Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ 2. CHUYÊN ĐỀ 2. ĐỘTBIẾN GENE ỞVIRUSĐỘTBIẾN GENE ỞVIRUS NHÓM SV THỰC HIỆN NHÓM SV THỰC HIỆN 1. 1. NGUYỄN THỊ THUẬN NGUYỄN THỊ THUẬN 2. 2. HOÀNG THỊ TRANG HOÀNG THỊ TRANG 3. 3. NGUYỄN VĂN TUẤN NGUYỄN VĂN TUẤN 4. 4. NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I. KHÁI QUÁT VỀ VIRUS 1. Khái niệm 2. Cấu tạo 3. Phân loại II. ĐỘTBIẾN GENE ỞVIRUS 1. Khái niệm 2. Các dạng độtbiến 3. Cơ chế độtbiến 4. Hậu quả của độtbiến I. KHÁI QUÁT VỀ VIRUS I. KHÁI QUÁT VỀ VIRUSVirus là một dạng sống đơn giản nhất, chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi 10 – 100nm Tất cả các virus đều có cấu trúc gồm một lõi acid nucleic được bao quanh bởi 1 vỏ capsid có bản chất protein. Kí sinh bắt buộc và nhân vcdt nhờ tế bào chủ Có khả năng tạo tinh thể Không thể nuôi cấy trong điều kiện phòng thí nghiệm Gây bệnh cho vật chủ kí sinh 1. Khái niệm Virut bại liệtVirut HIV Virut dại Phage T2 Virut viêm não Virus khảm thuốc lá I. KHÁI QUÁT VỀ VIRUS 2. Cấu tạo Acid nucleic (Lõi) : ADN hoặc ARN Capsit ( Vỏ protein) : Bao quanh lõi acid nucleic, có bản chất là protein. Envelope (Màng bao) : Bao bên ngoài nucleocapsit I. KHÁI QUÁT VỀ VIRUS 3. Phân loại virus I. KHÁI QUÁT VỀ VIRUS Dựa vào Vật chủ: Dựa vào Vật chủ: Virut chỉ nhân lên trong vi khuẩn Virus vừa nhân lên ở ĐVCXS vừa nhân lên ở các cơ thể khác Virus chỉ nhân lên ở ĐVCXS Virus chỉ nhân lên ở ĐVKXS Virut chỉ nhân lên trong tảo, nấm và ĐVNS Virus chỉ nhân lên ở Thực vật Dựa vào hình dạng Dựa vào hình dạng 3. Phân loại virus I. KHÁI QUÁT VỀ VIRUS Đối xứng xoắn Đối xứng phức hợpĐối xứng khối Dựa vào vật chất di truyền Dựa vào vật chất di truyền 3. Phân loại virus I. KHÁI QUÁT VỀ VIRUS DNA DNA RNA RNA 2 mạch 2 mạch 1 mạch 1 mạch 2 mạch - + + + + - - II. ĐỘTBIẾN GENE ỞVIRUS 1. Khái niệm Độtbiến gene là những biến đổi rất nhỏ trên một đoạn ADN thường liên quan đến 1 cặp base đơn của ADN hoặc 1 số ít cặp base gần nhau. Về nguồn gốc Độtbiến ngẫu nhiên Độtbiến cảm ứng II. ĐỘTBIẾN GENE ỞVIRUS 2. Các dạng độtbiếnĐộtbiến đồng nghĩa: thay đổi 1 codon mã hóa axit amin (aa) thành codon mới mã hóa cho cùng aa đó Độtbiến sai nghĩa: codon mã hóa cho 1 aa này bị thay đổi bằng 1 codon mã hóa cho 1 aa khác [...]... khác Làm sai hỏng 1 base dẫn đến không thể kết cặp với 1 base nào trong điều kiện bình thường II ĐỘTBIẾN GENE ỞVIRUS II ĐỘTBIẾN GENE ỞVIRUS II ĐỘTBIẾN GENE ỞVIRUS II ĐỘTBIẾN GENE ỞVIRUS 4 Hậu quả đột biến Tạo ra những dạng virus thích nghi với điều kiện sống mới, thể kháng thuốc Ví dụ: đột biếnở virus cúm A/H1N1 kháng thuốc đặc trị Taminflu ...II ĐỘTBIẾN GENE ỞVIRUS 2 Các dạng đột biếnĐộtbiến vô nghĩa: codon mã hóa cho 1 aa bị thay đổi thành codon kết thúc dịch mã Đột biến lệch khung: sự thêm or mất 1 base dẫn đến các codon sai nghĩa hay vô nghĩa với codon tương ứng ban đầu từ điểm biến đổi về sau II ĐỘTBIẾN GENE ỞVIRUS 3 Cơ chế đột biếnĐộtbiến xảy ra theo 3 cơ chế: Làm thay thế 1 cặp base trong DNA Làm biến đổi 1 base . II. ĐỘT BIẾN GENE Ở VIRUS II. ĐỘT BIẾN GENE Ở VIRUS II. ĐỘT BIẾN GENE Ở VIRUS II. ĐỘT BIẾN GENE Ở VIRUS II. ĐỘT BIẾN GENE Ở VIRUS 4. Hậu quả đột biến. điểm biến đổi về sau II. ĐỘT BIẾN GENE Ở VIRUS II. ĐỘT BIẾN GENE Ở VIRUS 3. Cơ chế đột biến 3. Cơ chế đột biến Đột biến xảy ra theo 3 cơ chế: Đột biến