1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc và bài toán chất lượng giáo dục ngoại ngữ ở Việt Nam

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu của bài viết là đánh giá các nội dung, từ đó chỉ ra những ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Dựa vào những so sánh đối chiếu với Khung tham chiếu chung châu Âu (CEFR), và một số nghiên cứu ở các nước khác về việc vận dụng CEFR.

TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 12 * 2016 61 KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ BẬC VÀ BÀI TOÁN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGOẠI NGỮ Ở VIỆT NAM Tôn Nữ Mỹ Nhật* Tóm tắt Mục tiêu viết đánh giá nội dung, từ ý nghĩa lý luận thực tiễn Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Dựa vào so sánh đối chiếu với Khung tham chiếu chung châu Âu (CEFR), số nghiên cứu nước khác việc vận dụng CEFR, đưa số gợi ý giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ngoại ngữ nước ta bối cảnh Từ khóa: khung tham chiếu châu Âu, khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Khung lực ngoại ngữ dùng cho Việt Nam lần thức đề cập Đề án “Dạy học Ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020”: “Việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục Việt Nam thiết kế theo khung trình độ lực ngoại ngữ thống Khung trình độ lực ngoại ngữ làm tảng cho đảm bảo liên thông cấp học việc dạy học ngoại ngữ, tạo sở để phân bố lượng thời gian cho cấp học, xây dựng chương trình biên soạn nội dung kiểm tra đánh giá cụ thể.” Sáu năm sau Đề án phê duyệt, Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam (KNLNNVN) thức ban hành kèm theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01//2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Theo nhận định số chuyên gia đào tạo ngoại ngữ nước [2, tr 8], việc ban hành Khung lực ngoại ngữ “một thành tựu quan trọng Đề án 2020” KNLNNVN “cơ sở quan trọng cho công tác đổi * PGS TS, Trường Đại học Qui Nhơn kiểm tra, đánh giá ngoại ngữ” KNLNNVN xây dựng với mục đích: (1) Làm thống yêu cầu lực cho tất ngoại ngữ giảng dạy hệ thống giáo dục quốc dân; (2) Làm xây dựng chương trình, biên soạn lựa chọn giáo trình, sách giáo khoa, kế hoạch giảng dạy, tài liệu dạy học ngoại ngữ khác xây dựng tiêu chí kiểm tra, thi đánh giá cấp học, trình độ đào tạo, bảo đảm liên thơng đào tạo ngoại ngữ cấp học trình độ đào tạo; (3) Làm cho giáo viên, giảng viên lựa chọn triển khai nội dung, cách thức giảng dạy, kiểm tra, đánh giá để người học đạt yêu cầu chương trình đào tạo; (4) Giúp người học hiểu nội dung, yêu cầu trình độ lực ngoại ngữ tự đánh giá lực mình; (5) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, trao đổi giáo dục, công nhận văn bằng, chứng với quốc gia ứng dụng Khung tham chiếu chung Châu Âu (CEFR) KNLNNVN chia làm cấp (Sơ cấp, Trung cấp Cao cấp) bậc (từ Bậc đến Bậc tương thích với bậc từ A1 đến C2 CEFR) KNLNNVN gồm 28 trang, có 45 bảng: 01 bảng Mô tả tổng quát, 01 bảng Tự đánh giá 62 lực ngoại ngữ, lại 43 bảng bố cục theo 04 kỹ năng, nghe, nói đọc, viết Cũng theo Thơng tư trên, “KNLNNVN phát triển sở tham chiếu, ứng dụng CEFR số khung trình độ tiếng Anh nước, kết hợp với tình hình điều kiện thực tế dạy, học