1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao duc KNS cho HS qua HDNGLL

60 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 707,5 KB

Nội dung

học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó l[r]

(1)

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG

(2)

Có nhiều KNS:

- KN giao tiếp

- KN tự nhận thức - KN xác định giá trị - KN tự tin

- KN kiềm chế cảm xúc - KN thương lượng

- KN từ chối

- KN định giải v/đ - KN ứng phó với căng thẳng

- KN tìm kiếm giúp đỡ - KN kiên định

(3)

Kỹ sống

KNS bao gồm loạt kỹ cụ thể cần thiết

cho sống hàng ngày người

Bản chất KNS KN làm chủ thân KN XH

cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu

Nói cách khác, KNS khả làm chủ thân của người, khả ứng xử phù hợp với những người khác với XH, khả ứng phó tích cực trước tình sống.

KNS thúc đẩy phát triển cá nhân XH, giúp nâng cao

(4)

Các KNS thường khó tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhau

KNS khơng phải tự nhiên có mà

(5)

KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang

(6)

Trong giáo dục nước ta năm qua, KNS thường phân loại theo mối quan hệ:

Nhóm KN nhận biết sống với mình: tự

nhận thức, xác định giá trị, kiểm sốt cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,…

Nhóm KN nhận biết sống với người khác:

giao tiếp có hiệu quả, giải mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ cảm thơng, hợp tác,…

Nhóm KN định cách có hiệu quả:

(7)

CÁC KNS CỐT LÕI

Theo UNESCO, WHO UNICEF, xem KNS gồm kỹ

cốt lõi sau:

Giải vấn đề

Suy nghĩ/tư phân tích có phê phánKỹ giao tiếp hiệu quả

Ra địnhTư sáng tạo

Kỹ giao tiếp ứng xử cá nhân

Kỹ tự nhận thức/ tự trọng tự tin thân, xác định giá

trị

(8)

II Vì cần GD KNS cho HS PT?

KNS góp phần thúc đẩy phát triển cá nhân.KNS góp phần thúc đẩy phát triển xã hội.Đặc điểm lứa tuổi HS phổ thông.

Bối cảnh hội nhập quốc tế kinh tế thị

trường

Yêu cầu đổi giáo dục phổ thông.

Giáo dục KNS cho HS nhà trường

(9)(10)

MỤC TIÊU GD KNS

- Trang bị cho HS kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp Trên sở hình thành cho HS hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình hoạt động hàng ngày

- Tạo hội thuận lợi để HS thực tốt

(11)

NGUYÊN TẮC GD KNS

(Nguyên tắc chữ T)

Tương tácTrải nghiệmTiến trình

(12)

NGUYÊN TẮC GD KNS

Tương tác: KNS khơng thể hình thành

qua việc nghe giảng & tự đọc tài liệu Cần t/c cho HS tham gia HĐ, tương tác với GV và với trình GD

Trải nghiệm: Người học cần đặt vào

các tình để trải nghiệm & thực hành

Tiến trình: GD KNS khơng thể hình thành

(13)

NGUYÊN TẮC GD KNS

Thay đổi hành vi: Mục đích cao

GD KNS giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.

Thời gian: GD KNS cần thực

(14)

Nội dung GD KNS cho HS

Tự nhận thức

Xác định giá trị

Kiểm soát cảm xúc

Ứng phó với căng thẳng

Tìm kiếm hỗ trợ

(15)

Giao tiếp

Lắng nghe tích cực

Thể cảm thông

Thương lượng

Giải mâu thuẫn

Hợp tác

(16)

Nội dung GD KNS

Tư sáng tạo

Ra định

Giải vấn đề

Kiên định

Quản lí thời gian

Đảm nhận trách nhiệm

(17)

KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Nội dung ý nghĩa

- Giao tiếp trình tiếp xúc, trao đổi thơng tin, suy nghĩ, tình cảm người với người Giao tiếp dạng hoạt động quan trọng người

