng 3.6 So sánh tỷ lệ (%) trứng tích lũy trung bình 10 ngày mọt ngô S zeamais mô tả theo thực nghiệm lý thuyết 88 Bảng 3.7 Thời gian pha phát triển S zeamais 96 Bảng 3.8 Tỷ lệ sống sót pha phát triển S zeamais ba điều kiện ẩm độ nhiệt độ 25oC 97 Bảng 3.9 Thời gian pha phát triển Sitophillus zeamais hai điều kiện nhiệt độ 98 Bảng 3.10 Tỷ lệ sống sót pha phát triển S zeamais nhiệt độ khác .99 Bảng 3.11 Theo dõi xuất mọt trưởng thành S zeamais nồng độ ôxy khác .100 Bảng 3.12 Mô tả hoạt động sống trưởng thành S zeamais theo thời gian môi trường khơng có ơxy 101 Bảng 3.13 Thời gian sống sót mọt trưởng thành S zeamais mơi trường khơng có độ ôxy .104 Bảng 3.14 So sánh số lượng cá thể loài mọt loại thức ăn (Mai Sơn, Sơn La 3–5/2019) .108 Bảng 3.15 So sánh số lượng cá thể loài mọt loại thức ăn kho bảo quản ngô bắp (Mai Sơn, Sơn La 3–5/2019) 113 Bảng 3.16 Thành phần loài ong ký sinh thường gặp loài mọt hại ngô hạt bảo quản kho Sơn La 2015–2016 115 Bảng 3.17 So sánh số lượng trưởng thành loài ong ký sinh từ mọt hại ngô hạt bảo quản kho Sơn La theo tháng năm 2016 .117 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh X - quang di chuyển tương tác nhiều ấu trùng Sitophilus zeamais Motschulsky hạt ngô 19 Hình 2.1 Điểm điều tra thu mẫu tập trung Sơn La 41 Hình 2.2 Một số thiết bị sử dụng trình nghiên cứu 43 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tạo hệ thống đo ôxy, ẩm độ, nhiệt độ, điểm sương MSI 44 Hình 2.4 Hệ thống đo nhiệt ẩm, điểm sương ơxy kết nối với máy tính 44 Hình 2.5 Phân tích mẫu vật phịng thí nghiệm, Trường Đại học Tây Bắc tháng 12/2017 45 Hình 2.6 Hình ảnh bình mơi trường PET thiết kế phịng thí nghiệm 53 Hình 3.1 Mọt cà phê Araecerus fasciculatus 65 Hình 3.2 Hình thái ngồi Anthicus floralis 65 Hình 3.3 Hình thái Họ Bostrychidae 66 Hình 3.4 Hình thái ngồi lồi Murmidius ovalis 67 Hình 3.5 Hình thái mọt thuộc giống Cryptolestes .67 Hình 3.6 Hình thái phần vịi kéo dài giống Sitophilus 68 Hình 3.7 Hình thái loài mọt thuộc giống Sitophilus a–Sitophilus oryzae; b–Sitophilus zeamais 69 Hình 3.8 Hình thái ngồi lồi Typhaea stercorea 72 Hình 3.9 Một số đặc điểm hình thái ngồi 72 Hình 3.10 Hình thái ngồi loài thuộc giống .74 Hình 3.11 Hình thái ngồi lồi thuộc giống Lophocateres Tenebroides .77 Hình 3.12 Tương quan tuổi chiều ngang đầu 80 Hình 3.13 Hình thái mọt ngơ Sitophilus zeamais trưởng thành .82 Hình 3.14 Trứng mọt ngô Sitophilus zeamais 82 Hình 3.15 Hình thái ngồi ấu trùng nhộng 83 Hình 3.16 Diễn biến tỷ lệ trứng trung bình thực tế tích lũy 10 ngày .89 Hình 3.17 Mơ tả tỷ lệ (%) trứng trung bình tích lũy 10 ngày vào khoảng thời gian trứng đẻ cao (từ 55 đến 95 ngày) .90 Hình 3.18 Mơ tả tỷ lệ (%) trứng trung bình tích lũy 10 ngày mọt ngơ S zeamais khoảng thời gian từ 10–35 ngày .90 Hình 3.19 Mơ tả tỷ lệ (%) trứng trung bình tích lũy 10 ngày mọt ngơ S zeamais khoảng thời gian từ 45–85 ngày .91 Hình 3.20 Mơ tả tỷ lệ (%) trứng trung bình tích lũy 10 ngày mọt ngơ S zeamais khoảng thời gian từ 105–145 ngày 92 Hình 3.21 Diễn biến số lượng trưởng thành mọt ngơ S zeamais 94 Hình 3.22 So sánh số lượng mọt trưởng thành xuất .101 Hình 3.23 Tỷ lệ mọt ngô S zeamais chết theo thời gian .104 Hình 3.24 So sánh tỷ lệ chết mọt ngô S zeamais 106 Hình 3.25 So sánh tỷ lệ hao hut ngơ hạt bảo quản 107 Hình 3.26 So sánh tỷ lệ loài mọt loại thức ăn (Mai Sơn, Sơn La 3– 5/2019) 109 Hình 3.27 So sánh tỷ lệ (%) lồi mọt ngơ hạt 110 Hình 3.28 So sánh tỷ lệ (%) lồi mọt gạo hạt dài .110 Hình 3.29 So sánh tỷ lệ (%) lồi mọt hạt đậu tương 111 Hình 3.30 So sánh vị trí số lượng (%) lồi mọt hại ngô hạt kho Sơn La, 2016 114 Hình 3.31 Các loại lồi ong ký sinh mọt hại ngơ lồi Sitophilus zeamais 116 Hình 3.32 So sánh vị trí số lượng ong ký sinh lồi mọt hại ngơ hạt 117 Hình 3.33 So sánh số lượng ong ký sinh vũ hóa từ mọt hại ngơ hạt bảo quản kho Sơn La theo thời gian 118 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp có vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, đó, lúa ngơ hai lương thực quan trọng thiếu chiến lược phát triển nông nghiệp Hai lương thực chủ yếu đảm bảo nhu cầu nước xuất Ở Việt Nam, ngơ có vị trí quan trọng xếp sau lúa Cây ngô coi chủ đạo chương trình xố đói giảm nghèo cho tỉnh miền núi Ngoài phục vụ nhu cầu lương thực, sản phẩm từ ngơ cịn sử dụng để chế biến thành nhiều sản phẩm có giá trị cao sản xuất bánh kẹo, rượu, bia, thức ăn gia súc,… Theo Báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2013, tổng sản lượng lương thực có hạt ước tính đạt 49,3 triệu tấn, tăng 558,5 nghìn so với năm trước Trong đó, sản lượng lúa năm ước đạt 44,1 triệu tấn, tăng 338,3 nghìn tấn, sản lượng ngơ ước đạt 5,2 triệu tấn, tăng 8,3% [1] Với số lượng lương thực lớn vậy, việc bảo quản sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch yêu cầu cấp thiết, phần lớn người sản xuất chủ yếu bảo quản sản phẩm lương thực sau thu hoạch theo phương thức truyền thống, điều không làm hao hụt lớn số lượng mà làm giảm đáng kể chất lượng nông sản kho bảo quản lồi trùng gây hại cho nơng sản sau thu hoạch Để trì chất lượng giảm tổn thất nông sản kho bảo quản, cần tìm biện pháp hiệu phịng chống lồi trùng hại nơng sản nói chung hại ngơ hạt nói riêng sau thu hoạch bảo quản kho Trong bảo quản nông sản, ngồi mục đích làm giảm thất số lượng chất lượng (giá trị dinh dưỡng), việc áp dụng biện pháp phịng chống cần đảm bảo khơng độc cho sản phẩm bảo quản mà cịn khơng gây ô nhiễm cho môi trường kho Đối với nơng sản ngơ hạt, số lồi trùng phát sinh gây hại kho bảo quản; số loài xâm nhiễm từ đồng ruộng, theo sản phẩm sau thu hoạch để phát triển tiếp tục gây hại kho Đối với số nông sản bảo quản sau thu hoạch dạng hạt lúa, ngô đậu đỗ, điều kiện thuận lợi, số loài mọt phát triển mạnh, sinh sản nhanh gây thất thoát lượng lớn, làm giảm đáng kể chất lượng loại hạt, đặc biệt hạt