Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
876,56 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG PT DTNT CẤP 2-3 VĨNH PHÚC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI 13 - “ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN” SINH HỌC 12 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH Tác giả: Đào Thị Xuân Mã sáng kiến: 04.56.03 Năm học 2020-2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Sở Giáo dục Vĩnh Phúc Tên là: Đào Thị Xuân Chức vụ: giáo viên Đơn vị/địa phương: PT DTNT CẤP 2-3 Vĩnh Phúc - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Điện thoại: 0982.696.028 Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng Sáng kiến Sở Giáo dục Vĩnh Phúc xem xét công nhận sáng kiến cấp sở cho sáng kiến Hội đồng Sáng kiến sở công nhận sau đây: Tên sáng kiến: Xây dựng kế hoạch dạy học 13 –“Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen” – Sinh học 12 nhằm phát huy lực học sinh (Có Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kèm theo) Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thông tin nêu đơn Xác nhận Vĩnh Yên, ngày 20 tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Người nộp đơn (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, ghi rõ họ tên) Đào Thị Xuân MỤC LỤC ĐỀ MỤC Số trang 1.Lời giới thiệu Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư sáng kiến Lĩnh Vực áp dụng sáng kiến Thời gian lĩnh vực áp dụng Bản chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến: Chương I Tổng quan tài liệu Chương II Vật liệu phương pháp nghiên cứu Chương III Kết nghiên cứu 20 7.2.Về khả áp dụng sáng kiến: 23 Những thông tin cần bảo mật 24 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 24 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp 25 dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử 25 áp dụng sáng kiến lần đầu Tài liệu tham khảo 26 Phụ Lục 27 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỞ ĐẦU Lời giới thiệu Giáo dục định hướng lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình khơng quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục nghĩa nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức, sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Trong định hướng lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực Kết học tập mong muốn mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá Nghị Hội nghị Trung ương Khố XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi là: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân đất nước; có hiểu biết kỹ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá cơng tác quản lí giáo dục Trong năm qua, Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc nói riêng tồn nganh giáo dục nói cung trang bị cho giáo viên tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực như: "Bàn tay nặn bột"; kĩ thuật dạy học tích cực động não, khăn trải bàn, đồ tư duy, khơng cịn xa lạ với đơng đảo giáo viên Theo đó, việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học nhiệm vụ cần thiết quan trọng công đổi giáo dục Để học sinh học tập tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức học địi hỏi phải có tập trung hứng thú Đối tượng học sinh trung học phổ thông ngày nay, với bùng nổ thơng tin truyền thơng, tâm lí lứa tuổi, việc tập trung gặp nhiều khó khăn Một cách giúp học sinh lứa tuổi tập trung tham gia tích cực, chủ động học nói chung học hóa học nói riêng cho học sinh tham gia vào nhóm học tập, trị chơi, đặc biệt trị chơi phổ biến truyền hình Các trị chơi có lồng nghép kiến thức liên quan đến mơn học có tác dụng tốt cho học sinh việc tích