Nghiên cứu thành phần mọt hại ngô sau thu hoạch và ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến sự phát triển của loài mọt sitophilus zeamais motschulsky trong kho bảo quản ở sơn la TT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
747,17 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - NGUYỄN VĂN DƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN MỌT HẠI NGÔ SAU THU HOẠCH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ SINH THÁI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOÀI MỌT Sitophilus zeamais Motschulsky TRONG KHO BẢO QUẢN Ở SƠN LA Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 42 01 20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN Sĩ SINH HỌC Hà Nội – 2021 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Khuất Đăng Long PGS.TS Lê Xuân Quế Phản biện 1:……………………………………… ……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… ……………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… ……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Viện, họp Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Vào hồi …… … ’, ngày ….… tháng …… năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp có vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, đó, lúa ngơ hai lương thực quan trọng thiếu chiến lược phát triển nông nghiệp Hai lương thực chủ yếu đảm bảo nhu cầu nước xuất Ở Việt Nam, ngơ có vị trí quan trọng xếp sau lúa Cây ngô được coi chủ đạo chương trình xố đói giảm nghèo cho tỉnh miền núi Ngoài phục vụ nhu cầu lương thực, sản phẩm từ ngơ cịn sử dụng để chế biến thành nhiều sản phẩm có giá trị cao sản xuất bánh kẹo, rượu, bia, thức ăn gia súc,… Đối với nông sản ngơ hạt, số lồi trùng phát sinh gây hại kho bảo quản; số loài xâm nhiễm từ đồng ruộng, theo sản phẩm sau thu hoạch để phát triển tiếp tục gây hại kho Trong số lồi trùng hại ngơ hạt bảo quản kho, nhóm mọt hại chiếm ưu gây tổn thất lớn Cho đến nay, Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu sâu hại nông sản kho bảo quản Đối với tỉnh Sơn La, chưa có cơng trình đề cập cách đầy đủ nhóm trùng hại nông sản sau thu hoạch đặc biệt ngơ hạt biện pháp phịng chống chúng Hiện nay, số biện pháp phòng chống sâu mọt hại nông sản kho bảo quản, biện pháp truyền thống phơi sấy khô trước đưa vào kho bảo quản, biện pháp xông hoá học thường hạn chế sử dụng nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, biện pháp sinh học gần sử dụng đạt hiệu mong muốn Chính vậy, đến chưa có phiện pháp phịng chống tối ưu để giảm tổn thất côn trùng hại nông sản bảo quản kho gây Từ yêu cầu bảo quản nông sản sau thu hoạch, chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần mọt hại ngô sau thu hoạch ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến phát triển loài mọt Sitophilus zeamais Motschulsky kho bảo quản Sơn La” làm sở khoa học đề xuất biện pháp phịng chống mọt hại ngơ hạt kho bảo quản sau thu hoạch Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần mọt hại ngô hạt kho bảo quản Sơn La; ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến đặc điểm phát triển loài mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky làm sở khoa học cho biện pháp thích hợp bảo quản ngơ hạt kho bảo quản Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học + Bổ sung dẫn liệu thành phần loài mọt hại ngô hạt tỉnh Sơn La xây dựng khóa định loại lồi mọt hại ngơ hạt kho bảo quản + Bổ sung số dẫn liệu khoa học đặc điểm sinh học sinh thái học mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky + Cung cấp dẫn liệu ảnh hưởng điều kiện nghèo ôxy đến mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky - Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp bảo quản ngơ hạt kho, giảm thiểu thất mọt ngô gây bảo vệ môi trường kho bảo quản nông sản CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu trùng gây hại nông sản bảo quản kho giới 1.1.1 Nghiên cứu thành phần lồi trùng gây hại nông sản kho bảo quản Trên giới có nghiên cứu trùng hại kho, phần lớn thường tập trung vào điều tra thống kê thành phần lồi Có thể tìm thấy trong cơng trình danh mục trùng gây hại sản phẩm ngũ cốc hạt dự trữ (Cotton, 1937); dịch hại sản phẩm bảo quản Cotton & Wilbur (1974); thành phần côn trùng Australia (Snelson et al., 1987); côn trùng hại hạt sản phẩm hạt dự trữ Cotton (1963); thành phần côn trùng thóc gạo dự trữ Thái Lan (Nakakita et al., 1991); thành phần trùng gây hại thóc gạo Indonesia (Hall et al, 1961) Ngồi ra, kể đến cơng trình nghiên cứu thành phần lồi sinh thái học trùng hạt đóng bao (Graham, 1970; Smith, 1963; Prevett, 1964), cơng trình nghiên cứu sinh thái học côn trùng kho ngũ cốc (Richards & Woodroffe, 1968), côn trùng hại kho nông dân (Markham, 1981: dẫn theo Bùi Công Hiển, 1995) 1.1.2 Nghiên cứu sinh học, sinh thái học lồi hại nơng sản kho bảo quản Nghiên cứu đặc điểm sinh học mọt gạo (Sitophilus oryzae L.), cơng trình Prvett (1960) (Vũ Quốc Trung, 1978) Zacher (1964) cho biết, trung bình cá thể đẻ 380 trứng, cao 576 trứng Thời gian phát triển mọt gạo chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ (dẫn theo Bùi Công Hiển, 1995) Trưởng thành mọt đục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica F.) khó phân biệt đực cách rõ ràng, có đốm mờ mặt đốt bụng thứ thứ 4, đốt thứ màu Con đực có tất đốt bụng màu đậm (Stemley & Wilbur, 1966) 1.1.3 Nghiên cứu thiệt hại côn trùng hại nông sản gây kho bảo quản Subrahmanyan (1962) rằng, tổng lương thực giới tăng lên đến 25–30% tránh mát nông sản sau thu hoạch (dẫn theo Bùi Công Hiển, 1995) Ở Ấn Độ có báo cáo cho đem nhúng nước ấm nơng sản trước bảo quản bảo quản tháng mà 3% khối lượng, so với 5% dự trữ nơi bình thường (Stumpf, 1998) Bakal (1963) đánh giá mát lương thực chuột, côn trùng nấm mốc hàng năm lên tới 33 triệu tấn, lượng lương thực ước tính đủ ni sống người dân Hoa Kỳ năm Ở Hoa Kỳ, theo Pawgley (1963) tổn thất hạt bảo quản năm báo cáo khoảng 15–23 triệu tấn, đó, gần triệu chuột, từ 9–16 triệu côn trùng Ở nước thuộc châu Mỹ Latinh, khoảng 30% tổng sản lượng nông nghiệp bị hàng năm (Vũ Quốc Trung nnk., 1991) Đối với thóc gạo, tổn thất sau thu hoạch số nước châu Á Malaysia 17%, Nhật Bản 5% Ấn Độ 11 triệu tấn/năm (Vũ Quốc Trung nnk., 1991) 1.1.4 Các phương pháp phịng chống trùng gây hại nông sản kho bảo quản Đã có nhiều biện pháp áp dụng giới để phịng chống trùng gây hại nơng sản kho bảo quản Điều chỉnh yếu tố khí hậu (điều kiện nhiệt độ, ẩm độ, thơng khí, phơi khơ,…), từ chọn lựa khu vực xây dựng kho tàng, dạng kho, hướng kho, loại hình bảo quản, biện pháp phòngchống, thời gian phòng chống hợp lý giúp phịng chống trùng hại kho Bên cạnh đó, với trùng hại kho, áp dụng biện pháp kiểm dịch thực vật, biện pháp sinh học, học vật lý hóa học Biện pháp kiểm dịch thực vật biện pháp mang tính bắt buộc có thỏa thuận sở khoa học việc trao đổi giao thương sản phẩm nông nghiệp Biện pháp sinh học hướng nghiên cứu ưu tiên khuyến khích nhờ ưu điểm nó, phát triển khích lệ hoạt động lồi thiên địch kho bảo quản nơng sản, đặc biệt loài ưu 1.1.5 Nghiên cứu mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky giới 1.1.5.1 Vị trí phân loại học, phân bố mọt ngơ Sitophilus zeamais Theo CABI (2010), mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky xếp theo trật tự sau : Giới (Kingdom): Animalia; Ngành (Phylum): Arthropoda; Phân ngành (Subphylum): Uniramia; Lớp (Class): Insecta; Bộ (Order): Coleoptera; Họ (Family): Dryophthoridae; Giống (Genus) 1.1.5.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học mọt ngơ Sitophilus zeamais Trên giới, có số nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài mọt S zeamais Theo Hall (1970); Sinha & Muir (1977); Pakash (1987) môi trường môi trường vô sinh ảnh hưởng trực tiếp gia tăng số lượng, trình sinh trưởng, phát triển đặc tính sinh vật khác lồi trùng kho 1.1.5.3 Tác hại mọt Sitophilus zeamais Ở châu Phi, cảnh báo biện pháp để đảm bảo an ninh lương thực giảm thiểu thiệt hại loại ngũ cốc trùng gây ra, theo ước tính châu Phi năm thiệt hại tỷ USD (FAO, 2010) Bergvinson (2004) nhận thấy tỷ lệ hao hụt ngơ kho bảo quản 20%, mọt ngô gây thiệt hại lên đến 15% vụ thu hoạch vài tháng làm giảm chất lượng ngô hạt 1.1.5.4 Thiên địch mọt ngô Sitophilus zeamais Kết nghiên cứu Visarathanonth et al., (2010) phát ong ký sinh Anisopteromalus calandrae Thái Lan từ mọt ngơ Nhóm tác giả cung cấp thêm số đặc điểm sinh học ong ký sinh A calandrae xác định khả kiểm soát sâu mọt gây hại thóc dự trữ lồi ong ký sinh 1.1.5.5 Các biện pháp phòng chống mọt ngơ Sitophilus zeamais Guedes & Heyde (1996) ước tính độc tính deltamethrin số quần thể S zeamais kháng thuốc mẫn cảm cửa hàng ngô truyền thống Togo Nghiên cứu Li et al., (1998) sử dụng loài ký sinh Lariophagus distinguendus để kiểm soát hay nghiên cứu Helbig, (1998) ghi nhận Theocolax elegans công S zeamais Abebe et al., (2009) nghiên cứu khả kháng mọt 13 giống ngô khác 1.2 Nghiên cứu côn trùng hại nông sản bảo quản kho Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu thành phần loài côn trùng gây hại nông sản kho Những nghiên cứu kết điều tra thành phần lồi trùng gây hại kho Việt Nam không nhiều cập nhật Trong số kể đến kết điều tra côn trùng hại kho miền Bắc Việt Nam Đinh Ngọc Ngoạn (1965); kết điều tra côn trùng kho lương thực tỉnh miền Bắc miền Nam sau giải phóng 