sử dụng ngoại ngữ Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu, đối chiếu thấy dịch tương đối trung thành thang đo tương ứng CEFR; đánh giá khẳng định số cơng trình khác [6, 7, 8] Duy có điều khác biệt nhận thấy ngay: thang đo CEFR, với ý nghĩa biểu trưng “chiếc thang” mà người học bước qua từ thấp lên cao, bậc bảng KNLNNVN đặt ngược lại Vì vậy, nội dung chúng tơi tóm tắt mục đích, nội dung CEFR sau số so sánh KNLNNVN CEFR CEFR số so sánh, thảo luận 2.1 CEFR Khung tham chiếu chung châu Âu có tên gọi đầy đủ theo tiếng Anh “Common European Framework of Reference for Languages: Learning, Teaching, Assessment” [5], thường viết tắt CEFR Đây cơng trình “miêu tả tồn diện người học ngơn ngữ phải làm sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp, họ cần kiến thức, kỹ để giao tiếp hiệu quả.” [5, tr.1] Tinh thần tảng CEFR triết lý – người học ngôn ngữ việc học ngôn ngữ Về người học, “đường hướng sử dụng đây, nói chung, đường hướng thiên hành động, [action-oriented approach] xem người sử dụng ngôn ngữ người học ngôn ngữ „những tác TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN nhân xã hội‟ [social agent], có nghĩa thành viên xã hội có nhiệm vụ (không thiết phải liên quan đến ngôn ngữ) phải hồn thành điều kiện đó, hồn cảnh đó, lĩnh vực hoạt động đó.” [5, tr.9] Và xuất phát từ khái niệm người học, việc học ngôn ngữ định nghĩa: “Sử dụng ngôn ngữ, gồm học ngôn ngữ, bao gồm hành động thực người, cá nhân tác nhân xã hội, có nhiều lực khác nhau, có lực chung đặc biệt lực ngôn ngữ giao tiếp Trong ngữ cảnh khác nhau, với điều kiện ràng buộc khác nhau, người sử dụng/người học dựa vào nguồn lực để tham gia vào hoạt động ngôn ngữ bao gồm q trình ngơn ngữ để tạo và/hay nhận văn bản, với chủ đề định lĩnh vực định, vận dụng chiến lược thích hợp để hoàn thành nhiệm vụ mà hoàn cảnh đặt Quá trình điều khiển, thực hành động lại góp phần củng cố hay phát triển lực họ.” [5, tr 9; khái niệm tác giả nhấn mạnh] Các tham số, phạm trù tác giả nhấn mạnh định nghĩa định nghĩa, giải thích, chi tiết hóa với tiểu loại, trình bày kết hợp với thang đo Như vậy, bố cục tài liệu bao gồm phần chính: (i) Phần miêu tả (Descriptive scheme) công cụ để người sử dụng chiêm nghiệm sử dụng ngơn ngữ có nghĩa làm Các phạm trù hệ thống miêu tả bao gồm „năng lực‟ („năng lực chung‟ „năng lực ngôn ngữ giao tiếp‟), „các điều kiện-ràng buộc‟, „hoạt động ngơn ngữ‟, „q trình ngơn ngữ‟, „văn TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 12 * 2016 bản‟, „chủ đề‟, „lĩnh vực‟, „chiến lược‟, „nhiệm vụ‟; (ii) Hệ thống thang bậc tham chiếu chung (common reference level scales) bao gồm thang lực ngôn ngữ; gồm đặc tả bậc lực cho thông số phần miêu tả (i) Hệ thống miêu tả, tập trung chương chương 5, sử dụng khái niệm quen thuộc lý luận phương pháp dạy học truyền thống khái niệm ngôn ngữ học ứng dụng mẻ đại Tuy nhiên, khái niệm CEFR có nội hàm ngoại diên khơng hồn tồn trùng khớp với khái niệm truyền thống hay khái niệm phổ biến tài liệu phương pháp dạy học ngoại ngữ Ví dụ thuật ngữ “kỹ năng” (skill) thường dùng cho loại nghe, nói, đọc, viết, CEFR dùng để “kỹ thực tế” (practical skills), “kỹ học” (study skills), “kỹ tìm hiểu” (heuristic skills) v.v., cịn