Tổng luận Các xu hướng mới trong phát triển, hợp tác Khoa học và công nghệ toàn cầu nhằm để cung cấp một bức tranh mới về sự phát triển và các xu hướng hợp tác quốc tế của khoa học và công nghệ trong những năm gần đây. Mời các bạn cùng tham khảo!
LỜI GIỚI THIỆU Trong thập niên gần đây, khoa học công nghệ phát triển với tốc độ nhanh mạnh chưa có, tạo cú đột phá làm thay đổi đáng kể diện mạo sống người Các hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ ngày thực nhiều quốc gia, không phân biệt giàu nghèo Số lượng nhà nghiên cứu kinh phí cấp cho hoạt động KH&CN tăng mạnh Với đà phát triển ấy, KH&CN trở nên mang tính toàn cầu hơn, thể mức độ tăng mạnh hợp tác quốc tế Những thành tựu lĩnh vực công nghệ thông tin Internet, mạng viễn thông, thiết bị liên lạc điện tử, cộng đồng mạng xã hội góp phần thúc đẩy hợp tác KH&CN Nhờ vậy, KH&CN trở nên gắn kết truyền tải đồng tới nơi khắp giới Nhằm để cung cấp tranh phát triển xu hướng hợp tác quốc tế KH&CN năm gần đây, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia tiến hành biên soạn Tổng quan “CÁC XU HƯỚNG MỚI TRONG PHÁT TRIỂN, HỢP TÁC KH&CN TỒN CẦU ” Nhóm biên soạn hy vọng Tổng quan phần cung cấp thông tin toàn cảnh phát triển hợp tác KH&CN giới tới bạn đọc nhà hoạch định sách Xin trân trọng giới thiệu Cục Thông tin KH&CN Quốc gia I NHỮNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỚI CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TỒN CẦU Khoa học công nghệ phát triển vũ bão toàn cầu Ngay từ đầu kỷ 21, chi tiêu toàn cầu cho nghiên cứu phát triển (NC-PT) tăng gấp đôi, số lượng công bố khoa học tăng gấp ba, số lượng nhà nghiên cứu liên tục tăng đặn Bắc Mỹ, Nhật Bản, châu Âu Ôxtrâylia tiếp tục đạt mức tăng trưởng khả quan, với chi tiêu khu vực tăng thêm 1/3 giai đoạn 2002-2007 Cùng lúc đó, nước phát triển, bao gồm kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ Braxin, tăng gấp đôi chi tiêu cho NC-PT, làm tăng tỷ phần đóng góp vào chi tiêu NC-PT giới lên tới điểm phần trăm (từ 17% lên 24%) Cơ cấu khoa học công nghệ (KH&CN) giới biến đổi, với lan toả mạng lưới toàn cầu Một số mạng lưới dựa hợp tác tổ chức quốc tế (ví dụ Tổ chức Nghiên cứu Nguyên tử châu Âu - CERN), mạng lưới khác dựa tài trợ quốc tế tập đoàn đa quốc gia (tài trợ cho phịng thí nghiệm cơng trình nghiên cứu họ trường đại học khắp toàn cầu), quỹ lớn (ví dụ quỹ Gates), cấu trúc xuyên quốc gia ví dụ Liên minh châu Âu (EU) Những mạng lưới toàn cầu ngày có tác động rõ rệt lên tiến trình phát triển khoa học tồn giới 1.1 Một số xu lĩnh vực KH&CN Mỹ tiếp tục giữ vị trí lãnh đạo toàn giới lĩnh vực nghiên cứu, chiếm tới 20% số lượng báo nghiên cứu tồn giới, giữ vị trí thống trị bảng tổng trường đại học hàng đầu giới đầu tư gần 400 tỷ USD/năm vào NC-PT công tư Các nước Anh, Nhật Bản, Đức Pháp giữ vị trí vững mạnh bảng tổng KH&CN hàng đầu giới, tạo ấn phẩm KH&CN chất lượng cao thu hút nhà nghiên cứu tới trường đại học viện nghiên cứu tầm cỡ quốc tế Chỉ riêng nước chiếm tới 59% toàn chi tiêu cho khoa học toàn cầu Tuy thế, nước khơng chiếm lĩnh hồn tồn khoa học toàn cầu Trong giai đoạn 1996-2008, Mỹ 1/5 “thị phần” lĩnh vực cơng bố báo KH&CN giới, Nhật 22% Nga 24% Các nước Anh, Đức Pháp giảm sút kỳ (Bảng 1) Rõ ràng, nước có truyền thống đứng đầu lĩnh vực khoa học làm tuột “thị phần”các báo KH&CN cơng bố Trong đó, Trung Quốc lại tăng số lượng cơng bố KH&CN tới mức khiến cho nước trở thành nước có đầu nghiên cứu lớn thứ hai giới Ấn Độ chiếm vị trí Nga top 10 nước hàng đầu, tiến từ nấc thứ 13 vào năm 1996 lên nấc thứ 10 giai đoạn 2004-2008 Ở cấp thấp danh sách nước Hàn Quốc, Braxin, Thổ Nhĩ Kỳ, quốc gia Đông Nam Á Singapo, Thái Lan Malaixia; quốc gia châu Âu Áo, Hi lạp Bồ Đào Nha, cải thiện vị trí bảng tổng cơng bố khoa học toàn cầu Bảng 1: Tỷ lệ quyền tác giả báo khoa học toàn cầu số nước giai đoạn 1999-2003 2004-2008 Nước 1999-2003 Mỹ Nhật Anh Đức Pháp Trung Quốc Italia Canađa Nga Ấn Độ Tây Ban Nha Các nước khác Nguồn: Elsevier’s Scopus 2004-2008 26% 8% 7% 7% 5% 4% 4% 3% 3% 1% 3% 30% 21% 6% 7% 6% 4% 10% 3% 4% 1% 2% 3% 34% Những biến chuyển xếp hạng quốc gia bảng tổng diễn đồng thời với tổng sản lượng ấn phẩm nghiên cứu tăng lên Ví dụ, Italia trì tỷ trọng cơng bố KH&CN cách vững từ 1996 tới 2008 (chiếm 3,5% đầu giới hai năm, giao động 3% tới 4% kỳ); để giữ vị trí nước phải tăng số lượng báo lên tới 32% Trên toàn giới, số nước giậm chân chỗ nước khác lại tăng tốc chạy nước rút 1.1.1 Sự trỗi dậy quốc gia khoa học Sự thăng hạng Trung Quốc bảng xếp hạng đặc biệt ấn tượng Trung Quốc đặc biệt đẩy mạnh đầu tư vào NC-PT, với chi tiêu tăng tới 20%/năm kể từ 1999 để đạt 100 tỷ USD (hay chiếm 1,4% GDP vào năm 2007), theo đuổi mục tiêu chi tới 2,5% GDP cho NC-PT vào năm 2020 Trung Quốc đào tạo số lượng lớn sinh viên tốt nghiệp khoa học kỹ thuật, với 1,5 triệu sinh viên tốt nghiệp trường đại học năm 2006 Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc Braxin thường coi nước quyền lĩnh vực khoa học Ấn Độ đào tạo khoảng 2,5 triệu sinh viên tốt nghiệp khoa học kỹ thuật năm Năm 2008, nước đông dân thứ hai giới thành công việc thực chuyến bay không người lái lên mặt trăng nước trở thành nước thứ tư hạ cánh xuống mặt trăng Braxin, tuân thủ theo phương châm trở thành “nền kinh tế tri thức tự nhiên” xây dựng dựa nguồn lực tự nhiên mơi trường mình, nỗ lực để tăng chi tiêu nghiên cứu lên 2,5% GDP tới năm 2022 (từ mức 1,4% vào năm 2007) Hàn Quốc cam kết tăng chi tiêu cho NC-PT (3,2% vào năm 2007) đạt 5% GDP vào năm 2012 Tuy vậy, nước nêu quốc gia nỗ lực phát triển nhanh tảng khoa học Trong 15 năm qua, nước khối G20 tăng sản lượng nghiên cứu hầu hết tăng tỷ lệ GDP chi cho NC-PT Đầu tư tăng số lượng công bố khoa học tăng diễn đồng thời Tăng cam kết với lĩnh vực khoa học số nước không thuộc G8 đặc biệt bật Hình 1: Nhóm nước G20 Fig a: Tăng trưởng năm xuất phẩm KH&CN (1996-2008) Fig b: Tăng trưởng năm chi tiêu GDP cho NC-PT (1996-2007) Nguồn: Elsevier’s Scopus and UNESCO Institute for Statistics Data Centre Thổ Nhĩ Kỳ cải thiện hiệu suất khoa học nước tỷ lệ sánh với Trung Quốc Tuyên bố nghiên cứu ưu tiên công thập niên 90 kỷ trước, phủ Thổ Nhĩ Kỳ tăng gần gấp chi tiêu cho NC-PT từ năm 1995 tới 2007, chi hàng năm tiền mặt nhiều Đan Mạch, Phần Lan hay Na Uy Trong thời kỳ này, tỷ phần GDP chi cho NC-PT Thổ Nhĩ Kỳ tăng từ 0,28% lên 0,72% số lượng nhà nghiên cứu tăng tới 43% Số lượng báo xuất vào năm 2008 tăng gấp lần so với