Rủi ro pháp lý khi khởi nghiệp Rủi ro pháp lý khi khởi nghiệp Rủi ro pháp lý khi khởi nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN Khóa luận khơng dựa cố gắng thân mà nhận hỗ trợ từ thầy cô bạn bè Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Đức Quang trực tiếp hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận Thầy người giúp tơi phát triển nội dung khóa luận Thầy cịn giúp tơi sửa chữa, chỉnh chu bố cục viết cho phù với quy định Nhà trường yêu cầu luận văn tốt nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn, em cảm ơn Thầy tất tận tậm mà thầy dành cho em Thứ hai, xin gửi lời cảm ơn đến Qúy nhà trường cung cấp kiến thức tạo mội trường để trau dồi kiến thức phát triển thân Tôi xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 07 năm 2018 Sinh viên thực ĐẠO THỊ ÁNH NGUYỆT LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đạo Thị Ánh Nguyệt, MSSV: 1411271183 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khóa luận tốt nghiệp thu thập từ sách báo khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định) ; Nội dung báo cáo kinh nghiệm thân rút từ trình nghiên cứu học tập, KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu sai sót Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định Nhà Trường Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 07 năm 2018 Sinh viên ĐẠO THỊ ÁNH NGUYỆT DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ tình hình đăng ký doanh nghiệp theo quý Biểu đồ Tỷ lệ phần trăm nguyên nhân khiến khởi nghiệp thất bại Biểu đồ Số lượng tổng giá trị thương vụ khởi nghiệp đầu tư vốn mạo hiểm vốn đầu tư thiên thần Việt Nam Bảng Số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động theo quy mô vốn Bảng Số doanh nghiệp giải thể theo quy mô vốn DANH MỤC VIẾT TẮT Luật dân 2015: Luật dân số 91/2015 Quốc hội ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Luật hỗ trợ DNNVV: Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa số 04/2017 Quốc hội ban hành ngày 12 tháng 06 năm 2017 Đề án 844: Quyết định số 844/QĐ-CP -TTg ngày 15/5/2016 việc phê duyệt Đề án ―Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025‖ Nghị định 38/2018: Nghị định số 38/2018/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 11 tháng năm 2018 quy định chi tiết đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ vừa khởi nghiệp sáng tạo Nghị định 39/2018: Nghị định số 39/2018/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 11 tháng năm 2018 quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Quyết định số 1665 : Quyết định số 1665/QĐ – TTg Thủ tướng phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 2017 việc phê duyệt đề án ―hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025 Chỉ thị số 15: Chỉ thị 15/CT-TTg 2018 Thủ tướng phủ ban hành ngày 15 tháng năm 2018 tổ chức triển khai thực hiệu Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu Luận văn Chương 1: Tổng quan rủi ro pháp lý khởi nghiệp Việt Nam 1.1 Thực trạng khởi nghiệp 1.2 Tính cấp thiết hỗ trợ pháp lý khởi nghiệp cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam 1.3 Tổng quan rủi ro pháp lý 1.3.1 Khái niệm rủi ro pháp lý 1.3.2 Đặc điểm rủi ro pháp lý khởi nghiệp 10 1.4 Nguyên nhân 10 1.4.1 Nguyên nhân chủ quan .11 1.4.2.Nguyên nhân khách quan 13 1.5 Các rủi ro pháp lý thường gặp 14 1.5.1 Rủi ro chủ quan ( lường trước được) .14 1.5.2 Rủi ro khách quan( lường trước được) 33 Chương 2: Quản trị rủi ro giải pháp đề xuất 35 2.1 Quản trị rủi ro 35 2.2 Giải pháp đề xuất 38 2.2.1 Kiểm tra, rà soát .38 2.2.2 Hoạt động bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp 40 2.2.3 Thành lập phận pháp chế thuê luật sư riêng 44 2.2.4 Tìm kiếm cố vấn( mentor) 45 PHẦN KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ―Khởi nghiệp – Startup‖ khái niệm chẳng xa lạ môi trường kinh doanh nước ta Tinh thần khởi nghiệp nước ta đà phát triển mạnh mẽ Trong nhiều năm qua, nhiều Startup nước ta lớn mạnh, tạo thành doanh nghiệp có vị cao thị trường Và tạo lợi nhuận lớn cho nhà đầu tư tạo bước nhảy đột phá cho khoa học kỹ thuật, công nghệ, cho kinh tế, góp phần thay đổi đất nước Khởi nghiệp thành cơng cần có ý tưởng hay, nguồn vốn lớn, đội ngũ mạnh ….