Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
10,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ o0o CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: KIẾN TRÚC VÀ MỸ THUẬT NHÀ TRĂM CỘT (CẦN ĐƯỚC – LONG AN) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Chung Đức Vũ lớp khảo cổ học khóa 2009 – 2013 Thành viên: Nguyễn Hữu Lâm lớp khảo cổ học khóa 2009 – 2013 Thành viên: Nguyễn Văn Nang lớp khảo cổ học khóa 2010 – 2014 Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Văn Thắng – Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn – ĐHQG TPHCM Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ NHÀ TRĂM CỘT 1.1.Chủ Nhân 1.2.Quá Trình Xây Dựng Ngôi Nhà CHƯƠNG 2: NHÀ TRĂM CỘT 2.1 Kiến trúc nhà Trăm cột 2.2 Vật liệu kiến trúc 16 2.3 Mỹ Thuật Nhà Trăm Cột 18 CHƯƠNG 3: NHÀ TRĂM CỘT TRONG BỐI CẢNH NHÀ CỔ Ở NAM BỘ 28 3.1 Đặc điểm nhà trăm cột 28 3.2 So sánh với nhà truyền thống người Việt Cù Lao Phố (Biên Hòa – Đồng Nai) 30 3.3 Hiện trạng kiến nghị bảo tồn : 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………34 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………….35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Kiến trúc nhà đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học có khảo cổ học lịch sử Từ thời xa xưa nhà người mái đá, hang động túp lều tre nứa chứa đựng thơng điệp loại hình cư trú mà người sáng tạo Ngơi nhà có vai trị vơ quan trọng, nơi cư ngụ nơi chứa đựng yếu tố văn hóa, tinh thần tình cảm gia đình Nó mầm móng cho hình thành nên xã hội Chính vậy, người Việt Nam quan tâm chăm chút cho nhà mình, họ gần dồn hết tâm sức, gia sản vào ngơi nhà, tùy theo vùng miền, tùy theo yếu tố địa lý mà nhà Việt mang nét khác Vùng đất Cần Đước, Long An nơi có truyền thống lâu đời với nét đẹp mang giá trị văn hóa to lớn lưu dân người Việt khai hoang lập ấp Ở vùng Cần Đước nói chung vùng Long Hựu nói riêng có nhiều ngơi nhà cổ chưa có ngơi nhà nguyên vẹn lưu giữ nhiều nét đẹp truyền thống nhà Trăm Cột Nhà Trăm cột phối trộn, dung hòa nét kiến trúc, điêu khắc mỹ thuật đặc trưng dân tộc hòa quện, ảnh hưởng phương tây Đã trăm năm qua, nhà trăm cột huyện Cần Đước, Long An – di sản văn hóa cấp Quốc gia chống chọi với mưa nắng đứng trước nguy bị xâm hại lấn chiếm người Chính nghiên cứu khoa học để bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị di tích nhà trăm cột yêu cầu thiết khoa học xã hội nhân văn nhiệm vụ người sinh viên yêu khoa học chúng tơi chọn đề tài “Kiến trúc mỹ thuật nhà Trăm cột” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài: Những nhà cổ truyền thống Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Kiến Trúc, Khảo cổ học, Văn hóa học, Dân tộc học, Sử học, Mỹ thuật, Qua nhiều hệ nghiên cứu có nhiều cơng trình đời, mang kiến thức quý giá cung cấp cho người nghiên cứu