1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều

48 1,6K 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều.

Đồ án môn học MỤC LỤCChương 1: Tổng quan .2I. Nhiệm vụ đồ án 2II. Lựa chọn thiết bò 2III. Quy trình công nghệ .3Chương 2: Thiết bò đặc 7I. Sơ lược về thiết bò đặc .7II. Cân bằng vật chất năng lượng 7III. Kích thước thiết bò 10Chương 3: Thiết bò phụ .29I. Thiết bò ngưng tụ baromet 29II. Thiết bò gia nhiệt 34III. Tính và chọn bơm .35Chương 4: Kiểm soát và điều khiển quá trình 41Tổng kết .45Tài liệu tham khảo .47 1 Đồ án môn học CHƯƠNG 1TỔNG QUANI. NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN: Thiết kế hệ thống đặc dung dòch mía đường bằng hệ hai nồi xuôi chiều liên tục, loại ống dài • Năng suất nhập liệu: 3500 Kg/h• Nồng độ đầu: 8% khối lượng• Nồng độ cuối: 25% khối lượng• p suất ngưng tụ: 0,3at• p suất hơi đốt: 3atII. LỰA CHỌN THIẾT BỊ: 1. Khái niệm: đặc là phương pháp thường được dùng để tăng nồng độ một cấu tử nào đó trong dung dòch 2 hay nhiều cấu tử . Tuỳ theo tính chất của cấu tử khó bay hơi hay dễ bay hơi ta thể tách một phần dung môi (cấu tử dễ bay hơi hơn) bằng phương pháp nhiệt độ (đun nóng) hay bằng phương pháp làm lạnh kết tinh. Trong đồ án này ta dùng phương pháp nhiệt. Trong phương pháp nhiệt, dưới tác dụng của nhiệt (đun nóng), dung môi chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi khi áp suất riêng phần của nó bằng áp suất bên ngoài tác dụng lên mặt thoáng của dung dòch (tức khi dung dòch sôi). Để đặc các dung dòch không chòu được nhiệt độ cao (như dung dòch đường) đòi hỏi phải đặc ở nhiệt độ đủ thấp ứng với áp suất cân bằng ở mặt thoáng thấp. 2. Sơ lược về nguyên liệu: Nguyên liệu cho công đoạn đặc là nước mía đã được làm sạch, loại bỏ các tạp chất, tẩy màu, tẩy mùi. Sau công đoạn làm sạch, nước mía pH khoảng 6,5 – 6,8 . Thành phần chính của nước míađường saccharose một phần nhỏ là các đường đơn (glucose, fructose…) và một số các chất vô cơ, hữu khác ( axit amin, HNO3, NH3, protein, .) Do hàm lượng đường cao, nước mía là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển nên trong quy trình sản xuất đường, nước mía phải được chứa đựng, vận chuyển, xử lý trong các thiết bò kín, liên tục. Đường saccharose không bền nhiệt, ở nhiệt độ cao và pH axit, nó dễ bò biến đổi thành các đường đơn, các hợp chất màu làm giảm hiệu suất thu hồi đường và giảm giá thành sản phẩm. Vì vậy trong quá trình sản xuất, người ta luôn tìm cách giảm nhiệt độ vẫn bảo và giảm thời gian dung dòch tiếp xúc với nhiệt độ cao. 3. Phân loại thiết bò đặc: Thiết bò đặc được chia làm 3 nhóm:- Nhóm 1: Dung dòch được đối lưu tự nhiên hay tuần hoàn tự nhiên. Thiết bò dạng này dùng để đặc các dung dòch khá loãng, độ nhớt thấp, đảm bảo sự tuần hoàn tự nhiên của dung dòch dễ dàng qua bề mặt truyền nhiệt. 2 Đồ án môn học - Nhóm 2: dung dòch đối lưu cưỡng bức hay tuần hoàn cưỡng bức. Thiết bò trong nhóm này được dùng cho các dung dòch khá sệt, độ nhớt cao, giảm đựơc sự bám cặn hay kết tinh từng phần trên bề mặt truyền nhiệt. - Nhóm 3: dung dòch chảy thành màng mỏng, màng thể chảy ngược lên hay xuôi xuống. Thiết bò nhóm này chỉ cho phép dung dòch chảy thành màng qua bề mặt truyền nhiệt một lần tránh sự tác dụng nhiệt độ lâu làm biến chất một số thành phần của dung dòch. Đối với mỗi nhóm thiết bò đều thể thiết kế buồng đốt trong hay buồng đốt ngoài. Tuỳ theo điều kiện của dung dòch mà ta thể sử dụng đặc ở điều kiện chân không, áp suất thường hay áp suất dư. 4. Lựa chọn thiết bò đặc:Theo tính chất của nguyên liệu, cũng như ưu nhược điểm của các dạng thiết bò nói trên ta chọn loại thiết bò ống dài, thẳng đứng, màng chảy xuôi xuống buồng đốt ngoài, sử dụng hai nồi xuôi chiều liên tục. Ưu điểm của hệ thống:Dùng thiết bò đặc kiểu màng chất lỏng, dung dòch vào và ra khỏi dàn ống một lần, không tuần hoàn trở lại, nên thời gian dung dòch tiếp xúc trực tiếp với bề mặt truyền nhiệt ngắn, thích hợp với sản phẩm dễ bò biến tính vì nhiệt độ. Dùng hệ thống 2 nồi xuôi chiều liên tục thể sử dụng hợp lý lượng hơi bằng cách dùng hơi thứ của nồi trước làm hơi đốt của nồi sau. Nhiệt độ của dung dòch và áp suất giảm dần từ nồi trước ra nối sau, do đó nhiệt độ của dung dòch ở nồi cuối cùng sẽ thấp. Sử dụng buồng đốt ngoài nhằm giảm bớt chiều cao thiết bò, tách bọt triệt để do buồng đốt cách xa không gian hơi. Nhược điểm: Hệ đặc 2 nồi xuôi chiều loại ống dài không lợi khi phải đặc dung dòch độ nhớt cao và nồng độ cuối lớn, vì dung dòch khi lấy ra ở nhiệt độ thấp độ nhớt lớn nên khó lấy ra. Không thích hợp khi đặc dung dòch đến nồng độ cuối cao và dung dòch dễ kết tinh vì dung dòch sẽ dính trên đường ống gây tắc ống. Với ống quá dài nên việc vệ sinh ống khó khăn và ống chòu sự dãn nở vì nhiệt nhiều. III. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ: Thuyết minh quy trình công nghệ:• Nguyên liệu đầu tiên là nước mía đã qua làm sạch nồng độ 8% ở nhiệt độ 30oC được bơm từ bồn chứa vào thiết bò gia nhiệt với suất lượng 3500kg/h để gia nhiệt lên đến nhiệt độ sôi là103oC. Thiết bò gia nhiệt là thiết bò trao đổi nhiệt dạng ống chùm. Về mặt cấu tạo thiết bò dạng thân hình trụ, đặt đứng, bên trong là dàn ống gồm nhiều ống nhỏ, được bố trí theo đỉnh hình tam giác đều. Các đầu ống được giữ chặt trên vỉ ống và vỉ ống được hàn dính vào thân. Hơi nước bão hoà áp suất 3 at đi bên ngoài ống (phía vỏ), dung dòch nước mía được bơm vào thiết bò và được cho đi bên trong cácông1. Hơi nước bão hoà sẽ ngưng tụ trên các bề mặt ngoài của ống và cấp nhiệt cho dung dòch nước mía nâng nhiệt độ của dung dòch lên đến nhiệt độ sôi. • Dung dòch sau khi được gia nhiệt sẽ được chảy qua nồi 1 của thiết bò đặc. 3 Đồ án môn học Về mặt cấu tạo thiết bò đặc dạng thân hình trụ, đặt đứng, gồm 3 bộ phận chính: bộ phận nhận nhiệt (còn gọi là buồng đốt), không gian phân ly, bộ phận phân ly.