1975 Bùi Cơng Hiển nnk (1975), trùng hại thóc đổ rời Dương Minh Tú (2005); kết điều tra côn trùng đối tượng kiểm dịch thực vật Dương Quang Diệu Nguyễn Thị Giáng Vân (1976); thành phần côn trùng gây hại kho lương thực Vũ Quốc Trung (1978); thành phần côn trùng kho Việt Nam Nguyễn Thị Giáng Vân nnk (1996) 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học lồi hại nơng sản kho bảo quản Đã có số cơng trình nghiên cứu sinh học, sinh thái học côn trùng gây hại kho công bố đề cập đến đặc điểm sinh học sinh thái học mọt gạo Sitophilus oryzae L Bùi Công Hiển, (1965); số dẫn liệu côn trùng gây hại kho thóc Lê Trọng Trải (1980); nghiên cứu số đặc điểm sinh học biện pháp phịng chống trùng lạ Tenebrio molitor L Dương Minh Tú (1997); tìm hiểu khả sinh trưởng phát triển mọt bột tạp Tribolium confusum Duval Việt Nam Hà Thanh Hương nnk (1998) Đặc điểm sinh học mọt đục hạt nhỏ Rhizopertha dominica F., mọt bột đỏ Tribolium castaneum Herbst biện pháp phịng chống chúng Nguyễn Thị Bích n (1998) 1.2.3 Nghiên cứu thiệt hại côn trùng hại nông sản gây kho bảo quản Những công trình nghiên cứu thiệt hại trùng gây cho hạt ngũ cốc dự trữ Việt Nam khiêm tốn Những kết thu phản ánh thiệt hại khối lượng mà chưa phản ánh thiệt hại mặt chất lượng sản phẩm dự trữ Những cơng trình nghiên cứu khía cạnh kể đến Vũ Quốc Trung (1978), Lê Doãn Diên (1990), Nguyễn Kim Vũ (1999) Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới ẩm, điều kiện thích hợp với phát sinh phát triển sâu hại kho, thiệt hại mà chúng gây khơng phải nhỏ Vì vậy, phịng chống sâu mọt hại kho có tầm quan trọng ý nghĩa đặc biệt, làm tốt mang lại lợi ích kinh tế lớn 1.2.4 Các phương pháp phịng chống trùng gây hại nơng sản kho Hiện nay, bảo quản nơng sản có nhiều biện pháp phịng chống trùng hại kho khác Những biện pháp thường áp dụng bao gồm học vật lý sử dụng với việc bảo quản quy mô nhỏ phương pháp học Cũng nước giới, thuốc hóa học sử dụng bảo quản kho Việt Nam gồm loại methyl bromide phosphine Trong bảo quản nông sản lưu trữ, biện pháp sinh học có tính ưu việt tạo sản phẩm nơng nghiệp an tồn bền vững, không ô nhiễm môi trường cân hệ sinh thái Bùi Cơng Hiển (1995) có đề cập đến vai trị nhóm ong ký sinh Trichogramma spp nhóm ngài hại kho Ở Việt Nam, Viện Công nghệ sau thu hoạch bước đầu ghiên cứu sản xuất thử nghiệm chế phẩm sinh học phịng chống trùng gây hại kho từ năm 1998 Thuốc thảo mộc BQ–01 Trung tâm Công nghệ hóa học, Viện Hóa học, Viện Khoa Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam sản xuất đưa vào thử nghiệm kho thóc dự trữ tỉnh Hà Sơn Bình cũ năm 1991–1992 1.2.5 Nghiên cứu mọt ngô Sitophilus zeamais Motschulsky Việt Nam 1.2.5.1 Vị trí phân loại học, phân bố mọt ngơ Sitophilus zeamais Bùi Cơng Hiển (1995) xếp vị trí phân loại mọt ngô S zeamais Motschulsky không khác CABI (2010): Giới: Animalia (Động vật); Ngành: Arthropoda (Chân khớp); Lớp: Insecta (Côn trùng); Bộ: Coleoptera (Cánh Cứng); Họ: Curculionidae (Vòi voi); Giống: Sitophilus 1.2.5.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học mọt ngô Sitophilus zeamais Trên giới, Việt Nam có số nghiên cứu loài S zeamais đặc điểm sinh học, sinh thái học nghiên cứu ảnh hưởng môi trường vô sinh đến gia tăng số lượng (Hall, 1970; Sinha & Muir, 1977; Pakash, 1987) Ở Việt Nam cơng trình quan tâm phải kể đến tác giả Bùi Công Hiển (1995) 1.2.5.3 Tác hại mọt Sitophilus zeamais Theo Lê Doãn Diên (1990), tổn thất côn trùng gây ngũ cốc tới 10% Kết nghiên cứu tổn thất ngô sau thu hoạch Chuong Tran Van et al (2003) cho thấy quy mô hộ nông dân, ngô dự trữ bị tổn thất trung bình 15%, cá biệt có nơi đến 20% 1.2.5.4 Thiên địch mọt ngô Sitophilus zeamais Hầu hết thiên địch sâu hại kho bảo quản nơng sản lồi đa thực, lạilại có số lượng khơng lớn, vậy, khó sử dụng chúng tác nhân phịng chống sâu hại biện pháp sinh học Hiện cơng trình nghiên cứu nhân ni sử dụng thiên địch phịng chống trùng gây hại kho Thực tế, có triển vọng việc nhân ni, sử dụng lồi thiên địch mà cố gắng trì khích lệ vai trị có ích chúng tác nhân tự nhiên kho bảo quản nông sản 1.2.5.5 Các biện pháp phịng chống mọt ngơ Sitophilus zeamais Ở Việt Nam số biện pháp phịng chống mọt ngơ Sitophilus zeamais tìm thấy cơng trình Vũ Quốc Trung (1990) xử lý 60 oC trưởng thành loài mọt gạo, mọt đục hạt, mọt khuẩn đen, mọt bột đỏ mọt râu dài, chúng sống trung bình từ 17–46 phút Bụi trơ làm từ vật liệu khác nhau, từ thực vật tro trấu, tro gỗ hay từ khoáng vật bột đất, cao lanh Năm 1998 nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ sau thu hoạch nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm sinh học cho phịng chống trùng hại kho Gần đây, Nguyễn