nhiều tư liệu quý, trình nghiên cứu nhà cổ làm nên tên tuổi nhiều học giả lớn với nhiều tác phẩm tiêu biểu mang giá trị khoa học lớn như: Ngô Huy Huỳnh ( 1986), “ Lịch Sử Kiến Trúc Việt Nam”, NXB Xây dựng; Nguyễn Khởi ( 1991), “ Kiến trúc Việt Nam dịng tiêu biểu”, Đại học KT TPHCM; Võ Đình Diệp, Nguyễn Văn Tất, Nguyễn Hữu Thái ( 1984), “Nhà nông thôn Nam Bộ”, NXB TPHCM, Nguyễn Khắc Tụng ( 1996), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam tập 1,2”, NXB Xây Dựng; Nguyễn Đức Thềm ( 2000) “ Góp phần tìm hiểu sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam”, NXB Xây dựng, Về Mỹ thuật có: Chu Quang Trứ ( 2003), “ Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam”, NXB Mỹ thuật; Trần Lâm Biền ( 2001), “ Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt” NXB VHDT, Về liên ngành kiến trúc, lịch sử bảo tồn có cơng trình như: Trần Văn Ánh ( 2005), Nhà gỗ Hội An giá trị giải pháp bảo tồn”, NXB Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An”, NXB Thế Giới, Hà Nội; Phan Thuận An ( 1995), “ Kiến trúc cố huế”NXB Thuận an, Và cịn nhiều viết nhà cổ truyền thống tạp chí chuyên ngành liên ngành Kiến Trúc, Kiến Trúc Đời Sông, Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Dân tộc học, Khảo cổ học, tạp chí di sản, ….Bản tin trùng tu di tích trung tâm thiết kế tu bổ di tích Bộ Văn hóa Thơng tin ( Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) Về nhà cổ Trăm Cột có vài viết báo tạp chí, số kênh truyền hình thực nhiều đoạn phim ngơi nhà Việc nghiên cứu nhà trăm cột bắt đầu vào năm đầu thập niên 80, với điền dã tham quan giới nghiên cứu để hoàn thành hồ sơ cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia Trong tạp chí khảo cổ năm 1998 có viết Nguyễn Hữu Cơng Huỳnh Anh Tuấn, Nhà Trăm Cột, Cần Đước – Long An Nội dung chủ yếu khảo tả số nét độc đáo kiến trúc mỹ thuật nhà giới thiệu sơ nét chủ nhà Ngồi báo Tuổi trẻ, Vnexpress, Dân trí, có số đăng, chủ dừng lại mức giới thiệu nhà Đồng thời có số đoạn phim, phóng kênh truyền hình thực hiện, dừng lại giới thiệu báo Với lòng trân trọng biết ơn vô bậc học giả trước để lại kiến thức vô quý giá Nhóm Tác giả tiếp thu có chọn lọc ứng dụng vào cơng trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài: Mục đích: Đề tài thực với mục đích lưu giữ lại giá trị truyền thống lịch sử văn hóa nhà cổ Trăm cột qua giũ gìn, phát huy bảo tồn giá trị đó, góp phần cho công phục dựng nhà cổ sau làm rõ giá trị quý nhà cổ trăm cột lưu giữ Nhiệm Vụ: - Khảo sát nhà cổ Trăm cột - Khảo tả, đo đạt, vấn lấy tư liệu nghiên cứu - Nghiên cứu bối cảnh lịch sử chủ nhân nhà - Nghiên cứu làm bật lên giá trị mặt kiến trúc mỹ thuật nhà bối cảnh nhà cổ Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để thưc cơng trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử, nhóm tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, phương pháp nghiên cứu khảo cổ học, điền dã, khảo sát, nghiên cứu thực trạng trường nhà, phương pháp kiến trúc, phương pháp điều tra dân tộc học, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp mỹ thuật, phương pháp kỹ thuật: đo, vẽ, chụp ảnh, , ngồi cịn sử dụng phương pháp logic thống kê Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu nhà Trăm cột xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An từ so sánh đối chiếu với loại hình nhà truyền thống số tỉnh Nam Đồng Nai… Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu chuyên sâu vấn đề kiến trúc mỹ thuật nhà, làm sáng tỏ ý nghĩa vai trị với nhà Nam mỹ thuật Việt Nam, sâu vào giải thích, chứng minh nêu lên ý nghĩa đồ án hoa văn, giá trị ngơi nhà từ góp phần giữ gìn, bảo tồn phát huy gía trị nhà trăm cột qua góp phần vào phát triển chung việc bảo tồn di tích nước Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Về mặt lý luận: nghiên cứu nhà cổ trăm cột góp phần làm sáng tỏ thêm nét độc đáo nhà cổ nam nói chung vùng tây nam nói riêng Qua nét độc đáo nhà trăm cột liên hệ với ngơi nhà cổ miền trung hay miền bắc, qua làm phong phú, sáng tỏ thêm nhà cổ Việt Nam Về thực tiễn: thời điểm nhà truyền thống đứng trước nguy mai dần, xuống cấp nhà trăm cột không ngoại lệ Với xu hướng phát triển nhà đại giá trị truyền thống nhà cổ dần bị thay đổi Chính vậy, việc nghiên cứu nhà cổ Trăm cột góp phần làm phong phú tư liệu cho việc bảo tồn, tu bổ phát huy giá trị nhà Trăm cột Ngồi với đóng góp ban đầu mặt nghiên cứu đề tài cho thể sử dụng tham khảo cho việc nghiên cứu nhà cổ truyền thống người Việt vùng Nam Kết cấu đè tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phục lục, danh mục tài liệu tham khảo Cơng trình chia thành chương tiết CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ NHÀ TRĂM CỘT 1.1 Chủ Nhân Năm 1901, chàng trai Trần Văn Hoa, niên 22 tuổi cha gọi dạy việc, cha anh hương sư làng Long Hựu, ông Trần Văn Nhơn, giàu có tiếng khắp vùng người có cơng vơ lớn trơng việc dựng làng lập ấp Long Hựu Ông Trần Văn Nhơn truyền đạt ý định cho trai muốn xây dựng nhà theo nếp truyền thống tổ tiên, tuổi cao sức yếu nên làm đành nhờ vào trai Theo ý nguyện cha, Trần Văn Hoa tiến hành xây dựng nhà chủ nhân Nhà Trăm Cột Ông Trần Văn Hoa sinh năm 1879 người làng Long Hựu, tổng Lộc Thành Hạ, tỉnh Chợ Lớn ( xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long an ), Cha ông Trần Văn Nhơn, mẹ bà Tô Thị Vân Tổ tiên ông Trần Văn Hoa vốn người làng Nhật Tảo bên sơng Vàm Cỏ, gia đình ơng có cơng bà nội ông Cử bà Thanh Hiếu ( Maria Thanh Hiếu) theo đạo Thiên Chúa, “con chiên ngoan đạo” thời cuộc, thời Vua Minh Mạng sắc lệnh đàn áp giết hại người dân theo đạo Thiên Chúa kèm theo nhiều sách cấm đạo khắc nghiệt, Gia đình ơng theo đạo nên