-Buồng đốt: bộ phận nhận nhiệt là dàn ống gồm nhiều ống nhỏ. Các ống được bố trí theo đỉnh hình tam giác đều, các đầu ống được giữ chặt trên vỉ ống. Trong đó hơi nước (còn gọi 4 Đồ án môn học là hơi đốt ) sẽ ngưng tụ bên ngoài ống và sẽ nhả nhiệt, truyền nhiệt cho dung dòch chuyển động bên trong ống. Dung dòch nước mía sẽ được cho chảy thành màng mỏng bên trong ống từ trên xuống và sẽ nhận nhiệt do hơi đốt ngưng tụ cung cấp và sẽ sôi, làm hoá hơi một phần dung môi. Phần hơi sẽ được tạo ra ở vùng trung tâm ống, dung dòch sẽ được chảy thành màng mỏng sát thành ống. Điều kiện cần thiết để quá trình truyền nhiệt xảy ra là phải sự chênh lệch nhiệt độ giữa hơi đốt và dung dòch đường; tức là phải sự chênh lệch áp suất của hơi đốt và hơi thứ trong nồi. Các đại lượng, thông số ảnh hưởng đến quá trình truyền nhiệt của buồng đốt là: Nhiệt độ và áp suất trong nồi vì nó liên quan mật thiết đến nhiệt độ sôi trong nồi đó. Nếu áp suất trong nồi càng thấp thì điểm sôi càng thấp, áp suất hơi càng lớn, dung dòch đường sôi càng mạnh. Tuy nhiên nếu áp suất càng thấp thì độ nhớt của dung dòch lớn, ảnh hưởng đến đối lưu và truyền nhiệt. Và nếu áp suất thấp thì nhiệt độ của hơi thứ bốc lên cũng thấp, làm giảm khả năng truyền nhiệt cho các nồi sau nếu như lượng hơi thứ này được sử dụng làm hơi đốt cho nồi sau.  Nhiệt độ nhập liệu cũng ảnh hưởng đến quá trình truyền nhiệt. Nếu nhập liệu ở trạng thái chưa sôi thì khi vào buồng đốt phải tốn thêm một lượng nhiệt để đưa nó đến trạng thái sôi. Nhưng do dung dòch được nhập liệu vào nồi với tốc độ không đổi, và nó chảy từ đầu ống đến cuối ống không tuần hoàn trở lại nên nếu nhập liệu ở trạng thái chưa sôi thì khi đi hết ống nó chưa nhận đủ lượng nhiệt cần thiết để đạt đến nồng độ yêu cầu. • Hỗn hợp hơi-lỏng đi qua khỏi dàn ống, đến không gian phân ly và bộ phận phân ly, gọi chung là buồng bốc.-Không gian phân ly: là phần không gian rộng lớn để tách hỗn hợp lỏng hơi thành hai dòng, dòng hơi thứ cấp đi lên phía trên của buồng bốc đến bộ phận phân ly, dung dòch còn lại được bơm qua nồi 2. Quá trình phân ly ở đây sử dụng chủ yếu là lực trọng trường, nhờ lực trọng trường các hạt chất lỏng to, nặng sẽ rơi xuống và tách khỏi dỏng hơi thứ và chảy xuống dưới, còn dòng hơi sẽ tiếp tục đi lên trên.-Bộ phận phân ly: trong quá trình bốc hơi dung dòch, dòng hơi thứ được tạo thành khi tách khỏi bề mặt dung dòch luôn kéo theo một lượng nhất đònh các hạt chất lỏng dung dòch. Nếu dùng hơi thứ này để làm hơi đốt cho nồi sau bằng cách ngưng tụ thì dung dòch sẽ lắng đọng làm bẩn bề mặt ống, làm giảm khả năng truyền nhiệt. Mặt khác nếu kéo theo nhiều dung dòch sẽ gây tổn thất dung dòch. Do vậy nhiệm vụ của bộ phận phân ly ở đây là phải tách các hạt chất lỏng dung dòch còn lại ra khỏi hơi thứ cấp. Ta sử dụng 3 phương pháp vật lý sau để phân ly hơi thứ cấp: Sử dụng lực trọng trường:  Dùng lực dính ướt của chất lỏng: khi các hạt chất lỏng chạm vào bề mặt vách rắn, lực dính ướt sẽ dính các hạt lỏng trên bề mặt và sau đó chảy xuống dưới. Dùng lực ly tâm: khi cho dòng hơi thứ cấp quay tròn, nhờ lực ly tâm các hạt chất lỏng bò văng ra, chạm vách rắn chảy xuống. 