giống, mọt hại làm giảm hẳn khả nẩy mầm hạt giống Trong số lồi trùng hại ngơ hạt bảo quản kho, nhóm mọt hại chiếm ưu gây tổn thất lớn Cho đến nay, Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu sâu hại nông sản kho bảo quản Đối với tỉnh Sơn La, chưa có cơng trình đề cập cách đầy đủ nhóm trùng hại nơng sản sau thu hoạch đặc biệt ngô hạt biện pháp phòng chống chúng Hiện nay, số biện pháp phịng chống sâu mọt hại nơng sản kho bảo quản, biện pháp truyền thống phơi sấy khô trước đưa vào kho bảo quản, biện pháp xơng hố học thường hạn chế sử dụng nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, biện pháp sinh học gần sử dụng đạt hiệu mong muốn Chính vậy, đến chưa có biện pháp phịng chống tối ưu để giảm tổn thất côn trùng hại nông sản bảo quản kho gây Từ yêu cầu bảo quản nông sản sau thu hoạch, chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần mọt hại ngô sau thu hoạch ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến phát triển loài mọt Sitophilus zeamais Motschulsky kho bảo quản Sơn La” làm sở khoa học đề xuất biện pháp phòng chống mọt hại ngô hạt kho bảo quản sau thu hoạch Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần mọt hại ngô hạt kho bảo quản Sơn La; ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến đặc điểm phát triển lồi mọt ngơ Sitophilus zeamais Motschulsky làm sở khoa học cho biện pháp thích hợp bảo quản ngơ hạt kho bảo quản Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học + Bổ sung dẫn liệu thành phần lồi mọt hại ngơ hạt tỉnh Sơn La xây dựng khóa định loại lồi mọt hại ngô hạt kho bảo quản + Bổ sung số dẫn liệu khoa học đặc điểm sinh học sinh thái học mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky + Cung cấp dẫn liệu ảnh hưởng điều kiện nghèo ôxy đến mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky - Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp bảo quản ngô hạt kho, giảm thiểu thất mọt ngơ gây bảo vệ môi trường kho bảo quản nông sản Điểm luận án - Lần đầu xác định thành phần lồi xây dựng khóa định loại hình ảnh cho 24 lồi trùng hại kho bảo quản ngô hạt Sơn La - Bổ sung số dẫn liệu đặc điểm sinh học sinh thái học mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky - Lần đầu cung cấp dẫn liệu ảnh hưởng điều kiện nghèo ôxy bảo quản ngơ hạt đến tập tính hoạt động phát triển mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky Sơn La Cấu trúc luận án Luận án gồm 117 trang, phần mở đầu trang, kết luận đề nghị trang, nội dung luận án trình bày chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 35 trang; Chương Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 17 trang; Chương Kết nghiên cứu thảo luận 60 trang Có 17 bảng, 33 hình 21PL Phụ lục 10 Thời gian phát triển pha, vòng đời S zeamais nuôi gạo hạt dài thủy phần 13%, nhiệt độ 25oC, ẩm độ 70% TT Trứng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 10 10 12 11 10 11 10 11 