Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 273 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
273
Dung lượng
2,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ BÌNH PHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH QUẢNG NAM Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Trung Hoa Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2013 LỜI CẢM ƠN Địa danh khơng cịn đề tài mẻ giới nhận nhiều quan tâm Việt Nam Chính thu hút lĩnh vực thân muốn đóng góp chút dù nhỏ bé cho quê hương nên định chọn đề tài “Đặc điểm địa danh Quảng Nam” làm cơng trình nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Qua đây, tơi xin gửi lời tri ân chân thành đến q thầy tận tình dạy bảo, hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, xin cảm ơn biết ơn sâu sắc thầy Lê Trung Hoa, người trực tiếp hướng dẫn, động viên, cung cấp cho nhiều tư liệu q giá, giúp tơi bước hồn chỉnh luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, phòng Sau đại học, khoa Văn học Ngôn ngữ trường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Xin cảm ơn Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam, Sở Nội vụ, Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục Thuỷ lợi, … nhiều sở ngành khác tỉnh Quảng Nam cung cấp tư liệu cần thiết để phục vụ cho luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Nguyễn Tri Hùng, công tác Uỷ ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam, người giúp đỡ tơi nhiều việc tìm hiểu địa danh có nguồn gốc dân tộc thiểu số Quảng Nam Cuối cùng, xin tri ân hậu thuẫn gia đình, người thân u ln sát cánh đường học tập Cảm ơn bạn bè bên tơi, động viên tơi Với kiến thức cịn hạn hẹp hạn chế thời gian, luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót; người thực đề tài mong nhận đóng góp q báu thầy bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành biết ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 05 năm 2012 Nguyễn Thị Bình Phương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu địa danh Việt Nam 2.2 Lịch sử nghiên cứu địa danh Quảng Nam 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 Mục đích nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại, miêu tả 15 5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 15 5.3 Phương pháp điền dã 16 5.4 Phương pháp khảo sát đồ 16 Bố cục luận văn 16 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG NÉT SƠ LƯỢC VỀ QUẢNG NAM 17 1.1 Cơ sở lý thuyết 17 1.1.1 Khái niệm địa danh 17 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu vị trí địa danh học 20 1.1.3 Phân loại địa danh 21 1.2 Những nét sơ lược Quảng Nam 25 1.2.1 Vài nét lịch sử địa lý hành Quảng Nam 25 1.2.2 Tổng quan Quảng Nam 37 1.3 Tiểu kết 50 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH QUẢNG NAM 51 2.1 Địa danh Quảng Nam: kết thu thập phân loại 51 2.1.1 Phân loại theo loại hình 51 2.1.2 Phân