khái niệm “năng lực” (competence) bao gồm loại lớn „năng lực chung‟ („kiến thức chung‟, „các kỹ thực hành‟, …‟khả học‟) „các lực ngôn ngữ giao tiếp‟ (bao gồm „năng lực ngôn ngữ‟, „năng lực ngôn ngữ xã hội‟,‟năng lực dụng học‟) Nghe, Nói, Đọc, Viết thảo luận „hoạt động‟ (activities), mô tả song song kết hợp với khái niệm „chiến lược‟ (strategies) „Hoạt động‟ gồm loại: „sản sinh‟ (nói viết), „tiếp nhận‟ (nghe đọc), „tương tác‟ (nói viết), „trung gian‟ (tóm tắt, chuyển đổi, phiên dịch biên dịch) (ii) Hệ thống thang bậc tham chiếu chung có tất 57 thang, 34 thang minh họa cho hoạt động giao tiếp ngôn ngữ khác (khơng có thang đo cho hoạt động trung gian) thang minh họa chiến lược kèm; 13 thang minh họa khía cạnh chất lượng, 63 thang tóm tắt Mỗi thang có bậc, có ý nghĩa biểu trưng “chiếc thang học” (learning ladder), “chiếc thang CEFR” (CEFR ladder) mà người học bước bước từ thấp lên cao trình học ngoại ngữ Trong tài liệu chuyên ngành Phương pháp giảng dạy ngoại ngữ hay Tâm lý-ngôn ngữ học, đường phát triển thường minh họa với hình chóp ngược, với mũi tên từ lên Trong thang vậy, bậc đặc tả câu “có thể làm được” (can-do statements/ descriptors), lực ngôn ngữ miêu tả phương diện số lượng (nhiệm vụ, ngữ cảnh, chủ đề, lĩnh vực…) chất lượng (mức độ đạt hiệu quả) 2.2 Một số so sánh, thảo luận a Bên cạnh 02 bảng Mô tả tổng quát Tự đánh giá, KNLNNVN gồm 43 bảng Đây bảng minh họa (illustrative scales), phân biệt với bảng tóm tắt 1, 2, CEFR [5, tr 24-29] Theo B North [8], tác giả CEFR, “54 thang đo phụ (sub-scales) khơng nhằm mục đích để sử dụng Mục đích thang giúp người sử dụng xem xét phạm vi chương trình học hay kỳ thi cụ thể mà họ quan tâm: khía cạnh cần ưu tiên bậc lực phù hợp khía cạnh đó.” Cũng theo B North, phiên đầu, thang đo phụ đưa vào phần phụ lục (vì mà chúng liệt kê Phụ lục B [5, tr.222-223] Nhưng, thật bất ngờ, thang đo lại nhận quan tâm nhiều từ người tham khảo CEFR, nên sau đưa vào chương phiên thức Đọc CEFR, thấy khía cạnh/phạm trù/thơng số, sau phần định nghĩa, giải thích khái niệm, TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN 64 tác giả liệt kê nhiều trường hợp, ví dụ, có 1-4 bảng soạn để minh họa cho vấn đề bàn (các tác giả viết: “Illustrative scales are provided for:…”) Và thế, cuối phần người đọc nhắc nhở “Người sử dụng Khung tham chiếu muốn xem xét xác định có thích hợp: … ” Vậy, phải chăng, “tình hình điều kiện thực tế dạy, học sử dụng ngoại ngữ Việt Nam” hoàn toàn trùng khớp với nước Liên minh Châu Âu? thực tế, điều kiện sử dụng người học Việt Nam giới hạn với trường hợp minh họa mà thơi? b Về số lượng, KNLNNVN số lượng bảng CEFR 12 Xem qua, bảng khơng có KNLNNVN thang đo minh họa cho chiến lược giao tiếp, mà B.North cho “các chiến lược loại lề lực nhu cầu trước mắt nhiệm vụ hoạt động ngôn ngữ” KNLNNVN bỏ qua thang đo lực dụng học (pragmatic competences), với thang đo minh họa Độ linh động (Flexibility), Luân phiên – lượt lời (Turntaking), Phát triển chủ đề (Thematic development), Mạch lạc – liên kết (Coherence and cohesion), Độ trơi chảy (Fluency), Độ xác nội dung (Propositional precision) Đây khái niệm ngôn ngữ học quen thuộc - thành tựu nghiên cứu trường phái ngơn ngữ học đại, góp phần