đặc biệt cần có hiểu biết pháp lý tuân thủ pháp luật Vấn đề pháp lý điểm cần quan tâm đặc biệt cho dự án Startup Vì khơng quan tâm Startup gặp nhiều rắc rối mà khơng thể lường trước trình khởi nghiệp Nhưng thực tế, Startup chưa định hình ―pháp lý‖ thức xuất vấn đề pháp lý thực gắn với dự án khởi nghiệp Mặt khác có Startup quan tâm đến pháp lý họ lại không Và không quan tâm mức tới vấn đề pháp lý dẫn đến thực tế, vào hoạt động, Startup không quản trị rủi ro từ pháp lý nên thời gian ngắn, khơng doanh nghiệp vừa thành lập bị giải thể Song song đó, nhà nước ta ban hành nhiều sách hồn thiện hệ thống pháp lý nhằm khuyến khích khởi nghiệp Các khóa học khởi nghiệp, khóa học kinh doanh mở ngày nhiều vấn đề quan trọng theo suốt nhà khởi nghiệp chặng đường dài lại khơng quan tâm nhiều, pháp lý khởi nghiệp Việc hoàn thiện vấn đề pháp lý khởi nghiệp tạo tiền đề vững để Startup yên tâm thực ý tưởng kinh doanh, tập trung vào vấn đề sản xuất – kinh doanh cho doanh nghiệp Vì vậy, pháp lý khởi nghiệp trở thành cơng cụ để phịng tránh rủi ro pháp lý tiềm ẩn dự án khởi nghiệp Rủi ro pháp lý kiện khách quan, xảy bất ngờ, gây thiệt hại cho doanh nghiệp, bị gây nên yếu tố chủ quan doanh nghiệp yếu tố khách quan từ bên ngồi xảy q trình hoạt động Các doanh nghiệp lường trước khơng thể lường trước kiện Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro pháp lý quy định pháp luật Hiện nay, có nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan đến khởi nghiệp Nhưng xuất rủi ro, tranh chấp phá sản giải thể Startup Trước thực tiễn địi hỏi phải nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề pháp lý mà Startup gặp phải Những văn pháp luật hành hỗ trợ cho Startup đặc biệt đưa giải pháp đề xuất phòng tránh rủi ro pháp lý để đưa phong trào khởi nghiệp Việt Nam phát triển hiệu Bài báo cáo đề tài ― rủi ro pháp lý khởi nghiệp‖ mục đích để giải vấn đề Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có nhiều tác giả nghiên cứu khởi nghiệp Việt Nam, không riêng ngành luật mà nhiều ngành học khác tham gia vào vấn đề Trong lĩnh vực pháp luật, có nhiều báo cáo nghiên cứu liên quan đến đề tài như: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 2017 , ―chính thức hóa hộ kinh doanh Việt Nam thực trạng khuyến nghị sách‖ ; Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI 2017 , ―Cơ chế hỗ trợ Doanh nghiệp Khởi nghiệp Sáng tạoKinh nghiệm quốc tế - Đề xuất giải pháp cho Việt Nam"; Hồng Thị Tư 2016 , ―Cơ chế, sách hỗ trợ đặc biệt cho doanh nghiệp khởi nghiệp‖… Nhưng tất báo cáo nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh pháp lý khởi nghiệp Hoặc báo cáo chưa thể cập nhật văn pháp luật hành hỗ trợ mặt pháp lý cho Startup Đối tượng nghiên cứu Thực trạng khởi nghiệp Việt Nam tính cấp thiết hỗ trợ pháp lý doanh nghiệp khởi nghiệp Bài báo cáo nghiên cứu rủi ro pháp lý khởi nghiệp thực tiễn cách quản trị rủi ro pháp lý Đưa giải pháp đề xuất vấn đề pháp lý khởi nghiệp Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc áp dụng pháp lý rủi ro thường gặp phải khởi nghiệp Startup Việt Nam Nghiên cứu phương hướng cách khắc phục rủi ro pháp lý Startup Việt Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp, thu thập, phân tích Phương pháp thu thập: thu thập thơng tin báo chí, truyền thơng sách báo để triển khai khóa luận Phương pháp phân tích: phân tích tính cấp thiết việc hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp khởi nghiệp Phân tích đặc điểm rủi ro pháp lý Phân tích giải pháp hỗ trợ pháp lý cho Startup Phương pháp tổng hợp: thu thập thông tin, liệu sách, quy định pháp luật có liên quan Tổng hợp nguyên nhân rủi ro pháp lý để đề xuất giải pháp cho rủi ro pháp lý Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Tổng quan rủi ro pháp lý khởi nghiệp Việt Nam Chương Quản trị rủi ro giải pháp đề xuất Chương 1: Tổng quan rủi ro pháp lý khởi nghiệp Việt Nam 1.1 Thực trạng khởi nghiệp Trong năm gần đây, khởi nghiệp ( Startup) ngày phổ biến, với từ khóa ― khởi nghiệp‖ tìm kiếm web Google vịng 0,44 giây có tới 76,4 triệu kết Đặc biệt năm 2016 năm mà câu chuyện khởi nghiệp được quan tâm nhiều nhất, Chính phủ chọn năm ― Năm Quốc gia khởi nghiệp‖ Theo thống kê Bộ Khoa học Cơng nghệ, Việt Nam có khoảng 3.000 đơn vị khởi nghiệp hoạt động Như vậy, phong trào khởi nghiệp thu hút nhiều người, giới trẻ, diễn khơng truyền hình, mà cịn qua nhiều kênh khác nhau, từ Internet tới hiệp hội, đồn niên… có nhiều Startup thành công vang dội Theo Cục Quản lý đăng ký kinh doanh 2018 tình hình đăng kí doanh nghiệp tháng tháng đầu năm 2018 Tại Biểu đồ cho thấy, số lượng doanh nghiệp thành lập số vốn đăng ký Quý II có xu hướng tăng so với Quý kỳ giai đoạn năm từ 2014 - 2018 So sánh Quý II/2018 Quý II/2014, số lượng doanh nghiệp thành lập tăng 2,0 lần, số vốn đăng ký tăng 2,8 lần tỷ trọng vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp tăng 1,4 lần Về số vốn đăng ký tháng đầu năm, tổng số vốn đăng ký vào kinh tế 1.841.190 tỷ đồng tăng 26,5% so với kỳ năm trước, bao gồm: số vốn đăng ký doanh nghiệp đăng ký thành lập 648.967 tỷ đồng tăng 8,9% số vốn đăng ký tăng thêm doanh nghiệp thay đổi tăng vốn 1.192.223 tỷ đồng tăng 38,8% với 21.377 lượt doanh nghiệp đăng ký bổ sung vốn tăng 18,1%.1 Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Chương 2: Quản trị rủi ro giải pháp đề xuất 2.1 Quản trị rủi ro Hiện doanh nghiệp lớn thường quản trị rủi ro chuẩn mực quốc tế, chuẩn mực giúp doanh nghiệp hạn chế thiệt hại quản trị rủi ro cách tốt nhất, từ việc hợp tác kinh doanh phát triển cơng ty dễ dàng Nhưng Startup xa lạ với chuẩn mực Các rủi ro khơng tự nhiên xảy ln có dấu hiệu cảnh báo trước nguyên tắc mà Startup là: nhận diện rủi ro, đánh giá rủi ro giải pháp ứng phó, kiểm sốt phịng ngừa rủi ro Khi xây dựng kế hoạch khởi nghiệp cần ý đến việc dự báo rủi ro có liên quan đến thị trường sản lượng, giá bán, cạnh tranh, biến động nguyên vật liệu, nhân sự, chi phí mặt bằng, chi phí tuân thủ pháp luật Cần phân loại xếp hạng rủi ro theo khả xảy cao hay thấp mức độ thiệt hại nghiêm trọng hay nghiêm trọng để đề giải pháp ứng phó phù hợp Tồn tiến trình cần tham gia, phối hợp, kiểm soát lẫn phận, cá nhân doanh nghiệp khởi nghiệp để tránh khơng phát rủi ro Để phịng tránh rủi ro pháp lý, không cách tốt nhận diện rõ mối nguy xuất phát từ nội doanh nghiệp đối tác môi trường kinh doanh đối thủ cạnh tranh Trong đó, doanh nghiệp cần: Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật nói chung doanh nghiệp, khắc phục có sai sót; Kiểm tra cụ thể lĩnh vực: thuế, lao động bảo hiểm xã hội; Kiểm tra cụ thể vấn đề hợp đồng kinh doanh; Xác định đắn vài trị sở hữu trí tuệ doanh nghiệp; Kiểm tra, tuân thủ quy định luật cạnh tranh; Kiểm tra hoạt động kinh doanh ẩn chứa nhiều nguy vi phạm Xây dựng quy trình kiểm soát rủi ro pháp lý cách: Xây dựng quy trình kiểm sốt chặt chẽ hoạt động thường xảy rủi ro pháp lý quy trình thu mua, quy trình thu chi tài chính, quy trình xuất nhập hàng hóa, quy trình bán hàng, quy trình kiểm sốt hợp đồng, quy trình báo cáo tài – thuế,… Tái cấu trúc lại máy tổ chức doanh nghiệp theo hướng phân chia trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng, không chồng chéo; xác định rõ vai trò trách nhiệm cá nhân lĩnh vực hoạt động cụ thể Có bốn cách thường doanh nghiệp quản trị rủi ro pháp lý Thứ nhất, né tránh rủi ro Trong rủi ro pháp lý mà doanh nghiệp dễ dàng kiểm soát, rủi ro khơng tn thủ pháp luật lĩnh vực hoạt động kinh 35 doanh dễ dàng Một doanh nghiệp từ thành lập đến kết thúc hoạt động, pháp luật yêu cầu doanh nghiệp phải tuân thủ môi trường pháp lý mà nhà làm luật dành cho họ Ví dụ tổ chức, quản lý điều hành, doanh nghiệp phải tuân thủ pháp luật doanh nghiệp; thuê mướn người lao động, doanh nghiệp phải tuân thủ pháp luật lao động; nghĩa vụ thuế, doanh nghiệp phải tuân thủ pháp luật thuế; giao dịch, hợp đồng, doanh nghiệp phải tuân thủ pháp luật hợp đồng; sử dụng tài nguyên doanh nghiệp phải tuân thủ pháp luật đất đai, khoáng sản, điện lực, dầu khí, viễn thơng, v.v… Trong văn luật pháp luật nêu trên, nhà làm luật đưa quy định điều làm, điều không làm cấm làm; điều làm với điều kiện, quyền lựa chọn, v.v… Để kiểm soát rủi ro pháp lý việc tuân thủ pháp luật, doanh nghiệp cần tránh thực việc luật cấm; trường hợp luật cho phép làm với điều kiện, doanh nghiệp cần đánh giá doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ điều kiện trước làm, không đáp ứng điều kiện luật quy định khơng nên làm Tương tự tuân thủ pháp luật, hợp tác với người khác, doanh nghiệp phải tôn trọng quy định bên thỏa thuận Tránh thực điều mà bên thỏa thuận không làm Không đơn phương thực hành động mà có nguy xảy tranh chấp bất lợi cho Khi thực cách ứng xử pháp luật luật chơi riêng theo tinh thần ―cấm khơng làm‖, ―khơng đủ điều kiện không làm‖ ―không đơn phương thực việc khơng phù hợp‖ doanh nghiệp chọn cách ứng xử né tránh rủi ro pháp lý Thứ hai, giảm thiểu rủi ro Các văn luật nhiều lúc điều chỉnh chi tiết cho vụ việc Nếu doanh nghiệp mạo hiểm thực giao dịch theo quan điểm cách thức nhìn nhận doanh nghiệp có nguy phải gánh chịu rủi ro pháp lý giao dịch Để giảm thiểu rủi ro, cách phổ biến thông thường chuyên gia pháp lý tư vấn cho khách hàng gửi văn đề nghị quan quản lý nhà nước hướng dẫn cho vụ việc Sau có hướng dẫn thức văn bản, doanh nghiệp thực giao dịch ý tưởng kinh doanh Doanh nghiệp lựa chọn cách ứng xử nêu pháp luật ban hành giám sát thực thi quan nhà nước Vì vậy, dù ý kiến quan nhà nước khơng đồng quan hệ với quan nhà nước đối tác, doanh nghiệp thể khách quan cách ứng xử Điều góp phần giảm thiểu rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp 36 Thứ ba, chuyển giao rủi ro Các doanh nghiệp có quy mơ lớn khả kiểm sốt rủi ro pháp lý khó doanh nghiệp thường có nhiều ngành nghề kinh doanh, sử dụng nhiều lao động, tổ chức thành nhiều phòng ban, phận nhiều cấp độ Vì Giám đốc điều hành (CEO) khơng thể kiểm sốt hết hoạt động doanh nghiệp kể trường hợp thực hoạt động phân quyền Các doanh nghiệp lớn thường lựa chọn sử dụng dịch vụ pháp lý từ công ty luật chun nghiệp cơng ty có đội ngũ luật sư với chuyên môn cao giàu kinh nghiệm đáp ứng khối lượng công việc lớn thời gian ngắn Một nguyên nhân khác doanh nghiệp lớn thường chọn dịch vụ pháp lý bên ngồi doanh nghiệp muốn chuyển giao rủi ro pháp lý cho đơn vị cung cấp dịch vụ pháp lý Việc chuyển giao rủi ro pháp lý thực phổ biến tập đoàn, tổng cơng ty nhà nước tập đồn, cơng ty đa quốc gia Đối với tập đồn, tổng cơng ty nhà nước với tôn hoạt động bảo đảm khơng thất nguồn vốn nhà nước đặt cho người đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước nghĩa vụ quan trọng Việc khơng làm trịn nghĩa vụ khiến người đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước bị chức, tiêu tan sinh mệnh trị chí chịu trách nhiệm hình sai phạm Do vậy, giải pháp mà doanh nghiệp thuộc loại hình thường sử dụng chuyển giao rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ pháp lý nêu Đối với tập đồn, cơng ty đa quốc gia, máy quản lý điều hành doanh nghiệp thường cá nhân đến từ nước khác chủ sở hữu thuê làm việc Họ phải chịu trách nhiệm cá nhân lực quản lý Đứng trước rủi ro pháp lý quốc gia sở tại, người quản lý thường lựa chọn giải pháp chuyển giao rủi ro sang cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ pháp lý Việc chuyển giao rủi ro pháp lý sang tổ chức, cá nhân khác thường giải pháp có hiệu cao quốc gia có ngành dịch vụ pháp lý phát triển thành tập đồn luật đa quốc gia cơng ty luật lớn Các công ty luật đa quốc gia, công ty luật lớn thường có tài sản lớn họ thường xuyên đóng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư để trường hợp dịch vụ pháp lý cung cấp gặp rủi ro, công ty bảo hiểm đơn vị chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng Thứ tư, chấp nhận rủi ro Không phải trường hợp doanh nghiệp lựa chọn ba cách ứng xử yêu cầu đạt mục tiêu kinh doanh chi phí khơng có lựa chọn hồn hảo để áp dụng cho trường hợp Để đảm bảo nhiệm vụ chủ sở hữu doanh nghiệp giao, người 37 quản lý doanh nghiệp phải định chấp nhận rủi ro để kinh doanh Cách ứng xử người ta gọi chấp nhận rủi ro Việc chấp nhận rủi ro dựa hai yếu tố để đánh giá rủi ro, tần suất xảy rủi ro (P-probably tác động (I-impact) Hàm số I x P= mức độ rủi ro Doanh nghiệp dựa ngưỡng chấp nhận rủi ro (threshold) để định chấp nhận hay khơng chấp nhận rủi ro Nếu tích số I x P > threshold, doanh nghiệp từ bỏ thực I x P < threshold, doanh nghiệp định chấp nhận rủi ro để thực Đối với cách ứng xử chấp nhận rủi ro, người ta phân thành hai trường hợp: chấp nhận rủi ro chủ động (active) chấp nhận rủi ro thụ động (passive) Chấp nhận rủi ro chủ động nghĩa doanh nghiệp chủ động thực bước đánh giá rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, phương án xử lý cố trước hành động Chấp nhận rủi ro thụ động nghĩa doanh nghiệp nhận biết rủi ro không đánh giá mức độ, không xây dựng phương án xử lý cố rủi ro xảy ra.13 2.2 Giải pháp đề xuất Thời gian qua, nhiều lĩnh vực kinh doanh có điều kiện bỏ, nhiều lĩnh vực lại đưa vào Điều đáng lưu ý nhiều điều kiện kinh doanh không đánh giá lại, gây nhiều chi phí khơng cần thiết Nhiều tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ban hành hình thức thơng tư có nhiều yêu cầu, điều kiện sản xuất kinh doanh bất hợp lý, khơng cần thiết, gây chi phí khơng đáng có cho doanh nghiệp Các Startup cần có giải pháp cụ thể 2.2.1 Kiểm tra, rà soát Những năm gần đây, với sách Nhà nước liên quan đến mục tiêu xây dựng kinh tế tri thức, bắt kịp cách mạng công nghiệp 4.0, khởi nghiệp trở thành sóng Việt Nam nên thu hút quan tâm giới kinh doanh, nghiên cứu, báo chí, sinh viên cấp quyền Điều tạo động lực khích lệ đáng kể cho phát triển Startup nói chung hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam nói riêng Vì có nhiều văn pháp luật hệ thống sách hỗ trợ cho doanh nghiệp khởi nghiệp nói chung hỗ trợ mặt pháp lý nói riêng Các Startup thường xuyên cập nhật văn pháp luật liên quan đến ngành nghề Khởi nghiệp Cơ quan quản lý nhà nước cấp thường xuyên kiểm tra, rà soát văn quy phạm pháp luật xây dựng ban hành 13 Luật sư Lê Trọng Thêm, 18/8/2017, Kiểm Soát Rủi Ro Pháp Lý Của Doanh Nghiệp 38 Một số văn pháp luật sách cụ thể như: - - - - Luật hỗ trợ DN nhỏ vừa số 04/2017 Có hiệu lực ngày 1/1/2018.Là văn pháp luật hỗ trơ DN nhỏ vừa nói chung Startup nói riêng Nghị định 39/2018 Quy định chi tiết số điều luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa thay cho nghị định 56/2009/NĐ-CP Nghị định 34/2018 Quy định việc thành lập, tổ chức hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng chodoanh nghiệp nhỏ vừa Thay định 58/2013/QĐ- TTg Nghị định 38/2018 Quy định chi tiết đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Quyết định 844/QĐ-TTg: Quyết định phê duyệt đề án ―Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2020‖.Mục tiêu đề án: hướng đến việc tạo mơi trường sách thuận lợi để thúc đẩy, hỗ trợ hình thành phát triển doanh nghiệp có khả tăng trưởng nhanh dựa khai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh Quyết định 1665/QĐ- TTg: Quyết định phê duyệt duyệt đề án‖ Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025‖.Mục tiêu đề án: triển khái công tác hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp; tuyên truyền , giáo dục nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức, kỹ khởi nghiệp; hỗ trợ đầu tư từ nguồn kinh phí kết nối với doanh nghiệp, quỹ đầu tư mạo hiểm Chỉ thị số 15/CT-TTg: Tổ chức triển khai thực hiểu Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa.Tại thị, Thủ tướng yêu cầu