loại theo nguồn gốc ngữ nguyên 52 2.1.3 Phân loại theo số lượng âm tiết 52 2.2 Các phương thức cấu thành địa danh Quảng Nam 54 2.2.1 Phương thức tự tạo 56 2.2.2 Phương thức chuyển hoá 65 2.3 Đặc điểm cấu tạo địa danh Quảng Nam 71 2.3.1 Cấu tạo đơn 71 2.3.2 Cấu tạo phức 72 2.4 Vấn đề danh từ chung thành tố chung địa danh Quảng Nam 76 2.4.1 Danh từ chung tên riêng 76 2.4.2 Danh từ chung thành tố chung 77 2.4.3 Một số danh từ chung thành tố chung địa danh Quảng Nam 78 2.5 Tiểu kết 80 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT CHUYỂN BIẾN CỦA ĐỊA DANH QUẢNG NAM 82 3.1 Các nguyên nhân làm biến đổi địa danh 82 3.1.1 Nguyên nhân xã hội 82 3.1.2 Nguyên nhân ngôn ngữ 88 3.2 Đặc điểm chuyển biến loại địa danh 90 3.2.1 Đặc điểm chuyển biến địa danh địa hình thiên nhiên 90 3.2.2 Đặc điểm chuyển biến địa danh hành 94 3.2.3 Đặc điểm chuyển biến địa danh cơng trình xây dựng 107 3.3 Tiểu kết 111 Chương 4: ĐẶC ĐIỂM VỀ NGUỒN GỐC – Ý NGHĨA VÀ GIÁ TRỊ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC CỦA ĐỊA DANH QUẢNG NAM 113 4.1 Đặc điểm nguồn gốc – ý nghĩa 113 4.1.1 Một số địa danh có nguồn gốc rõ ràng 113 4.1.2 Một số địa danh có nguồn gốc cịn tranh cãi 116 4.2 Giá trị phản ánh thực 118 4.2.1 Giá trị phản ánh mặt lịch sử 119 4.2.2 Giá trị phản ánh mặt địa lý tự nhiên 124 4.2.3 Giá trị phản ánh mặt kinh tế 126 4.2.4 Giá trị phản ánh mặt văn hoá 129 4.2.5 Giá trị phản ánh mặt ngôn ngữ 132 4.3 Tiểu kết 135 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC 146 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu - [x, tr.y]: x tên tác phẩm, tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự phần Tài liệu tham khảo cuối luận văn, tr.y số trang Trường hợp tác phẩm có từ hai trang trở lên trích dẫn số trang ngăn cách với dấu gạch ngang Ví dụ: [6, tr.25], [15, tr.24 – 26] - cf: copied from (dẫn lại từ) - →: biến đổi thành - / /: phiên âm âm vị học - [ ]: phiên âm ngữ âm học Quy ước cách viết tắt - BTM: huyện Bắc Trà My - NT: huyện Núi Thành - DX: huyện Duy Xuyên - NTM: huyện Nam Trà My - ĐB: huyện Điện Bàn - PN: huyện Phú Ninh - ĐG: huyện Đông Giang - PS: huyện Phước Sơn - ĐL: huyện Đại Lộc - QS: huyện Quế Sơn - HA: thành phố Hội An - TB: huyện Thăng Bình - HĐ: huyện Hiệp Đức - TK: thành phố Tam Kỳ - NG: huyện Nam Giang - TP: huyện Tiên Phước - NS: huyện Nông Sơn DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Địa danh học Việt Nam ngành khoa học trẻ, trải qua giai đoạn phôi thai giai đoạn hình thành Sở dĩ người ta xếp địa danh học vào ngơn ngữ học ngơn ngữ chất liệu cấu tạo nên địa danh Cấu trúc địa danh cấu trúc đơn vị ngôn ngữ; “vì vậy, việc nghiên cứu địa danh khơng thể không công việc ngôn ngữ học” (Karpenko) (cf Lê Trung Hoa) [36, tr.37] E.M.Muzaev khẳng định “không có phương pháp ngơn ngữ học, khơng thể hiểu vai trò vĩ tố việc tạo thành địa danh” (cf Lê Trung Hoa) [36; tr.38] Địa