hồn tranh ngơn ngữ truyền thống vốn tập trung nhiều vào cấu trúc, ngữ pháp Như vậy, dùng làm yêu cầu lực, xây dựng chương trình, biên soạn, lựa chọn giáo trình Bậc Bậc v.v., cho giáo viên, giảng viên lựa chọn triển khai nội dung v.v.; giúp người học hiểu nội dung, yêu cầu trình độ lực mình…, phải yêu cầu lực ngoại ngữ Việt Nam chuẩn thập niên 60-70 kỷ trước? c Về nội dung, KNLNNVN bố cục theo kỹ năng, thay “các hoạt động” “các lực” Vì thế, lực ngôn ngữ (linguistic competences), thang đo minh họa „Tiêu chí ngơn ngữ chung‟, „Phạm vi từ vựng‟, „Kiểm sốt từ vựng‟, „Độ xác ngữ pháp‟ xếp vào „Mô tả kỹ viết‟ mà thơi Phải đánh giá kỹ NĨI, KHƠNG tính đến tiêu chí này? Tương tự, „Độ phù hợp mặt ngôn ngữ xã hội‟ lại đưa vào „Mơ tả kỹ nói‟ Nếu chịu khó đọc dịng lời nhắc nhở sau phần này, biết rằng, nói đến lực ngơn ngữ xã hội khơng nói đến hoạt động sản sinh, mà hoạt động tiếp nhận: “Người sử dụng Khung tham chiếu muốn xem xét xác định có thích hợp: [… ] để a) nhận b) đánh giá logic-xã hội c) sử dụng chúng” [5, tr 122] d Cũng đáng bàn KNLNNVN cịn có bảng 2.2.11 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ (tr.14) Theo nghiên cứu chúng tơi khơng có bảng tương tự CEFR Phải chăng, bất chấp nhiệm vụ/ câu hỏi đề thi gì, người học đánh giá dựa vào mức độ hoàn thành từ thấp lên cao, tương đương với bậc từ đến Chúng xin dẫn nguyên bảng 2.2.11 Đặc tả - Có thể hồn thành số phần đơn giản nhiệm vụ thi (trả lời gợi ý đơn giản) mức hạn chế; phần lớn câu trả lời khơng phù hợp, mơ hồ bị bỏ qua (có thể khơng hiểu văn bản) TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 12 * 2016 Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc 65 - Chỉ hoàn thành phần đơn giản nhiệm vụ thi (trả lời gợi ý đơn giản) mức hạn chế; phần lớn câu trả lời không phù hợp, mơ hồ bị bỏ qua (có thể khơng hiểu văn bản) - Hồn thành phần lớn nhiệm vụ thi mức hạn chế; số câu trả lời khơng phù hợp, mơ hồ bị bỏ qua (có thể khơng hiểu văn bản) - Hoàn thành vừa đủ nhiệm vụ thi; phần lớn câu trả lời phù hợp số khơng phù hợp mơ hồ (có thể khơng hiểu văn bản) - Hoàn thành tốt nhiệm vụ thi; câu trả lời phần lớn phù hợp - Hoàn thành nhiệm vụ thi cách hiệu quả; câu trả lời thường xun phù hợp e Nói đến KNLNN khơng thể khơng nói đến vai trị thực tiễn nó, đây, phân tích văn Bộ GD-ĐT ban hành nhìn vào thực tế, thấy KNLNNVN vận dụng cách tùy tiện Theo Thông tư trên, KNLNNVN có hiệu lực thi hành từ ngày 16 tháng năm 2014 Mãi đến tháng 7/2015 có hợp đồng ký kết Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội Ban Quản lý Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 xây dựng chương trình tài liệu bồi dưỡng cán chấm thi tiếng Anh theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam [2, tr 7], đến tháng 12/2015 lớp tập huấn chương trình triển khai Tuy nhiên, tháng 11/2012, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức rà sốt trình độ lực đội ngũ giảng viên ngoại ngữ, trước mắt giảng viên dạy Tiếng Anh)[…] Trên sở kết khảo sát này, đơn vị xây dựng triển khai việc quy hoạch, kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Tiếng Anh đảm bảo đạt chuẩn lực theo quy định.” [1] “Tính đến cuối năm 2013 có khoảng 45 nghìn giáo viên tiếng Anh nước