- Kĩ truyền nhận thông tin nội dung quan trọng KN giao tiếp Người truyền tin phải rõ ràng, xác dễ hiểu Người nhận tin cần biết lắng nghe cách tích cực để hiểu rõ vấn đề, khuyến khích người truyền tin thể tôn trọng họ

(18)

KỸ NĂNG GIAO TIẾP

- Biết cảm thông, chia sẻ với người khác nội dung KN giao tiếp

KN giao tiếp giúp cho mối quan hệ

người với người trở nên tốt đẹp, gần gũi

Biểu hành vi kỹ giao tiếp

(19)

Để q trình giao tiếp có hiệu quả người cần

 Tơn trọng nhu cầu đối tượng giao tiếp  Tự đặt vào địa vị người khác

 Chăm lắng nghe đối thoại

 Lựa chọn cách nói cho phù hợp với

người nghe

 Kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh

mắt, nét mặt phù hợp

 Chân thành, cầu thị, ln tìm điểm

(20)

KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Những điều cần tránh giao tiếp

- Tự hào, nói q nhiều - Tranh cãi với bạn đến cùng

- Nói mỉa mai, châm biếm

- Tỏ vẻ ta đây, biết nhiều - Dùng từ không hay

(21)

KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Đặc điểm người giao tiếp tốt

- Tự tin, tự trọng

- Biết lắng nghe tích cực

- Biết thể đồng cảm

- Biểu lộ ý nghĩ, cảm xúc cách rõ ràng - Thân thiện, gần gũi

- Biết nhìn nhận, phân tích vấn đề - Cân nhắc trước nói

(22)

PHƯƠNG PHÁP GD KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG

(23)

1 Cách tiếp cận

Việc giáo dục KNS cho HS nhà trường phổ thông thực thông qua dạy

(24)

2 Phương pháp dạy học

Ở bình diện trung gian, khái niệm PPDH hiểu với nghĩa hẹp (PPDH cụ thể), hình thức, cách thức hành động GV HS nhằm thực mục tiêu dạy

học xác định, phù hợp với nội dung và điều kiện dạy học cụ thể Ví dụ: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu

trường hợp điển hình, trị chơi, thuyết trình…

(25)

Kĩ thuật dạy học

Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động GV tình

huống hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học

Các KTDH chưa phải PPDH độc lập mà thành phần PPDH Ví dụ, trong phương pháp thảo luận nhóm có

(26)(27)

1 Phương pháp dạy học nhóm

Dạy học nhóm cịn gọi

tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn,

(28)

QUY TRÌNH DẠY HỌC NHĨM

NHẬP ĐỀ VÀ GIAO NHIỆM VỤ

•Giới thiệu chủ đề

•Xác định nhiệm vụ các nhóm

•Thành lập nhóm

LÀM VIỆC NHĨM

•Chuẩn bị chỗ làm việc •Lập kế hoạch làm việc

•Thoả thuận quy tắc làm việc

•Tiến hành giải nhiệm vụ

•Chuẩn bị báo cáo kết

TRÌNH BÀY KẾT Làm việc toàn lớp

(29)

2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình

Nghiên cứu trường hợp điển hình

phương pháp sử dụng câu chuyện có thật chuyện viết dựa

(30)

Quy trình thực hiện

Các bước nghiên cứu trường hợp điển

hình là:

HS đọc (hoặc xem, nghe) trường

hợp điển hình

Suy nghĩ (có thể viết vài suy nghĩ trước thảo luận điều với

người khác).