cực học tập, từ thúc đẩy học sinh hành động áp dụng kiến thức vào thực tiễn Đặc biệt độ tuổi học sinh trung học phổ thông em muốn thể hiểu biết trước bạn bè, thầy gia đình Với lý nêu trên, chọn đề tài: “Xây dựng kế hoạch dạy học 13 –“Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen” – Sinh học 12 nhằm phát huy lực học sinh” Qua sáng kiến này, mong muốn đem đến nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế đóng góp vào việc hình thành phát triển nhân cách học sinh, tạo tiền đề để học sinh vững bước vào sống, lao động tương lai Tên sáng kiến: Xây dựng kế hoạch dạy học 13 –“Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen” – Sinh học 12 nhằm phát huy lực học sinh Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Đào Thị Xuân - Địa tác giả sáng kiến: Trường PT DTNT CẤP 2-3 Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0982.696.028 Email: daothixuanc3td@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Đào Thị Xuân Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Tháng 11/2020 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC Day học tích cực 1.1 Khái niệm dạy học tích cực Dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tức tập kết vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập kết vào phát huy tính tích cực người dạy 1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực phát triển học sinh lực sáng tạo, lực giải vấn đề, đề cao vai trò học sinh: học hoạt động, thơng qua hoạt động thân mà học sinh chiếm lĩnh kiến thức, hình thành lực phẩm chất đạo đức, giáo viên chủ yếu giữ vai trò người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho học sinh thực thành cơng hoạt động học tập Có thể nêu dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực là: * Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh * Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học * Tăng cường hoạt động học tập cá nhân, phối hợp với học hợp tác * Dạy học trọng đến quan tâm hứng thú học sinh, nhu cầu lợi ích xã hội * Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tịi * Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.3 Các phương pháp dạy học tích cực Phương pháp trị chơi mảnh ghép 1.3.1 Khái niệm Trị chơi loại hình hoạt động quen thuộc, gần gũi với người Ở nhiều góc độ khác trị chơi định nghĩa riêng, trị chơi hoạt động tự nhiên cần thiết thoả mãn nhu cầu giải trí người phương pháp thực hành hiệu nghiệm việc hình thành nhân cách trí lực học sinh Theo quan điểm Hà Nhật Thăng “Tổ chức hoạt động vui chơi, nhằm phát triển tâm lực trí tuệ, thể lực cho học sinh”, trò chơi hoạt động vui chơi mang chủ đề, nội dung định có quy định mà người tham gia phải tuân thủ” Trò chơi học tập hiểu cách đơn giản trị chơi có nội dung gắn với hoạt động học sinh nhằm giúp học sinh học tập lớp hứng thú vui vẻ Nội dung trò chơi thi đấu hoạt động trí tuệ ý, nhanh trí, tưởng tượng, sáng tạo Theo F.l.Frratkina cho “Hành động chơi hành động giả định Hành động chơi mang tính khái quát, không bị giới hạn cấu tạo đồ vật” vui chơi hoạt động cần thiết, góp phần phát triển nhân cách người lứa tuổi Trò chơi học tập trị chơi có luật nội dung cho trước, trò chơi nhận thức, hướng đến mở rộng, xác hố, hệ thống hóa biểu tượng có nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lịng ham hiểu biết học sinh - nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi 1.3.2 Bản chất Có nguồn gốc tự nhiên xã hội; thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh hướng dẫn giáo viên học sinh hoạt động cách tự chơi trị chơi, mục đích trị chơi truyền tải mục tiêu học Luật chơi (cách chơi) thể nội dung phương pháp học