1.Ý nghĩa văn bản: bài thơ “Bác ơi!” là điếu văn bi hung thể hiện niềm tiếc thương vô hạn, đồng thời đúc kết những suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc về con người và cuộc đời Chủ tịch HC[r]
(1)Giáo án tuần:14 Ngày soạn: 12/11/2010 ĐỌC THÊM: BÁC ƠI (TỐ HỮU)
TỰ DO (P Ê- LUY-A)
Tiết theo phân phối chương trình: 41 Đọc văn I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
* Bài “Bác ơi” (Tố Hữu) 1 Kiến thức:
- Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn nhà thơ dân tộc ta Bác qua đời Ngợi ca tình yêu thương người, gương đạo đức sáng ngời Bác Lời hứa tâm theo đường Người chọn
- Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giản dị mà sang tạo, giọng thơ chân thành, gây xúc động mạnh cho người đọc
2 Kĩ năng: đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại 3 Tư tưởng, tình cảm: lịng kính yêu Bác Hồ * Bài “Tự do” (P.Ê-Luy-A)
1 Kiến thức:
- Nhà thơ sinh để viết tự do, ca ngợi, chiến đấu tự Tự trở thành khát vọng, mong mỏi da diết, cháy bỏng người
- Những đặc sắc nghệ thuật thơ: hình ảnh độc đáo, phép lặp… II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 ỔN ĐỊNH LỚP:P: ………K:……… 2 KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)
Đọc thuộc thơ “Đàn ghita Lorca” Hình tượng tiếng đàn miêu tả ntn thơ? 3 BÀI MỚI:
* Giới thiệu mới: Trong nhà thơ VN đại, Tố Hữu người sáng tác nhiều nhất, có nhiều TP hay, sâu sắc cảm động Bác Hồ: Sáng tháng năm, HCM
* Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, bình giảng
* Phương tiện: SGK, SGV, Sách tham khảo, chân dung tg, tài liệu chuẩn
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả
TP
HS đọc thơ
CH1: TP viết theo đề tài nào? CH2: Hoàn cảnh sáng tác thơ?
CH3: Nỗi đau xót lớn lao trước sựu kiện Bác qua đời diễn tả ntn khổ thơ đầu? HS thảo luận trả lời
* Lý tưởng độc lập dân tộc, hi sinh quên mình hạnhphúc dân tộc, tình yêu thương nhân loại, lẽ sống giản dị, đức khiêm tốn… * Vẻ đẹp lãnh tụ HCM: lí tưởng độc lập dân tộc, hi sinh quên hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương nhân loại, lẽ sống giản dị, đức khiêm tốn…
CH4: khổ thơ tập trung thể hình tượng Bác Hồ ntn?
CH5: nêu rõ cảm nghĩ người VN trước Bác?
GV hướng dẫn HS tổng kết
CH6: đặc sắc nghệ thuật nội dung tác giả?
I Tìm hiểu chung:
a Hồn cảnh sáng tác: ngày sau Bác (6.9.1969) b Mục đích sáng tác(SGK)
II.Đọc hiểu:
1 Nỗi đau đớn, tiếc thương vô hạn nhà thơ dân tộc ta Bác qua đời.
- Hình ảnh: “đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa”, “ướt lạnh vườn rau”, “phịng lặng rèm bng, tắt ánh đèn”
- Cảnh vật vắng lặng
- Thiên nhiên dường đồng cảm với tâm trạng đau đớn người
2 Lịng biết ơn ca ngợi tình yêu thương người của Bác:
Những suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc tác giả người đời Chủ tịch HCM- người VN đẹp 3 Khẳng định tâm theo đường Bác. Lời hứa tâm theo đường Người chọn 4 Nghệ thuật: giọng thơ chân thành, tha thiết, hình ảnh chân thực, giản dị, sử dụng có hiệu nhiều biện pháp tu từ
III Tổng kết:
1.Ý nghĩa văn bản: bài thơ “Bác ơi!” điếu văn bi thể niềm tiếc thương vô hạn, đồng thời đúc kết suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc người đời Chủ tịch HCM
(2)Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu thơ “Tự do”
CH7: em nêu nét tác giả?
CH8: tìm hiểu cách liệt kê h/a thơ? CH9: tìm hiểu kết cấu “Tơi viết tên em” khổ thơ, cách lặp từ theo kiểu xốy trịn( trên… trên…) nhạc điệu thơ?
CH10: chủ đề TP gì? CH11: đặc sắc NT thơ? GV hướng dẫn HS tổng kết CH12: Ý nghĩa văn bản?
người, gương đạo đức sáng ngời Bác Lời hứa tâm theo đường Người chọn
3 Nghệ thuât: Cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giản dị mà sang tạo, giọng thơ chân thành, gây xúc động mạnh cho người đọc
Bài 2: TỰ DO (P Ê- luy-a) I Tìm hiểu chung:
1.Tác giả: (SGK) 2 Tác phẩm:
Viết năm 1941- thánh ca thơ ca kháng chiến Pháp II Đọc hiểu:
1.Nội dung: Hướng tự do, ca ngợi chiến đấu cho tự
- Tạo câu trùng điệp “tôi viết tên em”
- Bài thơ khúc hát tự cho người, dân tộc - Tâm trạng nhân vật trữ tình tha thiết với tự 2 Nghệ thuật:
Điệp kiểu câu, liệt kê hình ảnh, lặp từ theo kiểu xốy trịn III Tổng kết:
1 Ý nghĩa văn bản: bài thơ thể tâm trạng khao khát chân thành, tha thiết người dân nô lệ hướng tới sống họ bị bọn phát xít giày xéo Tác phẩm thực khúc ca tự thiết tha, cháy bỏng
2 Nội dung: Tự trở thành khát vọng, mong mỏi da diết, cháy bỏng người
3 Nghệ thuật: hình ảnh độc đáo, phép lặp… 4 CỦNG CỐ: Cảm nhận chung em học xong này?
5 DẶN DÒ:
* Học cũ: Nắm bài, học bài, làm tập
* Chuẩn bị mới: Soạn “Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận” - Đọc SGK trả lời câu hỏi SGK
- Ôn lại TTL học đặc điểm chúng
- Sưu tầm đoạn văn hay có sử dụng kết hợp thành công nhiều TTLL - Xem BT SGK