tạo tính thời sự trong dạy học môn ngữ văn lớp 11 trung học phổ thông phần đọc hiểu văn bản văn học

36 14 0
tạo tính thời sự trong dạy học môn ngữ văn lớp 11 trung học phổ thông phần đọc hiểu văn bản văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG PT DTNT CẤP 2, VĨNH PHÚC BÁO CÁO KẾT QUA NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: TẠO TÍNH THỜI SỰ TRONG DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BAN VĂN HỌC Tác giả sáng kiến : NGUYỄN THỊ HUYỀN Mã sáng kiến Vĩnh Phúc, năm 2021 MỤC LỤC Lời giới thiệu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Kết cấu đề tài Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến được áp dụng lần đầu Mô tả chất của sáng kiến 7.1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 7.2 Cơ sở lý luận của sáng kiến 7.3 Thực trạng của vấn đề 7.4 Các giải pháp, biện pháp thực hiện Thông tin bảo mật Điều kiện để nhân rộng sáng kiến 9.1 Về nhân lực 9.2 Về trang thiết bị 10 Kết đạt được áp dụng sáng kiến 10.1 Đối với môn học: 10.2 Đối với việc giáo dục tâm hồn, tính cách và nhận thức xã hội của học s 10.3 Kết khảo sát cụ thể: 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử sáng kiến lần đầu DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT - Trung học sở: THCS - Trung học phổ thông: THPT - Học sinh: HS - Sách giáo khoa: SGK - Giáo dục và Đào tạo: GD&ĐT - Kĩ sống: KNS BÁO CÁO KẾT QUA NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu 1.1 Lí chọn đề tài - Văn chương là nguồn suối mát nuôi dưỡng tâm hồn ta từ thuở bé cắp sách đến trường, thuở biết ngồi trịn xoe mắt đọc theo câu thơ bài thơ “Cô giáo em” Vần thơ du dương nghe mà êm tai làm sao, đứa tự vẽ đầu hình ảnh giáo thật xinh, thật đẹp… Xúc cảm ngây thơ cho thấy lứa tuổi tiểu học em biết cảm thấy thú vị, thấy say mê, hấp dẫn, thấy được vẻ đẹp của cảnh vật, nhân vật được kể được tả, thấy được mới, lạ về nhạc điệu về hình ảnh tác phẩm văn học Mỗi tác phẩm văn học giống tòa tháp nhiều tầng, bậc ẩn chứa nhiều bí mật Đến với tác phẩm văn học, người đọc, người học và người dạy văn nhà thám hiểm khát khao chinh phục, kiếm tìm báu vật cịn khuất chìm bên giới ngơn từ - Tiếp nhận văn học nhìn chung khơng hề đơn giản, đặc biệt đối với tác phẩm cần liên hệ thực tiễn sớng, có ý nghĩa thời lại càng khó - Trong xu xã hội phát triển , đặc biệt phát triển mạnh mẽ của phương tiện internet, giới trẻ ít thích đọc sách nói chung, sách văn học nói riêng Khi cần tìm hiểu vấn đề có cơng cụ google để tìm kiếm, sách giải bán phổ biến khắp nơi Các em học sinh ít tự đọc và tìm hiểu về tác phẩm văn học theo nhận thức và rung động của thân - Vì vậy, học sinh hiện ít có chiêm nghiệm sâu sắc về vấn đề nhà văn đặt tác phẩm văn học Hơn thế, vốn hiểu biết về xã hội của em non Bên cạnh đó, em thường ít quan tâm đến vấn đề xã hội, đặc biệt là vấn đề văn hóa, giáo dục, chính trị, đạo đức…Vì học sinh thường khơng có hứng thú học văn - Xuất phát từ tình hình thực tế đó, và cứ vào đổi mới sách giáo khoa của Bộ giáo dục hiện có trọng đến tính thời văn văn học, q trình giảng dạy, tơi có vài kinh nghiệm được rút cho thân Với văn có tính thời sự, giáo viên tìm tịi, hiểu biết của hướng học sinh đến vấn đề nhạy cảm hiện Từ giúp giờ học văn bớt nhàm chán, giúp học sinh dần hoàn thiện nhân cách và sớng có trách nhiệm với thân, xã hội - Đó là nguyên khiến chọn đề tài: TẠO TÍNH THỜI SỰ TRONG DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BAN VĂN HỌC 1.2 Đối tượng nghiên cứu Một số tiết nghị luận văn học Việt Nam và văn học nước ngoài chương trình Ngữ Văn lớp 11 - - Học sinh lớp:11B,11A, trường PT DTNT cấp 2,3 Vĩnh Phúc Những bài làm văn của học sinh lớp: 11B,11A, trường PT DTNT cấp 2,3 Vĩnh Phúc 1.3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài - 1.3.1 Mục đích Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu từ thực tế tiết dạy văn văn học Ngữ Văn lớp 11 nói riêng, chương trình Ngữ Văn THPT nói chung và bài tập về nhà cho học sinh kiểu bài có liên quan đến tính thời ,với đề tài này xin đề xuất sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực làm nào biến kiến thức học chương trình thành hành động cụ thể giúp HS khai thác, phát