(31)

3 Phương pháp giải vấn đề

Dạy học (DH) phát giải vấn đề

(32)

KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ

Trạng thái đích

Vật cản

Vấn đề câu hỏi hay nhiệm vụ đặt

mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kỹ sẵn có chưa đủ giải mà cịn khó khăn, cản trở cần vượt qua

Một vấn đề đặc trưng ba thành phần

(33)

TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ

Trạng thái đích

Vật cản

Tình có vấn đề xuất cá

nhân đứng trước mục đích muốn đạt tới, nhận biết nhiệm vụ cần giải chưa biết cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải

(34)

Vấn đề

I) Nhn bit

ã Phân tích tỡnh hung ã Nhn bit, trình bày

đề cần giải quyết

II) T×m phương án giải

ã So sánh với nhiệm vụ đ giải quyếtÃ

ã Tìm cách giải mới

ã H thống hoá, xếp ph ơng án giải quyết

III) Quyt nh phng ỏn (giải V)

ã Phân tích cỏc phng án

(35)

4 Phương pháp đóng vai

Đóng vai phương pháp tổ chức cho học

sinh thực hành, “ làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà

em vừa thực quan sát

(36)

Quy trình thực hiện

Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm giao

tình huống, u cầu đóng vai cho nhóm Trong có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai

nhóm.

Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.

Các nhóm lên đóng vai.

Lớp thảo luận, nhận xét cách ứng xử

và cảm xúc vai diễn; ý nghĩa của cách ứng xử.

(37)

5 Phương pháp trò chơi

Phương pháp trò chơi phương pháp tổ chức cho học sinh tìm

(38)

Quy trình thực hiện

GV phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi cho HS

Chơi thử ( cần thiết)

HS tiến hành chơi

Đánh giá sau trò chơi

Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi

(39)

6 Dạy học theo dự án ( Phương pháp dự án)

Dạy học theo dự án gọi phương pháp dự

án, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành.

Nhiệm vụ người học thực với

(40)

CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ

GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

- Học sinh lập kế hạch làm việc, phân công lao động

THỰC HIỆN

Học sinh làm việc nhóm cá nhân theo kế hoạch Kết hợp lý thuyết thực hành, tạo sản phẩm

GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

(41)(42)

Kĩ thuật chia nhóm

Có nhiều cách chia nhóm khác nhau:Theo số điểm danh.

Chia theo vị trí ngồiChia theo độ tuổiTheo sở thích

Theo tháng sinh

Chia theo vùng địa lýTheo giới tính

(43)

Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:

+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ gì?

+ Địa điểm thực nhiệm vụ đâu?

+ Thời gian thực nhiệm vụ bao nhiêu? + Phương tiện thực nhiệm vụ gì?

+ Sản phẩm cuối cần có gì?

+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm nào? - Nhiệm vụ phải phù hợp với:

+ Mục tiêu HĐ + Trình độ HV

(44)

Kĩ thuật đặt câu hỏi

Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo yêu cầu sau:

Liên quan đến việc thực MT học Ngắn gọn

Rõ ràng, dễ hiểu Đúng lúc, chỗ

Phù hợp với trình độ HS Kích thích suy nghĩ HS Phù hợp với thời gian thực tế

Sắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức

tạp.

(45)(46)

• GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm.

• Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học một triển lãm tranh

• HS lớp xem “ triển lãm’’và có ý kiến bình luận bổ sung.

• Cuối cùng, tất phương án giải

(47)

Giáo viên nêu câu hỏi vấn đề ( có nhiều cách trả lời) cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm.

• Khích lệ HS phát biểu đóng góp ý kiến càng nhiều tốt.

• Liệt kê tất ý kiến lên bảng giấy to không loại trừ ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp.

• Phân loại ý kiến.

• Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng • Tổng hợp ý kiến HS rút kết luận.

ĐỘNG NÃO

(48)

Kĩ thuật “ Trình bày phút”

Cuối tiết học (thậm chí tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi sau: Điều quan trọng em học đuợc hơm gì?

Theo em, vấn đề quan trọng mà chưa giải đáp?