bộ, ngành, địa phương triển khai nhiều đề án hỗ trợ DNNVV cách thiết thực , hiểu Việc khai thác tốt chế, sách hỗ trợ pháp lý cho Startup cách tối ưu hữu ích Vì nhờ mà Start up khơng phải tốn thời gian tiền bạc khơng biết ưu đãi dành cho từ nhà nước Và nhận nhiều hỗ trợ từ sách Sự thay đổi cách nhìn nhận vấn đề giúp ích cho doanh nghiệp tránh rủi ro pháp lý: Không coi thường công việc quản trị rủi ro pháp lý; Doanh nghiệp cần hiểu rõ thận trọng hoạt động kinh doanh; chi chi phí nhỏ để đầu tư cho việc quản trị rủi ro pháp lý doanh nghiệp Cần tuân thủ pháp luật, không làm trái luật; Doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường, nên tìm hiểu tơn trọng pháp luật văn hóa kinh doanh nước đối tác; 39 Chú trọng xây dựng ban hành quy chế nội để điều hành hoạt động doanh nghiệp Có cập nhật sác pháp luật quản trị rủi ro pháp lý doanh nghiệp 2.2.2 Hoạt động bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp Bản thân Startup nên chủ động nghiên cứu quy định pháp luật để áp dụng vào hoạt động thực tiễn, giảm thiểu rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động pháp luật giúp doanh nghiệp tập trung vào phát triển kinh doanh Ngoài ra, doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí thời gian giải tranh chấp hợp đồng, tranh chấp lao động, đầu tư… Tìm hiểu kỹ quy định pháp luật doanh nghiệp trước bắt đầu thành lập công ty: Tên doanh nghiệp, vốn góp, ngành nghề kinh doanh có điều kiện, xây dựng điều lệ…Tìm hiểu quy định pháp luật lao động xây dựng nội quy lao động, quy chế nội điều chỉnh quan hệ lao động, xử lý kỷ luật lao động…Tìm hiểu quy định luật thương mại, luật doanh nghiệp, luật đầu tư, luật đất đai, luật nhà ở, luật xây dựng, luật đấu thầu tham gia vào quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa, xây dựng, đại lý, đấu thầu Tham gia hiệp hội doanh nghiệp, câu lạc doanh nghiệp để nâng cao hiểu biết pháp luật Một kênh quan trọng việc hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp Tổ chức, Liên minh, cơng ty luật sư, cơng chứng Ví dụ: Startup Now tổ chức nửa phi lợi nhuận giúp hỗ trợ khởi nghiệp thuộc Công ty CP Ươm tạo Doanh Nghiệp Công Nghệ Nông Lâm – Thành Viên Trung Tâm Ươm Tạo Doanh Nghiệp Đai Học Nông Lâm Tp.HCM; Saigon Innovation Hub hỗ trợ không gian làm việc miễn phí cho Startups SIHUB hướng đến mục tiêu trở thành hình mẫu quản lý vận hành vườn ươm cho vườn ươm hữu, cung cấp hỗ trợ theo chuẩn quốc tế cho cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam, kết nối thành phần hệ sinh thái khởi nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, An Luật Law Firm Angels Us tài trợ hồn tồn miễn phí đào tạo kiến thức pháp lý khởi nghiệp có phần chuyên sâu Sở hữu trí tuệ SIHUB ký kết thỏa thuận hợp tác MOU với Công ty Cổ phần Giải pháp Liên minh Luật Việt Nam để hỗ trợ Startup khởi nghiệp vững vàng dễ dàng Thư viện pháp luật mắt chuyên trang pháp lý khởi nghiệp Hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp Bộ Tư Pháp, chương trình Café khởi nghiệp, chương Trình tọa đàm tư vấn khởi nghiệp, mentor pháp lý miễn phí cho dự án khởi nghiệp Glaw VN … Các kênh mà Startup tìm hiểu pháp lý : - Chương trình ― Quốc gia khởi nghiệp‖ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với Ban thời sự, Đài truyền hình Việt Nam tổ chức 40 (gồm Talkshow Quốc gia khởi nghiệp Chương trình cà phê khởi nghiệp) - ―Không gian khởi nghiệp‖ Báo Đầu tư https://baodautu.vn/khonggian-khoi-nghiep-d44/ - ―Startup Việt Nam‖ Tuổi trẻ: https://tuoitre.vn/startup-viet-nam.html - Chuyên mục ―Khởi nghiệp‖ Vietnamnet http://vietnamnet.vn/khoinghiep-tag30933.html - Blog khởi nghiệp trẻ: https://khoinghieptre.vn/ - Trang điện tử pháp lý khởi nghiệp https://khoinghiep.thuvienphapluat.vn/ - Cổng hỗ trợ khởi nghiệp Việt Nam http://khoinghiepvietnam.org/ Các diễn đàn, kiện khởi nghiệp: - SpeedUp Sở Khoa học Công nghệ KH&CN TPHCM chương trình tiên phong, thiết thực, nhằm hỗ trợ phần kinh phí dự án khởi nghiệp đổi sáng tạo - Chương trình Khởi nghiệp Báo Diễn đàn Doanh nghiệp (thuộc VCCI) phối hợp với Bộ Ngoại giao; Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; Bộ Quốc phòng; Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh UBND Tỉnh, Thành phố khắp nước thực thường niên từ năm 2003 đến http://khoinghiep.org.vn/ - Diễn đàn khởi nghiệp khoa học công nghệ kết nối đầu tư Trung tâm Ứng dụng khoa học công nghệ (KH&CN) Khởi nghiệp thuộc Hội Nữ trí thức Việt Nam BK-Holdings thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội, Liên minh Nhà đầu tư thiên thần Việt Nam (VACA), Công ty CP đầu tư Angels, tổ chức Swiss EP, WISE Quỹ Khởi nghiệp doanh nghiệp KH&CN Việt Nam (SVF) phối hợp tổ chức Ngày hội khởi nghiệp (Startup Day 2017) Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên Khởi nghiệp Hội doanh nhân trẻ TP HCM phối hợp tổ chức Apec 2017 Start-Ups Forum - Diễn Đàn Khởi Nghiệp Apec Cuộc thi ý tưởng khởi nghiệp ―Startup Wheel – Bánh xe khởi nghiệp‖ Trung tâm Hỗ trợ niên khởi nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh thuộc UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức http://startupwheel.vn/ - 41 - Chương trình gọi vốn cho Startup Việt ― Shark Tank – Thương vụ bạc tỷ‖ phối hợp công ty TV Hub, công ty Capella Việt Nam với hỗ trợ Hội Doanh nghiệp trẻ Việt Nam tổ chức - Ngày hội đầu tư Demo Day - hoạt động thường niên Lotte Accelerator Việt Nam Sillicon Valley Accelerator (VSV Accelerator) hội để startup trình bày doanh nghiệp, mơ hình kinh doanh đầy hứa hẹn kết kinh doanh đạt thời gian vừa qua trước đông đảo nhà đầu tư nước nước Đặc b sáng tạo - khởi nghiệp Việt Nam giới, đưa nước ta trở thành trung tâm đổi sáng tạo - khởi nghiệp Đông Nam Á Trong giai đoạn 2018-2020 SIHUB tổ chức hàng loạt hoạt động kết nối cộng đồng hệ sinh thái khởi nghiệp khắp giới Các hoạt động nằm chương trình "SIHUB 2020 - Hướng đến kết nối tồn cầu": - - - RUNWAY TO THE WORLD: Chương trình hợp tác trao đổi startup với kinh tế đổi sáng tạo hàng đầu giới SIHUB chủ trì Hiện tại, SIHUB tiến hành làm việc ký kết chương trình hợp tác với quốc gia như: Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Phần Lan, Mỹ, Canada Đức Chương trình tiến hành năm Startup Việt Nam gửi sang quốc gia ký kết startup từ quốc gia đến trao đổi Việt Nam Chươn gtrình hỗ trợ cho startup qua nhiều hoạt động tuyển chọn, đào tạo trực tiếp với cố vấn địa phương ngành, tham quan nghiên cứu thị trường, kết nối khách hàng tiềm địa phương…Đây chương trình nhằm giúp startup hiệu chỉnh mơ hình kinh doanh phù hợp với quốc gia hướng đến, tìm đối tác khách hàng để thương mại hóa thành cơng BOUNDLESS: Chương trình trao đổi doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) toàn cầu Đây hội cho SME khám phá hội thị trường nước khác thông qua loạt hoạt động nghiên cứu, cố vấn, kết nối tiếp cận thị trường Hiện tại, SIHUB đặt quan hệ thực chương trình trao đổi SME với quốc gia Phần Lan, Thụy Điển, Mỹ, Canada, Nhật, Singapore Đức Đây chương trình mang tính dài hơi, thực năm không giới hạn số lượng, đối tác từ nhiều nước khác Saigon Innovation Week: Chương trình Tuần lễ sáng tạo TP.HCM diễn vào tháng 10/2018 Đây hoạt động thường niên SIHUB tổ 42 - - - - - - chức bao gồm chương trình hội thảo, gặp gỡ, tìm kiếm nhà đầu tư, giới thiệu sản phẩm, triển lãm sản phẩm Tất chương trình triển khai SIHUB đối tác đưa vào khuôn khổ Saigon Innovation Week để trình bày kết quản thực hiện, trình diễn mơ hình cơng nghệ STEP UP!: Chương trình đào tạo, huấn luyện, cố vấn theo nhóm cho doanh nghiệp hạt giống, doanh nghiệp siêu nhỏ SME Các khóa học giúp chủ doanh nghiệp thay đổi tư thị trường từ Việt Nam sang giới, tăng cường lực nội bộ, xây dựng chiến lược, kế hoạch để kinh doanh toàn cầu Chương trình triển khai từ quý 2/2018 UPSHIFT: Chương trình giáo dục nhằm trang bị cho thiếu niên kỹ để xây dựng doanh nghiệp xã hội có khả phát triển bền vững Đây chương trình SIHUB phối hợp với Unicef thực Chương trình khởi động từ quý 2/2018 dự tính phát triển dài hạn nhân rộng lãnh thổ Việt Nam e-Health Aisa Summit 2018: Hội nghị quốc tế sản phẩm dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe số công nghệ cho ngành y dược Hội nghị xúc tiến vấn đề chuyển giao công nghệ, trao đổi kiến thức, nghiên cứu phát triển cho ngành y tế chăm sóc sức khỏe Việt Nam Sự kiện dự kiến tổ chức vào tháng 10/2018 iFOOD Conference 2018: Hội nghị quốc tế nông nghiệp, công nghệ sản xuất chế biến thực phẩm sáng tạo sản phẩm thực phẩm Hội nghị nhằm mang đến thông tin cập nhật nhất, xu hướng tương lai nhất, giúp nâng cao lực nghiên cứu phát triển sản phẩm cho ngành nông nghiệp Vietnam International RatailTech & Franchise Show: Hoạt động thu hút 200 tổ chức doanh nghiệp công nghệ, startup công nghệ bán lẻ Việt Nam giới Global Culture: Chuỗi kiện giao lưu văn hóa nhằm mục đích chia sẻ nâng cao kiến thức văn hóa kinh doanh quốc tế Các startup SEM có hội tham dự, trao đổi cập nhật việc ứng dụng mỹ thuật, thẩm mỹ, văn hóa kinh doanh, văn hóa hợp tác với đối tác quốc tế.14 Buổi tọa đàm tư vấn thực với mục đích cung cấp thơng tin pháp lý, giải đáp vướng mắc, khó khăn trình khởi nghiệp Các vấn đề trao 14 Thế An 22/3/2018, SIHUB bắt cầu cho Startup Việt vươn giới 43 đổi, tư vấn đặt quanh trục phát triển hoạt động khởi nghiệp, từ ý tưởng sản phẩm đến thành lập doanh nghiệp, bảo vệ tài sản sở hữu trí tuệ thị trường, gọi vốn, mở rộng kinh doanh, xử lý vấn đề quản trị nội doanh nghiệp ngày có quy mơ lớn Mặc khác thiết lập diễn đàn trao đổi đa chiều quan quản lý nhà nước doanh nghiệp khởi nghiệp Tham gia nhiều hội thảo, tọa đàm, hội nghị chuyên đề pháp luật cho doanh nghiệp khởi nghiệp giúp Startup học hỏi nhiều kiến thức khởi nghiệp nắm yêu cầu pháp lý khởi nghiệp 2.2.3 Thành lập phận pháp chế thuê luật sư riêng Kinh tế phát triển, hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện nhằm điều chỉnh chặt chẽ hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp Mặt khác, trình hội nhập ngày sâu rộng, quy định pháp luật kinh doanh quốc tế ngày phức tạp tranh chấp thương mại quốc tế thường xuyên Trong đó, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa coi trọng yếu tố pháp luật Đây sai lầm lớn doanh nghiệp kinh doanh thời kỳ hội nhập Người tư vấn cho nhà lãnh đạo doanh nghiệp vấn đề pháp lý người nội doanh nghiệp (bộ phận pháp chế) người độc lập từ bên (các luật sư Thơng thường, doanh nghiệp lớn có phận pháp chế, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp khởi tìm kiếm hỗ trợ pháp lý từ phía luật sư Sự hỗ trợ cung cấp giải thích thơng tin pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, định hướng hành vi doanh nghiệp điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, theo quy định pháp luật theo thông lệ quốc tế Thành lập ban pháp chế: Tùy vào quy mô nhu cầu, doanh nghiệp thành lập phịng ban pháp chế riêng cho Đây phận nhân thay cơng ty quản trị rủi ro pháp lý thông qua việc: Giúp doanh nghiệp lường trước rủi ro pháp lý xảy hoạt động kinh doanh; Chịu trách nhiệm khắc phục rủi ro pháp lý xảy ra; Xử lý vấn đề pháp lý liên quan đến doanh nghiệp; Chủ động tìm luật sư hãng luật để giải vấn đề pháp lý phức tạp, liên quan đến tranh chấp Sử dụng dịch vụ pháp lý từ hãng luật So với sử dụng phận chế doanh nghiệp để quản trị rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp việc sử dụng dịch vụ pháp lý từ luật sư cơng ty luật) có nhiều ưu điểm Giảm chí phí: Chi phí để trì phận pháp chế doanh nghiệp cao nhiều so với phí dịch vụ từ hãng luật Chưa kể chi phí sức doanh nghiệp vừa nhỏ siêu nhỏ Ngồi chi phí lương, bảo hiểm, thưởng, chi 44 phí văn phịng… vấn đề pháp lý khơng phải lúc nảy sinh Còn doanh nghiệp hỗ trợ từ luật sư, phí dịch vụ lại không nhiều Yếu tố kinh nghiệm: Luật sư từ công ty luật thường thông thạo nhiều lĩnh vực, tiếp xúc với nhiều tình pháp lý nên tinh thông nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm việc giải vấn đề pháp lý phát sinh doanh nghiệp Cịn nhân viên pháp chế non yếu kiến thức pháp luật, thiếu kinh nghiệm rào cản khiến doanh nghiệp nhiều phen lao đao, thua thiệt Tính hiệu quả: Các luật sư có nhiều mối quan hệ xã hội nghề nghiệp rộng rãi, nên huy động trí tuệ nhân lực nhiều nhóm đối tượng khác để đưa giải pháp pháp lý giải pháp thực tiễn cách nhanh chóng hiệu Đồng thời, luật sư hoạt động độc lập, nên tư vấn khách quan mà khơng dựa vào ý chí chủ quan chủ doanh nghiệp Ngoài việc sử dụng tư vấn từ phía luật sư cịn có lợi ích sau: Luật sư hoàn toàn độc lập với doanh nghiệp tài chính, tổ chức, quản lý tình cảm Do đó, tư vấn luật sư hồn tồn khách quan, vơ tư lợi ích doanh nghiệp, nhiều người Những biến động môi trường kinh tế, thay đổi hệ thống pháp luật gây khó khăn cho số doanh nghiệp lại tạo hội kinh doanh cho số doanh nghiệp khác Do đó, tư vấn luật sư gợi mở cho doanh nghiệp nhiều ý tưởng kinh doanh hội kinh doanh mới.Bảo đảm an toàn pháp lý cho doanh nghiệp mối quan hệ với đối tượng hữu quan người lao động, nhà cung cấp, nhà phân phối, khách hàng, cộng đồng địa phương… với doanh nghiệp khác Các giải pháp thực hóa biện pháp hỗ trợ Startup thiết kế theo cách thức khả thi, vận hành cách hiệu quả, đáp ứng hợp lý nhu cầu Startup, phù hợp với nguồn lực khả quản lý hệ thống liên quan Hy vọng nghiên cứu đóng góp gợi ý có ý nghĩa cho Startup hoạt động, dành cho có ý định khởi nghiệp tham khảo xem xét để tránh rủi ro pháp lý khơng đáng có 2.2.4 Tìm kiếm cố vấn( mentor) Trong kinh doanh, có người cố vấn điều cần thiết Tuy điều chưa thật phổ biến Việt Nam, đặc biệt khởi nghiệp, có khơng bạn trẻ biết đến khái niệm 45 Cố vấn: Là người có kinh nghiệm có chun mơn cao mà người khởi nghiệp cần để tư vấn, hỗ trợ Đó cố vấn tài chính, luật sư, chuyên gia tư vấn… họ đầu tư vốn nhà đầu tư để giúp startup phát triển Theo số liệu nghiên cứu, startup có mentor tỷ lệ thành cơng 33%, startup khơng có mentor tỷ lệ 10% Các doanh nghiệp nhỏ có mentor có tỷ lệ sống sót năm Đối với Startup có Mentor khơng gỡ vướng mắc, khó khăn khởi nghiệp mà họ chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức Pháp lý điều ngoại trừ hỗ trợ từ cố vấn Các cách để giúp Startup tìm Mentor mong muốn: phác họa chân dung cố vấn mà Startup yêu thích muốn học hỏi Tìm kiếm mentor qua trang mạng cộng đồng dành cho khởi nghiệp Tương tác với họ nhiều chia sẻ chân thật quan điểm cá nhân để từ Startup nhận lại hỗ trợ, cố vấn từ họ cách tốt 46 PHẦN KẾT LUẬN Qua tìm hiểu pháp lý khởi nghiệp rủi ro pháp lý khởi nghiệp Việt Nam, ta thấy, dù có nhiều lợi nguồn lực thị trường, hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam thuộc diện chậm phát triển khu vực Một lý nhận thức tầm quan trọng khởi nghiệp quan chức chậm chân so với nước Cơ quan quản lý nhà nước có xu hướng ―kiểm sốt‖ thay ―hỗ trợ‖ để mơi trường khởi nghiệp ngày tốt lên Về hành lang pháp lý, hình thành bản; song bất cập chủ yếu nằm công