danh phận đặc biệt môn từ vựng học, có nguồn gốc, ý nghĩa, đối tượng phương pháp nghiên cứu riêng Có thể nói địa danh gần gũi quan trọng sống người, gắn bó với người từ sinh lúc Địa danh vùng mảnh đất màu mỡ hoang sơ, cần khai phá Về bản, địa danh tên gọi địa hình tự nhiên, cơng trình xây dựng, đơn vị hành hay vùng lãnh thổ (tức địa danh có chức định danh vật) Tuy nhiên, địa danh đời điều kiện lịch sử cụ thể hoàn cảnh xã hội định, nên phần lớn địa danh mang dấu ấn môi trường, thời đại mà chào đời Địa danh xem chứng tích ngơn ngữ, văn tự mà cộng đồng đặt ra, dùng lưu lại địa bàn cư trú phát triển Có thể khẳng định, địa danh liệu quan trọng cần nắm trước vào nghiên cứu nhiều vấn đề, nghiên cứu địa phương Cho nên địa danh học ngành khoa học cung cấp nhiều tư liệu quý giá cho nhiều ngành khoa học khác địa lý, lịch sử, dân tộc, khảo cổ, văn hóa, ngơn ngữ, văn tự nhiều ngành phối hợp ngôn ngữ học dân tộc, địa lý lịch sử, lịch sử địa phương v.v Ngoài việc cung cấp tư liệu, địa danh trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng ngành khoa học kể Chức địa danh khơng định danh vật mà cịn cá thể hoá đối tượng Đứng quan điểm lịch đại địa danh có vai trị bảo tồn, lưu giữ biến cố xã hội, trị, kinh tế, văn hố, ngơn ngữ mà phản ánh Nghiên cứu địa danh, bên cạnh việc hiểu đặc điểm ngôn ngữ phương thức cấu tạo hàng loạt tên gọi, giúp phác thảo tranh toàn cảnh đời tộc người, dân tộc, vùng đất, thời đại, …; giao thoa, tiếp xúc, bảo lưu giá trị lịch sử, văn hóa địa phương giai đoạn, thời kỳ lịch sử khác Khơng góp phần phản ánh đời sống ngôn ngữ, kết việc nghiên cứu địa danh phản ánh biểu biến đổi phát triển tiếng Việt Địa danh Quảng Nam mang đặc điểm chung Với lịch sử lâu đời, mảnh đất Quảng Nam trải qua nhiều thăng trầm biến đổi thời đại, hưng thịnh, suy vong đất nước Theo dịng lịch sử, có địa danh trơi vào quên lãng bên cạnh có địa danh trường tồn thời gian Tìm hiểu đặc điểm địa danh Quảng Nam giúp chúng tơi có thêm kiến thức lịch sử, văn hoá xã hội, di tích, danh lam thắng cảnh quê hương Là vùng đất mang nhiều dấu ấn lịch sử, Quảng Nam xuất nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều tác phẩm lớn nhỏ nhà nghiên cứu mang nhiều tâm huyết với đất Quảng Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chun mơn góc độ ngơn ngữ học dành cho địa danh Quảng Nam Chính nhận thấy tính tích cực ngành địa danh học thu hút cơng việc nghiên cứu địa danh, với hy vọng góp thêm phần tư liệu cho ngành địa danh học Việt Nam, mạnh dạn tiến hành cơng trình nghiên cứu: “Đặc điểm địa danh Quảng Nam” Thêm vào đó, lý khiến tâm đầy hứng thú thực cơng trình nghiên cứu này, Quảng Nam quê hương người thực đề tài Bằng công trình này, chúng tơi muốn gửi lời tri ân đến nơi chơn cắt rốn mình, ước vọng mong muốn góp phần nhỏ bé cho quê hương Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu địa danh Việt Nam Theo