• HS suy nghĩ viết giấy Các câu hỏi HS có thể nhiều hình thức khác

(49)

Kĩ thuật “ Hỏi trả lời”

GV nêu chủ đề

GV (hoặc HS) bắt đầu đặt câu hỏi

chủ đề yêu cầu HS khác trả lời câu hỏi đó

HS vừa trả lời xong câu hỏi lại đặt

tiếp câu hỏi yêu cầu HS khác trả lời

HS tiếp tục trình trả lời đặt câu hỏi

(50)

Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy”

Lược đồ tư sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng những ý tưởng hay kết làm việc cá nhân/ nhóm chủ đề.

Viết tên chủ đề/ ý tưởng trung tâm • Từ chủ đề/ ý tưởng trung tâm, vẽ

nhánh chính, nhánh viết nội dung lớn chủ đề ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói • Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để

(51)

Hoàn tất nhiệm vụ

GV đưa câu chuyện/một vấn

đề/một tranh/một thông điệp/ chỉ giải phần u cầu HS/nhóm HS hồn tất nốt phần cịn lại.

HS/nhóm HS thực nhiệm vụ

giao.

HS/ nhóm HS trình bày sản phẩm.

GV hướng dẫn lớp bình luận,

(52)

Kĩ thuật “Viết tích cực”

Trong q trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi dành thời gian cho HS tự viết

câu trả lời GV yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn em biết chủ đề học khoảng thời gian định.

GV yêu cầu vài HS chia sẻ nội dung

(53)(54)

I MỤC TIÊU

Sau tập huấn HV có khả năng:

Trình bày mục tiêu khả giáo dục

KNS HĐGD NGLL

Phân tích nội dung địa giáo dục

(55)

CÁC KNS CHỦ YẾU ĐƯỢC GD TRONG HĐGD NGLL

 Tự nhận thức  Giao tiếp

 Suy nghĩ sáng tạo  Ra định

(56)

* Kết luận:

HĐGD NGLL hoạt động tổ chức

giờ học mơn học văn hố lớp HĐGD NGLL sự tiếp nối hoạt động dạy học lớp, đường gắn lí thuyết với thực tiễn đời sống xã hội

HĐGD NGLL điều kiện thuận lợi để HS phát huy vai trò

chủ thể , nâng cao tính tích cực chủ động, động, sáng tạo hoạt động tiếp cận đời sống xã hội.

Với vị trí vai trị tiếp cận xã hội giáo dục đạo đức

nhân cách đặc trưng HĐGD NGLL Như vậy,

(57)

* Kết luận:

Mục tiêu giáo dục KNS cho HS HĐGD NGLL là :

- Giúp học sinh hiểu ý nghĩa, nội dung, lợi

ích việc học tập rèn luyện KNS HĐGD NGLL

- Biết cách rèn luyện KNS qua việc tham gia

các HĐGD NGLL lớp, trường Biết thực hành vận dụng KNS giao tiếp/ứng xử nhà trường, gia đình cộng đồng

- Có ý thức thái độ tích cực tham gia

(58)

Cấu trúc thiết kế hoạt động

Tên hoạt động:…… (Số tiết)

I/ Mục tiêu

1.Về kiến thức 2 Về kĩ năng

3 Về thái độ (nếu có) II/ Các KNS có liên quan

III/ Các PP/KTDH tích cực sử dụng IV/ Tai lieu va phương tiện

(Chỉ ghi tên phương tiện, ND cụ thể trình bày cụ thể trong phần Tư liệu cuối soạn

(59)

Cấu trúc thiết kế hoạt động (tiếp) V/ Tiến trình hoat dong (4 giai đoạn)

1.Khám phá (Mở đầu) 2.Kết nối (Phát triển)

HĐ 1: …. HĐ 2:… ….

3.Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố) HĐ 3:…

HĐ :…

4 Vận dụng (Hoạt động tiếp nối)

(Chú ý: Ghi rõ tên bốn giai đoạn,

Mỗi giai đoạn, gồm nhiều hoạt động nên đánh số HĐ nối tiếp giai đoạn)

(60)

Ngày đăng: 07/05/2021, 20:33

w