đánh giá lực ngoại ngữ” [2, tr 8], họ sở đào tạo ngoại ngữ nước cấp chứng theo bậc 3-5 Thêm vào đó, KNLNNVN ban hành mà không dựa nghiên cứu thực nghiệm bối cảnh cụ thể giáo dục ngoại ngữ Việt Nam Thực tế hiển ngôn Đề án Đề án không tiến hành khảo sát trình độ ngoại ngữ học sinh nay, mà tham khảo kết đánh giá trình độ tiếng Anh theo chuẩn quốc tế Hội đồng Anh Trung tâm giáo dục đào tạo Apollo, “một số cơng trình nghiên cứu lẻ tẻ”: “Khi chuẩn bị Dự thảo „Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2007-2020‟, Ban soạn thảo dự định tiến hành khảo sát trình độ ngoại ngữ học sinh nay, song sau từ bỏ ý định dựa vào tiêu chuẩn đánh giá hành khó mà kết luận trình độ ngoại ngữ thực học sinh” [3, tr 12] Và thực tế triển khai vội vã xác định trước: “Khung lực giới thiệu mang tính định hướng tham khảo cần có nghiên cứu nhanh để cụ thể hoá đưa vào sử dụng.” [tr.27 nhấn mạnh] Hơn nữa, so sánh với CEFR, với bố cục KNLNNVN – bao gồm thang đo mà thiếu hệ thống miêu tả - nên khơng thể có giá trị tham khảo đối tượng có liên quan, khơng tìm đến gốc – 66 CEFR ngun 2.3 CEFR tác dụng tiềm giáo dục ngoại ngữ nói chung giáo dục ngoại ngữ Việt Nam nói riêng Xuất vào năm 2001, với phiên tiếng Anh tiếng Pháp, có phiên CEFR 38 ngôn ngữ, không ngôn ngữ châu Âu mà Ả Rập, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Nga, ngôn ngữ cử Giá trị tham khảo CEFR thu hút quan tâm giới chuyên môn, vào ứng dụng, đem lại hiệu lĩnh vực tên gọi – học, dạy, đánh giá - khơng châu Âu mà cịn nhiều nước khác giới CEFR không cung cấp thang đo lực ngôn ngữ giới cơng nhận mà cịn đặt vấn đề then chốt để chiêm nghiệm, nhìn nhận lại chất giáo dục ngôn ngữ Thứ nhất, trước đây, lực ngôn ngữ thường đánh cách chung chung sơ cấp, trung cấp hay cao cấp, A, B hay C; - v.v., nay, với tên gọi A1- C2, tất người có liên quan biết người bậc lực thực nhiệm vụ gì, hồn cảnh giao tiếp điều kiện ngôn ngữ Thứ hai, CEFR cung cấp ngôn ngữ chung giáo dục ngôn ngữ - tạo điều kiện, phát triển tính minh bạch kết nối-liên thơng hoạt động dạy - học - đánh giá, giai đoạn khác nhau, phận chuyên trách khác Người học, người dạy, người thiết kế chương trình, tổ chức khảo thí, nhà quản lý giáo dục, nhà hoạch định sách tham khảo tranh đa phương diện, nhiều tầng bậc CEFR để định vị vấn đề quan tâm phối hợp nỗ lực phát triển lực TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN ngôn ngữ Trong tay người học, CEFR công cụ để tự đánh giá lực tự vạch cho lối đường phát triển ngôn ngữ hay nhiều ngôn ngữ Trong tay người thầy, CEFR công cụ hỗ trợ phát triển nghiệp vụ sư phạm, nâng cao hiểu biết chất dạy-học ngôn ngữ, chiêm nghiệm thực tế diễn ra, thúc đẩy chất lượng dạy học Trong tay người biên soạn chương trình, CEFR tài liệu tham khảo để thiết kế khung chương trình, xác định mục tiêu, hoạt động, nhiệm vụ v.v CEFR cơng cụ phát triển sách giáo dục ngôn ngữ, giáo dục đào tạo giáo viên ngôn ngữ v.v Thứ ba, theo định hướng thiên hành động lấy người học làm trung tâm, nguyên lý dạy học từ CEFR, vào chương trình, tài liệu giảng dạy lớp học, đặc biệt thông qua đặc tả làm được, đem lại hiệu tích cực phát triển lực tự học, phát huy tính chủ động tích cực người học gây hứng thú người học Cuối