tác giả Lê Trung Hoa: “lịch sử nghiên cứu địa danh giới chia làm ba giai đoạn: giai đoạn phơi thai, giai đoạn hình thành giai đoạn phát triển Còn địa danh học Việt Nam có hai giai đoạn đầu, chưa đến giai đoạn thứ ba” (cf Lê Trung Hoa) [36, tr.21] Trước ngành địa danh học đời làm công việc nghiên cứu, sưu tầm địa danh địa danh Việt Nam xưa ghi chép lại số sách sử, địa chí, thấy rõ sách sử hay địa chí giải thích địa danh góc độ địa lý - lịch sử hay vài khía cạnh nhằm phục vụ cho mục đích khác người viết Có thể kể số tác phẩm bật như: Dư địa chí (1435) Nguyễn Trãi; Đại Việt sử ký toàn thư (thế kỷ XV) Ngơ Sỹ Liên; Ơ châu cận lục (1553) Dương Văn An; Phủ biên tạp lục (1776) Lê Quý Đơn; Hồng Việt thống dư địa chí (1806) Lê Quang Định; Lịch triều hiến chương loại chí (soạn 10 năm 1809-1819) Phan Huy Chú; Gia Định thành thơng chí (1820) Trịnh Hồi Đức; Đại Nam thống chí (1882) Quốc sử quán triều Nguyễn, … Đến năm 1928, Ngô Vi Liễn biên soạn Nomenclature des communes du Tonkin (classées par cantons, phu, huyen ou chau et par provinces) (Từ vựng làng xã Bắc Kỳ) Cuối kỷ XX (năm 1981), hai nữ dịch giả Dương Thị The Phạm Thị Thoa dịch biên soạn Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ An trở ra) Quyển sách sưu tầm 10.994 địa danh Có thể xem giai đoạn hình thành địa danh học Việt Nam năm 60 kỷ XX, mà vấn đề liên quan đến địa danh lý luận địa danh quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác 10 lịch sử, địa lý, văn hóa, ngơn ngữ Trong tác phẩm Đất Việt trời Nam (1960), tác giả Thái Văn Kiểm tiếp cận địa danh góc độ lịch sử - văn hóa Đào Duy Anh sử dụng phương pháp nghiên cứu địa lý lịch sử tác phẩm Đất nước Việt Nam qua đời (1964) xác lập, phân định lãnh thổ vùng khu vực, bàn trình diên cách thay đổi địa danh lịch sử … Hoàng Thị Châu với nghiên cứu Mối quan hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông (1964) tác giả sử dụng phương pháp ngôn ngữ học để khảo sát địa danh Hai tác giả Trần Thanh Tâm viết Thử bàn địa danh Việt Nam (1976) Nguyễn Văn Âu Một số vấn đề địa danh học Việt Nam (2000) nêu lên số vấn đề địa danh địa danh học Việt Nam Ngồi cơng trình đáng ý nêu trên, cịn kể đến tác phẩm có liên quan đến địa danh học như: “Phương pháp vận dụng địa danh học nghiên cứu địa lý học, lịch sử cổ đại Việt Nam” (1984) Đinh Văn Nhật; “Sự hình thành diễn biến tên làng người Việt năm 1945” (1987) Bùi Thiết; “Việt Nam thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945-1997” (1997) Nguyễn Quang Ân Đáng ý vào cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI xuất số cơng trình nghiên cứu địa danh học Việt Nam xuất phát từ bình diện ngơn ngữ học đồng thời đời nhiều từ điển địa danh Có thể nói đến thời điểm này, ngành địa danh học Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ cho thấy nhiều hội phát triển tương lai không xa Năm 1990, sau bảo vệ luận án phó tiến sĩ Những đặc điểm địa danh thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Lê Trung Hoa in thành sách Địa danh thành phố Hồ Chí Minh (1991) Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu địa danh nhìn ngơn ngữ học tính đến thời điểm Tác giả hệ thống lại vấn đề địa danh học: phân loại định nghĩa địa danh; nguyên tắc 259 Sa tăng hạnh phước đệm bông, Mặc vô mướt rượt hoanh nè Trơn tru láng cón tay rờ, Gái trai thêm ngộ, thêm gồ, thêm ngon Trời cao hẫm mũi, tành hanh, Hoạch, hờn, mặc riết màu xanh da trời Mưa dầm, trăng bủng rẹt màu, Nhăn chi khỉ, càu nhàu nhức xương Đường bến Đục, bến Đường, Bùn mắt cá, lởn trơn trợt ình Nhớ ghê hàng trảy bàu đình, Cái cầu đá nhỏ siết tình Bảo – Phi Ngơi trường tiểu học bì, Đình làng tổ choảng, uy nghi chừng Chợ thường chật ních nêm, Bán mua bươn chải, thâm đêm chuyện thường Sạp hàng sít rịt song song, Khó khăn chân rỗi bon bon chạy vào Nhớ từ thấp xịt lên cao, Từ hồi xưa rích, xưa rang rảo Bao phen địch hoạ báo đời, Ba Tàu cỡi cổ, tới Tây đè đầu Tồn dân chống chỏi hết hơi, Cịn lập nên ấp, cịn cơi làng Đánh chúng tố hoả tam tinh, Tắt mày túi mặt hết đường trở tay Ngặt nghèo thuỷ lộ thiên tai, Chớp đất, lũm bao mả mồ Cuộc đời thiệt chi mô, 260 Muôn ang nguy biến, ngàn bồ khổ đau Xướng câu khoản trời, Xin cho bão lụt bồi đất quê (Nguyễn Tiến Nhẫn) 261 PHỤ LỤC PHÚ TỈNH QUẢNG NAM (Bài phú Đốc học Tiến sĩ Mã Sơn Trần Đình Phong) Bản dịch: Vâng thống giang sơn, bao trùm lãnh thổ, Dư đồ bức, mở mang bờ cõi Mân, Kỳ Đức hoá bốn phương, khắp đến nơi xa sơn hải Trang nghiêm cảnh trí, kinh chốn Bao bọc xung quanh, ngoại tỉnh làm nơi rào giậu Quảng Nam, phía tả kinh kỳ, phần Thuần, Vĩ Phủ hai, huyện sáu, tổng bốn mươi lăm Xã nghìn dư, đinh năm vạn lẻ Ruộng đất ba muôn mẫu, Tô thuế đến năm vạn linh Làng La Qua nơi tỉnh lỵ, dinh thự nguy nga Xã Thanh Chiêm chốn học đường, cửa nhà đồ sộ, Miếu thờ thánh, đền thờ thần, đồn bảo giữ gìn nẻo Sứ có qn, thương có cuộc; cơng trình kiến thiết lâu Thành trì hùng tráng phiên châu, dấu tích đổi thay cõi vũ, Từ Trần nước thuộc đất Chiêm Thành; lộ đặt từ Hồ thừa tuyên, Lê đổi Kể phủ Hồi Nhơn, Tư Nghĩa Hồng Đức có ba, tháp vào dây Thuận Hoá, Điện Bàn, tiên triều thêm Thái Tổ gọi dinh trấn, Minh Mạng đổi tỉnh đến Trải bao đổi thay, Nhìn thấy non sơng rạng vẻ Nam giáp Quảng Ngãi, Bắc giáp Thừa Thiên, Tây giáp Lào, Xiêm, Đông kề biển Cu Đê Tây Bắc, Hữu Bang Tây Nam 262 Đại Yểm Đông Nam, Đà Nẵng Đông Bắc Từ cửa bể đến đầu nguồn, chín mươi dư dặm Từ Hải Vân vô Bến Ván, bảy trạm liền Giao kì phân định rõ ràng; sơng núi điểm tơ rực rỡ Núi có núi Bàng Than, Đồng Hoạch, Hương Quế, Trà Sơn, Mỏ Diều, Kiều Ngựa, Tượng Lãnh, Cổ Cị Quế Sơn có hịn Nha Não, Hà Đơng có núi Răng Cưa; Vân Thê dãy Nam gần miền Quế, Lệ; Mĩ An hịn phía Bắc ngó xuống Hồ Duy Hịn Tạng Thạch Khơi, hịn Nga thuộc huyện Lệ Quế Sơn có núi Thiên Trù cao ngất mây; Phú Nam có núi Chúa