huy hiệu quả, vai trò của kiểu bài này để đạt được mong muốn giáo dục cách đầy đủ, toàn diện về đạo đức, lối sống cho em Đồng thời nâng cao hiệu việc dạy học tích hợp phân môn Ngữ văn với việc giáo dục kĩ sống cho học sinh, thực hiện tốt trách nhiệm lương tâm người thầy công tác giáo dục học sinh 1.3.2 Nhiệm vụ Đề tài tập trung giải số nhiệm vụ sau đây: Tìm hiểu, nghiên cứu bài học nhằm vận dụng vấn đề có tính thời tác phẩm ngữ văn của HS trung học phổ thông giai đoạn hiện - Tìm hiểu, khảo sát việc sử dụng phương pháp học tập tích cực nhằm tích hợp kiến thức học vào chương trình Ngữ Văn lớp 12 và số tiết viết bài kiểm tra - Giáo dục đạo đức, lối sống cho HS là giúp giải nhu cầu và thách thức của thân người nhằm sớng cho có hiệu 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu Ngữ văn lớp 11 tác phẩm, đoạn trích văn học Việt Nam (Vào phủ Chúa Trịnh,Tự tình, Câu cá mùa thu, Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù) Các tác phẩm, đoạn trích văn học nước ngoài (Tình u và thù hận, Tơi yêu em, Bài thơ số 28, Người bao )– chương trình THPT ban 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp, tư động não - Phương pháp thuyết trình, diễn giải - Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp giải tình h́ng - Phương pháp đóng vai - Phương pháp trực quan sinh động Phương pháp xử lí tình h́ng, phim, ảnh, tham quan, thư giản… 1.5 Ý nghĩa đề tài - 1.5.1 Ý nghĩa lí luận Việc dạy- học môn Ngữ văn hiện đứng trước thử thách lớn Cả người học lẫn người dạy cần phải cố gắng nhiều về phương pháp dạy và học Khi tiến hành đổi mới phương pháp giảng dạy nào đều phải nguồn lực người dạy Đối với việc giảng dạy môn Ngữ văn không ngoại lệ Yêu cầu người dạy phải có lực ngơn ngữ dồi dào và biết chuyển tải, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo tiết dạy, là tiết dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương Theo phương pháp giảng dạy truyền thống, đối với bài học về tác phẩm văn chương trọng gọi là giảng văn Dạy văn có đường là giảng, bình, luận, phân tích, chưa ý đến khái niệm đọchiểu Văn học sáng tác là người đọc đọc, bài học về tác phẩm văn học phải là môn dạy học sinh đọc văn, giúp học sinh hình thành kĩ đọc văn Bản thân tác phẩm văn chương tồn tại nhiều tầng nghĩa, đa dạng về cách hiểu, cách cảm thụ Vì vậy, để đọc –hiểu tác phẩm văn học cách đầy đủ, sâu sắc, cần thiết phải trang bị cho học sinh kĩ phân tích từ ngữ Quy trình dạy môn Ngữ văn trường phổ thông bộc lộ không ít tồn tại và hạn chế về lý luận và thực hành khiến cho chất lượng dạy và học chưa đáp ứng được yêu cầu của môn học, mục tiêu cấp học và bậc học Đứng trước thay đổi chương trình mơn học và sách giáo khoa tới, nghiên cứu của sở lý luận và sở thực tiễn của trình dạy học tác phẩm văn chương để tìm phương hướng, cách thức bồi dưỡng lực Ngữ văn cho học sinh thời điểm hiện là việc làm có ý nghĩa và cần thiết Việc làm này hỗ trợ việc dạy tác phẩm văn chương nhà trường THPT theo hướng phát huy lực người học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo góp phần quan trọng đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với mục tiêu của giáo dục 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua thực tiễn giảng dạy, nhận thấy: Thơng thường tìm hiểu tác phẩm văn học, giáo viên thường tập trung hai phương diện: giá trị nội dung và nghệ thuật Điều này là Bởi lẻ, tác phẩm văn học bao giờ bao gồm hai mặt: nội dung và hình thức Tuy nhiên, văn học không là chuyện sách vở, lý thuyết Hiện thực sống khơi nguồn cảm hứng cho nhà văn sáng tác, và tác phẩm viết quay trở lại phục vụ sống người Vì vậy, văn học và sớng ln gắn bó mật thiết với “Tác phẩm văn học gương phản chiếu sống” Có tác phẩm khơng có giá trị thời điểm đời, mà giữ nguyên giá trị thời đại sau Do đới với nhiều tác phẩm văn học, sau tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật, giáo viên cần liên hệ thực tiễn sống để giúp học sinh rút bài học có ý nghĩa giáo dục định Đặc biệt là văn nhật dụng và tác phẩm thể loại khác có tính thời Từ thực tiễn giảng dạy có sớ bất cập phiến diện khai thác văn bản, và đổi mới cách nhìn toàn diện, mở rộng tính thời của số tác phẩm văn