năm 1996 Số lượng công bố khoa học Iran tăng từ 736 báo vào năm 1996 lên tới 13.238 báo vào năm 2008, khiến cho nước trở thành nước tăng trưởng nhanh khía cạnh số lượng cơng bố khoa học giới Vào tháng 8/2009, Iran công bố “một kế hoạch đồng cho khoa học” tập trung vào giáo dục bậc cao liên kết chặt chẽ với ngành công nghiệp hàn lâm Việc thành lập trung tâm trị giá 2,5 triệu USD để nghiên cứu công nghệ nano thành kế hoạch Những cam kết khác bao gồm tăng đầu tư NC-PT lên 4% GDP (0,59% GDP vào năm 2006) tăng chi cho giáo dục lên 7% GDP tới năm 2030 (5,49% GDP vào năm 2007) Kể từ 1996, chi cho NC-PT GDP Tuynidi tăng từ 0,03% lên 1,25% vào năm 2009 Trong thời gian này, trình tái cấu mạnh hệ thống NC-PT quốc gia hình thành nên thành lập 624 đơn vị nghiên cứu 139 phòng thí nghiệm nghiên cứu, 72 đơn vị định hướng theo ngành khoa học công nghệ sinh học sống Khoa học sống dược phẩm ưu tiên hàng đầu nước này, với tuyên bố Chính phủ vào tháng 1/2010 nước muốn tăng xuất dược phẩm lên gấp lần vòng năm tới đáp ứng 60% nhu cầu dược phẩm nước sản phẩm nội địa Năm 1996, Singapo đầu tư 1,37% GDP vào NC-PT Tới 2007, số đạt tới 2,61% GDP Số lượng công bố khoa học tăng từ 2.620 năm 1996 lên 8.506 năm 2008, nửa số đồng tác giả quốc tế Cơ quan Khoa học, Công nghệ Nghiên cứu (A*STAR) quan đầu não phủ để thực cam kết cung cấp khoản đầu tư vào hạ tầng nghiên cứu tầm cỡ giới, 14 viện nghiên cứu trung tâm liên kết Singapo nước nằm chiến lược phát triển hàng đầu ví dụ Biopolis Fusionopolis Với chi phí 370 triệu USD, Biopolis công viên y sinh công nghệ cao Chính phủ thành lập vào năm 2003 Kể từ đó, lực công nghệ sinh học nước tiếp tục phát triển thu hút số tập đoàn lớn Novartis, GlaxoSmithKline Roche Toàn cảnh nghiên cứu khoa học bắt đầu có biến chuyển khu vực Trung Đông, với số cam kết mới, quan trọng khoa học Nước giàu khí đốt Qatar hướng tới mục tiêu chi 2,8% GDP vào nghiên cứu tới 2015 Với dân số 1,4 triệu (trong khoảng 85% cơng nhân nước ngoài) GDP 128 tỷ USD, mục tiêu thực hiện, góp phần đưa GERD (Tổng chi tiêu cho NC-PT)/đầu người nước lên 2.474 USD Kể từ thập niên 90 kỷ trước, Chính phủ Qatar đưa số cải cách giáo dục đầu tư khoảng 133 tỷ USD vào hạ tầng dự án hoạch định để tạo kinh tế tri thức Các tiểu Vương quốc A rập thống nỗ lực kiến tạo nên trung tâm đổi thành phố bền vững hoàn toàn giới, Sáng kiến Masdar Được khai trương vào năm 2011, Masdar nơi cư ngụ 50.000 người 1.500 doanh nghiệp tập trung vào lượng tái tạo công nghệ bền vững Các tập đoàn BE, BP, Shell, Mitsubishi Rolls-Royce nằm số công ty tham gia với vai trò đối tác chiến lược Ở khu vực khác giới, nhiều số nước nghèo giới đặt khoa học nằm sau ưu tiên hàng đầu y tế giáo dục tiểu học Điều khơng có nghĩa khoa học nghiên cứu hồn tồn khơng có tác động nước phát triển, hay khơng cho thấy có dấu hiệu phát triển Căm-pu-chia đạt báo khoa học năm 1996, số lượng tăng lên 114 vào năm 2008 Cả Uganda Peru, thời kỳ này, tăng số lượng báo khoa học họ lên gấp bốn, từ xuất phát điểm thấp (Uganda từ 116 lên 477 báo, Peru từ 153 lên 600) Ở nước này, nhiều nước nghèo khác, nhiều đổi phi thống thường người nông dân, nhân viên thực hành y tế địa phương doanh nghiệp nhỏ dựa vào kiến thức địa phương thực phần lớn không chấp nhận chuẩn thức, hay đủ tiêu chuẩn để công bố báo nghiên cứu Một số phủ đối tác phát triển cho khoa học lĩnh vực xa xỉ, dành riêng cho nước phát triển Họ nhận thấy công nghệ đổi chìa khố để đạt tới việc phát triển kinh tế-xã hội dài hạn, khoa học cố vấn khoa học công cụ quan trọng trình quản lý Paul Kagame, Tổng thống Rwanda, người ủng hộ mạnh mẽ cho quan điểm sử dụng khoa học để phát triển, qua câu nói “Chúng ta, người dân châu Phi, phải tiến hành xây dựng lực đào tạo khoa học công nghệ khơng phần nghèo đói kinh tế tồn cầu” Tháng 3/2010, Bộ trưởng Khoa học châu Phi tuyên bố năm 2011 khởi điểm thập niên khoa học châu Phi, hứa hẹn tăng ngân sách nghiên cứu nỗ lực sử dụng khoa học công nghệ để định hướng phát triển Mặc dù vậy, nhiều nhà khoa học toàn châu Phi nước nghèo khác đón nhận cam kết trị đầu tư vào khoa học cách thận trọng Vào năm 1980 kỷ trước tổng thống châu Phi trí tăng chi tiêu cho nghiên cứu lên 1% GDP, với vai trò phần Kế hoạch Hành động Lagoss Nhưng tới 2007, nước châu Phi hạ Sahara chi mức trung bình 0,5% GDP cho KH&CN Các nhà lãnh đạo châu Phi tái khẳng định mục tiêu chi 1% GDP cho nghiên cứu họ vào thời điểm trí đạt mục tiêu tới năm 2010 Nhưng Nam Phi nước hạ Sahara gần đạt tới mục tiêu đó, chi 0,92% vào năm tài khố 2008-2009 1.1.2 Nhu cầu đánh giá tác động chất lượng nghiên cứu Khi số lượng báo khoa học ngày nhiều, mức độ mà nhà nghiên cứu trích dẫn cơng trình tăng lên Trích dẫn thường sử dụng làm cơng cụ để đánh giá chất lượng công bố khoa học, thể cho công nhận đồng nghiệp tác giả, cho thấy cộng đồng khoa học đánh giá cơng trình vừa cơng bố Tuy nhiên, số khơng hồn hảo, số thô Từ toàn cảnh KH&CN toàn cầu năm gần đây, nhận thấy tỷ lệ trích dẫn tăng lớn so với tỷ lệ cơng trình công bố: giai đoạn 1999 tới 2003 2004 tới 2008 cơng trình cơng bố tăng tới 33% cịn trích dẫn tăng tới 55% (Bảng 1) Tuy nhiên, sâu vào mơ hình trích dẫn, thấy nhận thấy chuyển động hiệu suất quốc gia khơng tăng kịch tính với số lượng cơng trình cơng bố Thuỵ Sỹ Ôxtrâylia giảm bảng xếp hạng, bị chỗ Trung Quốc Tây Ban Nha giai đoạn sau (2004-2008) Nhưng hiệu suất Trung Quốc lại không phản ánh mức tăng trưởng đầu tư hay số lượng cơng trình KH cơng bố nước Chỉ số trích dẫn tiếp tục ý nhiều thân báo khoa học Ngồi ra, có phân hố số lượng trích dẫn số nước cho thấy vai trị lãnh đạo nước lĩnh vực chuyên biệt, ví dụ Trung Quốc lĩnh vực cơng nghệ nano, cịn Braxin lĩnh vực nhiên liệu sinh học, quốc gia tiên tiến lĩnh vực khoa học tiếp thống trị số lượng trích dẫn Bảng 2: Tỷ lệ tương đối trích dẫn toàn cầu theo quốc gia giai đoạn 1999-2003 2004-2008 Nước 1999-2003 Mỹ Anh Đức Nhật Pháp Canađa Italia New Zeland Ôxtrâylia Thụy Điển Trung Quốc Tây Ban Nha Các nước khác Nguồn: Elsevier’s Scopus 2004-2008 36% 9% 8% 7% 5% 4% 4% 3% 3% 2% 2% 1% 21% 30% 8% 7% 5% 5% 4% 4% 4% 3% 1% 1% 3% 27% Tuy nhiên, trích dẫn công cụ đánh giá xuất sắc đầu nghiên cứu Với 1.000 tỷ USD chi cho NC-PT năm, dễ hiểu nhà tài trợ phủ muốn biết khoản đầu tư cho nghiên cứu họ thu thành Tại Anh, chương trình tìm hiểu tác động xuất sắc lĩnh vực khoa học phát triển nhanh vài năm gần Thực hành Đánh giá Nghiên cứu, bình duyệt đồng nghiệp (peer review) dựa thực hành chuẩn hoá để đo cường độ nghiên cứu tương đối khoa trường đại học, dự kiến thay Khung Xuất sắc Nghiên cứu hoàn thiện vào năm 2014 Hiện tại, Hội đồng Nghiên cứu Anh yêu cầu tất người nộp đơn phải mô tả tác động kinh tế xã hội tiềm nghiên cứu họ Sáng kiến Suất sắc Nghiên cứu Ôxtrâylia (ERA) đánh giá chất lượng nghiên cứu quan giáo dục bậc cao Ôxtrâylia cách kết hợp số đánh giá chuyên gia uỷ ban bao gồm chuyên gia giàu kinh nghiệm công nhận quốc tế Chương trình tìm hiểu tác động ngày quan trọng khoa học quốc gia quốc tế (tại châu Âu, Uỷ viên Uỷ ban Nghiên cứu, Đổi Khoa học đề cập tới nhu cầu “chỉ số đổi mới” có phạm vi rộng tồn châu Âu”) Tồn thể cộng đồng khoa học phải đối mặt với thách thức việc đo giá trị khoa học theo số cách thức Có thể đo giá trị khoa học mang lại hiểu biết việc thẩm định chất lượng khoa học tác động tồn cầu hố 1.1.3 Các nhà khoa học toàn cầu Trong thập niên gần đây, lĩnh vực canh tranh toàn cầu nhân tài tăng mạnh, với lực lượng lao động nơi Thung lũng Silicon làm bật vai trị người di cư có kỹ trình đổi kiến tạo thịnh vượng Những nước Anh, Ôxtrâylia, Canađa Mỹ phải đương đầu với sách gây tranh cãi, nhằm mục đích hướng tới cân thích hợp việc khuyến khích nhân lực có kỹ cao với việc làm nản lịng người di cư “khơng có kỹ năng” Với liệu khơng có độ xác cao định nghĩa “kỹ cao” chưa thống tồn giới, khó để đo lường di cư có kỹ cao, đặc biệt nhà khoa học Khơng có định nghĩa đồng thuận cấp độ quốc tế “nhân cơng có kỹ cao”, Tài liệu hướng dẫn Canberra OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) cung cấp sở hữu ích cho việc đo lường nguồn nhân lực cho KH&CN Định nghĩa OECD gồm người “hoàn thành giáo dục bậc ba lĩnh vực nghiên cứu KH&CN và/hoặc người khơng có cấp thức làm việc nghề nghiệp KH&CN mà thơng thường địi hỏi cấp thế” Theo phân tích OECD, Mỹ, Canađa, Ôxtrâylia Anh nước thu hút số lượng lớn người nước ngồi có kỹ cao từ nước OECD vào năm 2001, Pháp Đức Trong 4,5 triệu dân số trưởng thành sinh nước ngồi Anh, có tới 34,8% giáo dục bậc đại học Gần 19,5% người di cư có tảng học vấn lĩnh vực khoa học, nhiều người tới từ kinh tế Trung Quốc Ấn Độ Con đường nghiệp số nhà khoa học giành giải Noben gần chứng minh cho quan điểm mở rộng nghiệp tầm quốc tế nhiều nhà khoa học thành đạt giới Giáo sư Andre Geim, với nhà vật lý Konstantin Novoselov, trao giải Noben Vật lý vào năm 2010 Giáo sư Geim bảo vệ Tiến sỹ Viện Hàn lâm Khoa học Nga Chernogolovka, chuyển tới Anh với vị trí sau tiến sỹ Nottingham Bath, sau chuyển tới Copenhagen (Đan Mạch) Nijmegen (Hà Lan), quay trở lại Anh vào năm 2001 để giảng dạy trường đại học Manchester Hiện thời, với vị trí Giáo sư Nghiên cứu Hiệp hội Khoa học Hoàng gia Anh Quốc, giáo sư Geim trì mối quan hệ với đồng nghiệp Nga giữ vị trí giáo sư Hà Lan Nhà khoa học giành giải Noben Vật lý năm 2009, Charles Kao, sinh Trung Quốc Ông bảo vệ Tiến sỹ trường Đại học Ln đơn, làm việc Phịng thí nghiệm Viễn thơng Tiêu chuẩn Anh Mỹ Đức Ada Yonath (người phụ nữ Ixraen đoạt giải Noben, làm việc Viện Weitzmann Rehovot, Đức) nắm giữ vị trí sau tiến sỹ Mỹ làm việc Đức trước giành giành giải thưởng hoá học vào năm 2009 Người đồng sở hữu giải thưởng với bà Venkatraman Ramakrishnan sinh Tamil Nadu, Ấn Độ, tốt nghiệp sau đại học Mỹ làm việc Cambridge, Anh 1.1.4 Chảy máu chất xám, tiếp máu chất xám tuần hồn chất xám Những ví dụ giải thưởng Noben cho thấy sức hấp dẫn quốc gia có khoa học vững mạnh, đặc biệt Mỹ Tây Âu Vấn đề “chảy máu chất xám” thường gắn với nước phát triển, thực giai đoạn ban đầu lại Hiệp hội Khoa học Hoàng gia Anh Quốc đặt vào năm 1963 Tại thời điểm đó, nước Anh phải đấu tranh để ngăn chặn sóng di cư ạt nhà khoa học hàng đầu nước tới Mỹ Ngày nay, trọng tâm tranh cãi chuyển từ ngăn ngừa “chảy máu chất xám” sang tạo vịng “tuần hồn chất xám” tốt nhất, với lập luận mơ hình cũ luồng đơn chiều công nghệ vốn từ lõi tới vùng lân cận tan vỡ, tạo luồng kỹ năng, vốn công nghệ hai chiều phức hợp phân tán hơn, với nhà khoa học theo đuổi nguồn lực tốt khoa học tốt Một số phủ đánh giá cao giá trị vịng “tuần hồn chất xám” phân bổ nguồn lực để thu hút tài năng quốc gia hồi hương để khởi nghiệp kinh doanh giữ vị trí cao cấp lĩnh vực hàn lâm, trì mối quan hệ hữu ích với Mỹ châu Âu Trong số 1,06 triệu người Trung Quốc học tập nước từ giai đoạn 1978 tới 2006, có 70% số người khơng quay trở nước Chính phủ Trung Quốc đề ưu tiên sách nhằm thu hút người di cư quay trở lại Chương trình Một nghìn Tài năng, khởi xướng vào năm 2008, đưa 600 học giả nước người Trung Quốc hải ngoại quay trở lại Trung Quốc Đề thêm nhiều biện pháp vào tháng 5/2010, Thủ tướng Ôn Gia Bảo tuyên bố “Trung Quốc tăng chi vào dự án tài khởi động loạt sáng kiến đề sách ưu đãi nhân tài khía cạnh nhà ở, chăm sóc sức khoẻ giáo dục cho trẻ em” Rất nhiều sở vật chất, nhằm đáp ứng mặt cá nhân lẫn chuyên môn, mang tính thiết yếu để đảm bảo hồi hương lựa chọn hấp dẫn Cùng lúc đó, Ấn Độ thành lập cấp phủ mang chức chuyên biệt, Bộ Người Ấn Hải ngoại Bộ Người Ấn Hải ngoại có chức tổ chức sách liên quan tới kiều hối luồng đầu tư, nới lỏng yêu cầu quốc tịch nghiêm ngặt để tạo điều kiện dễ dàng cho người hồi hương tiềm Những sáng kiến khác để kết nối Ấn Độ với cộng đồng hải ngoại nước chứng tỏ có hiệu Ví dụ, Hội Doanh nhân Ấn (TiE) ban đầu thành lập doanh nhân Ấn Độ có trụ sở Thung lũng Silicon Hội có số thành viên lên tới 12.000 người toàn cầu 11 nước, hỗ trợ cho việc thành lập doanh nghiệp trị giá 200 tỷ USD Ấn Độ Ở nơi khác giới, Malaixia gần thành lập “Hiệp hội Nhân tài” chịu trách nhiệm kết nối với cộng đồng hải ngoại Tổng thống Ecuador tuyên bố kế hoạch “Nhà thông thái già Prometheus” trị giá 1,7 triệu USD (Prometheus Old Wiseman Plan) để thu hút nhà khoa học cao cấp, người coi Ecuador “đích đến hưu trí trí tuệ lỗi lạc” Tuy vậy, thu hút hồi hương cộng đồng hải ngoại phần của chu trình tuần hồn Tìm cách thức để kết nối với cộng đồng hải ngoại với cộng đồng khác mạng lưới toàn cầu gắn liền chúng, quan trọng Các nhà khoa học “du cư” thường quan tâm tới việc trì mối quan hệ khoa học phi thức với quê hương họ Nhiều người mong muốn đóng góp khơng Trong công hỗ trợ cho hợp tác quốc tế, cộng đồng hải ngoại nguồn tài nguyên chưa khai thác Trên thực tế, chảy máu chất xám vấn đề lớn Tuỳ thuộc vào mức độ lực khoa học quê nhà, nhà khoa học di cư từ nước phát triển thông thường dễ chọn định cư vĩnh viễn quê hương họ quay trở lại quê cha đất