Sơn cịn lưu dấu tích Cù lao ngồi mé biển, Chánh Lãnh thuộc hạt Hà Đông Trà Sơn cao chục dặm dư, tỉnh đàn có tế, Hành Sơn ba mươi sáu cảnh, Ngự chế có thi Cửa biển có ba, ngõ nguồn có sáu Hai dịng nước Sài Giang phát nguồn từ Tả Trạch Mấy nhánh sông Kỳ Thuỷ chảy xuống cửa An Hoà Trường Giang dãy bình sa, quanh co khúc Vĩnh Điện sơng đào cơng trình Trà Úc sơng nước xanh; Cẩm Lệ sơng sâu dợn sóng Sơng Hồ Vang cị thường lặn lội, sắc trắng phơi màu Sông Hà Lam sen mọc tốt tươi, mùi hương thơm nức Trải xem non cao thuỷ thanh, thấy rõ hùng châu danh thắng Mới biết địa linh nhân kiệt, nảy sinh anh tuấn khác thường Nam cung ứng tuyển; nhạn tháp đề danh Xn thí khơi hoa, vân trình thẳng bước Hoặc bà họ, sĩ phó bảng ghi tên Hoặc dòng dõi nhà, khoa trước khoa sau đỗ Khoa trường thịnh, hoạn lộ hanh Phị vua lập cơng to, trừ cọp dùng ngịi bút 263 Thanh liêm tiếng, khí tiết nêu cao, bậc anh hào lưu sử sách Trọng trấn lòng dân chúng, tuẫn tiết chốn biên cương Mô phạm ứng tài, sứ trình tiếng, cảm thay cơng nghiệp, chẳng ngớt người khen Không nhiều bậc văn thần, có tay võ lược; thi đỗ nhị giáp, tam giáp, làm quan đến trung quân, hữu quân Khẳng khái anh hùng, biểu dương trí dũng; tuỳ thời xuất có đủ hạng người Làng Thái Bình có Đỗ Bố Y (Đỗ Quý Dương) thảo dã dám cửu trùng bộc bạch! Thơn Hà Nhuận có Nguyễn Kỳ lão, vợ chồng thọ trăm tuổi có dư Mũi Thành, miệng Trị, râu Lê, trán Vinh bốn tướng tốt; cờ Khâm, đờn Hoà, sáo Sâm, hoạ Thiệu tài hay (các tài danh ca, nhạc, hoạ) Tuy tầm thường người đời truyền Còn kh mơn, bồ liễu có kẻ lừng danh: Đoàn Lệ Phi, tiếng hát dâu, vời vào nội Lý tài nữ, ca trường diễn kịch, tiếng thời Thủ tiết thờ chồng, mẹ ông tu soạn họ Nguyễn, tuổi xuân goá, vợ Phủ Định Tường họ Trương Phong tư dù có khác nhau, tài hạnh đáng trọng Chí ảo huyền, tà thuật mà có kẻ tương truyền, Hà Đơng tạo thiền sư, thư trái chữa bệnh; Điêm Điền Lánh đạo sĩ, cỡi rồng vẽ bay cao Có háo đặt bày, lẽ thuật cao đến thế! Các nghề nghiệp khác chuyên cần: - Sĩ cắp sách đến trường, cấp lương ăn học, - Nông đạp xe lấy nước, bắt trâu để cày, - Thương bn bán Bắc Nam, phố Minh Hương, Hội An, thuyền Trà Nhiêu, Bàn Thạch 264 - Cơng giữ nghề tổ phụ, lị rèn Phước Kiều, Phú Xuân, xưởng mộc Kim Bồng, Chợ Phố Chỉ ba canh bảy, gái giỏi dệt guồng, Kiểu trịn, mẫu vng thợ nghề đồ gốm Vườn có nhiều rau, ruộng có nhiều mía; đầu nguồn nhiều lợi gỗ, bể nhiều lợi cá tơm Chằm nón thợ khéo tay, dệt chiếu nghề thạo Xem hát xướng trò xưa tích cũ, gẫm vui thay! Bày tế diên, lồng kính, soi đồng, cịn nhiều mê tín Nói thổ sản chẳng thiếu gì: lộc nhung, sáp ong, ngà voi, tê giác Tiên Giang, Trà Nô, Lỗ Thuỷ, đất có lộn vàng Ba Vi, Chiên Đàn, Trà My, rừng thơm sinh quế Cũng có mỏ đồng, mỏ chì, mỏ sắt, Cũng hay dệt sa, dệt lụa dệt Nam trân, cảm lãm, am la trái ngon thường tiến Yến sào, ve non, mắm dãnh vật quý thường cung Đá có cẩm thạch, đá cưa, đá mài Gỗ có gỗ lim,gỗ kiền, gỗ giáng Phước Giang có vỏ hến làm vôi dễ bề xây cất An Xuân có bùn đầm khơ chụm, tiện việc nấu nung Đá than để chạy khí cơ, trầm hương để cúng ky lạp Núi có sa nhơn, đậu khấu, đầm sinh dát, dây đay Thuốc thuốc Cẩm Lệ thơm ngon, trà Quế Sơn tú Mật ngọt, gạo hèm nấu rượu; băng ba, lục đậu làm quà Khéo hồ nhìn lầm: vải Thanh Quýt, lụa Hà Nhuận Thu thuế có Ty sở quản, biển hộ, núi sơng Nói cổ tích có cảnh kì: có Cổ Tháp, có Phương Trì, có Giếng Tiên, có núi Ngọc Đại Trấn hải buồm thuyền dệt 265 Cầu Lai Viễn xe ngựa thường qua Đầm Thạch Bồ có chuyện lạ kì, kéo gỗ núi làm lầu thuỷ phủ Làng Lai Phước chân Núi Đất,, có suối nước ơn tuyền Huyệt Thạch Bích vạn đại cơng hầu An Tiên tử nghìn thu dấu tích Nhớ nhà sư ứng nghĩa, Chiên Đàn cởi áo cà sa; khiếp thượng tướng oai phong, Bến Ván chôn kích gãy Thành Hồn vương rêu xanh che phủ; luỹ Thượng cơng cổ bích sum s Lăng Cơng tử nơi đâu? Đá Vọng phu cịn Trấn Cù dậy oai truyền Bắc Đế, cỡi diều bay dấu để Cao Biền Núi Ngũ Hành non nước xinh xinh, trấn Hải Vân núi mây vời vợi Tôn lăng Chiêm Sơn hai vị, vương khí ngàn thu; Danh lam có Phước Lâm chùa, khói hương mn thuở Trải bao hệ, tích cịn truyền, nói đến tiết thời, có nhiều kinh nghiệm Cu Đê rạn mống lụt dâng; Trà Kiệu mù mây mưa đổ Ở gần nhiệt đới, lạnh ít, nóng nhiều, phương Nam nơi trường dưỡng khác với khí hậu Bắc phương Rực rỡ thay! Nghìn năm bờ cõi, dãi phong cương, đất ngày mở thêm, vật ngày thạnh Sông núi có nhiều lợi lộc, thuế khố lại dồi dào; Gặp hội minh trào, thấm nhuần mưa móc Trình bày chuyện nghe thấy, dám đâu trích quái cầu kì, mong góp ý nhã phong, để tỏ cảnh này, vật Bởi vậy, hươ bút làm phú này, nhờ bậc cao minh phủ Có thấy phong vật tốt tươi tỉnh, biết công ơn giáo dục trải ba trăm năm (Hồ Ngận dịch) 266 Huyện Hà Đông thời Hồng Đức (Lê Thánh Tông) lúc có tổng 46 xã Đến thời nhà Mạc (1555) có 66 xã, đầu kỉ XX (1916), tách số tổng nhập vào phủ Thăng Bình, thành huyện Tiên Phước, huyện Hà Đông nâng lên thành phủ, thành phủ Tam Kỳ kiêm huyện Hà Đông, Tiên Phước lúc gồm có 118 xã phú (chữ Hán) sau đây: Bản dịch quốc ngữ theo thể lục bát: 118 XÃ CỦA PHỦ TAM KỲ Trộm nghĩ bổn hạt quyền, Thành quách lập, lệnh truyền vừa ban Xem năm núi biết sơn lâm, Đa Phú, Phú Mỹ tương thân Phú Trà Trông Đơn Quế đâu xa, Xem năm biển rộng bày Diêm Điền Thạch Tân, Quảng Phú gần liền, Phú Nhiêu giàu có miền cận đông Giữ nếp cha ông, Trường Thành, An Tráng, Cổ Quan ghi lòng Hằng năm đến độ thu phong, An Hoà, Tĩnh Thuỷ cúc lan khoe màu Chăm lo mệnh lệnh đâu, Đình thần vị cơng hầu siêng Nhưng rực sáng có ơng (*) Tài Đa phẩm cách nên gương Long Bình Lại cịn Phú Mỹ thêm xinh, Học vấn Sung Mỹ, Xuân Vinh bảng vàng Phong Gia, Tích Phước, Trường An, Vinh Quý, Thạnh Mỹ, Quế Phương, Lam Điền Bông Miêu, Phước Lộc, Phú Vinh, 267 Nhân phong cao võ tiền trình cơng lao Ngàn hoa đỏ rạng anh hào, Xuân Lộc học nhờ vào