học, lựa chọn đề tài này với mong muốn trang bị kiến thức và kĩ liên hệ thực tế từ tác phẩm học 1.6 Kết cấu đề tài Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến được áp dụng lần đầu Mô tả chất của sáng kiến 7.1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 7.2 Cơ sở lí luận của sáng kiến 7.3 Thực trạng vấn đề 7.4 Các giải pháp, biện pháp thực hiện Thông tin bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 10 Đánh giá lợi ích thu được áp dụng sáng kiến Danh sách cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến Tên sáng kiến: 11 TẠO TÍNH THỜI SỰ TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BAN VĂN HỌC Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: NGUYỄN THỊ HUYỀN - Địa tác giả sáng kiến: Trường PT DTNT cấp 2,3 Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0964352857 Email: nguyenthihuyen.gvquangha@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tác giả Nguyễn Thị Huyền Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - - Sáng kiến được áp dụng vào q trình giảng dạy mơn Ngữ Văn lớp nhằm phát huy hiệu giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông trước yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của xã hội Sáng kiến áp dụng lần đầu 11 Sáng kiến được tác giả áp dụng lần đầu năm học 2018 - 2019 và tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh vào năm sau, là có đổi mới, cập nhật phù hợp với yêu cầu việc huy tính tích cực của học sinh bước đầu cho thấy số kết khả quan Mô tả bản chất sáng kiến 7.1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong năm gần đây, phát triển vũ bão của khoa học, kĩ thuật và công nghệ hiện đại mang thành tựu đột phá xã hội loài người Xu đổi mới giáo dục và đào tạo và diễn quy mô toàn cầu nhằm hướng tới nền giáo dục hiệu quả, thiết thực trực tiếp phục vụ công đổi mới, phát triển, hội nhập và hợp tác Điều đặt thuận lợi và thách thức lớn cho giáo dục Việt Nam Giáo dục Việt Nam cần thay đổi cách tiếp cận từ dạy học cung cấp nội dung nghệ thuật cách đơn sang dạy học giúp học sinh nhìn nhận, đánh giá tác phẩm văn học nhiều khía cạnh khác để sản phẩm đào tạo mang tính ứng dụng cao Nằm xu hướng đổi mới “căn bản” “toàn diện” về giáo dục và đào tạo, môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng “vừa mang tính cơng cụ, vừa mang tính thẩm mỹ- nhân văn thuộc lĩnh vực ngôn ngữ văn học”, có vai trị quan trọng việc bồi bưỡng “tình cảm, tư tưởng, phẩm chất tốt đẹp tinh thần yêu nước, lòng nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm”… hình thành lực chung và lực chuyên biệt của môn Ngữ văn lực ngôn ngữ, lực thẩm mỹ qua hoạt động nghe, nói, đọc, viết; biết tiếp nhận, cảm thụ, thưởng thức và đánh giá sản phẩm ngôn từ đánh giá giá trị cao đẹp sống Dạy học Ngữ văn nhà trường THPT nói chung và dạy học tác phẩm văn chương nói riêng khơng nằm ngoài mạch nguồn chung Dạy học văn chương nhà trường phổ thông là trình phát triển liên tục khơng ngừng qua giai đoạn, thời đại Trong giai đoạn hiện nay, dạy học tác phẩm văn chương tạo cho học sinh hội để khám phá xã hội và khám phá thân; để thấu hiểu, đồng cảm và chia sẻ; để biết ứng xử nhân văn Ngoài ra, bồi dưỡng cho học sinh “tình yêu tiếng Việt văn học” ý thức về cội nguồn sắc dân tộc “góp phần gìn giữ phát triển” giá trị của văn hóa Việt Nam Đặc biệt giúp học sinh thấy rõ vai trò tác dụng to lớn của văn chương đối với đời sống tâm hồn của người nói, dạy học tác phẩm văn chương bồi đắp thêm cho em lực thẩm mỹ Cụ thể như: Biết nhận cảm thụ và thưởng thức vẻ đẹp của người, thiên nhiên và sống, việc qua nghệ thuật ngơn từ; biết làm chủ tình cảm, thể hiện hành vi và ứng xử phù hợp trước tình h́ng của sớng; biết tìm và kết nới bài học sống, kinh kiệm sống sở trải nghiệm thẩm mỹ thú vị Từ trăn trở giờ lên lớp, từ nỗi buồn trước tinh thần đón nhận giờ học văn hời hợt của học sinh, cố gắng xoay chuyển cách tổ chức giờ dạy của Tơi ln hướng đến tìm cách làm cho học sinh thấy giờ học văn có ý nghĩa, làm cho em dần yêu văn và thấy tâm hồn được bồi đắp thực thụ học mơn Ngữ văn Đó là ngun khiến tơi chọn đề tài: TẠO TÍNH THỜI SỰ TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BAN VĂN