Thị Oanh nnk (2020) sử dụng ong ký sinh để khống chế phát triển Sitophilus zeamais bước đầu có kết CHƯƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu tiến hành từ tháng 10/2015 đến tháng 5/2019, điều tra, tiến hành đợt thu mẫu tập trung tháng, đợt từ đến ngày từ 10/2015 đến 12/2017 Thời gian tiến hành thực nghiệm phịng thí nghiệm từ 12/2016 đến 12/2018 thực nghiệm kho bảo quản ngô hạt từ tháng 3/2019 đến 5/2019 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm điều tra mẫu vật theo định lượng kho bảo quản ngô hạt chọn huyện Mai Sơn Thành phố Sơn La (phường Chiềng Sinh, phường Chiềng Cơi, phường Quyết Tâm) (bảng 2.1) Điều tra định tính kho rải rác huyện khác thuộc tỉnh Sơn La (Mộc Châu, Yên Châu, Mường La, Sông Mã, ) 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Lồi mọt ngơ Sitophilus zeamais Motschulsky lồi mọt hại ngơ hạt kho bảo quản ngơ Sơn La 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thành phần lồi mọt hại ngơ hạt lồi ong ký sinh có liên quan kho bảo quản ngô hạt tỉnh Sơn La Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Sitophilus zeamais kho bảo quản ngô hạt Sơn La 2.3 Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần lồi mọt hại ngơ kho bảo quản Sơn La xếp chúng theo hệ thống phân loại - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học pha phát triển mọt ngô S zeamais - Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái học lồi mọt ngơ S zeamais - Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện bảo quản nghèo ôxy đến phát triển hoạt động mọt ngô S zeamais 2.4 Dụng cụ thí nghiệm 2.4.1 Vật liệu nghiên cứu - Ngơ hạt: Ngơ lai dịng F1 giống NK7328, gạo hạt dài Thái Lan, hạt đậu tương giống địa phương - Các pha phát triển mọt ngô Sitophilus zeamais Motchulsky loài mọt khác 2.4.2 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất thí nghiệm Dụng cụ sử dụng điều tra bao gồm: panh, dụng cụ lấy mẫu, rây sàng côn trùng, khay, ống nghiệm, bút lông, chổi, đèn pin, túi nilon, bình PET dung tích 15 lít, dây lặt, ống nhựa loại, van khóa khí, keo dán, loại hộp nhựa cao x đường kính = 10,5 × 16 cm × 5,7 cm; đĩa Petri đường kính cm Hóa chất sử dụng bao gồm: cồn Ethanol, Ethyl Acetate, KOH, Xylen, n–Butylacetate, chất khử FOCOAR; Na2CO3 bão hòa, HCl 2M, nước cất Thiết bị dụng cụ sử dụng thí nghiệm bao gồm: - Máy sấy ngô Memmert 250 (Đức) 11 Bố trí thí nghiệm theo phương pháp ni cá thể với số lượng mẫu cho giai đoạn (n =30) thức ăn hạt gạo xử lý vơ trùng có thủy phần 13% điều kiện ẩm độ 60, 70 80% tủ sinh thái có điều khiển với nhiệt độ 25 oC 2.5.6.5 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện bảo quản nghèo ơxy a Xây dựng mơi trường kín khí b Khử nồng độ ơxy theo ý muốn c Duy trì nồng độ ơxy d Ảnh hưởng nồng độ ôxy đến sinh trưởng mọt trưởng thành Các mẫu hạt ngô sau nhiễm mọt sàng lọc, loại bỏ tạp chất, loại bỏ mọt côn trùng trưởng thành Trong mẫu ngô hạt có sẵn trứng mọt Tồn số ngơ hạt trộn đều, sau đó, chia thành mẫu nhỏ 90g/mẫu xác định tính chất (số lượng hạt, ẩm độ, màu sắc hình thái) Nếu có mọt trưởng thành cịn sót lại bị loại bỏ e Ảnh hưởng điều kiện nghèo ôxy đến tập tính hoạt động mọt ngơ S zeamais Trong điều kiện phịng thí nghiệm, nhiệt độ 25 oC, bình PET thiết kế kín khí với ẩm độ 70%, nồng độ ôxy 0% Sử dụng hộp nhựa có kích thước chiều cao × đường kính miệng = 150 × 18 mm nối với dây cước dài để dễ dàng đưa hộp bên ngồi bình thí nghiệm 2.5.6.7 Phương pháp xử lý mẫu vật số số liệu Mẫu loài mọt hại ngơ hạt lồi ong ký sinh mọt hại ngô kho bảo quản làm tiêu khô cắm ghim để định loại chụp ảnh Các ảnh minh họa trưởng thành mọt hại ngô hạt ong ký sinh chụp theo mẫu tiêu khơ máy ảnh kỹ thuật số Sony® 5000 gắn với kính lúp soi Nikon® SMZ 800N kết nối với máy tính bàn theo chế độ chụp bán tự động Sử dụng phần mềm Adobe Photoshop CS5 để chọn kích thước, độ phân giải ảnh Mẫu vật, ảnh chụp tác giả trực tiếp thực sử dụng thiết bị với giúp đỡ cán Phịng Sinh thái Cơn trùng, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Sử dụng phương pháp thống kê, đồ thị xây dựng phần mềm Origin 8.5 Các số liệu thống kê xử lý Excel phần mềm SPSS phiên 22 với mức độ tin cậy 95% từ phân tích Duncan test 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần mọt hại ngô hạt kho bảo quản Sơn La 3.1.1 Thành phần tỷ lệ mọt hại ngô hạt kho bảo quản Sơn La Bảng 3.1 Thành phần tỷ lệ loài mọt kho bảo quản ngô Sơn La Số lượng Tỷ lệ STT Tên khoa học (con) (%) Sitophilus zeamais (Motschulsky, 1855) 2543 49,09 Cryptolestes ferrugineus (Stephens, 1831) 721 13,92 Tribolium castaneum (Herbst, 1797) 364 7,03 Carpophilus hemipterus (Linnaeus, 1758) 351 6,77 