tổ, nơi mà họ có hội có hạ tầng nghèo nàn Đây vấn đề lớn châu Phi, lục địa cho cần nhân cơng lành nghề nhất, lại có ưu đãi để thu hút người tài hồi hương Thách thức phủ trung tâm khoa học làm để đãi ngộ nhà khoa học tài khiến cho trì mạng lưới toàn cầu, sử dụng họ để tạo dựng lực quốc gia 1.1.5 Chuyển dịch lĩnh vực nghiên cứu Sự tăng số lượng công bố khoa học thập niên gần có khác biệt lớn lĩnh vực nghiên cứu Trên thực tế, sử dụng liệu trắc lượng (đo 10 Các liên kết người, thông qua kênh thức phi thức, cộng đồng hải ngoại, mạng toàn cầu ảo cộng đồng chuyên gia có chung lợi ích động lực quan trọng hợp tác quốc tế Tuy vậy, hiểu biết xu thế, mạng lưới nhà khoa học ý nghĩa mạng lưới khoa học tồn cầu cịn ỏi 2.3.1 Tiếp cận tới mạng khoa học toàn cầu Ngay mạng khoa học toàn cầu, nhiều nhà khoa học giỏi có xu hướng “di chuyển” tinh thần lẫn thể chất, để tìm kiếm ý tưởng mới, bổ sung mối quan hệ mới, góp phần làm nâng cao hiệu suất nghiên cứu họ Nơi họ di chuyển tới nơi mà mạng lưới quan hệ họ mạnh thường xác định nơi mà họ tìm thấy ý tưởng tốt nhất, trang thiết bị tốt khoa học tốt Các nhà khoa học nên tạo điều kiện để tạo dựng nên mạng lưới toàn cầu họ Mặc dù có số đề án học bổng uy tín nhằm khuyến khích trao đổi khoa học, số lượng giải thưởng ỏi cạnh tranh lại khắc nghiệt Các ví dụ bao gồm Học bổng Nghiên cứu Humboldt dành cho nhà nghiên cứu bậc sau tiến sỹ, trao cho khoảng 600 nhà nghiên cứu hàng năm để thực hành nghiên cứu tới 24 tháng Đức; Học bổng Marie Curie trao hội nghiên cứu châu Âu cho nhà nghiên cứu bậc trước sau tiến sỹ ngành khoa học đóng góp cho mục tiêu Chương trình Khung Uỷ ban Châu Âu Hơn 15.000 nhà nghiên cứu trao học bổng Marie Curie kể từ giải thưởng thành lập vào năm 1990, tương đương với khoảng 750 người trao giải năm Có khoảng 750 học bổng nghiên cứu sinh học bổng loại khác trao cho cá nhân nước thành viên thông qua Uỷ ban Học bổng Khối thịnh vượng chung Vương quốc Anh Các viện Hàn lâm Anh Quốc điều hành Học bổng Quốc tế Newton, mang lại hội tới nước Anh để nghiên cứu cho nhà khoa học giai đoạn đầu nghiệp lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, khoa học xã hội nhân văn năm, xây dựng mối liên kết nước Anh với nhà lãnh đạo toàn cầu lĩnh vực khoa học tương lai Những dự án quan trọng việc thúc đẩy hợp tác, đặc biệt giai đoạn khởi đầu nghiệp nhà nghiên cứu, cần phải có thêm nhiều dự án Chỉ phần nhỏ ngân sách toàn cầu dành cho nghiên cứu khoa học hướng tới lưu động quốc tế Thách thức nhà hoạch định sách làm đảm bảo mạng lưới khoa học linh hoạt phát triển, thơng suốt sau làm để tiếp cận tới tri thức xuất phát từ mạng lưới 2.4 Các yếu tố tạo điều kiện hợp tác để thúc đẩy khoa học xuất sắc Do số lượng nhà khoa học tăng lên, nên số lượng đối tác hợp tác tiềm tăng Những chứng nghiên cứu phát triển vượt bậc 34 Trung Quốc, Ấn Độ Braxin, tham vọng lộ lĩnh vực khoa học Trung Đông nước Hồi giáo nhiều nơi khác mang lại hội để tạo tri thức khoa học, thúc đẩy hợp tác quốc tế chia sẻ hiệu suất nguồn lực Cho dù hỗ trợ liên kết mang tính lịch sử, việc mở rộng mạng lưới, vấn đề mang tính tồn cầu động khác, rõ ràng yếu tố tạo điều kiện thúc đẩy hợp tác quốc tế trải qua biến đổi đáng kể thập niên gần 2.4.1 Công nghệ Hợp tác nghiên cứu thơng thường hoạt động mang tính cá nhân, qua hình thức nhà khoa học gặp gỡ đối mặt làm việc với lĩnh vực mà có chung mối quan tâm Một tác nhân tạo điều kiện để thúc đẩy hợp tác nghiên cứu rõ rệt lại tiến công nghệ nhanh chóng Dù thơng qua email, internet, công cụ chia sẻ liệu điện thoại di động, công nghệ nghệ khiến cho nhà khoa học dễ dàng hợp tác với đồng nghiệp bên ngồi đất nước Thậm chí nhà nghiên cứu đồng tác giả báo nghiên cứu với nhà nghiên cứu khác sinh sống nơi cách xa giới cách nhấn nút hình Internet yếu tố có vai trị lớn Nó làm thay đổi hầu hết tất khía cạnh sống, đóng góp lớn vào q trình tồn cầu hố Định lượng hiệu ứng đặc biệt Internet khoa học không thể, có nhiều chứng cho thấy vai trị Internet việc thúc đẩy hợp tác, khiến cho hợp tác trở nên dễ dàng Trên thực tế, việc phát triển công nghệ World Wide Web CERN ban đầu thúc đẩy nhu cầu tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác quốc tế Máy Gia tốc hạt Electron-Positron lớn (LEP) quan Các nước có tỷ lệ tăng trưởng mạnh đầu cơng trình khoa học cơng bố nước nước tăng bậc bảng tổng tồn cầu với vai trị trung tâm hợp tác thể rõ xu hướng tăng trưởng sử dụng điện thoại di động mức độ bao phủ Internet Ví dụ, mức sử dụng Internet Trung Quốc tăng 1.800% kể từ đầu kỷ 21 (từ 22,5 triệu người dùng lên 420 triệu); Tuynidi, mức độ bao phủ Internet tăng tới 3.600% (từ 100.000 người sử dụng lên 3,6 triệu người) Email mang lại phương pháp giao tiếp với nhiều cá nhân khắp giới cách miễn phí gần tức Việc cho phép chia sẻ thông tin cách hiệu nhanh chóng tạo diễn đàn để trình bày câu hỏi ý tưởng Gọi điện thoại miễn phí qua Internet (VOIP) hội nghị truyền hình (video conferencing) mang lại mơi trường giao tiếp hiệu Các ứng dụng ví dụ Skype khiến cho hình thức giao tiếp mặt đối mặt từ xa vừa mang tính dễ tiếp cận vừa khả thi Những tiềm phát triển hợp tác xuất phát từ Internet tiếp tục phát triển Hiện thời, thông tin hội thảo khoa học thường bao gồm hashtag 35 Twitter (ký hiệu dấu thăng sử dụng Twitter): theo cách theo dõi hội thảo chia sẻ ý kiến họ, dù họ ngồi dự phiên họp thảo luận họ tận phía bên bán cầu Sự bùng nổ điện toán đám mây đem lại số hội thú vị cho hợp tác: người khác nhau, sử dụng thiết bị khác nhau, tiếp cận tới kho tài liệu nguồn tài nguyên cách dễ dàng rẻ Trong cho phép giao tiếp tức thì, cú phát triển cơng nghệ mang lại phương tiện mà nhờ rào cản tiềm ẩn tạo lợi ích Trong trước nhà nghiên cứu phải phụ thuộc vào việc thực gọi điện thoại tới cộng tác viên thích hợp với hai vùng thời gian, đối tác gửi liệu thảo từ Delhi vào cuối ngày làm việc tới cho đồng nghiệp họ Sao Paolo để người tiếp tục làm nốt phần việc lại vào khởi đầu ngày người này, sau lại gửi phần việc tới Vancouver cho đồng nghiệp khác để người lại tiếp tục phần việc Hợp tác tồn cầu, với hỗ trợ cơng nghệ truy cập lập tức, không khiến nhà nghiên cứu “cần phải chợp mắt” Hơn nữa, gia tăng trang web xã hội đặc biệt mạng xã hội có tiềm làm thay đổi mạnh cách thức hợp tác nhà khoa học Có thể sinh viên tiến sỹ đầy tham vọng tìm người hướng dẫn qua Facebook Twitter? Liệu “gặp mặt trực tuyến” trở nên bình thường gặp mặt hội thảo? Mặc dù khoảng 90% tất hợp tác bắt