HỌC 7.2 Cơ sở lý luận sáng kiến: 7.2.1 Theo quan điểm giáo dục: 7.2.1.1 Quan điểm giáo dục toàn diện học sinh: Đào tạo người lao động phát triển toàn diện, có tư sáng tạo, có lực thực hành giỏi, có khả đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao trước yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố - hiện đại hố gắn với phát triển nền kinh tế trí thức và xu hướng toàn cầu hố là nhiệm vụ cấp bách đới với ngành giáo dục nước ta hiện Để thực hiện được nhiệm vụ nghiệp giáo dục cần được đổi mới Cùng với thay đổi về nội dung, cần có đổi mới về tư giáo dục và phương pháp dạy học, phương pháp dạy học môn Ngữ văn là yếu tố quan trọng Một nhiệm vụ và giải pháp lớn về giáo dục được đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng là: "Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đổi mới cấu, tổ chức, nội dung, phương pháp dạy và học theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá” 7.2.1.2 Quan điểm giáo dục tăng cường liên hệ thực tiễn trình dạy học: Đảng nhận định: Phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành của người học Đề cao trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội Thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lí Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Thống lí luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn khơng có lí luận hướng dẫn thành thực tiễn mù qng Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn lí luận sng" Trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, Bác là người có quan điểm và hành động chiến lược vượt tầm thời đại Về mục đích việc học Bác xác định rõ: học để làm việc Còn về phương pháp học tập Người xác định: Học phải gắn liền với hành; học tập suốt đời; học mọi nơi, mọi lúc, mọi người Quan điểm này được Người nhấn mạnh: "Học để hành Học với hành phải đơi Học mà khơng hành vơ ích Hành mà khơng học khơng trơi chảy" Vấn đề này được cụ thể hoá và quy định Luật giáo dục nước ta: ''Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội'' 16 Hầu trời – Tản Đà Vội vàng – Xuân Diệu Tràng giang – Huy Cận Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Chiều tối – Hồ Chí Minh Từ – Tố Hữu 7.4.2.3 Bảng Phần Văn học nước ngoài: Văn bản Văn họ Tình u và thù h (Trích “Rơ-mê-ơ Ju-li-ét”) – U Sex Tôi yêu em – A.Pu 18 Bài thơ số 28 – R.Tago Người bao – A.Sê-khốp Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích “Những người khốn khổ”) – V.Huygô 7.4.3 Hướng dẫn giải pháp tạo tính thời qua số văn bản cụ thể: Tạo tính thời hướng dẫn tìm hiểu văn tiến hành theo nhiều cách thức tổ chức lồng ghép với hoạt động ngoại khoá, giáo dục ngoài 19 giờ lên lớp… giới hạn của đề tài, tập trung thể nghiệm số tiết học cụ thể với số tác phẩm văn học hấp dẫn, mang tính thời sâu sắc Chương trình Ngữ văn 11 với hai bài: Về luân lí xã hội nước ta – Phan Châu Trinh (Văn học Việt Nam), Người bao - Sê khốp (Văn học nước ngoài) 7.4.3.1 Giáo viên (GV) đưa câu hỏi gợi dẫn giúp học sinh (HS) liên hệ vấn đề tác giả đề cập tác phẩm với thực tế đời sống, đặc biệt là vấn đề thời của xã hội hiện đại ➢ Văn “Về luân lí xã hội nước ta” (Trích “Đạo đức ln lí Đơng Tây”) Phan Châu Trinh GV lần lượt thực hiện bước của giờ dạy đọc văn thông thường biết chọn chi tiết đắt giá để gợi dẫn HS liên hệ thực tế - Sau hướng dẫn HS đọc – hiểu phần của đoạn trích SGK (Phần 2: Phan Châu Trinh chứng minh cách nêu biểu hiện cụ thể của xã hội Việt Nam khơng có ln lý đới sánh với bên Âu châu và lý giải nguyên nhân) và HS hiểu được: Nguyên tắc cốt yếu của luân lý xã hội là bình đẳng, ý thức, trách nhiệm công dân của cá nhân, GV gợi dẫn: - Điều Phan Châu Trinh nói về xã hội Việt Nam lúc giờ “Phải tai nấy, chết mặc ai” có xa lạ với xã hội hiện đại ngày không? Đặc biệt với môi trường học đường, gợi cho em nghĩ đến điều gì? ( – HS: liên hệ đến tình trạng bạo lực học đường Hiện là vấn đề gây nhức nhới xã hội HS đánh nhau, tổ chức đánh hội đồng học sinh khác qua thờ ơ, vơ cảm Ai tị mị đứng lại xem Ai hài hước lấy điện thoại quay tung lên mạng Cộng đồng mạng không phản ứng cịn tham gia bình luận nhiệt tình ( Theo em, xã hội ngày có cịn lũ ăn cướp có giấy phép khơng? Nếu cịn chúng