bị đàn áp, Ơng nội ông ông Cử bị chém đầu làng Nhật Tảo, người dân chôn cất thờ cúng, Bà nội ơng cụ Thanh Hiếu sợ bị sát hại dẫn vượt sông Vàm Cỏ qua làng Long Hựu để định cư sinh sống nhằm trốn bắt triều đình, sang bên làng Long Hựu dựa vào vốn tài sản vốn có, cụ Thanh Hiếu cho người khai hoang lập làng tạo nên gia sản đồ sộ, sau cụ Thanh Hiếu cháu chôn khu nghĩa trang dịng họ gần ngơi nhà, theo quan sát nhóm tác giả, mộ cụ Thanh Hiếu cơng trình đồ sộ làm hồn tồn đá xanh điểm đặc biệt bia mộ chạm khắc tên tuổi chữ hán nơm cịn có chi tiết bình phong hậu lại chạm thánh giá khắc chữ Maria Thanh Hiếu chữ quốc ngữ, mộ cụ có diện tích khoảng 3m2 với bình phong tiền, bình phong hậu, (… ), sau cụ Thanh Hiếu người kế thừa gia sản cụ Trần Văn Nhơn, cụ Nhơn lập gia đình có vợ bà cụ bà Tơ Thị Vân, theo điều tra vấn nhóm tác giả với gia đình chủ nhà biết thời đời cụ Trần Văn Nhơn gia đình khơng cịn theo đạo Thiên Chúa nữa, theo vị cụ Tô Thị Vân vợ cụ Nhơn lại phật tử quy y chùa Linh Sơn ( hay dân gian thường gọi chùa Núi, Khu di tích khảo cổ học Rạch Núi), vợ chồng cụ Nhơn tiếng người nhân đức, tài cao học rộng xứ Long Hựu nên nhân dân kính trọng Nhưng nói thật gia đình dịng tộc đạt đến độ giàu có bậc quyền lực phải nói đến cụ Hoa, Ông người trẻ tuổi tài cao học rộng, chí lớn người người ấp ủ nhiều ước vọng lớn, ông Trần Văn Hoa cho xây dựng ngơi nhà năm rịng rã, gần kiệt tác nghệ thuât thời Theo tìm hiểu nhóm tác giả Trần Văn Hoa người biết nhân nghĩa đối đãi vơ khơn khéo, bên ngồi ơng qua lại với quan tây, nhận chức phận quan tây ban phát bên ông lại đào hầm ni giấu nghĩa binh, có giả thuyết ơng đào đường hầm từ nhà thông kinh nước mặn nghĩa quân ẩn náo chiến đấu chống pháp, mặc khác ông người nhân đức hay giúp đỡ người nghèo khổ nên người dân vơ kính trọng, năm kháng chiến ác liệt, bom rơi đạn lạc nhà ông Hoa không bị tổn hại sách khơn khéo ơng Năm 1952, ơng Trần Văn Hoa mất, ông cụ Trần Văn Miên khơng theo nghiệp cha nên gia bình bắt đầu xuống dóc Ơng Trần Văn Miên tự Đơ ơng Trần Văn Hoa sinh năm 1903, Ơng Miên gọi người giàu có từ “trong trứng nước” ơng đời nhà cửa huy hồng, gia đình giàu có bậc xứ khơng giàu bằng, ông Trần Văn Miên không theo nghiệp cha khơng khơn khéo dung hịa cha nên gia đình dần xuống dóc, thời ơng Miên đảm nhận chức Hội Đồng không quyền lực uy cha mình, Ơng Miên lấy vợ cụ bà Cao Thị Đến, sinh 10 người con, đến năm 1976 ông Trần Văn Miên mất, để lại gia sản cho con, ông gia đình túng quẩn chế độ thay đổi nước ta theo xã hội chủ nghĩa không chấp nhận địa chủ, ruộng đất ông bị tịch thu chia cho dân nghèo, thời kỳ hồng kim dịng họ Trần chấm dứt Đời thứ ba kế tục nhà ông Trần Văn Ngộ út ông Trần Văn Miên bà Cao Thị Đến, Ơng Ngộ sinh năm 1946, ơng sinh gia đình cịn giàu có, tới ơng thức tiếp quản gia sản lý lịch sử nên gia