5 Đồ án môn học Để quá trình phân ly đạt hiệu quả cao thì chiều cao của không gian phân ly phải đủ lớn.• Sau khi ra khỏi buồng bốc hơi thứ của nồi 1 theo ống dẫn hơi thứ và được dẫn vào phía vỏ của buồng đốt 2 để làm hơi đốt cho nồi 2, còn dung dòch thì được bơm qua nồi 2 và cho chảy từ trên xuống.• Các quá trình ở nồi 2 xảy ra tương tự như ở nồi 1. Dung dòch sau khi ra khỏi nồi 2 đạt đến nồng độ mong muốn 25% và được bơm vào bồn chứa để chuẩn bò cho công đoạn tiếp theo. Hơi thứ của nồi 2 áp suất 0,3 at được tách lỏng rồi đi vào thiết bò ngưng tụ baromet. Thiết bò ngưng tụ baromet là thiết bò ngưng tụ kiểu trực tiếp. Chất làm lạnh là nước được đưa vào ngăn trên cùng của thiết bò, dòng hơi thứ được dẫn vào mâm cuối của thiết bò. Hai dòng lỏng và hơi đi ngược chiều với nhau để nâng cao hiệu quả truyền nhiệt. Dòng hơi thứ đi lên gặp nước giải nhiệt nên nó sẽ ngưng tụ thành lỏng rơi trở xuống. Khi ngưng tụ chuyển từ hơi thành lỏng thì thể tích của hơi sẽ giảm làm áp suất giảm, do đó tự bản thân thiết bò áp suất sẽ giảm. Vì vậy thiết bò ngưng tụ baromet là thiết bò ổn đònh chân không, nó duy trì áp suất chân không trong hệ thống. Dòng hơi thứ đi từ dưới lên, ngưng tụ, chảy xuống, khí không ngưng tiếp tục đi lên trên và được dẫn qua bình tách. Bình tách là một vách ngăn, nó nhiệm vụ là tách những giọt lỏng bò lôi cuốn theo dòng khí không ngưng để đưa trở về bồn chứa nước ngưng, còn khí không ngưng sẽ được bơm chân không hút ra ngoài. Quá trình tách nước ra khỏi khí không ngưng để tránh trường hợp nước bò hút vào bơm chân không gây va đập thủy lực, nó được thực hiện bằng cách sử dụng lực dính ướt của chất lỏng và lực trọng trường. p suất làm việc của thiết bò baromet là áp suất chân không do đó nó phải được lắp đặt ở một độ cao cần thiết để nước ngưng thể tự chảy ra ngoài khí quyển mà không cần dùng máy bơm. Bơm chân không nhiệm vụ là hút khí không ngưng ra ngoài để tránh trường hợp khí không ngưng tồn tại trong thiết bò ngưng tụ quá nhiều (vì hệ thống làm việc liên tục), làm cho áp suất của thiết bò ngưng tụ tăng lên, thể làm cho nước chảy ngược lại sang nồi 2. • Nước ngưng sau khi ra khỏi thiết bò ngưng tụ sẽ được thải vào hệ thống nước thải . 6 Đồ án môn học CHƯƠNG 2 THIẾT BỊ ĐẶCI. SƠ LƯC VỀ THIẾT BỊ ĐẶC:Mục đích của đặc là bốc hơi nước trong dung dòch nước mía. Những yêu cầu đối với thiết bò đặc: - Khoảng không gian nước mía cần nhỏ nhất, không khoảng không chết. - Nước mía lưu lại trong nồi với thời gian ngắn nhất.- hệ số truyền nhiệt lớn .- Hơi đốt phải đảm bảo phân bố đều trong không gian bên ngoài giữa các ống của dàn ống (đảm bảo nhiệt phân bố đều cho các ống của dàn ống).