12 12 11 12 11 10 12 10 10 12 11 10 11 10 11 12 12 11 12 11 10 12 Ấu trùng tuổi 9 10 10 11 9 10 10 11 10 11 9 9 9 10 10 11 10 11 9 9 Ấu trùng tuổi 8 8 7 7 7 8 8 7 7 7 Ấu trùng tuổi 6 6 6 6 5 6 6 6 6 6 5 Ấu trùng tuổi 7 6 6 6 7 6 6 6 Nhộng Tiền đẻ trứng 6 6 6 6 6 6 6 6 6 7 7 8 8 8 8 9 7 7 8 7 9 22PL Phụ lục 11 Thời gian phát triển pha, vịng đời S zeamais ni gạo hạt dài thủy phần 13%, nhiệt độ 25oC, ẩm độ 80% TT Trứng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 4 5 6 5 4 5 6 6 5 4 4 Ấu trùng tuổi 6 7 6 7 6 7 6 7 6 7 6 7 Ấu trùng tuổi 7 7 6 7 7 7 6 7 7 6 Ấu trùng tuổi 4 4 4 4 6 6 4 4 4 4 Ấu trùng tuổi 6 6 6 6 6 6 6 6 6 6 Nhộng Tiền đẻ trứng 6 6 6 6 4 7 6 4 7 4 5 5 5 5 6 7 5 6 5 5 6 6 * Phân tích số liệu ảnh hưởng ẩm độ đến gian phát triển pha, vòng đời S zeamais phần mềm SPSS ẩm độ 60,70 80% 23PL - Bảng số liệu xử lý SPSS thời gian Trứng N Mean 95% Confidence Interval for Mean Lower Upper Bound Bound Std, Std, Deviation Error Minimum Maximum 60% 30 11,5 0,937715 0,171203 11,14985 11,85015 10 13 70% 80% Total 30 11 30 4,933333 90 9,144444 0,830455 0,15162 0,827682 0,151113 3,121369 0,329021 10,6899 4,624272 8,490686 11,3101 5,242395 9,798203 10 4 12 13 Sum of Squares Between 801,756 Groups Within 65,367 Groups Total 867,122 ANOVA Mean df Square F 400,878 533,550 87 Sig, ,000 ,751 89 Duncana Subset for alpha = 0,05 VAR00001 N 80% 30 4,9333 70% 30 11,0000 60% 30 11,5000 Sig, 1,000 1,000 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed, a, Uses Harmonic Mean Sample Size = 30,000, - Bảng số liệu xử lý SPSS thời gian ấu trùng Tuổi Descriptives 95% Confidence Std, Std, Interval for N Mean Deviation Error Mean 60% 70% 80% Total 30 30 30 90 10,73 9,60 6,40 8,91 1,70 0,77 0,50 2,15 0,31 0,14 0,09 0,23 Lower Bound 10,10 9,31 6,21 8,46 Minimum Maximum Upper Bound 11,37 9,89 6,59 9,36 9 6 19 11 19 24PL ANOVA Sum of Squares Between Groups Within Groups Total Mean Square df 303,02 108,27 411,29 2,00 87,00 89,00 F 151,51 1,24 Sig, 121,75 0,00 Duncana Subset for alpha = 0,05 80% 30 6,4 70% 30 9,6 60% 30 10,73333 Sig, 1 Means for groups in homogeneous subsets are displayed, a, Uses Harmonic Mean Sample Size = 30,000, VAR00001 N - Bảng số liệu xử lý SPSS thời gian ấu trùng Tuổi z N 60% 70% 80% Total 30 30 30 90 Std, Mean Deviation Std, Error 8,57 7,47 6,37 7,47 0,68 0,51 0,72 1,10 0,12 0,09 0,13 0,12 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound 8,31 8,82 7,28 7,66 6,10 6,63 7,24 7,70 ANOVA Sum of Squares Between Groups Within Groups Total Mean Square df 72,60 2,00 36,30 35,80 108,40 87,00 89,00 0,41 F Sig, 88,22 0,00 25PL Duncana Subset for alpha = 0,05 80% 30 6,37 70% 30 7,47 60% 30 8,57 Sig, 1 Means for groups in homogeneous subsets are displayed, a, Uses Harmonic Mean Sample Size = 30,000, VAR00001 N - Bảng số liệu xử lý SPSS thời gian ấu trùng Tuổi Descriptives 95% Confidence Std, Std, Interval for N Mean