lí thuyết thông tin
1. Tập hợp các tri thức mà con người thu nhận được qua các con đường khác nhau được gọi là: thông tin 2. Môn lttt nghiên cứu về lĩnh vực: các quá trình truyền tin và mã hóa 3. Lí thuyết năng lượng giải quyết tốt vấn đề: xây dựng mạch tín hiệu 4. Nguồn tin nguyên thủy : là nguồn tin chưa qua 1 phép biến đổi nào 5. Thứ tự lấy mẫu: tùy từng trường hợp thực tế 6. Lttt được ứng dụng trong lĩnh vực: mọi mặt của cuộc sống 7. Bản chất của thông tin: chỉ có quá trình ngẫu nhiên mới tạo ra thông tin 8. Nhiễu có tác động nhân vào tín hiệu là : nhiễu nhân 9. Phương pháp điều chế nguồn tin rời rạc : manip Phương pháp điều chế nguồn tin liên tục: điều biên, điều tần, điều pha 10. Định lí lấy mẫu Shanon : f = 2fmax 11. Để so sánh các tin với nhau: dùng độ bất ngờ của tin 12. Entropy đặc trưng cho: độ bất ngờ của trường vào/ trường ra 13. Tính chất của độ đo: không âm, tuyến tính, xác định được đại lượng 14. Lượng tin tương hỗ bằng 0 khi: các tin độc lập thống kê 15. Lượng tin tương hỗ cực đại khi: P(y\x) = 1 = lượng tin riêng 16. Ý nghĩa vật lí của tốc độ lập tin: là lượng tin mà kênh cho phép đi qua 17. Phát biểu sai về I(x\y) là: = 0 khi kênh không có nhiễu 18. Cơ số mã m là: số kí hiệu khác nhau trong bảng mã 19. 1 chỗ trong từ mã để đặt kí hiệu được gọi là: chỉ số 20. Tổng các giá trị trong từ mã được gọi là: trọng số của từ mã 21. Điều kiện riêng của bộ mã không đều: độ dài trung bình tối thiểu 22. Điều kiện riêng của bộ đều: có thể phát hiện sai và sửa sai 23. Mục đích cơ bản nhất của mã hóa: tăng độ chính xác và tăng tốc độ lập tin 24. Bộ mã sử dụng hết tất cả các từ mã là: mã đầy 25. 1 vị trí nhị phân còn được gọi là: bit 26. 1 vị trí thập phân còn được gọi là: bigin . Lượng tin tương hỗ bằng 0 khi: các tin độc lập thống kê 15. Lượng tin tương hỗ cực đại khi: P(yx) = 1 = lượng tin riêng 16. Ý nghĩa vật lí của tốc độ lập tin: . của thông tin: chỉ có quá trình ngẫu nhiên mới tạo ra thông tin 8. Nhiễu có tác động nhân vào tín hiệu là : nhiễu nhân 9. Phương pháp điều chế nguồn tin