đặc biệt phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá 1.3.3 Phân loại trò chơi học tập Có nhiều cách phân loại trị chơi học tập - Phân loại theo mục tiêu dạy học có: trị chơi hình thành kiến thức, trị chơi hình thành thái độ, trị chơi hình thành hành vi, thói quen… - Phân loại theo tiến trình học có: trị chơi khởi động, trị chơi hình thành kiến thức rèn kĩ năng, trị chơi ơn tập củng cố - Phân loại theo hình thức tổ chức có: trị chơi tập thể, trị chơi cá nhân, trị chơi lớp, trị chơi ngồi lớp… Theo Nguyễn Thị Bích Hồng (tạp trí Khoa học Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh) trị chơi gồm ba loại: loại khởi động, loại kích thích học tập loại khám phá tri thức; Trong loại khám phá tri thức có tác dụng cao việc kích thích tính tích cực người học thực chất phương pháp dạy học nêu vấn đề tạo tình có vấn đề nhằm kích thích hoạt động học tập học sinh 1.3.4 Quy trình thực trị chơi Để thực trò chơi, người dạy cần phải thực theo qui trình cụ thể sau: - Bước 1: Xây dựng thể lệ trò chơi Thể lệ dựa nguyên tắc nêu, cũng bỏ bớt hay bổ sung thêm tùy điều kiện thực tế - Bước 2: Lựa chọn nội dung, chủ đề cần tuyên truyền Muốn xác định chủ đề phải trả lời câu hỏi: “Trị chơi đem đến cho học sinh kiến thức gì? Hay khắc sâu nội dung mà giáo viên cần truyền tải, nhấn mạnh?” - Bước 3: Xây dựng hình thức kết cấu câu hỏi - Bước 4: Thiết kế trị chơi phần mềm Lựa chọn phần mềm thích hợp, cho đảm bảo dễ thiết kế, dễ sửa chữa, hiệu chỉnh, giao diện đẹp Phải thiết kế cho thí sinh lựa chọn từ câu hỏi cách ngẫu nhiên Mỗi lần thí sinh chọn câu hỏi câu đổi màu nhấp nháy đồng thời xuất nội dung gợi ý Nếu học sinh trả lời đúng, đáp án mở ra, ngược lại, câu hỏi bí mật màu sắc phải khác để thông báo với người chơi câu hỏi chọn Nên thiết kế trang hình Cần thiết lập hiệu ứng thời gian, chng đồng hồ, chấm điểm để trị chơi thêm sinh động, gay cấn hấp dẫn - Bước 5: Tổ chức trò chơi - Bước 6: Tổng kết rút kinh nghiệm Năng lực 2.1 Thế lực? Năng lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kĩ năng, kỉ xão kinh nghiệm, cũng sẵn sàng hành động Khái niệm lực có nguồn gốc tiếng la tinh “competentia”, có nghĩa gặp gỡ Ngày nay, khái niệm lực hiểu theo nhiều nghĩa - Năng lực thuộc tính tâm lí phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức - “Năng lực khả kĩ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, cũng sẵn sàng động cơ, xã hội khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt” (Weinert 2001) - Năng lực biết sử dụng kiến thức kỹ tình có ý nghĩa (Rogiers, 1996) - Năng lực tập hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với hoạt động thực tiễn (Barnett, 1992) - Năng lực khả đáp ứng thích hợp đầy đủ yêu cầu lĩnh vực hoạt động (Từ Điển Webster's New 20th Century, 1965) Như vậy, lực thuộc tính đơn Đó tổng thể nhiều yếu tố có liên hệ tác động qua lại hai đặc điểm phân biệt lực là: tính vận dụng; tính chuyển đổi phát triển Đó cũng chính mục tiêu mà dạy học tích cực muốn hướng tới 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo 2.3 Năng lực đặc thù môn sinh học - Năng lực nhận thức kiến thức khoa học mơn sinh học - Năng lực tìm tịi khám phá mơn sinh học Khái niệm Mức phản ứng tập hợp kiểu hình kiểu gen môi trường khác Đặc điểm - Mức phản ứng kiểu gen qui định di truyền - Mỗi kiểu gen có mức phản ứng riêng Phân loại -Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng -Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp Cách xác -Tạo vât ni, trồng có kiểu gen định mức -Ni, trồng chúng điều kiện khác theo dõi P.