đình ơng bao nhà khác, cơng dân bình thường chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Ông Ngộ theo đường bút nghiêng, với người thông minh ham học ông cố gắng lực theo nghiệp “ gõ đầu trẻ”, ông Ngộ làm tới hiệu trưởng trường THCS Long Hựu Đông năm 2010, hướng dẫn đoàn tra viện kiểm sát tỉnh huyện xuống tham quan nhà nhắc tới chuyện nhà bị lấn chiếm ơng xin thối lui mệt ngã quỵ xuống qua đời, câu chuyện thật đau lòng cho người thầy, người giữ gìn ngơi nhà q giá Ngơi nhà cơng nhận di tích quốc gia ơng Ngộ cai quản năm 1997 Sau ông mất, vợ ông bà Trần Thị Ngỏ giáo viên hưu trí tiếp quản bảo vệ, gìn giữ nhà ngày hôm 1.2 Quá Trình Xây Dựng Ngơi Nhà Năm 1901, thể theo ý nguyện cha mình, Chàng trai Trần Văn Hoa khăn gói lên đường tận đất kinh kỳ xứ Huế để thăm thú cung điện lầu đài mời người thợ xây dưng nhà, ông mời 15 nghệ nhân người Huế vốn người làng mộc Mỹ xuyên xây dưng nhà Làng mộc Mỹ Xuyên (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, Thừa ThiênHuế) tồn từ 200 năm qua Những cơng trình kiến trúc chạm khắc lộng lẫy từ thời nhà Nguyễn tồn đến ngày nay, hệ thống di tích kiến trúc gỗ Huế, nhà rường cổ làng cổ Phước Tích, hay đình, chùa, miếu, vũ nhiều vùng đất miền Trung người thợ mộc Mỹ Xuyên góp sức tạo nên Làng mộc mang giá trị truyền thống cịn lưu giữ đến ngày hơm nay, nhắc đến chạm khắc Huế không không nhớ đến làng Mỹ Xuyên, làng nghề tồn 200 năm xây dựng nên bao công trình vĩ đại Năm 1901, 15 nghệ nhân Mỹ Xuyên ( Huế) theo ông Trần Văn Hoa lặn lội dặm dài vào nam để xây dựng nhà trăm cột suốt năm năm Ngày nay, thương hiệu mộc Mỹ Xuyên nức danh thị trường đơng đảo người tiêu dùng ngồi nước ưa chuộng, sử dụng Theo điều kiện tự nhiên thời vùng Long Hựu vùng đất ngập nước tồn lao, bụi rậm, khơng có gỗ quý, to lớn nên việc sử dụng vật liệu chỗ vơ khó khăn buộc ông Hoa phải khắp nơi để tìm loại danh mộc xây dựng nhà Thời vùng Tân Uyên, Bình Dương tiếng với loại danh mộc như: cẩm lai, gõ đỏ, gõ mun gỗ tech loại gỗ quý Nên ông lặn lội tận nơi tìm mua cho danh mộc xây dựng nhà, từ vùng Long Hựu lên tới Tân Uyên ngót 100km nên việc vận chuyển đường được, nên ông Hoa chọn việc vận chuyển đường sông, từ Hồ Dầu Tiếng mon theo sông tới làng Long Hựu Thời đó, người dân bất ngờ chuẩn bị ông Hoa, người ta tưởng chừng ông dự định xây cung điện nguy nga hay kinh thành tráng lệ Tại vùng Long Hựu khơng có sản xuất gạch ngói tốt theo u cầu ông Hoa nên ông lên tận vùng Biên Hòa, vốn danh với nghề làm đồ gốm, gạch ngói, ơng mua tồn ngối âm dương gạch Da Qui, gạch thỏi để xây dựng móng nhà Tất cơng việc vận chuyển thực đường sơng Khi chọn vị trí xây nhà ông nhờ thầy địa lý xem ông xây nhà theo hai cửa, cửa quay hướng tây Bắc theo phù hợp với bổn mạng ông, cửa phụ thứ hai chỗ tụ nước kinh Nước Mặn phù hợp với thủy tụ thuật phong thủy