cùng, trước ảnh hưởng mạnh mẽ rộng rãi CEFR, trước đánh giá nhận xét giá trị lý luận thực tiễn cơng trình từ nhiều học giả giới, thập niên qua, Hội đồng Châu Âu phổ biến nhiều tài liệu phong phú khác để hỗ trợ việc học, giảng dạy, nghiên cứu, kiểm tra đánh giá theo nguyên lý CEFR Vì thế, theo tinh thần, mục đích CEFR, đến với CEFR, đối tượng sử dụng, tùy mục đích mình, bối cảnh cụ thể mình, tiếp cận với nhiều phương tiện để tham khảo để phát triển Tuy nhiên, CEFR không nhận đánh giá tích cực mà thơi, mà phạm vi viết không đề cập Nhìn chung, người TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 12 * 2016 ủng hộ người không ủng hộ CEFR cho xem CEFR khuôn mẫu gợi ý khơng nên qn giới hạn nó, CEFR sử dụng với tiềm cơng cụ thực tiễn, hữu ích Ngay B North cảnh báo, nhắc nhở việc sử dụng CEFR mà không thật hiểu hết giới hạn khung tham chiếu từ sớm CEFR tập tài liệu miêu tả (descriptive) định (prescriptive), có tính bao qt cao, khơng cụ thể ngơn ngữ (language-neutral), cho hồn cảnh sử dụng riêng biệt Các tác giả xác định từ ghi dành cho độc giả (Notes for the User): “Có điều nên làm rõ từ đầu Chúng tơi KHƠNG đặt mục tiêu bảo người sử dụng phải làm gì, hay làm Chúng tơi đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi đó.” Vì vậy, cuối tiểu mục người đọc nhắc nhở “Người sử dụng Khung tham chiếu muốn xem xét xác định có thích hợp: … ” Qua đó, thấy rằng, để CEFR trở thành cơng cụ hữu ích mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục ngoại ngữ Việt Nam khơng có đường khác so với nước khác Nhật Bản, quốc gia với giáo dục tiên tiến, năm nghiên cứu, thử nghiệm (2004-2012) đời CEFR-J [9], nước khác Ở Pháp, quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu, Bộ Giáo dục Pháp phải hợp tác với Đức, Anh, Ý để cấp chứng tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Ý theo chuẩn CEFR cho người ngữ Pháp [4] Chúng ta hy vọng rằng, với thời gian tâm bắt đầu lại từ đầu với CEFR từ bước khoa học, thận 67 trọng, toán chất lượng giáo dục ngoại ngữ Việt Nam có thay đổi triệt để tích cực, CEFR ảnh hưởng nước khác giới Cần phải làm quen với nguyên CEFR hiểu hết tinh thần, mục đích CEFR; khảo sát nhu cầu người học; thiết kế thang đo cho ngoại ngữ cụ thể thử nghiệm cộng đồng người học cụ thể; thiết kế chương trình, sách giáo khoa dựa kết thực nghiệm; đổi mới, phát triển, hoàn thiện phương pháp nội dung kiểm tra đánh giá v.v Việc cấp bằng, chứng phải thực trung tâm khảo thí độc lập, bảo đảm chất lượng Chỉ đường nói đến “tính minh bạch”, “liên thông”, “lấy người học làm trung tâm”, “phát huy tính tự chủ người học”, “phát triển kỹ học suốt đời”, “phối hợp học – dạy – đánh giá” Đây giá trị làm nên tầm ảnh hưởng CEFR Chúng ta cần thời gian, vội vã; bối cảnh phát triển không đồng vùng miền Việt Nam, cần phải có phối hợp hai hướng – từ lên từ xuống, mệnh lệnh chiều từ xuống Kết luận Từ phân tích trên, hy vọng KNLNNVN xem xét, đánh giá lại, KNLNNVN hình ảnh, mặt chất lượng đào tạo ngoại ngữ hệ thống giáo dục nước nhà Hơn nữa, pháp lệnh, Thơng tư 24/1/2014 có ảnh hưởng quan trọng thực tế học, dạy, cấp văn chứng ngoại ngữ cho hàng chục triệu học sinh, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, giáo viên/ giảng