Ư đặc điểm chúng -Đem chúng so sánh với Đặc điểm Đột biến Thường biến Biến đổi kiểu hình Biến đổi kiểu gen Di truyền Xuất Ý nghĩa sinh vật 19 CHƯƠNG III KẾT QUẢ THỰC HIỆN Đối tượng Học sinh khối 12 PT DTNT Cấp 2-3 Vĩnh Phúc năm học 2020 -2021 Nhóm gồm có 40 học sinh lớp 12A1, 12A3 gọi nhóm thực nghiệm áp dụng dạy học theo phương pháp dạy học tích cực Nhóm gồm có 40 học sinh lớp 12A2, 12A5 gọi nhóm đối chứng sử dụng phương pháp dạy học thơng thường Hai nhóm học sinh đồng nhóm tuổi, giới tính, khả nhận thức Hình thức đánh giá 2.1 Đánh giá thái độ học tập học sinh (phụ lục 1) Thông qua phiếu đánh đánh giá học sinh thái độ học việc hoạt động nhóm chuẩn bị báo cáo học, chuẩn bị nội dung PHT, chuẩn bị thí nghiệm Bảng 1: Kết đánh giá thái độ học tập hs Tiêu chí đánh giá Nội dung đánh giá Thường Thỉnh Rất ít Khơng xun thoảng Bạn tìm hứng thú học tập từ việc tìm kiếm xử lý thông tin nội dung 30 26 23 14 không làm việc riêng, không đùa 18 19 học Bạn tích cực hoàn thành nội dung học qua phiếu học tập Bạn đặt tiêu trước thực Bạn tập trung học tập (không ngủ, nghịch…) tiết học 20 Bạn có hội thể tự tin 22 14 20 10 10 40 0 22 12 20 17 24 10 26 10 18 17 26 10 nhiều kiến thức thực tế cho học 27 13 Tổng số 342 162 50 % 61,7 29,2 9,01 trình bày ý kiến trước lớp Bạn nắm kiến thức lớp Bạn tham gia đầy đủ buổi họp nhóm Bạn thường đóng góp ý kiến nhóm Bạn hồn thành tốt cơng việc mà nhóm giao cho Bạn yêu cầu giúp đỡ thành viên khác cần thiết Bạn hài lòng với hoạt động nhóm nhóm bạn Bạn sẵn sàng sửa sản phẩm bạn cần thiết Bạn hoạt động hoạt động nhóm Giáo viên mơn cung cấp thêm Qua kết thu nhận thấy tham gia hoạt động nhóm theo nhiệm vụ học sinh chủ động với công việc thân có hứng thú học tập có tới 61,7% thường xun hồn thành tốt nhiệm vụ học tập cịn có 9,01% hồn thành khơng cịn học sinh khơng hồn thành nhiệm vụ học tập 2.2 Đánh giá thơng qua kiểm tra 21 Bên cạnh việc đánh giá ý thức học sinh trình học tập xây dựng kiểm tra (Phụ lục 2) để đánh giá việc nhận thức học sinh thu kết sau Bảng Làn điểm kiểm tra 15 phút học sinh Làn điểm 10 Nhóm 0 0 7 11 Nhóm 0 13 0 Qua bảng số liệu nhận thấy học sinh học theo chủ đề trình bày kết học sinh thu cao hẳn với phương pháp dạy theo phân phối chương trình cũ trình cũ; điểm trung bình 7,0 phương pháp truyền thống điểm trung bình 5,9; Bên cạnh nhóm khơng có điểm trung bình có tới 35,3% xếp loại giỏi cịn nhóm có 19,4% điểm trung bình có 16 % xếp loại giỏi Đồng thời việc đánh giá dựa trình học sinh tự đánh giá lẫn nhau: nhóm học sinh tự cho điểm dựa làm việc đóng góp thành viên; nhóm đánh giá lẫn Bên cạnh tơi cũng sử dụng bảng đánh phẩm chất, lực học sinh kết thu sau: Bảng Kết biểu số kĩ cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học TT Các kĩ Điểm đạt kĩ thành phần Thí nghiệm Đối chứng 7,6 7,3 Đề xuất cách 7,4 6,3 Phát vấn đề cần giải qua hoạt động chủ đề thức (kế 22 hoạch) giải vấn đề cho hoạt động chủ đề Thực kế hoạch 7,5 6,0 GQVĐ cho hoạt động chủ đề Đề xuất ý tưởng 7,5 5,7 cho việc vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Từ kết bảng cho thấy, lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt mức độ đạt kĩ giải vấn đề (GQVĐ) Đối với lớp thực nghiệm có kết hợp dạy học theo chủ đề, hoạt động chủ đề định hướng câu hỏi dựa kiến thức mang tính tích hợp cao, hiệu rèn luyện kĩ GQVĐ tốt lớp đối chứng dạy học theo dựa phân bố sách giáo khoa, vấn đề giải riêng rẽ thiếu tính hệ thống Điều bước đầu khẳng định giá trị giải nâng cao tổ chức dạy học theo chủ đề Khả áp dụng áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng mang lại hiệu sau: Về mặt lý luận: - Những giải pháp áp dụng trường Phổ thông DTNT cấp 2,3 Tỉnh Vĩnh Phúc học năm mang lại kết cao, học sinh lớp yêu thích