Ngọc An Lệnh học ông Quách ban, Tùng Lâm ngựa rước, Bình An báo liền Ông Phan khắp huyện miền, Lai Cách, Phú Quý truyền trán Phú Khách, Phú Trạch, Lâm Môn, Long Sơn, Khánh Mỹ, dưa cồn Vân Trai Trái ngon Tiên Quả (Đoả) Thanh Trà, Bắc Nam quan lộ đường xa rõ rành Mời đến Đơn Trung, Đại Hanh, Nhìn xem biết hành trình nước non Đa Bửu, Ngọc Mỹ chẳng sờn Phong gia bạch trắng in màu Công lao kể hết đây, Khương Mỹ Đông, Khương Mỹ Tây nhờ Bởi ông Bố Đức nhà, Hoà Thanh Thượng, Hoà Thanh Hạ, Vân Hà tốt xinh Bàn Thạch, Sơn Thượng, Phú Xuân, Phước Lợi cày rảnh an nhàn ngồi câu Xuyên Trường, Xuân Trì trăng thâu, Ngọc Thọ thi tứ vui lâu Thanh Hoà Thạnh Mỹ nối việc Tam Kỳ, Những kẻ cường ngạnh gian tà Cũng đà Hoà Mỹ, Đoan Trai, Thuận Yên, Trung Tín mong chờ Phái Nhơn, Trung Chánh đâu mờ, Xuân An, Trung Định nhờ chuyên tâm 268 Thọ Khương, Phú Ninh, Dưỡng An, Vui miền Nhan Trạch, màng Tân Phong Nho sĩ Phú Thạnh tiếng vang, Tịnh Sơn, Trường Cửu hang hở nằm Thanh Lâm đường phẳng Tịch Yên, Trà Tây, Trà Lý khắp miền bán buôn Diêm Trường, Diêm Phố, Cây Bàng, Hoà Vạn, Đức Phú mưa ngàn Thạnh Trung Phước Lâm ao tỏ Hà Quang, Phú Hưng, Cẩm Tú giang san rạng ngời Khương Mỹ, Trường Xuân đẹp đời, Thơm danh trái đất trời quê xa Vĩnh An, Thanh Dực, Thạch Kiều, Danh Sơn, Mỹ Thạch địa đầu An Tân Vĩnh Đợi, Tân Lộc rõ phần, Kim Đới, Ngọc Giáp xa gần hỏi han Chiên Đàn, Bạch Lý, Sũng Quang, Bích Ngơ cành vững phụng hồng đậu yên Lộc Sơn, Phú Ngãi, Phước Xuyên, Núi sông rạng vẻ dân tâm kiên cường Trung Đàn, Chánh Mỹ lương, Khánh Thọ, Long Phước sánh dường Cẩm Sơn Còn có điều vui hơn, An Lâu toạ thị đeo vịng Ngọc Nha Để cịn nhớ phủ nhà Cơng lao đặc biệt ơng đà dựng xây.” (*) Ơng: tức tri phủ cử nhân Lê Trung Khoản (1875-…), quê làng Tham Hội, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, đậu cử nhân năm 1900 trường Bình Định, 269 khoảng năm 1917 – 1918 làm tri phủ Tam Kỳ, tác giả Trương Học Hoàng quê làng Chiên Đàn làm phú tặng ông (Nguyễn Quang Thắng sưu tầm, dịch xuôi, Ngọc Thọ chuyển thơ lục bát) 270 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUẢNG NAM Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Quảng Nam 271 Hình 2: Chùa Cầu Hình 3: Sơng Thu Bồn 272 Hình 4: Phố cổ Hội An 273 Hình 5: Hịn Kẽm Đá Dừng Hình 6: Thánh địa Mỹ Sơn ... Quảng Nam Chương 2: Đặc điểm mặt cấu tạo địa danh Quảng Nam Chương 3: Đặc điểm mặt chuyển biến địa danh Quảng Nam Chương 4: Đặc điểm nguồn gốc – ý nghĩa giá trị phản ánh thực địa danh Quảng Nam. .. 3.2 Đặc điểm chuyển biến loại địa danh 90 3.2.1 Đặc điểm chuyển biến địa danh địa hình thiên nhiên 90 3.2.2 Đặc điểm chuyển biến địa danh hành 94 3.2.3 Đặc điểm chuyển biến địa danh. .. dân tộc xã hội, sở tốt tiến hành nghiên cứu đặc điểm địa danh Quảng Nam 51 Chương ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH QUẢNG NAM 2.1 Địa danh Quảng Nam: kết thu thập phân loại Từ nguồn tư liệu