Thời đó, 15 người nghệ nhân Huế rịng rã nhà ơng Hoa suốt năm để xây dựng, thời gian tương đối lớn đê hoàn thiện kệt tác 46 Hình 15: Khn bong chạm lộng đồ án “ trái mận” Hình 16: Khn bơng chạm lộng đồ án “ Phật Thủ” 47 Hình 17: Khn bơng chạm lộng đồ án “ Trái đào” Hình 18: Cửa buồng chạm đồ án “ Trái Lựu 48 Hình 19, Khn bơng chạm đồ án “ trái khế - bí đao” Hình 20 Khn bơng chạm lộng đồ án “ Lan – Điệp” 49 Hình 21 Khn bơng chạm lộng đồ án “Tùng Lộc” 50 KÍCH THƯỚC S T T LOẠI HÌNH BÀN ĐỰC CH IỀ U DÀ I CHI ỀU NG AN G CH IỀ U CA O 200 94 79,8 10 10 80,1 ,0 2 bàn 205 96,1 ghế (trường kỹ) 187 ,2 189 51, 57,3 96,3 59,6 6,8 3,4 tay vịn chân bàn (trường kỹ) 152 ,5 62,4 mặt bàn 149 ,5 59,3 46, 10 39, 22 26 10 33 22 43, 17,6 1 1 Hoa văn khung ô bầu hv ô tiện cao hv ô thiện thấp hv ô phúc lộc thọ hv ô tiệ chỗ tay 99,6 Đ Ộ D À Y ĐƯỜN G KÍNH ĐẶC ĐIỂM TRANG TRÍ CH CHU UỖ C ỖI CH I A NGA ÂN DÀ O NG I 51 109 hình hạt hạt tiện 38 đốt 84 hình (hình đốt đốt tiện tre) 45,5 175 ,8 48,3 138 ,5 51 cầm bàn trịn BÀN 79, HÌNH Ơ VAN GHẾ 59 BÀN THỜ CHÍNH 119 (TRUNG ,5 TÂM) HOA VĂN BÀN & 2 HOA VĂN BÀN & BÀN THỜ Bác MỚI MẤT GẠCH LÁT TRONG NHÀ CHÍNH ĐÁ KÊ CỘT VÀ CỘT 120 ,7 84 54,5 69 45,5 82 63,6 62,5 29, 15 MỖI CẠN H 32 40 BÀN CÓ THỂ XOAY 9046-48 92 NẤC NẤ C 110 70 77, 32 40 130 97,5 32 103 40 NẤC 70 NẤ C 41 105 ,8 64 NẤC 82 NẤ C 77 80cm (cột) đường chéo Bảng số liệu thống kê số kích thước đồ dùng nhà 52 Nguồn Trung Tâm Thiết Kế Tu Bổ Di Tích – Bộ văn hóa thơng tin ( chủ nhà cung cấp) 53 Nguồn Trung Tâm Thiết Kế Tu Bổ Di Tích – Bộ văn hóa thông tin ( chủ nhà cung cấp) 54 Nguồn Trung Tâm Thiết Kế Tu Bổ Di Tích – Bộ văn hóa thơng tin ( chủ nhà cung cấp) 55 Nguồn Trung Tâm Thiết Kế Tu Bổ Di Tích – Bộ văn hóa thơng tin ( chủ nhà cung cấp) 56 Nguồn Trung Tâm Thiết Kế Tu Bổ Di Tích – Bộ văn hóa thơng tin ( chủ nhà cung cấp) 57 Nguồn Trung Tâm Thiết Kế Tu Bổ Di Tích – Bộ văn hóa thơng tin ( chủ nhà cung cấp) 58 Nguồn Trung Tâm Thiết Kế Tu Bổ Di Tích – Bộ văn hóa thơng tin ( chủ nhà cung cấp) 59 Nguồn Trung Tâm Thiết Kế Tu Bổ Di Tích – Bộ văn hóa thơng tin ( chủ nhà cung cấp) Nguồn Trung Tâm Thiết Kế Tu Bổ Di Tích – Bộ văn hóa thông tin ( chủ nhà cung cấp) 60 Nguồn Trung Tâm Thiết Kế Tu Bổ Di Tích – Bộ văn hóa thơng tin ( chủ nhà cung cấp) ... 1: LỊCH SỬ NHÀ TRĂM CỘT 1.1.Chủ Nhân 1.2.Q Trình Xây Dựng Ngơi Nhà CHƯƠNG 2: NHÀ TRĂM CỘT 2.1 Kiến trúc nhà Trăm cột 2.2 Vật liệu kiến trúc ... khí) nên nhà cịn gọi nhà trính trổng hay nhà chày cối Cột cột quân: Nhà Trăm Cột có cấu trúc cột, tường gạch bao quanh với liên kết cấu gỗ độc lập Tổng số cột có 120 cột, có 68 cột trịn 52 cột vng... ngói nhà hư hại nặng trùng tu 60% 2.3 Mỹ Thuật Nhà Trăm Cột 2.3.1 Trang Trí Kiến Trúc Nhà Trăm Cột cơng trình nghệ thuật đặc sắc bật vùng đất Nam Bộ, nhà chạm trổ trang trí với nhiều cấu kiện kiến