môn Sinh học, hiểu rõ ý nghĩa ứng dụng gắn liền với thực tiễn môn sinh học Thành tích giáo viên học sinh tăng theo năm góp phần tơ đẹp thêm trang sử truyền thống nhà trường 23 - Những giải pháp áp dụng cho tất giáo viên dạy Sinh học nói riêng giáo viên mơn nói chung, toàn cấp học 10, 11, 12, trường THPT, Trung tâm GDTX - Đề tài cũng góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đối phương pháp dạy học, đổi kết kiểm tra đánh giá kết học tập tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy Về mặt thực tiễn: - Gắn liền lý thuyết với thực hành học sinh biết cách xác định mối quan hệ kiểu gen – mơi trường – kiểu hình - Đồng thời thiết kế thí nghiệm tình thực tế mối quan hệ kiểu gen – mơi trường – kiểu hình từ có đánh giá, ứng dụng thực tiễn Những thông tin cần bảo mật Không Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 9.1.Đối với cấp lãnh đạo Cần thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học, tổ chức buổi hội thảo chuyên đề đổi phương pháp dạy học, dạy học hướng phát triển lực học sinh Có hình thức kiểm tra đánh giá động viên khen thưởng giáo viên thường xuyên tích cực công tác đổi phương pháp dạy học Tăng cường trang bị thiết bị phục vụ cho trình dạy học như: máy tính, máy quay phim, chụp ảnh… 9.2 Đối với giáo viên Không nâng cao chuyên môn nghiệp vụ làm chủ phương pháp dạy học để từ phát huy phẩm chất, lực cho HS 9.3 Đối với học sinh Cần tích cực chủ động việc lĩnh hội làm chủ kiến thức, hoàn thành nhiệm vụ giao tăng cường phẩm chất lực chính thân 24 10 Đánh giá lợi ích thu 10.1.Theo ý kiến tác giả Sáng kiến áp dụng rộng rãi đem lại hiệu cao khơng điểm số mà cịn làm thay đổi nhận thức học tập phát phẩm huy phẩm chất lực học sinh 10.2 Theo ý kiến tổ chuyên môn Sáng kiến thực tốt mục tiêu đổi giáo dục, bên cạnh việc trang bị kiến thức sáng kiến giúp học sinh phát triển tồn diện, có khả sáng tạo để làm chủ thân sống tốt làm việc hiệu Vận dụng kiến thức học để giải tình thực tế 11 Danh sách tổ chức cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến STT Tên tổ chức Địa Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng Trường THPT DTNT Tỉnh Phương Vĩnh Phúc Đồng Khối 12 Tâm- Vĩnh Yên- Đổi phương Vĩnh Phúc pháp dạy học Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc., Vĩnh Phúc, ngày ,ngày tháng năm ngày tháng năm tháng năm2020 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Đào Thị Xuân 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lý luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) – Lê Đình Tuấn (Chủ biên)- Nguyễn Khanh (2009) Sinh học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (2010) Hướng dẫn chuẩn kiến thức , kĩ Sinh học 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Đình Trung (chủ biên) - Phan Thị Thanh Hội (2016) Dạy học theo hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Lê Đình Trung (chủ biên) - Phan Thị Thanh Hội (2016) Dạy học theo hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) - Lê Đình Tuấn (chủ biên) - Nguyễn Như Khanh (2012) Sinh học 7.Web: http://violet.vn http://matran.vn http://123org.vn http://vinhphuc.edu 26 Phụ Lục Phụ lục : Phiếu ghi HS Phiếu ghi , Họ tên: Tiết 15: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG - Mối quan hệ gen tính trạng -Đặc điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… II SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MƠI TRƯỜNG 1.Ví dụ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Kết luận …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… III MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN 27 Khái niệm Đặc điểm Phân loại Cách xác định mức P.