Cryptolestes pusillus (Schönherr, 1817) 324 6,26 Sitophilus oryzae (Linnaeus, 1763) 125 2,41 Rhizopertha dominica (Fabricius, 1792) 120 2,32 Araecerus fasciculatus (De Geer, 1775) 118 2,28 Carpophilus dimidiatus (Fabricius, 1792) 117 2,26 10 Ahasverus advena (Waltl, 1834) 102 1,97 11 Dinoderus minutus (Fabricius, 1775) 64 1,24 12 Tribolium confusum (Jacquelin du Val, 1863) 62 1,20 13 Carpophilus obsoletus (Erichson, 1843) 50 0,96 14 Gnatocerus cornutus (Fabricius, 1798) 30 0,58 15 Latheticus oryzae (Waterhouse, 1880) 28 0,54 16 Murmidius ovalis (Beck, 1817) 20 0,39 17 Typhaea stercorea (Linnaeus, 1758) 12 0,23 18 Aneurops sp 10 0,19 19 Rhizophagus depressus (Fabricius, 1793) 0,12 20 Alphitobius laevigatus (Fabricius, 1781) 0,10 13 Tên khoa học STT Số lượng Tỷ lệ (con) (%) 21 Tenebroides mauritanicus (Linnaeus, 1758) 0,08 22 Anthicus floralis (Linnaeus, 1758) 0,04 23 Lophocateres pusillus (Klug, 1833) 0,02 24 Oryzaephilus surinamensis (Linnaeus, 1758) 0,02 5180 100 Tổng số Trong 24 lồi mọt, có lồi chiếm ưu gồm Sitophilus zeamais (Motschulsky, 1855) Cryptolestes ferrugineus (Stephens, 1831) với tỷ lệ cá thể quần xã tương ứng 49,09% 13,92% 3.1.2 Vị trí theo phân loại học lồi mọt hại ngơ hạt kho bảo quản Sơn La Thành phần lồi mọt hại ngơ hạt kho bảo quản Sơn La xếp theo tổng họ, họ, phân họ giống đến loài theo tên khoa học thức (valid name), tên tiếng Việt, tiếng Anh So với Bùi Công Hiển, 1995 việc xếp cho phép dễ tra cứu mọt ngô Sitophilus zeamais lồi mọt hại ngơ khác theo tổng họ, họ, phân họ giống 3.2 Đặc điểm hình thái sinh học mọt ngơ Sitophillus zeamais 3.2.1 Đặc điểm hình thái ấu trùng Sitophillus zeamais Trong điều kiện phịng thí nghiệm, dựa vào biến động chiều ngang đầu, xác định ấu trùng S zeamais có tuổi, chiều ngang đầu ấu trùng tuổi biến động từ 0,225 đến 0,325 mm; ấu trùng tuổi từ 0,375 đến 0,425 mm; ấu trùng tuổi từ 0,475 đến 0,55 mm ấu trùng tuổi từ 0,6 đến 0,775 mm (hình 3.12) Mối liên hệ kích thước chiều ngang đầu tuổi ấu trùng mọt ngô mô tả đường tuyến tính có tương quan chặt (R² = 0,9958) Sự chuyển tuổi ấu trùng S zeamais xảy hồn tồn hạt, vậy, biết chiều ngang đầu ấu trùng S zeamais vào thời điểm biết tuổi theo phương trình: Y = 7,8495x – 1,1789 (hình 3.12) 14 Hình 3.12 Tương quan tuổi chiều ngang đầu ấu trùng mọt ngơ S zeamais 3.2.2 Kích thước hình thái pha phát triển Sitophillus zeamais Trong điều kiện phịng thí nghiệm, ni mọt ngơ S zeamais gạo hạt dài Thái Lan, nhiệt độ ẩm độ tự nhiên; thay đổi chiều dài chiều rộng pha phát triển mọt ngô thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Kích thước pha phát triển mọt ngô S zeamais Chiều dài (mm) Pha phát triển Nhỏ Lớn Trung nhất bình Trứng 0,65 0,60 0,62 ± 0,02 Ấu trùng tuổi 0,40 0,88 0,68 ± 0,13 Ấu trùng tuổi 0,83 1,45 1,03 ± 0,19 Ấu trùng tuổi 1,05 1,58 1,45 ± 0,14 Ấu trùng tuổi 1,58 2,25 1,88 ± 0,25 Nhộng 3,90 4,63 4,29 ± 0,22 Trưởng thành đực 3,48 4,98 4,54 ± 0,22 Trưởng thành 4,08 4,94 4,42 ± 0,35 Chiều rộng (mm) Nhỏ Lớn Trung bình nhất 0,26 0,30 0,28 ± 0,02 0,30 0,55 0,47 ± 0,07 0,58 0,93 0,70 ± 0,10 0,80 1,08 1,01 ± 0,08 1,23 1,58 1,34 ± 0,12 1,50 1,88 1,68 ± 0,09 1,10 1,42 1,29 ± 0,09 1,20 1,46 1,25 ± 0,11 Ghi chú: Số lượng mẫu theo dõi pha phát triển n = 30, điều kiện nhiệt độ 20–30 oC, ẩm độ 60–80% 15 Hình 3.15 Kích thước hình thái ngồi ấu trùng nhộng Chú thích: L1 = ấu trùng tuổi 1; L2 = ấu trùng tuổi 2; L3 = ấu trùng tuổi 3; L4 = ấu trùng tuổi 4; preP = tiền nhộng; P = nhộng 3.2.3 Thời gian pha phát triển Sitophillus zeamais Kết nghiên cứu điều kiện ni phịng thí nghiệm, nhiệt độ độ ẩm tự nhiên, vòng đời dao động 54–73 ngày, trung bình 64,73 ± 6,60 ngày, đó, trứng trung bình: 8,93 ± 1,80; ấu trùng tuổi trung bình: 11,80 ± 0,41 ngày; ấu trùng tuổi 2: 10,37 ± 0,49 ngày; ấu trùng tuổi 3: 7,23 ± 0,43 ngày; sâu tuổi 4: 12,20 ± 0,96 ngày; nhộng 7,20 ± 0,89 ngày giai đoạn trước đẻ trứng mọt trưởng thành 11,67 ± 5,57 3.2.4.Thời gian sống trưởng thành sức đẻ trứng mọt Sitophillus zeamais Trong điều kiện phịng thí nghiệm, với thức ăn gạo, mọt trưởng thành sống trung bình 125,89 ± 23,03 ngày; dài mọt trưởng thành đực trung bình 119,44 ± 21,94 ngày; ngắn khơng nhiều so với nghiên cứu Bergvinson et al., (2004), mọt ngơ trưởng thành có thời gian sống tới 240 ngày 16 Sức đẻ trứng mọt trưởng thành thường có ảnh hưởng lớn đến tăng quần thể, điều kiện thí nghiệm khơng gian hẹp ảnh hưởng đến sức đẻ trứng mọt ngô Thực nghiệm cho thấy, số ngày trung bình đẻ trứng 36,22 ± 13,08 ngày, số lượng trứng mọt đẻ trung bình 38,67 ± 14,35 (quả/con cái) số lượng trứng đẻ TB/ngày 0,31 ± 0,09 (quả/con cái/ngày) 3.2.5 Tập tính đẻ trứng mọt trưởng thành