là ai? - HS thảo luận sơi và em kể hạng người xã hội: HS1: Xã hội ngày cịn lũ ăn cướp có giấy phép Chúng là người có chức, có quyền tham hay gây nhiễu dân lành, bịn rút tiền của dân Bọn quan lại khơng có tài, chẳng có đức Chúng chạy cấp, chạy chức quyền, ham bả vinh hoa phú quý + HS2: Chúng là công an giao thông phạt người vi phạm để lấy tiền bỏ túi riêng + 20 HS 3: Chúng là bác sĩ thiếu ý đức nghề nghiệp, phải có tiền bỗi dưỡng của bệnh nhân mới chạy chữa chu đáo + HS 4: Chúng là nhân viên hành chính phải có tiền lót tay mới giải thủ tục nhanh chóng cho dân + + HS 5: Theo em tất người của nhà nước lợi dụng chức quyền để bòn rút tiền của dân, tham ô, tham nhũng đều là kẻ ăn cướp có giấy phép ➢ Văn “Người bao” A.P.Sê-khốp Sau hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Bê-li-cốp, kết luận về tính cách người bao, tìm hiểu suy nghĩ, đánh giá của HS về nhân vật này GV gợi dẫn để HS liên hệ thực tế: Em lấy ví dụ về biểu hiện của người bao sống hiện nay? ( – HS liên hệ đến việc số người muốn giữ chức vị quan tổ chức… cố gắng mua thứ bao cấp, ô dù để che đậy dốt nát của – HS liên hệ đến số kẻ dọa báo cáo việc làm không theo quy định của đồng nghiệp lên cấp – HS liên hệ đến chính bạn bè trang lứa với Trong giờ học có bạn biết mà không dám giơ tay phát biểu Trong lớp có bạn có lực khơng dám đảm nhận cơng việc của tập thể nhút nhát, thiếu tự tin nhỡ lại xảy chuyện gì, có bạn không dám đấu tranh bảo vệ đúng, phê phán sai cách thẳng thắn… 7.4.3.2 GV đưa câu hỏi mở để tìm hiểu suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của học sinh ➢ Văn “Về luân lí xã hội nước ta” – Phan Châu Trinh Kết thúc bài học, GV mở rộng vấn đề: Theo em việc xây dựng xã hội luân lý thời đại ngày có cần thiết khơng? Vì sao? ( – HS: cần thiết Vì nền ln lí xã hội ln có vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến tồn vinh của quốc gia, dân tộc Gây dựng nền luân lý xã hội giữ vững và nâng cao nền dân chủ nước nhà, đồng thời đẩy lui được nhiều vấn nạn xã hội hiện đại (?) Mỗi cá nhân cần phải làm để xây dựng và phát triển nền luân lý xã hội? 21 – HS: cá nhân cần phải nâng cao tinh thần dân chủ, công khai, đoàn kết; phê và tự phê cách chân thành, nghiêm khắc… Làm mối quan hệ người với người mới trở nên tốt đẹp ➢ Văn “Người bao” – A.P.Sê-khốp Sau phân tích xong nhân vật Bê-li-cốp về chân dung, suy nghĩ, lối sống… và kết luận về tính cách người bao, GV đưa câu hỏi: Suy nghĩ của em về nhân vật Bê-li-cớp? Em có đồng tình với cách sớng của nhân vật khơng? (GV gợi dẫn: Có ý kiến cho rằng: Lối sống của Bê-li-cốp thật đáng ghét, người khác lại cho thật đáng thương? Ý kiến của em nào?) ( HS đưa suy nghĩ của mình, GV khơng áp đặt, điều quan trọng là em có lí luận để bảo vệ chính kiến: - HS trả lời: kiểu sớng bao của Bê-li-cớp là đáng ghét và khơng đồng tình có lới sớng ích kỷ, hèn nhát…và ln ḿn mọi người phải + HS trả lời: khơng đồng tình và thấy kiểu sớng là đáng thương là cách sớng vơ nghĩa Bê-li-cớp khơng dám sớng với cảm xúc thực của trở thành kẻ không suy nghĩ, không tư duy, không dám yêu, biết làm theo thị, quy định + HS trả lời kiểu sớng bao của Bê-li-cốp vừa đáng thương, vừa đáng ghét…… + Trong lúc HS thảo luận tuỳ tình hình cụ thể GV gợi dẫn tiếp: (?) Cách sớng của Bê-li-cớp có điểm nào cho em học tập khơng? – HS trả lời: em khơng đồng tình hoàn toàn với lối sống bao cách cực đoan Bê-li-cốp em nghĩ người nên có chút tư tưởng, suy nghĩ của lối sống bao Chúng ta dè dặt sợ lại xảy chuyện định bắt đầu cơng việc nào để mà suy nghĩ thật chín chắn, tránh hậu khó lường Chúng ta có ý thức chấp hành nội quy của tập thể, quy định của pháp luật, hệ chuẩn mực văn hoá, đạo đức của cộng đồng và tuyên truyền mọi người thực hiện nghiêm túc là điều tốt … Theo em làm nào để trừ lối sống bao cực đoan? (GV gợi dẫn: Có ý kiến cho để khơng phải sớng Bê-li-cớp cứ sớng tự nhiên, thoải mái theo ý thích của mình, khơng cần tuân theo bất cứ nội quy, quy định, chuẩn mực của cộng đồng xã hội? Ý kiến của em?) ( 22 – HS có nhiều giải pháp khác đối với thân cá nhân cộng đồng cần phải tự ý thức được mục đích, cách sớng của mình, hoà đồng và thớng với hệ chuẩn mực văn hố, đạo đức của