viên ngoại ngữ hàng năm khắp nước, 68 niềm tin xã hội vào chất lượng giáo dục giá trị đích thực chứng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN ngoại ngữ sở đào tạo ngoại ngữ nước ta nay TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (31/10/2013), Công văn 7274/BGDĐT-GDĐH Hướng dẫn thực kế hoạch triển khai đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 sở Giáo dục đại học [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), “Chương trình Bồi dưỡng cán chấm thi Viết tiếng Anh theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam.” Hà Nội [3] Đề án “Dạy học Ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 20082020”, Hà Nội, 2008 [4] Bonnet, Gérard (2007), “The CEFR and Educational Policies in Europe”, The Modern Language Journal, Vol 91, No [5] Council of Europe (2001), Common European Framework of Reference for Languages: Learning, teaching, assessment, CUP [6] Lê Thị Thanh Hải (2015), Implementing CEFR at tertiary level: A preliminary study on investigating general English teachers‟ perceptions of its assessment practice Kỷ yếu Hội thảo Khu vực Nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ học giảng dạy ngôn ngữ Huế [7] Nguyen Van Huy M Obaidul Hamid (2015), “Educational policy borrowing in a globalized world”, English Teaching: Practice & Critique, Vol 14 Iss pp 60-74 [8] North, B (2007), “The CEFR Common Reference Levels: Validated reference points and local strategies”, Language Policy Forum Report, 19-29 [9] Phạm Thị Hồng Nhung (2015), Setting the CEFR-B1 level as learning outcomes: Non-English major students‟ voices Kỷ yếu Hội thảo Khu vực Nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ học giảng dạy ngôn ngữ Huế [10] Tono, Y., & Negishi, M (2012), “The CEFR-J: Adapting the CEFR for English language teaching in Japan”, Framework & Language Portfolio, SIG, Newsletter, [1] Abstract The six-level framework for foreign language proficiency and the enhancement of foreign language education in Vietnam This article aims to analyse the contents of the six-level framework for foreign language proficiency in Vietnam, and evaluate its validity Based on the work of comparing the CEFR and the implementation of the CEFR in other countries, the paper puts forward some suggestions on how to make the best use of this globally influential document to enhance the quality of foreign language education in Vietnam Key words: CEFR, Six-level framework for foreign language proficiency in Vietnam ... đến gốc – 66 CEFR ngun 2.3 CEFR tác dụng tiềm giáo dục ngoại ngữ nói chung giáo dục ngoại ngữ Việt Nam nói riêng Xuất vào năm 2001, với phiên tiếng Anh tiếng Pháp, có phiên CEFR 38 ngơn ngữ, khơng... nghiên cứu sinh, giáo viên/ giảng viên ngoại ngữ hàng năm khắp nước, 68 niềm tin xã hội vào chất lượng giáo dục giá trị đích thực chứng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN ngoại ngữ sở đào tạo ngoại ngữ nước ta... nhắc nhở “Người sử dụng Khung tham chiếu muốn xem xét xác định có thích hợp: … ” Qua đó, thấy rằng, để CEFR trở thành cơng cụ hữu ích mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục ngoại ngữ Việt Nam khơng

Ngày đăng: 07/05/2021, 12:40

Xem thêm:

w