Sitophilus zeamais Trong suốt thời gian sống, mọt khơng đẻ liên tục mà có khoảng thời gian nghỉ đẻ, ngắn ngày dài dài ngày; tất có khoảng 10 quãng thời gian nghỉ đẻ từ ngày trở lên, số ngày đẻ trứng thực tế 12 ngày nhiều 51 ngày, trung bình 36,22 ± 13,08 ngày Mọt ngơ S zeamais có thời gian đẻ trứng kéo dài không liên tục, sử dụng phương trình phi tuyến để mô tả số lượng trứng mọt ngô S zeamais đẻ tích lũy khoảng thời gian 10 ngày qua tỷ lệ (%), đó, lượng trứng đẻ tập trung cao từ 55 đến 95 ngày đường cong bậc 2: Ya = - 0,02296t2 + 3,44357t - 113,5280 (R2 = 0,83) (t = 55, 65, 75, 85, 95) đường cong bậc 3: Yb= 0,00099t3 - 0,246082t2 + 19,84078t - 506,60037 (R2 = 0,99) (t = 55, 65, 75, 85, 95); lượng trứng đẻ rời rạc theo ba khoảng thời gian 10–35; 45–85 105–145 mô tả đường cong bậc tương ứng: Y1 = 0,00587t3 - 0,38650t2 + 7,94552t - 46,07250 (R² = 1,0) (t = 10, 15, 25, 35); Y2 = 0,00151t3 + 0,28197t2 - 16,78383t + 328,35131 (R² = 0,93) (t = 45, 55, 65, 75, 85) Y3 = - 0,00049583t3 + 0,18870893t2 - 23,90046131t + 1010,65684821 (R² = 0,89) (t = 105, 115, 125, 135, 145) Trưởng thành mọt ngơ có thời gian sống dài, sức đẻ trứng không cao trứng đẻ rải rác suốt thời gian sống dài mọt trưởng thành, vậy, kho bảo quản ngô Sơn La, lúc bắt gặp tất giai đoạn phát triển trứng, ấu trùng, nhộng trưởng thành S zeamais 3.3 Đặc điểm sinh thái học mọt ngô Sitophillus zeamais 3.3.1 Diễn biến số lượng trưởng thành Sitophillus zeamais hai kiểu kho Kết điều tra xuất diễn biến số lượng mọt ngô S zeamais điều kiện tự nhiên Sơn La, kho bảo quản quy mô vừa nhỏ (cơ sở kinh doanh) hộ gia đình hình 3.21 17 Hình 3.21 Diễn biến số lượng trưởng thành mọt ngô S zeamais theo thời gian kho bảo quản ngô Sơn La (2017) Ghi chú: = kho sở kinh doanh = kho hộ gia đình 3.3.2 Ảnh hưởng ẩm độ đến phát triển mọt ngô Sitophillus zeamais 3.3.2.1 Ảnh hưởng ẩm độ đến thời gian phát triển S zeamais Kết nuôi mọt ngô S zeamais gạo hạt dài Thái Lan có thủy phần 13%, nhiệt độ 25 oC, ẩm độ 60, 70 80% cho thấy, thời gian phát dục mọt ngơ có phụ thuộc rõ rệt Thực nghiệm cho thấy, thời gian phát triển trung bình pha 60, 70 80% tương ứng sau: trứng 11,50 ± 0,94; 11,00 ± 0,83 4,93 ± 0,83; ấu trùng tuổi 10,73 ± 1,70; 9,60 ± 0,77 6,40 ± 0,50; ấu trùng tuổi 2: 8,57 ± 0,68; 7,47 ± 0,51 6,37 ± 0,72, ấu trùng tuổi 3: 8,43 ± 0,86; 5,43 ± 0,82 4,47 ± 0,78; ấu trùng tuổi 4: 7,43 ± 0,82; 6,33 ± 0,48 6,07 ± 0,45; nhộng: 7,03 ± 0,62; 5,63 ± 0,49 5,67 ± 0,12; tuổi trưởng thành trước đẻ trứng: 12,60 ± 0,98; 7,87 ± 0,78 5,60 ± 0,72 Vòng đời mọt ngơ trung bình tương ứng: 66,30 ± 2,53; 53,33 ± 1,94 39,50 ± 2,37 Ở thấy, ẩm độ cao vịng đời mọt ngơ ngắn ngược lại 3.3.2.2 Ảnh hưởng ẩm độ đến tỷ lệ sống sót S zeamais Kết thực nghiệm cho thấy, tỷ lệ sống sót ẩm độ 60, 70 80% điều kiện nhiệt độ 25 oC tương ứng: ấu trùng tuổi 1: 20,0; 20,0 16,67%; ấu trùng tuổi 2: 66,67; 40,0 63,33%; ấu trùng tuổi 3: 76,67; 40,0 70%; ấu trùng tuổi 4: 86,67; 43,33 86,67%; nhộng 70,0; 60,0 100% 3.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển mọt ngô Sitophillus zeamais 3.3.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến thời gian pha phát triển S zeamais 18 Kết thực nghiệm cho thấy, thời gian phát triển trung bình pha 25 30 oC tương ứng sau: trứng: 11,00 ± 0,83 7,57 ± 0,73 ngày; ấu trùng tuổi 1: 9,60 ± 0,77 8,77 ± 0,82 ngày; ấu trùng tuổi 2: 7,47 ± 0,51 4,77 ± 0,43 ngày; ấu trùng tuổi 3: 5,43 ± 0,82 3,83 ± 0,65 ngày; ấu trùng tuổi 4: 6,33 ± 0,48 4,77 ± 0,57 ngày; nhộng: 5,63 ± 0,49 4,83 ± 0,38; giai đoạn tiền đẻ trứng: 7,87 ± 0,78 6,00 ± 0,64 ngày Vòng đời mọt ngơ trung bình tương ứng 53,33 ± 1,94; 40,55 ± 1,36 3.3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tỷ lệ sống sót pha phát triển S zeamais Kết thực nghiệm cho thấy, tỷ lệ sống sót ấu trùng nhộng điều kiện nhiệt độ 25 oC 30 oC tương ứng với ấu trùng tuổi 1: 20,0 10,0 %; ấu trùng tuổi 2: 40,0 26,67 %; ấu trùng tuổi 3: 40,0 70,0 %; ấu trùng tuổi 4: 43,33 70,0%; nhộng: 60,0 50,0% Ở 25 oC ấu trùng tuổi 1, nhộng tỷ lệ sống sót cao so với 30 oC điều kiện 25 oC tỷ lệ sống sót tuổi thấp nhiệt độ 30 oC 3.3.4 Ảnh hưởng nồng độ ôxy đến mọt ngô Sitophillus zeamais 3.3.4.1 Ảnh hưởng nồng độ ôxy đến xuất mọt trưởng thành S zeamais Trong điều kiện bình thường (21% ơxy), số lượng S zeamais bắt đầu tăng lên sau 20 ngày tăng rõ rệt sau 40 ngày (hình 3.23) Trong đó, môi trường nồng độ ôxy 15%, số lượng mọt xuất chậm hơn, bắt đầu tăng lên sau 40 ngày; so với điều kiện môi trường nồng độ ôxy 10%, số lượng mọt ngô xuất thấp nhiều so với môi trường tự nhiên (21%) (hình 3.22) Hình 3.22 So sánh số lượng mọt trưởng thành xuất điều kiện ôxy 0, 5, 10, 