cộng đồng 7.4.3.3 GV đưa tình h́ng giả định để HS thực hoà vào tác phẩm, rèn luyện kỹ sống, chuẩn bị hành trang bước vào đời ➢ Ra bài về nhà để HS viết bài luận sử dụng làm đề kiểm tra 15 phút Văn “Về luân lí xã hội nước ta” – Phan Châu Trinh Từ thực trạng xã hội đương thời “phải tai nấy, chết mặc ai” đến thực trạng thái độ thờ của nhiều học sinh xảy vụ bạo lực học đường hiện nay, giả sử là học sinh chứng kiến em có đề xuất giải pháp gì? (Viết đoạn văn nêu đề xuất giải pháp của thân) ( HS viết đoạn văn với đề xuất giải pháp cá nhân xuất phát từ chính suy nghĩ, mong muốn của em sau hiểu thực trạng nêu văn và trải nghiệm thân trước thực tế vấn đề bạo lực học đường diễn Học sinh nêu nhiều giải pháp khác song cần tinh thần thơ ơ, vô cảm cổ xúy, lan truyền hành động bạo lực học đường thực tế Bởi là biểu hiện của hành vi thiếu đạo đức, thiếu tình người cần lên án ➢ Văn “Người bao” – A.P.Sê-Khốp - Nếu em là nhà văn, viết lại đoạn kết khác cho truyện ngắn Người bao? ( HS có quyền tưởng tượng và có cách kết chuyện khác Điều quan trọng là suy nghĩ phải được đúc rút từ thân truyện Người bao bài học, quan niệm sớng…có thể phê phán, đồng tình, biện minh…tuỳ hoàn cảnh, cách cảm nhận của người - Việc đưa tình huống giả định phát huy được trí tưởng tượng, khả tư và giải tình h́ng thực tế đời sống của em Như vậy, tuỳ văn bản, tuỳ đới tượng HS, GV phối kết hợp ba ba cách thức để tạo tính thời hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Lưu ý cần phải vận dụng phối hợp phương pháp này với phương pháp khác để có giờ dạy hoàn chỉnh Khi vận dụng phương pháp GV phải có vớn hiểu biết xã hội sâu rộng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm vững vàng để dẫn dắt, gợi dẫn cho HS tiếp nhận tri thức, giúp HS có hứng thú tìm hiểu vấn đề tác phẩm văn học và xã hội 23 quanh Từ cách tự nhiên giờ văn nâng cao được nhận thức, giáo dục ý thức, định hướng hành vi cho em Việc liên hệ với thực tế đời sống xã hội bên ngoài, tìm hiểu suy nghĩ, tâm tư học sinh không được làm mờ mà ngược lại phải làm sáng tỏ hệ thống tri thức cần đạt dạy văn giáo viên cần tinh tường chọn lựa chi tiết để liên hệ, tránh hiện tượng lan man, không trọng tâm Thông tin bảo mật Sáng kiến được xây dựng nhằm hướng tới tất giáo viên và học sinh thi học sinh giỏi, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, đạt được kết cao kì thi chọn học sinh giỏi Do vậy, khơng có thơng tin nào cần bảo mật Điều kiện để nhân rộng sáng kiến: 9.1 Về nhân lực: ✓ Giáo viên: Yêu cầu chung đối với mọi người giáo viên là kiến thức chun mơn: mơn học giảng dạy, phương pháp dạy học; thái độ kiên trì, yêu nghề, sớng với nghề chọn Riêng đới với mơn Ngữ văn, người giáo viên cần có thêm yêu cầu sau: Tìm hiểu, vận dụng nhiều phương pháp mới để làm sinh động tiết dạy, tránh gây nhàm chán, áp lực cho học sinh giờ học Ngữ văn Tạo môi trường thân thiện, động để học sinh tích cực nhằm khai thác, phát huy khả vốn có của học sinh Tạo tính thời cho bài học chính là lựa chọn cần thiết Người giáo viên Ngữ văn phải biết “làm mới” việc thu nhận, học tập kiến thức mới về chuyên môn và đời sống, là kiến thức về sớng mn màu xung quanh để có nhiều liên hệ chính xác, dẫn chứng hợp lí cho tiết dạy Công việc biện pháp tạo tính thời dạy Ngữ văn đòi hỏi người giáo viên nhiều khía cạnh tiến hành liên hệ thực tế giảng dạy: Kiến thức liên hệ phải phù hợp, mang tính chân thực lịch sử cao Dẫn chứng phải tinh tế, có tính phổ biến - Dẫn chứng lúc, chỗ, hướng đến cho học sinh nhận thức được bài học cách tự nhiên, đắn Dẫn chứng phải được dẫn dắt sinh động nhiều hình thức, tránh thơng báo, diễn giảng khơ khan, lí thuyết - 24 - Giáo viên dẫn chứng cần ý khơi gợi, phát huy tri thức cho học - Thái độ liên hệ của giáo viên phải hăng say để truyền đam mê, hứng thú sinh cho học sinh ✓ Học sinh: Học sinh là trung tâm của giờ học nên vấn đề thời có được liên hệ hay không phụ thuộc nhiều vào đối tượng học sinh Để tạo được tính thời dạy Ngữ văn lớp 11 phần đọc hiểu văn đòi hỏi học sinh yêu cầu sau đây: Kiến thức học sinh phải được trang bị, kiến thức về Ngữ văn và kiến thức về đời sống Kiến thức về Ngữ văn là kiến thức về tác phẩm văn chương, tiếng