đầu với việc gặp mặt đối mặt, tiến giao tiếp làm giảm phụ thuộc vào địa điểm cụ thể Tuy vậy, tiến chưa khiến cho giao tiếp mặt đối mặt trở nên không cần thiết giao thông thực trở nên thuận tiện rẻ với bùng nổ giao thông hàng không thương mại bùng nổ phương tiện vận chuyển chi phí thấp Mặc dù gây biến chuyển ấn tượng Internet mang lại, hình thức giao tiếp khơng phổ biến Năm 2006, có chưa tới 5% người châu Phi sử dụng web so với 50% nước G8 Thậm chí khu vực “giàu có” châu Âu, có phân hố Năm 2007, có 1/5 người Bungari Rumani kết nối với web, so với 75% nước Bắc Âu Truy cập vào Net phát triển mạnh số nước phát triển có thu nhập trung bình, ví dụ Hàn Quốc (nơi truy cập gần phổ quát) Braxin Nhưng lại tăng chậm nước có thu nhập thấp: có 0,06% dân số nước thu nhập thấp truy cập Internet vào năm 1997 tăng lên 6% vào 10 năm sau Tuy nhiên, khu vực này, nhà khoa học cộng đồng có khả dễ truy cập Internet Dù vậy, khó khăn lớn nhà nghiên cứu băng thông Internet bị giới hạn, vấn đề hạ tầng làm ngăn cản khả giao tiếp hiệu Ví dụ, điện diễn thường xuyên nhiều trường đại học toàn châu Phi tốc độ kết nối Internet chậm 36 2.4.2 Các chế tài trợ Hợp tác nghiên cứu quốc tế coi không tốn kém, bất chấp xuất hãng hàng không giá rẻ thành tựu phát triển cơng nghệ truyền thơng, lĩnh vực khơng phải khơng địi hỏi có chi phí Việc khắp giới để làm việc với đồng nghiệp gặp gỡ nhà khoa học nước buộc phải tiêu tốn lượng kinh phí đáng kể Những chi phí hậu cần đơn giản góp phần thực phá vỡ dự án nghiên cứu Hợp tác quốc tế ngày trở thành ưu tiên nhà tài trợ nghiên cứu Năm 2008, Nội nước Đức thông qua “Chiến lược Quốc tế hố Khoa học Cơng nghệ”, cụ thể nhằm thúc đẩy chương trình nghị nghiên cứu hợp tác quốc tế thúc đẩy nghiên cứu hợp tác với nước phát triển Hiện tại, Bộ Khoa học Công nghệ Trung Quốc vừa ký kết hiệp định hợp tác KH&CN với 100 nước Các quan cấp nhà nước ngày kết hợp chặt chẽ với Năm 2020, Các Hội đồng Nghiên cứu nước G8 đưa lời kêu gọi chung đề xuất dự án nghiên cứu đa phương nước thành viên Sáng kiến Lập trình Chung nước thành viên EU nhằm để tập hợp ngân sách quốc gia liên quan tới yêu cầu cụ thể hoạt động nghiên cứu, với quan điểm giảm phân tán nghiên cứu Châu Âu; hoạt động thí điểm nghiên cứu bệnh thối hố thần kinh Ngồi ra, tới cịn có thêm nhiều sáng kiến đề lĩnh vực y tế, an ninh lương thực nông nghiệp Những năm gần xuất nhiều nhà tài trợ cấp khu vực toàn cầu mới, cho dù họ quan mang tầm bao quát toàn lục địa chẳng hạn Chương trình Khung châu Âu, đặc biệt Hội đồng Nghiên cứu châu Âu hay tổ chức từ thiện ví dụ Quỹ Uỷ thác Leverhulme Quỹ Sloan Những sáng kiến tài trợ nhà khoa học hoan nghênh trọng tới hợp tác quốc tế, việc thực sáng kiến lại lúc đơn giản Các nhà tài trợ ngày đưa điều kiện linh hoạt tốt để thúc đẩy hợp tác quốc tế tích cực cố gắng tháo gỡ rào cản tài trợ liên biên giới (ví dụ, vai trị thành cơng văn phòng hải ngoại Hội đồng Nghiên cứu nước Anh việc giải chồng chéo đơn xin cấp kinh phí cho quan chung) Nhưng rõ ràng,cần phải có thêm nhiều nỗ lực lực lĩnh vực để đảm bảo nhà tài trợ nghiên cứu đáp ứng yêu cầu cộng đồng nghiên cứu ngày mang tính di động III VAI TRỊ CỦA HỢP TÁC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU Hai mục Tổng luận vừa mô tả biến đổi khoa học bối cảnh toàn cầu, hỗ trợ mức tăng hợp tác quốc tế, định hướng nhà nghiên cứu tìm kiếm hội hợp tác với nhà khoa học giỏi giới Chính phủ tìm cách cải thiện chất lượng, phạm vi khối lượng 37 sở khoa học quốc gia Những mối quan hệ hợp tác góp phần tận dụng tri thức nguồn tài nguyên sẵn có mới, thu hút nhân tài, giải vấn đề nghiên cứu nội xây dựng lực nghiên cứu Chúng dẫn tới số lượng ngày tăng thành phần lên trường khoa học quốc tế cấp độ cá nhân, khu vực, quốc gia toàn cầu; sáng tạo truyền bá tri thức khắp giới theo mạng lưới liên kết phức tạp hết Có thể nói, động lực quan trọng hợp tác khoa học quốc tế ngày rõ Đó cấp bách vấn đề mà xã hội loài người phải đối mặt kỷ 21; nhận thức vai trò khoa học giải pháp Những “thách thức toàn cầu” này, ví dụ biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, lương thực, lượng an ninh nước y tế toàn cầu thống trị chương trình nghị khoa học đương đại Tại họp Hiệp hội Hoàng Gia Anh Quốc tổ chức vào tháng 1/2010, thành viên Hội đồng InterAcademy Các vấn đề Quốc tế - mạng lưới viện hàn lâm khoa học giới - xác định biến đổi khí hậu, y tế tồn cầu, anh ninh lương thực, đa dạng sinh học, an ninh nước, dân số an ninh lượng mối quan ngại cấp bách nhân loại Những vấn đề thường xuyên đề cập tới với vai trị “các thách thức tồn cầu” “các thách thức lớn” - thách thức mà tầm quan trọng chúng vượt khỏi ranh giới quốc gia gây nên mối đe doạ đáng kể cho xã hội hệ sinh thái Khoa học chìa khố thiết yếu để tìm giải pháp cho thách thức vậy, bên cạnh yêu tố khác kinh tế, xã hội trị giữ vai trị quan trọng Khoa học để giải thách thức toàn cầu tăng khía cạnh tầm quan trọng, quy mơ tác động Nó địi hỏi hợp tác quốc tế quy mơ lớn chất tầm quan trọng hậu tiềm tàng thách thức Không quốc gia hay ngành khoa học đưa giải pháp hoàn chỉnh Điều thể thách thức riêng cách tổ chức quản lý khoa học đòi hỏi quan tâm đặc biệt Các nhà hoạch định sách tồn giới nhận điều Tổng thống Mỹ Obama cam kết “khai thác khoa học công nghệ để giải thách thức lớn kỷ 21” Chương trình nghị nghiên cứu đổi Châu Âu đặt thách thức làm trọng tâm Vào tháng 5/2010, Canađa công bố quỹ “Các thách thức Lớn”, hậu thuẫn khoản ngân sách 225 triệu đô-la Canađa (220 triệu USD), để giúp nhà khoa học từ nước phát triển giải vấn đề y tế mà khu vực họ phải đối mặt Những sáng kiến xây dựng dựa nhiều khuôn khổ chẳng hạn Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Rio 1992, hội nghị xác định khuôn khổ cho phát triển bền vững; Các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Liên hiệp quốc, nêu bật mục tiêu tiêu đo lường để hướng dẫn xố đói nghèo tồn giới 38 Khoa học giúp đo lường dự đoán tác động, xác định giải pháp, đánh giá cách thức để thích ứng đánh giá rủi ro để giảm nhẹ Trong thập niên gần đây, đổi dựa khoa học loại trừ cố gắng loại trừ dịch bệnh đe doạ sống, làm tăng sản lượng nông nghiệp mở đường cho công nghệ cac-bon thấp Thách thức Chính phủ, nhà khoa học, tổ chức phi phủ thành phần khác làm tổ chức nỗ lực nghiên cứu cách tốt để giải thách thức cách tập hợp, kết hợp tiền đề khoa học với tảng xã hội, trị kinh tế rộng 3.1 Các giải pháp khoa học Ngày 16/09/1987, nhà khoa học, nhà ngoại giao, Chính phủ, tổ chức phi phủ đại diện ngành công nghiệp từ 24 quốc gia tụ họp Montreal, Canađa, để giải thách thức mơi trường tồn cầu cấp bách thời đại nay: suy giảm tầng ozon Mối liên kết suy giảm tầng ozon với khí CFC lần giáo sư Sherwood Rowland ForMemRS Giáo sư Mario Molina khám phá vào thập niên 70 kỷ trước Công trình nghiên cứu hai ơng dựa nghiên cứu ban đầu Richard Stolarski Ralph Cicerone Giáo sư Ralph Cicerone Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ, người nghiên cứu hiệu ứng phát thải hoá chất từ tên lửa rocket NASA Có lẽ phần mối liên hệ với NASA nhận thức rõ sinh sôi echelons bên bầu khí quyển, nên lý thuyết suy giảm tầng ozon trở thành lĩnh vực chiếm quan tâm lớn công chúng Mỹ, phản ánh phương tiện thơng tin đại chúng vào sau thành viên Quốc hội đưa thảo luận Điều dẫn tới việc Mỹ ban lệnh cấm chất CFC với vai trò chất nổ đẩy chất phun khí khơng thiết yếu vào năm 1978 cuối Công ước Vienna 1985, thành lập nên khuôn khổ quy định quốc tế chất làm suy giảm tầng ozon (tiền thân Nghị định thư Montreal) Khi khơng có mặt Nghị định thư Montreal, phương pháp lập mơ hình khoa học đưa dự kiến giới mà gần 2/3 tầng ozon Trái đất bị vào năm 2065, với xạ tia UV lên tới 650% gây hậu thảm khốc cho sống Trái đất Nhưng đây, lỗ hổng tầng ozon dường dừng mở rộng thập niên gần Giáo sư Bob Watson, người có cơng trình ảnh hưởng lớn tới Nghị định thư trao giải thưởng Hành tinh Xanh phần nhờ vào thành tựu mình, tranh luận nỗ lực nghiên cứu hỗ trợ số quy định Ông cho biết “Để giải thách thức này, phương pháp đề phải bình duyệt chun gia có uy tín, mang tính mở, minh bạch mang tính quốc tế Cuối cùng, 39 phương án sách phải đơn giản Nhằm để loại bỏ lỗ thủng tầng Ozon Nam Cực, nhà khoa học chứng minh cần phải ngừng sử dụng công nghiệp chất chlorine bromine Nhưng điều mà thực giúp nhà khoa học giải thách thức tương tác chuyên gia khoa học, khu vực tư nhân, nhà khoa học xã hội nhà tài trợ lớn” Thách thức việc đảo ngược xu suy giảm tầng ozon dễ giải so với số thách thức toàn cầu ngày nay, Nghị định thư Montreal mơ hình chuẩn thành đạt thơng qua hợp tác quốc tế Bảng : Một số sáng kiến nghiên cứu quốc tế Sáng kiến IPCC IPCC quan quốc tế hàng đầu lĩnh vực đánh giá biến đổi khí hậu, Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP) Cơ quan Khí tượng Thế giới (WMO) thành lập nhằm mang lại cho giới quan điểm khoa học rõ ràng trạng tri thức biến đổi khí hậu tác động tiềm tàng lên môi trường kinh tế-xã hội CGIAR CGIAR đối tác tồn cầu nhằm mục đích đạt an ninh lương thực bền vững giảm đói nghèo nước phát triển thông qua hoạt động liên quan tới nghiên cứu nghiên cứu khoa học thông qua lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp chăn ni, sách môi trường Quỹ Từ thiện Bill Melinda Gate Quỹ Bill Melinda Gate quỹ tư nhân có nguồn kinh phí dồi giới, có mục đích đưa đổi lĩnh vực y tế, phát triển giáo dục tới cộng đồng giới ITER (Hạ tầng/Các sở lớn) ITER dự án quốc tế nhằm thiết kế xây dựng lò phản ứng nhiệt hạch dựa khái niệm “tokamak” 40 Thu hồi lưu giữ các-bon (Hợp tác CCS loạt cơng nghệ có tiềm Chính phủ-ngành cơng nghiệp) thu hồi lại lượng phát thải CO2 đáng kể từ nhà máy điện nhà máy công nghiệp lớn đốt nhiên liệu hoá thạch, nhận hậu thuẫn lớn từ nghị nhóm nước G8 nhằm thúc đẩy phát triển CCS Nguồn: Hiệp hội Khoa học Hồng gia Anh Quốc Một ví dụ chí đáng ý Đây vốn thách thức mang tính tồn cầu tồn cách nhức nhối từ lâu giải triệt để thơng qua hợp tác quốc tế Trong thiên niên kỷ, bệnh đậu mùa bệnh nguy hiểm loài người tai hoạ ảnh hưởng lớn tới văn minh toàn giới, làm chết tới 30% số người bị mắc bệnh Mặc dù cú đột phá lớn việc điều trị bệnh Edward Jenner FRS khám phá vào năm 1798, ông người chứng minh tiêm chủng phòng đậu mùa bảo vệ chống lại bệnh này, phải đến năm 1979, tức 12 năm sau WHO phát động kế hoạch mạnh mẽ để trừ bệnh này, việc trừ bệnh đầu mùa toàn cầu thực Kế hoạch chiến dịch toàn diện, huy động quan chức địa phương, hậu thuẫn trị dân để hỗ trợ cho chương trình y tế cộng đồng dựa vào việc tiêm chủng cách ly quy mô lớn Các thách thức khác xác định không giải kịp thời, thường để lại hậu lớn Có lẽ ví dụ khủng khiếp trận sóng thần năm 2004, vệ tinh máy địa trấn ghi lại vài phút trước tràn vào bờ Khơng có hệ thống cảnh báo để báo trước cho người dân có kịp thời gian chuẩn bị, dẫn tới hậu thương vong lên tới 220.000 người Hậu xảy bất chấp thực tế dự đoán trước Tiến sỹ Smith Dharmasaroja, Tổng Giám đốc Cục Khí tượng Thái Lan vào năm 1994 Nhưng cảnh báo không ý Waverly Person, nhà địa vật lý địa chấn học Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ lưu ý sau thảm hoạ xảy “nếu họ lắp đặt đồng hồ đo thuỷ triều, nhiều người số nạn nhân cách xa tâm chấn sống sót” Mười tám tháng sau, cuối hệ thống cảnh báo sóng thần Ấn Độ Dương lắp đặt, góp phần bổ sung thêm vào danh sách sáng kiến mang tính địa phương thiết lập nên kể từ sau thảm hoạ năm 2004, ví dụ Nhóm Hoạt động Thiên tai Tự nhiên Anh Quốc - thủ tướng Tony Blair thành lập vào năm 2005 để cố vấn cho Chính phủ việc phát thiên tai tự nhiên đưa cảnh báo sớm 41 3.2 Quản lý nghiên cứu tồn cầu Có nhiều mơ hình hợp tác nhà khoa học, Chính phủ, ngành cơng nghiệp, nhà hảo tâm, từ thiện xã hội dân vốn hoạch định để giải thách thức tồn cầu Khơng có hướng tiếp cận đồng Các cấu quản lý hình thành nên mối đối tác sáng kiến đa dạng thách thức chuyên biệt hướng tới để giải khó khăn Những thách thức thường phụ thuộc lẫn đặc trưng loạt hiệu ứng mang tính địa phương đa dạng Ví dụ, biến đổi khí hậu dự kiến dẫn tới nạn lụt lội số khu vực cịn hạn hán xảy nơi khác Nghiên cứu đòi hỏi phối hợp khắp lĩnh vực khu vực khác nhau, kết hợp với hệ thống tri thức địa phương để hiểu tác động để xác định giải pháp Ở cấp độ tồn cầu, có số tổ chức giữ nhiệm vụ lĩnh vực này, ví dụ UNESCO Uỷ ban Khoa học Công nghệ Phát triển Liên hiệp Quốc (UN-CSTD) thuộc phạm vi phụ trách UN; Hội đồng Khoa học Quốc tế (ICSU), có chức điều phối chương trình khắp thành viên khoa học mình, đại diện cho 141 quốc gia kết hợp loạt hoạt động, bao gồm nghiên cứu bền vững tồn cầu; chương trình Hợp tác Khoa học Công nghệ Châu Âu (COST), ví dụ khn khổ liên Chính phủ để phối hợp nghiên cứu tài trợ cấp quốc tế, giảm thiểu chồng chéo, tránh phân mảnh tạo tiền đề cho hợp tác khu vực với đối tác châu Âu 3.2.1.Các sáng kiến nghiên cứu định hướng thách thức toàn cầu Các thách thức toàn cầu cụ thể mang lại đời loạt sáng kiến nghiên