15 21% 19 3.3.4.2 Ảnh hưởng nồng độ ôxy đến thời gian sống tập tính hoạt động mọt trưởng thành Sitophilus zeamais Trong thời gian mọt ngô sống điều kiện nồng độ ôxy 0%, mọt trưởng thành biểu trạng thái rõ rệt từ chuyển động hỗn loạn 30 phút đầu, sau đến giai đoạn di chuyển chậm cử động chỗ từ 31 phút đến 18 cuối chúng không cử động (gần chết) sau 18 3.3.4.3 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc điều kiện khơng có ơxy đến tỷ lệ sống sót mọt ngơ S zeamais Từ kết thực nghiệm nhận thấy, để giảm tỷ lệ sống sót mọt ngô S zeamais, tốt sử dụng điều kiện bảo quản khơng có ơxy trì thời gian bảo quản lâu 30 (hình 3.24) Hình 3.23 Tỷ lệ mọt ngô S zeamais chết theo thời gian 3.3.4.4 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc điều kiện nghèo ơxy đến khả sống sót mọt ngô S zeamais Tỷ lệ mọt ngô chết nồng độ ơxy khác có khác biệt rõ rệt, khác biệt rõ điều kiện mơi trường có nơng độ ơxy 5%, cụ thể: sau 20 ngày môi trường bảo quản 5% ôxy, tỷ lệ mọt chết lên tới 22,2% sau 80 ngày, tỷ lệ mọt chết lên tới 46,7%; môi trường 10% ôxy, sau 20 ngày, tỷ lệ mọt chết mức 0,9% sau 80 ngày, tỷ lệ mọt chết 35,6%; đó, mơi trường 15% ôxy, sau 50 ngày bảo quản xuất mọt chết, tỷ lệ mọt chết 1,2% sau 80 ngày bảo quản, tỷ lệ mọt chết mức 6% (hình 3.24) 20 Tỷ lệ chết (%) 50 40 30 5% 20 10% 10 15% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Thời gian tiếp xúc (ngày) Hình 3.24 So sánh tỷ lệ chết mọt ngô S zeamais theo thời gian tiếp xúc với môi trường nghèo ôxy 3.3.4.5 Ảnh hưởng nồng độ ôxy đến hoạt động gây hại Thực nghiệm mọt ngơ sống sót ngơ bảo quản điều kiện nồng độ ôxy 0, 5, 10, 15 21%; cho thấy, hao hụt khối lượng ngô hạt sau đưa vào bảo quản có khác nồng độ bảo quản nghèo ơxy (bảng 3.14) Hình 3.25 So sánh tỷ lệ hao hụt ngô hạt bảo quản điều kiện nồng độ ôxy khác Kết thực nghiệm cho thấy, điều kiện mơi trường có nồng độ ơxy bình thường, mọt phát triển nhanh gây hại đáng kể rõ rệt (hình 3.25), vậy, việc giảm nồng độ ôxy để hạn chế phát triển mọt có ý nghĩa phịng chống mọt hại kho Đặc biệt, sử dụng môi trường bảo quản nồng độ ôxy 0% 21 3.3.5 Đặc điểm lựa chọn thức ăn Sitophillus zeamais 3.3.5.1 Trong kho có ngơ bảo quản liên tục Thực nghiệm với loại thức ăn gồm ngô hạt, gạo hạt hạt đậu tương đặt kho bảo quản ngô hạt xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, Sơn La tháng (hình 3.26) Hình 3.26 So sánh tỷ lệ lồi mọt loại thức ăn (Mai Sơn, Sơn La 3–5/2019) Trong kho bảo quản nơng sản có rải rác Sơn La nay, việc ngăn chặn mọt hại kho thường gặp khó khăn so với ngô hạt bảo quản kho tập trung Biện pháp bảo quản ngô hạt dễ áp dụng hiệu vệ sinh kho có thời gian cách ly trước đưa ngô hạt vào kho bảo quản; tách biệt kho bảo quản ngô với kho bảo quản nông sản thức ăn chăn nuôi nguồn xâm nhập đến kho bảo quản ngô hạt 3.3.5.2 Trong kho bảo quản ngô bắp Kết nghiên cứu việc bảo quản ngô hạt hay ngô bắp, vệ sinh kho bảo quản, tách biệt khu bảo quản có hiệu tốt Điều góp phần giảm khả di chuyển phát tán mọt kho, giảm thiệt hại số lượng chất lượng ngô bảo quản kho trước có biện pháp hiệu quả, phù hợp cơng tác phịng chống mọt hại kho 3.3.6 Thành phần hoạt động tập hợp ong ký sinh đến mọt ngô Sitophilus zeamais Phân tích số lượng cá thể ong ký sinh xuất từ mẫu ngô kho bảo quản Sơn La cho thấy, số loài ong ký sinh thường xuất hiện, có lồi thuộc họ Pteromalidae loài thuộc họ Bethylidae (bảng 16) 22 Bảng 3.16 Thành phần loài ong ký sinh thường gặp lồi mọt hại ngơ hạt bảo quản kho Sơn La 2015–2016 Số TT Mọt hại ngô hạt Loài ong ký sinh Bethylidae Cephalonomia tarsalis (Ashmead) Holepyris aff sylvanidis (Bréthes) Pteromalidae Anisopteromalus calandrae (Hovard) Cerocephala dinoderi (Gahan) Lariophagus distinguendus (Foerster) Theocolax elegans (Westwood) % C d C h C f R d S z T c + + + + + + + + + + + 18,68 18,13 13,19 + + + + 12,09 Ghi chú: C d.= Carpophilus dimidiatus, C h.= Carpophilus hemipterus, C f.= Cryptolestes ferrugineus, R d.= Rhizopertha dominica, S z.= Sitophilus zeamais, T c.