Việt, làm văn, lịch sử, địa lí hay lĩnh vực có liên quan chặt chẽ đến bài học sách giáo khoa Ngữ văn 11 Kiến thức về đời sớng là kiến thức em học được sống thông qua mối quan hệ: nhà trường, gia đình và xã hội Ví dụ, học tác phẩm “Cha nghĩa nặng” theo tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, học sinh phải có kiến thức về ngôn ngữ, về người Nam Bộ, về tình cảm cha văn học giai đoạn trước, tình cảm cha của gia đình và tình cảm cha xã hội ngày qua tin tức báo đài, trùn hình nóng hổi Để từ đó, học sinh có nhìn xun suốt và thông hiểu được bài học nhận thấy được tính thiết thực, ý nghĩa của bài học sống Tâm lí của học sinh quan trọng, là bậc Phổ thông tâm lí của học sinh lớp 10, 11, 12 đều khác Ở lớp 10, học sinh bước vào cấp 3, em có ý nghĩ trưởng thành, người lớn hơn, em được làm quen với môi trường mới: trường lớp, học tập, bạn bè, thầy cô Ở lớp 12, em phải có ý thức cao về trách nhiệm học tập đới với thân, gia đình, suy nghĩ của học sinh 12 phần nào chín chắn và biết tiết kiệm quỹ thời gian của vào học tập, hướng nghiệp Lớp 11 là năm học trung gian của hai khối lớp trên, lớp 11, em đà phát triển, động, ham học hỏi, thích khám phá và có nhiều thời gian tìm hiểu về giới xung quanh Chỉ em thích mới, chủ động, tìm tịi em nắm bắt được nhiều thông tin, kiến thức, hỗ trợ phần nào cho vấn đề thời được liên hệ Thái độ của học sinh là yêu cầu quan trọng việc dạy học Ngữ văn Đối với học sinh chán ghét môn Ngữ văn việc tiếp thu kiến thức khó khăn, vậy, yêu cầu này không bắt buộc học sinh phải yêu thích, đam mê, 25 hăng say với Ngữ văn Học sinh cần bình đẳng mơn học Ngữ văn với mơn học khác, có hứng thú với vấn đề thực tế được liên hệ và biết nhìn nhận, đánh giá vấn đề thực tế theo quan điểm tích cực của cá nhân Thái độ hợp tác của học sinh chính là chất xúc tác cho kết thành cơng của việc nhìn nhận tính thời dạy học Ngữ văn ✓ Cha mẹ học sinh: Phụ huynh học sinh cần có thái độ hợp tác chặt chẽ, thiện chí với nhà trường và giáo viên dạy môn Ngữ văn lớp Thường xuyên nắm bắt tình hình học tập của em để nhắc nhở, động viên, khuyến khích em cố gắng học tập đạt mục đích cao kiểm tra, thi cử Đồng thời cha mẹ cần tạo điều kiện về thời gian và vật chất cho em tham gia hoạt động dã ngoại, hoạt động xã hội, đoàn thể địa phương để em quan sát thực tế sống nhiều hơn, hiểu biết vấn đề xã hội, nắm bắt tin tức thời rộng mở 9.2 Về trang thiết bị: Không thuyết phục học sinh lí thuyết mà cần tạo điều kiện để học sinh được nghe nhìn Phịng nghe nhìn của nhà trường giúp học sinh có nhìn thực tế vấn đề về hiện tượng xã hội cần quan tâm Khi được “Đích mục sở thị”, em ấn tượng với vấn đề được gieo và có thêm tri thức thực tế cho bài học Đồng thời phòng thư viện nhà trường cần trang bị nhiều loại sách, tài liệu tham khảo của môn Ngữ văn để em được đọc nhiều hơn, tích lũy tri thức nhiều 10 Kết quả đạt áp dụng sáng kiến Sau trình thực hiện giải pháp trên, nhận thấy kết đạt được cụ thể là: 10.1 Đối với môn học: Nếu giờ học phần đọc hiểu văn bản, giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp nhận đầy đủ tri thức về nội dung và nghệ thuật của văn là việc khó Việc làm nào để em không thấy môn Ngữ văn là trống rỗng, là xa vời, là “dài dòng văn tự” - nhiều em thường áp đặt - là điều không dễ hoàn cảnh hiện tại Song với việc tạo tính thời cho bài học dần nhận thấy khả quan thay đổi nhận thức, suy nghĩ đến tình cảm của học sinh đến với giờ học Ngữ văn Bước đầu học sinh nhận thấy văn học và đời sớng có mới liên hệ mật thiết, văn là đời, trang văn và trang đời gần gũi với Học sinh đọc văn 26 để hiểu về xã hội đương thời và có nhìn xa mối liên hệ với thực tại Đồng thời học sinh dần nhìn thấy cách giải vấn đề đặt văn văn học của nhà văn thông qua hệ thống nhân vật Để từ học sinh vận dụng linh hoạt giải vấn đề thời đặt sống hiện tại Và được thâm nhập vào tác phẩm, em thấy hứng thú với việc học môn Ngữ văn Giờ học trở nên hào hứng, em tích cực đón nhận tri thức từ tác phẩm mang đến, nhập tâm với bài học và có phần sơi được nêu lên vấn đề thời từ bài học cung cấp nhìn thực tế về vấn đề mà em quán sát được hiện tại Ý nghĩa, giá trị bài học được khắc sâu và tính vận