tác quản lý thực thi sách bộ, ban ngành Đối với nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi, điều quan trọng khơng phải ưu đãi bao nhiêu, mà cần có hệ thống pháp lý minh định, rõ ràng, rành rọt, hiểu nhầm hiểu theo nhiều hướng khác Từ Startup cần chủ động việc phịng tránh rủi ro pháp lý để tốn nhiều thời gian tiền bạc để khắc phục hậu rủi ro pháp lý mang lại để tập trung kinh doanh phát triển dự án Với mục đích cuối xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp hiểu quả, xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp Vì thế, thời gian tới, để xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp tốt, Tinh thần khởi nghiệp cao để cung cấp nguồn lực sáng tạo cho phát triển kinh tế thay đổi điều kiện kinh tế thị trường cách tạo hàng hóa dịch vụ mới, doanh nghiệp giải pháp sáng tạo cho nhu cầu địa phương tồn cầu Để làm điều đó, cần phải rà sốt, xóa bỏ bất hợp lý thể chế, từ quy định pháp luật đến máy thực thi Có sách tháo gỡ ― nút thắt ‖ sách hỗ trợ, áp dụng phương án khả thi để giải vướng mắc sách, hệ thống pháp luật Các quy định phải đơi với thực tiễn áp dụng Có vậy, góp phần thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp lên cao đưa khung pháp lý cao, ổn định lâu dài để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển Việc góp phần thúc đẩy kinh tế xây dựng đất nước Cần quan tâm đến dịch vụ pháp lý cung cấp cho doanh nghiệp khởi nghiệp, từ có hỗ trợ kịp thời xác Báo cáo có nhiều thiếu sót chưa thực làm rõ hết rủi ro pháp lý khởi nghiệp nguyên nhân giải pháp khắc phục báo cáo đôi phần cho người đọc hiểu cấp bách việc hoàn thiện sách có hỗ trợ kịp thời từ Nhà nước cộng đồng khởi nghiệp Đây sở, tiền đề cho báo cáo liên quan đến vấn đề này, góp phần giải nhanh chóng vấn đề Startup đang gặp phải mặt pháp lý Bởi lẽ không vấn đề riêng Startup hay 47 quan quản lý Nhà nước mà cịn vấn đề cho tồn thể người dân Việt Nam Với vai trị doanh nghiệp tạo động lực cho việc xây dựng phát triển kinh tế kỷ nguyên kinh tế số cách mạng cơng nghiệp 4.0, nhóm Startup xứng đáng nhóm nhận quan tâm biện pháp hỗ trợ phát triển từ phía Nhà nước xã hội Cũng vai trị có ý nghĩa startup, biện pháp hỗ trợ nhóm kỳ vọng phải thiết kế theo hướng khả thi nhất, đáp ứng tốt hiệu nhu cầu startup, từ thúc đẩy việc hình thành phát triển hệ startup Việt Nam mới, góp phần quan trọng vào thay đổi diện mạo kinh tế 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số văn pháp luật sử dụng chủ yếu Luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017 Nghị định số 34/2018/NĐ-CP ngày 8/3/2018 quy định việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DN nhỏ vừa Nghị định số 38/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 quy định chi tiết đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ vừa khởi nghiệp sáng tạo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Quyết định số 844/QĐ-CP -TTg ngày 15/5/2016 việc phê duyệt Đề án án ―Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025‖ Quyết định số 1665/QĐ – TT Thủ tướng phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 2017 việc phê duyệt đề án ―hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025 Chỉ thị 15/CT-TTg Thủ tướng phủ ban hành ngày 15 tháng năm 2018 tổ chức triển khai thực hiệu Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Sách, báo , tập chí tham khảo Cục quản lý đăng ký kinh doanh, Tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng tháng đầu năm 2018, , cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Hà My, Thực trạng hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp khởi nghiệp nay, Trang thơng tin cục tư pháp phía nam Bộ Tư Pháp Trung tâm WTO hội nhập phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, tháng 11/2017, Báo cáo nghiên cứu chế hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo- kinh nghiệp quốc tế- đề xuất giải pháp cho Việt Nam Luật sư Lê Trọng Thêm, 18/8/2017, Kiểm Soát Rủi Ro Pháp Lý Của Doanh Nghiệp Phan Tuấn Anh, Tài Sản Sở Hữu Trí Tuệ Những Vấn Đề Cần Được Quan Tâm Lê Nhật Luân; hùn hạp làm ăn, rõ ràng từ đầu, tránh họa sau Topica Founder Institute (TFI), 2018 Nguyễn Trần Minh Tiến, vấn đề pháp lý cần ý start-up gọi vốn đầu tư từ nước ngoài, Thế giới luật Thế An, 22/3/2018, SIHUB bắt cầu cho Startup Việt vươn giới 49 ... quan rủi ro pháp lý khởi nghiệp Việt Nam Chương Quản trị rủi ro giải pháp đề xuất Chương 1: Tổng quan rủi ro pháp lý khởi nghiệp Việt Nam 1.1 Thực trạng khởi nghiệp Trong năm gần đây, khởi nghiệp. .. trước kiện Rủi ro pháp lý ẩn chứa nhiều mối nguy (khách quan chủ quan) Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro pháp lý quy định pháp luật 1.3.2 Đặc điểm rủi ro pháp lý khởi nghiệp Rủi ro pháp lý khác... thiểu rủi ro pháp lý cách hiểu 1.3 Tổng quan rủi ro pháp lý 1.3.1 Khái niệm rủi ro pháp lý Thuật ngữ rủi ro pháp lý giới báo chí, luật sư cộng đồng doanh nghiệp nhắc đến nhiều, nhiên rà soát văn pháp