= Tribolium castaneum, (+)= xuất ong ký sinh Hình 3.33 So sánh số lượng ong ký sinh vũ hóa từ mọt hại ngô hạt bảo quản kho Sơn La theo thời gian (từ 15/3–15/7/2016) 23 Như vậy, số loài ong ký sinh xuất kho bảo quản Sơn La, loài Anisopteromalus calandrae xác định xuất từ mọt ngơ S zeamais Lồi thường đạt số lượng cao có hoạt động lồi mọt Đây lồi có vai trị đáng kể việc hạn chế số lượng không lồi mọt ngơ S zeamais mà số lượng loài mọt khác KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong kho bảo quản ngô hạt Sơn La, tổng số 24 loài mọt thuộc 20 giống 13 họ, có lồi chiếm ưu số lượng, là: Sitophilus zeamais (Motschulsky) chiếm 49,09% Cryptolestes ferrugineus (Stephens) chiếm 13,92% quần xã mọt hại ngơ; lồi mọt cịn lại ưu Khóa định loại xây dựng dựa vào hình ảnh đặc điểm hình thái mọt trưởng thành sử dụng để xác định 24 loài mọt hại kho Sơn La theo họ, phân họ giống Trong điều kiện nhiệt độ dao động từ 20 đến 30 oC, ẩm độ 60 đến 80%, sau vũ hóa từ nhộng, mọt trưởng thành S zeamais có thời gian sống dài, mọt có thời gian sống: 125,89 ngày, dài so với mọt đực: 119,44 ngày Ở điều kiện nuôi không gian hẹp, mọt bắt đầu đẻ trứng sau vũ hóa 10 đến 11 ngày, mọt đẻ suốt thời gian sống với số ngày thực tế mọt đẻ trứng trung bình 36,22 ± 13,08 ngày Nhiệt độ ẩm độ có ảnh hưởng rõ rệt đến thời gian phát triển pha Trong điều kiện ẩm độ 70%, thời gian phát triển pha 25 oC dài 30 o C, tương ứng trứng: 11,00 7,57 ngày; ấu trùng tuổi 1: 9,60 8,77 ngày; ấu trùng tuổi 2: 7,47 4,77 ngày; ấu trùng tuổi 3: 5,43 3,83 ngày; ấu trùng tuổi 4: 6,33 4,77 ngày; nhộng: 5,63 4,83; giai đoạn tiền đẻ trứng: 7,87 6,00 ngày Vòng đời mọt ngơ trung bình tương ứng 53,33 40,55 ngày Trong điều kiện nhiệt độ 25 oC điều kiện ẩm độ 60, 70 80%, thời gian phát triển vịng đời mọt ngơ S zeamais nhanh hơn, tương ứng: 66,30; 53,33 39,50 24 Trong điều kiện mơi trường khơng có ơxy (0%), mọt trưởng thành S zeamais chết nhanh sau 30 tiếp xúc (chết tới 26,67%) tăng lên rõ rệt kéo dài thời gian tiếp xúc, cá thể sống sót thay đổi tập tính rõ rệt; tỷ lệ mọt chết sau thời gian 36 từ 40,0 đến 67,67%, sau 60 70,0% sau 90 mọt chết hoàn toàn Trong điều kiện nhiệt độ 25 oC ẩm độ 70%, ngô hạt nhiễm mọt đặt mơi trường có nồng độ ơxy 10 15%, số lượng mọt xuất chậm hơn, tăng lên sau 30 ngày tăng nhanh sau 40 ngày; môi trường ôxy 5% mọt xuất muộn hơn, tăng sau 40 ngày tăng nhanh sau 60 ngày; số lượng mọt ngô xuất thấp nhiều so với môi trường tự nhiên (21% ôxy) Trong kho bảo quản ngô Sơn La, lần ghi nhận loài ong ký sinh mọt hại ngô Sơn La, gồm: Anisopteromalus calandrae (Hovard), Cephalonomia tarsalis (Ashmead), Cerocephala dinoderi (Gahan), Theocolax elegans (Westwood), Holepyris aff sylvanidis (Bréthes) Lariophagus distinguendus (Foerster) Trong số đó, Anisopteromalus calandrae lồi ong ký sinh chiếm ưu thế, nhiên, chúng chưa phát huy hiệu qủa việc hạn chế quần thể mọt ngô S zeamais kho bảo quản Sơn La Kiến nghị Nghiên cứu sâu ảnh hưởng thủy phần ngơ hạt hoạt động lồi ong ký sinh đến quần thể mọt ngô S zeamais kho bảo quản Sơn La NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Lần đầu xác định thành phần loài xây dựng khóa định loại hình ảnh cho 24 lồi trùng hại kho bảo quản ngơ hạt Sơn La - Bổ sung số dẫn liệu đặc điểm sinh học sinh thái học mọt ngô Sitophilus zeamais - Lần đầu cung cấp dẫn liệu ảnh hưởng điều kiện nghèo ơxy bảo quản ngơ hạt đến tập tính hoạt động phát triển mọt ngô Sitophilus zeamais Sơn La 25 DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Dương, Khuất Đăng Long (2017) “Kết điều tra bước đầu loài ong ký sinh mọt hại ngô hạt bảo quản kho Sơn La” Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 7, tr: 625–630 Nguyễn Văn Dương, Khuất Đăng Long, Lê Xuân Quế (2019) “Phân tích đặc điểm sinh sản nhịp điệu đẻ trứng mọt ngô Sitophilus zeamais (Motschulsky) ” Tạp chí sinh học, 41(2), 29–37 Duong Nguyen Van, Khanh Le Quoc, Xuan Bui Thanh, Hung Chu Tam and Que Le Xuan (2019) ''Variation of Corn Weevil Sitophilus Zeamais Population in a Hermetic Preservation Minienvironment Depleted of Oxygen" International Journal of Science and Research, 8(10), 145–149 Nguyen Van Dzuong, Khuat Dang Long (2020) “Food selection of maize weevil Sitophilus zeamais (Motschulsky)” Academia Journal of Biology, 42(2), 35–40 http://doi.org/10.15625/2615-9023/v42n2.14846 Nguyen Van Duong, Le Quoc Khanh, Bui Thanh Xuan, Chu Tam Hung, Le Xuan Que (2020) “Using oxygen depletion to reduce maize weevils without chemicals in a storage minienvironment” Cite this paper: Vietnam J Chem., 58(3), 327-332 ... chống mọt hại ngơ hạt kho bảo quản sau thu hoạch Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần mọt hại ngô hạt kho bảo quản Sơn La; ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến đặc điểm phát triển loài mọt ngô Sitophilus. .. hoạch, chọn đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần mọt hại ngô sau thu hoạch ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến phát triển loài mọt Sitophilus zeamais Motschulsky kho bảo quản Sơn La? ?? làm sở khoa học đề xuất... hại ngô hạt kho bảo quản Sơn La 3.1.1 Thành phần tỷ lệ mọt hại ngô hạt kho bảo quản Sơn La Bảng 3.1 Thành phần tỷ lệ loài mọt kho bảo quản ngô Sơn La Số lượng Tỷ lệ STT Tên khoa học (con) (%) Sitophilus