Deviation Error Mean 60% 70% 80% Total 30 30 30 90 8,43 5,43 4,47 6,11 Lower Bound 8,11 5,13 4,18 5,72 0,86 0,82 0,78 1,88 0,16 0,15 0,14 0,20 df Mean Square Minimum Maximum Upper Bound 8,75 5,74 4,76 6,51 ANOVA Sum of Squares Between Groups Within Groups Total 256,69 2,00 128,34 58,20 314,89 87,00 89,00 0,67 F 191,86 Duncana Subset for alpha = 0,05 80% 30 4,47 70% 30 5,43 60% 30 8,43 Sig, 1 Means for groups in homogeneous subsets are displayed, a, Uses Harmonic Mean Sample Size = 30,000, VAR00001 N Sig, 0,00 4 11 6 11 26PL - Bảng số liệu xử lý SPSS thời gian ấu trùng Tuổi Descriptives 95% Confidence Std, Std, Interval for N Mean Deviation Error Mean Lower Bound 60% 30 7,43 0,82 0,15 7,13 70% 30 6,33 0,48 0,09 6,15 80% 30 6,07 0,45 0,08 5,90 Total 90 6,61 0,84 0,09 6,43 Minimum Maximum Upper Bound 7,74 6,51 6,23 6,79 6 5 7 ANOVA Sum of Squares Between Groups Within Groups Total Mean Square df F 31,49 15,74 31,90 63,39 87 89 0,37 Sig, 42,94 0,00 Duncana Subset for alpha = 0,05 80% 30 6,07 70% 30 6,33 60% 30 7,43 Sig, 0,09165 Means for groups in homogeneous subsets are displayed, a, Uses Harmonic Mean Sample Size = 30,000, N - Bảng số liệu xử lý SPSS thời gian Nhộng Descriptives 60% 70% 80% Total N Mean 30 30 30 90 7,03 5,63 5,67 6,11 Std, Std, Deviation Error 0,61 0,49 1,12 1,02 0,11 0,09 0,21 0,11 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Upper Bound Bound 6,80 7,26 5,45 5,82 5,25 6,09 5,90 6,33 27PL ANOVA Sum of Squares Between Groups Within Groups Total Mean Square df 38,28889 19,14 54,6 92,88889 87 89 0,63 F Sig, 30,50 0,00 Duncana Subset for alpha = 0,05 70% 30 5,63 80% 30 5,67 60% 30 7,03 Sig, 0,870926 Means for groups in homogeneous subsets are displayed, a, Uses Harmonic Mean Sample Size = 30,000, N - Bảng số liệu xử lý SPSS thời gian Tiền đẻ trứng Descriptives 95% Confidence Std, Std, Interval for N Mean Deviation Error Mean 60% 70% 80% Total Lower Bound 12,27 7,58 5,33 8,05 30 12,60 30 7,87 30 5,60 90 8,69 0,89 0,78 0,72 3,04 0,16 0,14 0,13 0,32 Sum of Squares df Mean Square Minimum Maximum Upper Bound 12,93 8,16 5,87 9,33 ANOVA Between Groups Within Groups Total 765,42 382,71 55,87 821,29 87 89 0,64 F 595,99 Sig, 0,00 12 5 15 15 28PL Duncana Subset for N alpha = 0,05 80% 30 5,6 70% 30 7,87 60% 30 12,6 Sig, 1 Means for groups in homogeneous subsets are displayed, a, Uses Harmonic Mean Sample Size = 30,000, Bảng 12 Thời gian phát triển pha vòng đời mọt ngô Sitophillus zeamais nuôi gạo hạt dài thủy phần 13%, nhiệt độ 25oC, ẩm độ 70% TT Trứng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 10 10 12 11 10 11 10 11 12 12 11 12 11 10 12 10 10 12 11 10 11 10 Ấu trùng tuổi 9 10 10 11 9 10 10 11 10 11 9 9 9 10 10 Ấu trùng tuổi 8 8 7 7 7 8 8 Ấu trùng tuổi 6 6 6 6 6 5 6 6 6 Ấu trùng tuổi 7 6 6 6 7 6 Nhộng Tiền đẻ trứng 6 6 6 6 6 6 6 7 7 8 8 8 8 9 7 7 8 29PL TT Trứng 23 24 25 26 27 28 29 30 11 12 12 11 12 11 10 12 Ấu trùng tuổi 11 10 11 9 9 Ấu trùng tuổi 7 7 Ấu trùng tuổi 6 6 5 Ấu trùng tuổi 6 6 Nhộng Tiền đẻ trứng 6 6 7 9 Bảng 13 Thời gian phát triển pha vịng đời mọt ngơ Sitophillus zeamais nuôi gạo hạt dài thủy phần 13%, nhiệt độ 30 oC, ẩm độ 70% TT Trứng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 7 7 8 8 7 7 7 8 9 7 Ấu trùng tuổi 8 10 8 10 9 8 10 10 8 10 Ấu trùng tuổi 5 5 5 5 5 5 5 Ấu trùng tuổi 4 3 3 4 4 4 3 3 Ấu trùng tuổi 5 4 4 4 5 5 5 Nhộng Tiền đẻ trứng 5 5 5 5 5 5 5 5 5 6 6 6 7 7 6 6 6 30PL 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 8 9 7 7 9 8 10 10 5 5 5 5 4 4 4 4 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 6 6 * Phân tích số liệu ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian phát triển pha, vòng đời S zeamais SPSS ẩm độ 70%, nhiệt độ 25 30 oC - Bảng số liệu xử lý SPSS thời gian Trứng Pair Paired Samples Statistics Std Std Error Mean N Deviation Mean VAR00001 11,00 30,00 0,83 0,15 VAR00002 7,57 30,00 0,73 0,13 Paired Samples Test Paired Differences Std Deviation Mean Std Error Mean VAR00001 – VAR00002 3,43 1,10 0,20 df Sig (2-tailed) 17,03 29 0,000 95% Confidence Interval of the Difference Lower Pair t Upper 3,02 3,85 - Bảng số liệu xử lý SPSS thời gian ấu trùng Tuổi 1: Paired Samples Statistics Std Std Error Mean N Deviation Mean Pair VAR00001 9,60 30,00 0,77 0,14 VAR00002 8,77 30,00 0,82 0,15 31PL Paired Samples Test Paired Differences Std Deviation Mean Pair 0,83 1,09 df Sig (2-tailed) 4,21 29 0,000229 95% Confidence Interval of the Difference Std Error Mean Lower VAR00001 – VAR00002 t 0,20 Upper 0,43 1,24 - Bảng số liệu xử lý SPSS thời gian ấu trùng Tuổi 2: Pair Paired Samples Statistics Std Mean N Deviation Std Error Mean VAR00001 7,47 30,00 0,51 0,09 VAR00002 4,77 30,00 0,43 0,08 Paired Samples Test Paired Differences Std Deviation Mean Pair 2,7 0,65 df Sig (2-tailed) 22,71 29 0,000 t df Sig (2-tailed) 14,08 29 95% Confidence Interval of the Difference Std Error Mean Lower VAR00001 VAR00002 t 0,12 Upper 2,46 2,94 - Bảng số liệu xử lý SPSS thời gian ấu trùng Tuổi 3: Paired Samples Statistics Mean N Std Deviation Pair VAR00001 VAR00002 5,80 30,00 3,83 30,00 Std Error Mean 0,41 0,65 0,07 0,12 Paired Samples Test Paired Differences Mean Std Deviation Std Error Mean 95% Confidence Interval of the Difference Lower Pair VAR00001 VAR00002 1,97 0,76 0,14 Upper 1,68 2,25 0,000 32PL - Bảng số liệu xử lý SPSS thời gian ấu trùng Tuổi 4: Paired Samples Statistics Mean N Std Deviation Std Error Mean Pair VAR00001 6,33 30,00 0,48 0,09 VAR00002 4,77 30,00 0,57 0,10 Paired Samples Test Paired Differences Std Deviation Mean Std Error Mean VAR00001 VAR00002 1,57 0,82 df 10,50 29 95% Confidence Interval of the Difference Lower Pair Sig (2-tailed) t 0,15 Upper 1,26 1,87 0,000 - Bảng số liệu xử lý SPSS thời gian nhộng: Paired Samples Statistics Mean N Std Deviation Std Error Mean Pair