cứu hợp tác quốc tế Để đáp ứng lại với thách thức cung cấp lượng tái tạo, Diễn đàn Quốc tế Thế hệ IV (GIF) Văn phịng Năng lượng Hạt nhân, Khoa học Cơng nghệ Chính phủ Mỹ thành lập nên vào năm 2000, với tham gia Chính phủ khác với mục đích xác định phát triển hệ hệ thống lượng hạt nhân với độ an toàn nâng cao giảm thiểu chất thải Nỗ lực liên quan tới hợp tác quan lượng nhiều nước khác nhau, nhằm mục đích giảm thiểu chi phí, chia sẻ ý tưởng tránh chồng chéo Nó liên quan chặt chẽ tới cấp quản lý, đối tượng đẩy nhanh tiến độ cấp giấy phép phiên thí điểm xây dựng Giáo sư Tim Abram, chủ tịch Nhóm cơng nghệ Nhiên liệu Hạt nhân trường Đại học Manchester, đồng tác giả phần Lộ trình Thế hệ IV tham gia vào chương trình kể từ thành lập vào năm 2000 Sự diện chương trình quốc tế G4, với đối tác đáng tin cậy, hoạt động nhân tố sách Chính phủ chịu trách nhiệm cấp kinh phí thích hợp cho hoạt động thường xun phịng thí nghiệm quốc gia Khơng có G4, phịng thí nghiệm gặp nhiều khó khăn Rõ ràng chương trình giúp tiết kiệm ngân sách để tập hợp nguồn tài nguyên Thế hệ IV liên kết loạt chuyên gia tầm cỡ giới, kích thích hợp tác quan trọng mối 42 quan hệ tích cực Mặc dù hầu hết cơng trình phịng thí nghiệm quốc gia thực hiện, có góp mặt ngành cơng nghiệp, mà nhờ loạt vấn đề xung quanh việc sở hữu trí tuệ nêu Theo Abram, “Thế hệ IV buộc người, đặc biệt nhà khoa học phịng thí nghiệm Chính phủ trường đại học, vốn hay nghĩ tới vấn đề quyền sở hữu trí tuệ, phải đối đầu sớm với vấn đề quy trình đạt tới hiểu biết rõ ràng quyền nghĩa vụ tất bên trước nghiên cứu tiến hành” Trong lĩnh vực đánh giá môi trường, sáng kiến quốc tế lớn bao gồm: Nhóm Quan sát Trái đất (GEO) - hợp tác Chính phủ tổ chức quốc tế nhằm phát triển hệ thống quan sát Trái đất phép đáp ứng hiệu với thách thức môi trường; Sáng kiến Đánh giá Hệ sinh thái Thiên niên kỷ (lấy hình mẫu từ Hội đồng Liên phủ Biến đổi Khí hậu (IPCC)), sáng kiến kế thừa nó: Diễn đàn Liên phủ Đa dạng sinh học Các dịch vụ Hệ sinh thái (IPBES); Mạng lưới Môi trường Khu vực Đông Bắc Phi (HoA-REN), mạng lưới gồm tổ chức môi trường quan giáo dục bậc cao có nhiệm vụ xúc tiến trao đổi tri thức lĩnh vực môi trường khu vực Để giải thách thức sản xuất lương thực bền vững, Tổ chức liên phủ Đánh giá Quốc tế Tri thức Nơng nghiệp, Khoa học Cơng nghệ mục đích phát triển (IAASTD) đề xuất Ngân hàng Thế giới hợp tác với nhóm đa biên gồm nhiều tổ chức, với nhiệm vụ xố đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nông thôn thúc đẩy phát triển bền vững thông qua tri thức nông nghiệp, KH&CN Trong đánh giá cuối vào năm 2009, báo cáo kêu gọi cần có tái tư tri thức nông nghiệp, KH&CN, nhằm đạt tới việc sản xuất lương thực toàn cầu bền vững Ở lĩnh vực bệnh truyền nhiễm, Quỹ Uỷ thác Wellcome Trust đầu nỗ lực nhằm giải vấn đề cấp bách sức khoẻ người động vật 72 năm qua Consortium Gen học Cấu trúc (SGC) hợp tác công - tư quốc tế nhằm để xác định cấu trúc protein giữ vai trò loạt bệnh Với vai trò ý tưởng nhận hậu thuẫn Alan Williamson, cựu Phó chủ tịch Chiến lược nghiên cứu tồn giới Merck, người giữ vai trò quan trọng việc làm trung gian với consortium SNP (một quỹ phi lợi nhuận, đưa đa hình nucleotit đơn - biến thể khác cặp AND sở cá thể - thành lĩnh vực công), SGC bắt đầu hoạt động vào năm 2004 vào tháng 4/2010 hỗ trợ cho nghiên cứu xác định phương pháp điều trị tiềm cho bệnh rối loạn giấc ngủ Ở nơi khác giới, Sáng kiến Hợp tác Thử nghiệm Lâm sàng nước phát triển châu Âu (EDCTP) tìm cách đánh bại bệnh HIV/AIDS, sốt rét lao thông qua quan hệ đối tác châu Âu nước tiểu sa mạc Sahara châu Phi Sáng kiến tuyên dương đưa mơ hình hợp 43 tác nghiên cứu quốc tế mới, có khả thúc đẩy vai trị chủ động châu Phi Ở cấp độ rộng hơn, Liên minh Nghiên cứu Toàn cầu liên kết tổ chức NC-PT khắp giới lại với để phối hợp dự án có tác động lớn nhằm hỗ trợ cho Các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Trong số chương trình nghiên cứu tồn cầu thành lập từ lâu lĩnh vực khoa học sống, điểm mặt số chương trình đạt thành tích trội, Dự án Bộ gen Người Chương trình Khoa học Biên giới Con người (HFSP) - chương trình khoa học liên Chính phủ quốc tế tài trợ cho nghiên cứu tập trung vào chế phức hợp sinh vật sống tài trợ cho hàng ngàn nhà khoa học toàn giới thực nghiên cứu tiên phong kể từ năm 1989 HFSP chương trình có tính sáng tạo cao, có chế thường xuyên tinh chỉnh trình phát triển Trong 10 năm phát triển chương trình, phương hướng tiếp cận theo cách phân tích lược giản hố chiếm ưu bị thay trọng tâm trọng tới tương tác nhà khoa học từ nhiều ngành khác để nghiên cứu vấn đề sinh học Các giải thưởng dành cho việc giải thách thức toàn cầu, Giải thưởng H Quốc hội Mỹ giải thưởng Các thách thức Grainger, đưa thêm nhiều hình thức khuyến khích Những giải thưởng kích thích tính cạnh tranh mang lại cách thức để xác định huy động tính xuất sắc khoa học lại nắm bắt sáng tạo công chúng Báo cáo năm 2009 Công ty tư vấn McKinsey&Co cho thấy tổng số giải thưởng đề xuất số lượng giải thưởng khuyến khích tăng lên (trái ngược lại với giải thưởng truy tặng, để cơng nhận cơng trình q khứ, ví dụ giải Nơ-ben) Vào tháng 11/2010, Văn phịng Quản lý Ngân sách Chính phủ Mỹ gửi ghi nhớ tới Cục liên bang thúc giục họ sử dụng giải thưởng khuyến khích để thúc đẩy đổi giải vấn đề khó khăn Đây hoạt động nối tiếp sau việc khai trương website chuyên biệt vào tháng để hoạt động ngân hàng giải thưởng Chính phủ tài trợ 3.2.2.Tích hợp thách thức tối đa hoá nguồn lực Các mối quan hệ đối tác nghiên cứu toàn cầu nêu có vai trị quan trọng, cần có chế sâu hơn, bao quát để ưu tiên tích hợp hoạt động vào thách thức, làm giảm chồng chéo tối đa hoá nguồn lực (và tới mức độ thực khả thi thực tiễn) Mặc dù khó có khn khổ mục đích chung, đơn thích hợp cho loạt nỗ lực (vì đa dạng chúng nguồn sức mạnh tự thân), nhà quản lý hoạch định sách nỗ lực tìm hiểu rõ việc giải thách thức toàn cầu theo cách thức đạt hiệu tốt OECD bắt tay vào nghiên cứu phương pháp tiếp cận chế quản trị hợp tác khoa học đa phương để giải thách thức toàn cầu, nhằm cung cấp số kiến thức quan trọng cách tốt để phát triển Trong nghiên cứu khoa học tiếp tục 44 định hướng khao khát khám phá nhà khoa học mục tiêu nhà tài trợ cho nghiên cứu, thấy chương trình nghị nghiên cứu có lợi nắm rõ loạt lợi ích đa dạng hơn, với tham gia lớn xã hội dân cộng đồng bị thiệt thịi Việc góp phần đảm bảo tham gia, cam kết đòi hỏi cấu quản trị linh hoạt Ảnh