Ư Sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến) VD:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… Khái niệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… Đặc điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Phân biệt thường biến đột biến 28 Đặc điểm Đột biến Thường biến Biến đổi kiểu hình Biến đổi kiểu gen Di truyền Xuất Ý nghĩa sinh vật PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHI THAM GIA HOẠT ĐỘNG NHĨM Hãy cho chúng tơi biết bạn cách đánh dấu chéo “X” vào a, b Câu 1: Bạn là: b Nữ a Nam Câu 2: Lớp bạn học : ………………… Phần 2: Đánh dấu “X” vào đáp án mà bạn cho phù hợp Câu Bạn tìm hứng thú học tập từ việc tìm kiếm xử lý thông tin nội dung học a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất ít d Không Câu Bạn tích cực hoàn thành nội dung học qua phiếu học tập a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất ít d Không 29 Câu Bạn tập trung học tập (không ngủ, không làm việc riêng, không giỡn…) tiết học a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất ít d Khơng Câu Bạn hồn thành nội dung học đầy đủ a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất ít d Khơng Câu Bạn có hội thể tự tin trình bày ý kiến trước lớp a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất ít d Không Câu Bạn nắm kiến thức lớp a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất ít d Không Câu Giáo viên môn cung cấp thêm nhiều kiến thức thực tế cho học a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất ít d Không Câu Bạn tham gia đầy đủ buổi họp nhóm a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất ít 30 d Khơng Câu Bạn thường đóng góp ý kiến nhóm a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất ít d Không Câu 10 Bạn hồn thành tốt cơng việc mà nhóm giao cho a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất ít d Không Câu 11 Bạn yêu cầu giúp đỡ thành viên khác cần thiết a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất ít d Không Câu 12 Bạn hài lịng với hoạt động nhóm nhóm bạn a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất ít d Không Câu 13 Bạn sẵn sàng sửa sản phẩm bạn cần thiết a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất ít d Không Câu 14 Bạn hoạt động hoạt động nhóm a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất ít 31 d Không Câu 15 Bạn đặt tiêu trước thực a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất ít d Không Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! Phụ lục 3: Các đường link sản phẩm HS 32 https://www.youtube.com/watch?v=FoOEvAZXgOE https://www.youtube.com/watch?v=4qfUob_HY-8 https://www.youtube.com/watch?v=MqotL-P0Q6Q https://www.youtube.com/watch?v=D9RyDymg0kI https://www.youtube.com/watch?v=8bFoDgpd7bE https://www.youtube.com/watch?v=tuqK2kQx-xw https://baigiang.violet.vn/present/sinh-hoc-12-bai-13-anhhuong-cua-moi-truong-len-su-bieu-hien-cua-gen12996973.html Bài giảng Powerpoint 33 ... sở công nhận sau đây: Tên sáng kiến: Xây dựng kế hoạch dạy học 13 –? ??Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen” – Sinh học 12 nhằm phát huy lực học sinh (Có Báo cáo kết nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kèm... gia đình Với lý nêu trên, tơi chọn đề tài: ? ?Xây dựng kế hoạch dạy học 13 –? ??Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen” – Sinh học 12 nhằm phát huy lực học sinh? ?? Qua sáng kiến này, mong muốn đem đến nhiều... thành phát triển nhân cách học sinh, tạo tiền đề để học sinh vững bước vào sống, lao động tương lai Tên sáng kiến: Xây dựng kế hoạch dạy học 13 –? ??Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen” – Sinh học 12 nhằm