VAR00001 5,63 30,00 0,49 0,09 VAR00002 4,83 30,00 0,38 0,07 Paired Samples Test Paired Differences Mean Pair VAR00001 VAR00002 0,80 Std Deviation Std Error Mean 0,66 df Sig (2-tailed) 6,60 29 0,000 95% Confidence Interval of the Difference 0,12 - Bảng số liệu xử lý SPSS thời gian Tiền đẻ trứng: Paired Samples Statistics Mean N Std Deviation Pair VAR00001 7,87 30,00 0,78 VAR00002 6,00 30,00 0,64 t Lower Upper 0,55 1,05 Std Error Mean 0,14 0,12 Paired Samples Test Paired Differences Mean Std Deviation Std Error Mean VAR00001 VAR00002 1,866667 0,819307 0,149584 df 12,47902 29 Sig (2-tailed) 95% Confidence Interval of the Difference Lower Pair t 1,560732312 Upper 2,172601 0,000 33PL Phụ lục 14 Số liệu thơ tỷ lệ sống sót pha phát triển S zeamais điều kiện gạo thủy phần 13%, nhiệt độ 25 oC, ẩm độ 60, 70 80% Ấu trùng tuổi TT Ấu trùng tuổi 60% 70% 80% - - - - - 8 - - - 10 9 - - - - Ấu trùng tuổi 60% 70% 80% 60% Ấu trùng tuổi Nhộng 70% 80% 70% 80% 60% 70% 80% 60% 8 7 - 12 - 6 6 - 10 - - 7 - - 11 - 5 6 6 - - - - - 7 - - - - - - - - - - - - 11 - 6 6 - - - - 10 - - 10 10 - - 14 - 6 10 - - - - - - - - 6 - 11 - - - 9 8 - - 12 - - - 11 4 - - 13 - - - - 10 - - - 6 14 - 10 - - - - - - - 15 - - - - 10 - - 6 - 16 - - - - 11 8 6 - - 17 - - - 10 - - - 6 34PL Ấu trùng tuổi TT Ấu trùng tuổi 60% 70% 80% 18 - - - - 19 - 11 - 20 - - - - 21 - - - 22 - 23 11 24 Ấu trùng tuổi Nhộng 70% 80% 70% 80% 60% 70% 80% 60% - - - - 7 10 - - 7 - 11 - 6 - 11 10 6 - - - - - - - - - - - - - - 6 - - - - - - - 7 25 - - - 10 - - - 7 26 - - - 11 - - 6 - - 27 - - - - - 11 - - - - 28 - - 8 - - - - - 29 - - - - - - - - - 30 n = 30 - 6 - 10 11 - - 20 12 19 23 12 21 26 13 26 21 18 30 Ghi chú: (-): Ấu trùng nhộng chết 60% 70% 80% 60% Ấu trùng tuổi 35PL Phụ lục 15 Theo dõi số lượng sống sót pha phát triển S zeamais điều kiện gạo thủy phần 13%, ẩm độ 70% nhiệt độ 25 30 oC, TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 n = 30 Ấu trùng tuổi 25oC 10 9 11 30oC 10 Ấu trùng tuổi Ấu trùng tuổi 25oC 30oC 25oC 8 8 7 4 6 7 12 12 Ghi chú: (-): Ấu trùng nhộng chết 30oC 4 3 3 4 4 4 3 3 4 21 Ấu trùng tuổi 25oC 7 6 6 13 30oC 5 4 5 5 5 5 5 5 21 Nhộng 25oC 6 6 5 6 5 6 6 6 18 30oC 5 5 5 5 5 5 15 ... sau thu hoạch ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến phát triển loài mọt Sitophilus zeamais Motschulsky kho bảo quản Sơn La? ?? làm sở khoa học đề xuất biện pháp phòng chống mọt hại ngô hạt kho bảo quản. .. bảo quản sau thu hoạch Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần mọt hại ngô hạt kho bảo quản Sơn La; ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến đặc điểm phát triển lồi mọt ngơ Sitophilus zeamais Motschulsky. .. hình thái, sinh học pha phát triển mọt ngô S zeamais - Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học loài mọt ngô S zeamais - Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện bảo quản nghèo ôxy đến phát triển hoạt động mọt