hưởng nghiên cứu đổi khu vực tư nhân quan trọng, ví dụ việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nước phát triển Làm hài hoà mạnh công nghiệp, lực khoa học mục tiêu sách ưu tiên cấu quản trị tương lai Tài trợ nhiều cho nghiên cứu liên đa ngành thách thức toàn cầu cần thiết Các trường đại học, nhà tài trợ nghiên cứu hệ thống đánh giá nghiên cứu thường củng cố ranh giới ngành ngăn cản mối quan hệ cộng tác tác sáng tạo Trong đó, cấu tài trợ quốc gia yêu cầu báo cáo lại hình thành nên rào cản tính hiệu hợp tác quốc tế cấu trúc quản lý chặt chẽ Các tổ chức khoa học quốc tế giữ vai trị hàng đầu việc làm hài hồ cấu trúc này, chuẩn mức đạo đức sách sở hữu trí tuệ quanh chúng 3.2.3 Xây dựng lực khả hồi phục Nghiên cứu định hướng theo thách thức toàn cầu hữu ích bổ sung sáng kiến rộng để nâng cao việc tiếp cận tới giáo dục xây dựng hạ tầng lực khoa học mạnh Năng lực mang tính địa phương cần phải phục hồi kết nối tốt vào mạng lưới khoa học toàn cầu lẫn địa phương Như thấy, số nước phát triển cải thiện lực khoa học họ từ xuất phát điểm thấp thông qua đầu tư hợp tác Đầu tư liên tục (cả nước lẫn đa quốc gia) hợp tác quốc tế với hỗ trợ từ nước phát triển - giúp nước phát triển nhanh hơn,và nâng cao lực nước để đóng góp vào thu lợi từ mạng lưới cấu trúc khoa học toàn cầu Xét từ chất phổ biến thách thức toàn cầu, ưu tiên quốc gia cần liên kết chặt chẽ với ưu tiên nghĩa vụ thách thức toàn cầu Sự chuyển đổi tiến hành số vùng Ví dụ, vai trò chủ chốt khoa học đổi trình phát triển quốc tế nhận quan tâm nhiều thập niên qua Một số quan phát triển, ví dụ Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Canađa (IDRC) xác định cách rõ ràng vị trí trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật chương trình nghiên cứu họ Cục Phát triển Quốc tế Anh (DFID) mở rộng quy mô nghiên cứu biến đổi khí hậu, y tế nơng nghiệp thơng qua chiến lược nghiên cứu 45 KẾT LUẬN Nhấn mạnh tầm quan trọng khoa học tri thức, từ kỷ thứ 19, nhà bác học Luis Paster đưa tuyên bố “Tri thức thuộc nhân loại, khoa học khơng bị hạn hẹp quốc gia mà đuốc soi sáng cho giới” Thật vậy, ngày nay, tồn cầu hố khoa học cơng nghệ trở thành xu tất yếu Năm 2008, tính 218 nước giới tạo 1,5 triệu báo nghiên cứu: từ quốc đảo bé nhỏ Tuvalu1 tạo báo khoa học, sản lượng 98.000 báo nước Anh, Trung Quốc 163.000, Mỹ 320.000 báo Khoa học phát triển nhiều khu vực giới hết, đồng thời mang tính liên kết chặt chẽ Hơn 1/3 báo nghiên cứu kết trực tiếp hợp tác quốc tế, với đồng tác giả tới từ nhiều quốc gia Số lượng báo đồng tác giả quốc tế tăng gấp đôi kể từ thập niên 90 kỷ trước Các nhà nghiên cứu ngày mang tính linh động hơn, di chuyển khắp giới để tìm kiếm đối tác tốt lĩnh vực nghiên cứu họ, để có hội tiếp cận tới nguồn tài nguyên chia sẻ ý tưởng sở vật chất Đồng thời, nhà nghiên cứu nhận hậu thuẫn quốc tế thông qua tài trợ liên biên giới từ tổ chức quốc tế (các quỹ từ thiện, tài trợ nhân đạo từ khối doanh nghiệp), sáng kiến đa biên Chính phủ uỷ ban nghiên cứu, quan tài trợ đa quốc gia hạ tầng khoa học chung Tính tồn cầu hố khoa học cịn thể rõ việc có thêm nhiều nước, nhiều thành phần quan tham gia vào hoạt động khoa học Đồng thời, hợp tác quốc tế ngày lớn mạnh góp phần kết nối hoạt động lại với cách chặt chẽ Tăng trưởng liên tục chi tiêu cho NC-PT toàn giới theo cách thức dễ dàng nhanh chóng minh chứng góp phần đảm bảo xu hướng tiếp diễn tương lai Những quốc gia siêu cường lĩnh vực khoa học công nghệ Mỹ, Tây Âu Nhật Bản tiếp tục phát huy vị Tuy nhiên, năm tới, nước Trung Quốc, Braxin, Ấn Độ Hàn Quốc đạt cú bứt phá ngoạn mục Ngồi ra, vai trị quốc gia khác lĩnh vực khoa học khu vực Trung Đông, Đông Nam Á, Nam Bắc Phi nước công nghiệp xếp hạng trung bình ví dụ Canađa Ơxtrâylia đảo quốc thuộc vùng phía Nam Thái Bình Dương , nằm Hawaii Ơxtrâylia, đứng hàng thứ tư số quốc gia vùng lãnh thổ nhỏ giới 46 số quốc gia nhỏ châu Âu ngày trở nên rõ nét Nhận thức vai trò khoa học công nghệ phát triển kinh tế-xã hội cách bền vững quốc gia toàn cầu dẫn tới tăng hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học nước phát triển Hợp tác quốc tế nâng cao cách tính hiệu nghiên cứu khoa học số khía cạnh sau: - Chất lượng: hợp tác góp phần liên kết kỹ năng, tri thức kinh nghiệm nghiên cứu lại với (phần thể số trích dẫn báo đồng tác giả quốc tế tăng cao) Hợp tác giúp cho nhà khoa học tìm kiếm đối tác thích hợp lĩnh vực nghiên cứu họ khơng phụ thuộc vào vị trí địa lý để phát triển lực nghiên cứu, liên kết kỹ nguồn lực thích hợp mang tính bổ sung lại với - Làm tăng tính hiệu hiệu suất: hợp tác động lực để kết hợp nguồn lực trí tuệ, tài hạ tầng, để tạo thành mà lực riêng rẽ quốc gia khơng thơi khơng đủ Những ví dụ điển hình chương trình, dự án quy mơ tồn cầu, với hợp tác nhiều quốc gia: LHC, Dự án Hệ gen người - Tính cần thiết: hợp tác góp phần giải thách thức mang tính tồn cầu cấp độ cao ví dụ biến đổi khí hậu đại dịch diễn xuyên khắp biên giới; địi hỏi hợp tác quy mơ lớn khả huy động nguồn lực để giải chúng, ứng dụng tri thức toàn cầu Biên soạn: Nguyễn Phương Anh 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO UNESCO science report 2010 UNESCO, 2010 Science and engineering indicators 2010 National Science Board, 2010 National Science Foundation: Arlington, VA, USA The scientific century: securing our future prosperity Royal Society, 2010 Royal Society: London, UK Science and innovation for development Conway G & Waage J, 2010 UK Collaborative on Development Sciences: London, UK Science: An undervalued asset in governance for development Royal Society, 2010 Royal Society: London, UK A global perspective on research and development UNESCO, 2009 Knowledge networks and nations: Global scientific collaboration in 21st century Royal Society, 2011 Royal Society: London, UK 48 ...I NHỮNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỚI CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TỒN CẦU Khoa học cơng nghệ phát triển vũ bão toàn cầu Ngay từ đầu kỷ 21, chi tiêu toàn cầu cho nghiên cứu phát triển (NC-PT)... ứng yêu cầu cộng đồng nghiên cứu ngày mang tính di động III VAI TRÒ CỦA HỢP TÁC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU Hai mục Tổng luận vừa mô tả biến đổi khoa học bối... liên kết hợp tác nước với đối tác nhóm G7 2.2 Nhu cầu hợp tác nghiên cứu khoa học công nghệ Có thể nhiều yếu tố thúc đẩy khác để giải thích cho nhu cầu hợp tác tồn cầu Điều quan trọng tìm cách hiểu