dụng vào thực tiễn có hiệu Đó là kết mong muốn mà giáo viên dạy môn Ngữ văn đều cần làm được 10.2 Đối với việc giáo dục tâm hồn, tính cách nhận thức xã hội học sinh: Từ thay đổi nhận thức với mơn học, học sinh có thay đổi tâm hồn, tính cách và nhận thức xã hội “Văn học là nhân học” chính thích thú với môn Ngữ văn học sinh được bồi đắp về tâm hồn, nhân cách Mỗi văn văn học giàu giá trị mang đến cho học sinh bài học vơ bổ ích về tâm hồn, tình cảm, nhân cách Theo đó, học sinh nhận thấy lịng u nước, tình cảm nhân văn, lới ứng xử hợp với đạo đức, chuẩn mực xã hội Không vậy, vấn đề thời được đặt tác phẩm tác động tới nhìn của học sinh với thực tiễn của em Cái nhìn vấn đề vừa bao quát vừa cụ thể tinh tế của nhà văn tác phẩm mang tới cho học sinh cách quan sát sống và nhận thức xã hội tốt Sự tác động đa chiều từ văn học đến nhận thức của học sinh và từ học sinh đến sớng có ý giáo dục lớn và mang lại hiệu thực Bởi người sống đâu thể xác mà tâm hồn là phần cao quý cần được chăm chút, bồi đắp Hứng thú với việc học văn chương phần nào giúp em có được tâm hồn tớt đẹp, sáng, nhân văn và giàu trách nhiệm với chính với mọi người và xã hội 10.3 Kết quả khảo sát cụ thể: 10.3.1 Tại lớp 10B (năm học 2018-2019) - chưa áp dụng đề tài và lớp 11B (năm học 2019-2020, lớp 10B năm học trước) - áp dụng đề tài, về: - Sự yêu thích học Ngữ văn (phần đọc hiểu văn văn học) của học sinh: 27 Kết qu Lớp 10B (20 Lớp 11B (20 - Chất lượng bài kiểm tra Ngữ văn (nghị luận văn học): Chất lư Lớp 10B (20 Lớp 11B (20 10.3.2 Tại lớp 11A (năm học 2018-2019) – không áp dụng đề tài và 12A (năm học 2019-2020, lớp 11A năm học trước) – áp dụng đề tài, về: - Sự yêu thích học Ngữ văn (phần đọc hiểu văn văn học) của học sinh: Kết quả Lớp 11A (2018-2019) Lớp 12A (2019-2020) - Chất lượng bài kiểm tra Ngữ văn (nghị luận văn học): Chất l Lớp 11A (2 Lớp 12A (2 Giáo dục học sinh yêu văn, có hứng thú học văn và là làm bài văn nghị luận là công việc đơn giản sớm, chiều mà là q trình; là với đới tượng học sinh có lực nhận thức thấp, vốn lười học và làm bài, đặc biệt là mơn Ngữ văn Nhiệt huyết, tình yêu nghề, say mê chuyên môn và lực người giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn là động lực, là cầu nối, là sợi dây liên kết quan trọng làm nên lịng u thích, ham ḿn, nhiệt tình học tập mơn này của học sinh trường tơi nói riêng và bao hệ học trị THPT khắp mọi miền đất nước ta nói chung Để kết giáo dục và học tập của giáo viên, học sinh THPT với môn Ngữ văn cao hơn, giáo viên Ngữ văn cần linh hoạt việc sử dụng biện pháp, cách thức truyền tải tri thức, kĩ năng, định hướng lực phát triển môn cho phù 28 hợp với điều kiện, lực, mục đích học tập của học sinh lớp, khối, nhiệm vụ cụ thể Bài viết xin nêu vài giải pháp mạnh dạn áp dụng trình giảng dạy phần đọc hiểu văn văn học Ngữ văn 11 để đồng chí đồng nghiệp và học trò của thấy được sức hấp dẫn của môn Ngữ văn Từ đó, yêu thích, học tập và định hướng người đến với chân, thiện, mĩ từ bài học sâu sắc được đúc rút Và là giải pháp để với nhà trường và phụ huynh giáo dục học sinh toàn diện, sớng có tâm hồn, tình cảm và nhận thức xã hội tốt Tất với mong muốn học sinh trưởng thành, có hiểu biết, biết vận dụng tri thức vào sớng, dễ dàng hịa nhập với sống mọi nơi mọi lúc trước nhiều vấn đề phức tạp đặt sống hiện 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử sáng kiến lần đầu Số Tên cá nhân TT Nguyễn Thị Huyền Phương Thị Hằng Phúc Yên, ngày … tháng 02 năm 2021 Xác nhận đơn vị Phó hiệu trưởng Nguyễn Minh Đăng Nguyễn Thị Huyền 29 ... bồi đắp thực thụ học mơn Ngữ văn Đó là ngun khiến tơi chọn đề tài: TẠO TÍNH THỜI SỰ TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BAN VĂN HỌC 7.2 Cơ sở lý luận sáng... đề tài: TẠO TÍNH THỜI SỰ TRONG DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BAN VĂN HỌC 1.2 Đối tượng nghiên cứu Một số tiết nghị luận văn học Việt Nam và văn học... gia áp dụng sáng kiến Tên sáng kiến: 11 TẠO TÍNH THỜI SỰ TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BAN VĂN HỌC Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: NGUYỄN THỊ HUYỀN

Ngày đăng: 07/05/2021, 19:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan