Đôi mắt (1948) là tác phẩm có vị trí quan trọng trong văn nghiệp của Nam Cao sau cách mạng đồng thời cũng là tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam thời ký kháng chiến chống thực dân Ph[r]
(1)ĐỀ THI ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG - KHỐI M, N, H ĐỀ THI TUYỂN SINH NĂM 2004- 2005
(Thời gian 180 phút)
Câu 1:
Nêu ngắn gọn nghiệp văn học Xuân Diệu Câu 2:
Bình giảng đoạn thơ sau Đất nước Nguyễn Đình Thi
Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy
(văn học 12, tập một, NXB Giáo dục, 2003, trang 85) Câu 3:
Phân tích nhân vật Hồng truyện ngắn Đơi mắt Nam Cao GỢI Ý LÀM BÀI Câu 1: Các ý
Sự nghiệp văn học Xuân Diệu diễn theo hai giai đoạn chính: Trước cách mạng tháng tám 1945: Xuân Diệu sáng tác thơ lẫn văn
a Về thơ: Thành tựu bật với tập Thơ thơ (1938), Gửi hương cho gió (1945)
- Lúc này, thơ Xuân Diệu ln rạo rực tình u đơi lứa, u sống với muôn ngàn sắc Thơ ông “vội vàng”, “giục giã” tận hưởng tình yêu vẻ đẹp tự nhiên, sa đắm, nồng nàn, vồ vập mà bơ vơ đơn Đó đặc điểm thơ tình Xuân Diệu đời cũ
- Thơ Xuân Diệu đổi nhiều cảm nhận diễn đạt Tiếp nhận thơ lãng mạn Pháp, thơ ông bộc lộ khẳng định rõ “tôi” đồng thời học hỏi phương Đơng cổ xưa Vì thơ Xuân Diệu mang cảm nhận tinh vi, tinh tế lòng người, cảnh sắc thiên nhiên Thơ Xuân Diệu tạo đựơc nhiều hình ảnh với cách kết hợp từ lạ
Có thể đưa vài ví dụ
- Tháng giêng ngon cặp môi gần - Lá liễu dài nét mi
Ông đựơc coi nhà thơ “mới làng nhà thơ mới”
b Về văn: Hai phật Phấn thơng vàng (1939) Trường ca (1945) có nhiều dịng văn đẹp, mượt mà, trữ tình thơ
2 Sau cách mạng tháng Tám 1945
a Về thơ: Nhiều tập nối tiếp đời thể lực bút mực Xuân Diệu: Riêng chung (1960), Mũi Cà Mau – Cà tay (1962), Một khối hồng (1964), Tôi giàu đôi mắt (1970)
Thơ Xuân Diệu sau cách mạng tiếng hát ca ngợi sống xây dựng chiến đấu, hòa hợp “riêng – chung” thi sĩ nhân dân, Tổ quốc Ông khẳng định chân thành:
Tôi sống với đời chiến đáu Của triệu người yêu dấu, gian lao
(2)3 Non nửa kỷ sáng tác, Xuân Diệu thực nhà thơ lớn dân tộc ta Riêng mặt thơ tình, ơng xứng đáng với lời thơ Khương Hữu Dụng “một hệ yêu -tỏ tình qua thơ Xuân Diệu”
Câu 2: Các ý
1 Giới thiệu thơ: Đất nước (1948) thơ thành công Nguyễn Đình Thi thơ ca Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp Bài thơ thuộc loại thơ ca mang cảm hứng tổng hợp: cảm hứng đựơc mở từ buổi sáng mùa thu nơi núi rừng chiến khu với khơng khí “mát trong” thoảng đưa “hương cốm mới”, cảm hứng trở với mùa thu Hà Nội hôm nào, trở lại với mùa thu mở bao suy ngẫm sâu lắng đất nước
Giới thiệu đoạn thơ: Đoạn thơ trích bình giảng tranh buổi sáng mùa thu Hà Nội ngày đầu kháng chiến hoài niệm thi sĩ:
Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội …
Sau lưng thêm nắng rơi đầy
2 Bình giảng đoạn thơ
a Bức tranh thiên nhiên Hà Nội vào thu gợi lên thơ đặc sắc, đầy tâm trạng
Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xanh xao xác may
Một nét thu phố phường, Hà Nội phù hợp với không khí chia ly -phải chia xa Hà Nội kháng chiến Cần giảng bình từ “chớm lạnh”, “xao xác”, “hơi may” lòng” …để nêu lên ý: cảnh thu Hà Nội đẹp mà buồn
b Hiện tranh thu hình ảnh đẹp mà xúc động người Hà Nội kháng chiến:
Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy
Ra với tinh thần tâm, với ý chí kháng chiến nên “người đầu không ngoảnh lại” Tuy nhiên, tâm trạng lưu luyến nhớ nhung, đầy xúc động nghẹn ngào Tâm trạng tư “đầu không ngoảnh lại” Cách thể Nguyễn Đình Thi chân thật người
Dù “đầu không ngoảnh lại” mà nhận “Sau lưng thềm nắng rơi đầy” Đây khơng phải nhận biết bình thường thị giác mà lòng, trái tim người Hà Nội với Hà Nội yêu dấu! Tình cảm người Hà Nội với Hà Nội đựoc thi sĩ thể sâu sắc, xúc động đến thế! Cả hồn thu Hà Nội gợi lên hình ảnh “thêm nắng rơi đầy”
3 Đoạn thơ với bốn câu diễn tả cô đúc, giàu sức gợi cảnh thu Hà Nội hình ảnh đẹp người Hà Nội kháng chiến Thơ Nguyễn Đình Thi thường thể suy nghĩ lắng sâu mà dồi cảm xúc Câu 3: ý
Đơi mắt (1948) tác phẩm có vị trí quan trọng văn nghiệp Nam Cao sau cách mạng đồng thời tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam thời ký kháng chiến chống thực dân Pháp Đánh giá Đơi mắt, Tơ Hồi coi “tun ngôn nghệ thuật lớp nhà văn tiền chiến”
Tất ý nghĩa sâu sắc Đôi mắt thể tập trung nhân vật Hoàng –nhân vật tác phẩm Phân tích nhân vật Hồng
(3)công việc cách mạng, kháng chiến Độ đến thăm Hoàng với ý định động viên nhà văn tham gia công việc kháng chiến Nhưng nghe Hoàng kể lại điều “mắt thấy tai nghe” người nông dân, kháng chiến diễn ra, Độ đành giữ kín ý định Qua câu chuyện hai người, qua nhìn Độ, nhân vật Hồng thật sống động, tồn vẹn đầy cá tính
b Lai lịch Hoàng tác giả miêu tả qua số chi tiết tiêu biểu: nhà văn tay “chợ đen” có tài, sống phong lưu, có tính xấu “hay đá bạn”…
c Hình dáng Hồng đầy ấn tượng
(có thể nêu số chí tiết miêu tả hình dáng nhân vật…) d Điều nói nhất, chỗ yếu Hồng vấn đề “Đôi mắt”
- Dưới “đôi mắt” Hồng, quần chúng (cụ thể người nơng dân) tồn người vừa “ngố vừa nhặn xị” (chon đưa số dẫn chứng tiêu biểu phân tích…) chứng tỏ anh nhìn phiến diện, siêu hình người nơng dân Hồng khơng thể nhận phần tơt đẹp chất họ
- Với Đôi mắt lệch lạc, phiến diện thấy xấu người nơng dân, Hồng cịn nhiều cường điệu hóa, hài hước hóa để chế giễu người nơng dân cách khinh bạc, tàn nhẫn (khi kể người nông dân “nỗi khinh bỉ phì ngồi theo bĩu mơi…Mũi nhăn lại người ngửi thấy mùi xác thối”)
Chỉ thấy xấu người nơng dân -lực lượng của kháng chiến –Hoàng tất nhiên niềm tin vào họ niềm tin vào kháng chiến
Hồng cịn niềm tin lãnh tụ Tuy nhiên, niềm tin thật ngây thơ ấu trĩ
d Vấn đề “Đơi mắt “ Hồng có liên quan hệ lối sống ích kỷ, tách rời với sống quần chúng, đất nước anh (Nêu dẫn chứng sống vợ chồng Hồng sống nơng thơn phân tích)
3 Hồng nhân vật văn học chân thật, loại nhân vật tư tưởng đặc sắc