- Tách ly hơi thứ cấp tốt, đảm bảo hơi thứ cấp sạch để cho ngưng tụ (không làm bẩn bề mặt ngưng) lấy nhiệt cấp cho nồi tiếp theo.- Đảm bảo thoát khí không ngưng tốt. Vì khí không ngưng ở phòng đốt cần thoát ra bình thường. Sự tồn tại của khí không ngưng trong phòng đốt sẽ làm giảm hệ số cấp nhiệt của hơi và do đó giảm năng suất bốc hơi.- Đảm bảo thoát nước ngưng tụ dễ dàng. Việc thoát nước ngưng tụ liên quan chặt chẽ đến tốc độ bốc hơi. Nếu một nồi nào đó thoát nước ngưng không tốt, nước ngưng đọng lại nhiều trong phòng đốt, làm giảm lượng hơi đốt vào phòng và ảnh hưởng đến tốc độ bốc hơi. - Thiết bò đơn giản, diện tích đốt dễ làm sạch.- Thao tác khống chế đơn giản, tự động hoá dễ dàng.II. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG:Kí hiệu các đại lượng:Kí hiệu đơn vò ý nghóa G kg/h, kg/s suất lượng dung dòchW kg/h, kg/s suất lượng hơi thứD kg/h, kg/s suất lượng hơi đốtx %KL nồng độ dung dòch đường x%KL nồng độ trung bình của dung dòch đườngQ kJ/kg,W nhiệt lượng ích i” kJ/kg entanpi của hơir kJ/kg ẩn nhiệt ngưng tục kJ/kg.độ nhiệt dung riêngQttkJ/kg nhiệt lượng tổn thất 7 Đồ án môn học QcđkJ/kg nhiệt đặcP at áp suấtΔP at chênh lệch áp suấttoC nhiệt độ ΔtoC chênh lệch nhiệt độstoC nhiệt độ sôi trung bình của dung dòchtsoC nhiệt độ sôi của dung dòchθoC nhiệt độ nước ngưngφ % độ ẩm của hơi bão hoà“1” kí hiệu ứng với đầu ra của nồi 1 “2” kí hiệu ứng với đầu ra của nồi 2“đ” kí hiệu ứng với nhập liệu“W” kí hiệu ứng với hơi thứ “D” kí hiệu ứng với hơi đốt1) Cân bằng vật chất:Đối với cả hệ thống:Năng suất nhập liệu: Gđ = 3500kg/hNồng độ dung dòch nhập liệu: xđ = 0,08Nồng độ dung dòch sản phẩm: xc = 0,25Lượng hơi thứ tạo thành của cả hệ: WΣ = Gđ (1-cdxx) =∑=ìiiW1(1)Đối với từng nồi:-Giả thiết tỉ lệ hơi thứ bốc lên từ nồi 1 và nồi 2: 21WWm = , 2,11 ≤≤ m(2)-Nồng độ xi của sản phẩm tại các nồi: Nồi 1: 11WGGxxddd−=(3)Nồi 2: 212WWGGxxddd−−=(4)Suất lượng dung dòch ở các nồi : Nồi 1: 35001==ddGG kg/h Nồi 2: 112WGGGdcd−==(5) Σ−=−= WGWGGddc 222 (6) 2) Cân bằng năng lượng:Xác đònh áp suất và nhiệt độ mỗi nồi: -Hiệu số áp suất của cả hệ thống: ngDtPPP −=∆= 3 -0,3 =2,7 at 8 Đồ án môn học -Giả thiết phân phối hiệu áp suất giữa các nồi: 5,22,121÷=∆∆PP (7)-Tính áp suất hơi thứ trong các nồi: 11221221PPPPPPPPPPPDngt∆+=∆+==∆=∆+∆ (8)-Từ giả thiết áp suất trong các nồi, xác đònh nhiệt độ hơi thứ trong từng nồi. -Hơi thứ của nồi 1 là hơi đốt của nồi 2, nên: tD2 = tw1-Δ”’ (9)Xác đònh tồn thất nhiệt độ: Tổn thất nhiệt độ do nồng độ('∆)Tổn thất nhiệt trên đường ống dẫn hơi thứ '''∆=1oC (chọn theo trang161- [1])-Tổn thất của từng nồi: '''"'iiii ∆+∆+∆=∆(10)-Tổng tổn thất chung của toàn hệ thốùng: 21∆+∆=Σ∆=∆Σ i (11)-Hiệu số nhiệt độ hữu ích: ngDchttttt−=∆∆−∆=∆Σ (12)-Nhiệt độ sôi của dung dòch từng nồi: '∆+=wstt (13)-Xác đònh hiệu số nhiệt độ hữu ích ở mỗi nồi: Nồi 1: 11 sDhttt −=∆ (14)Nồi 2: 2121swhttt −−=∆ (15)Cân bằng năng lượng: Cân bằng năng lượng đối với hệ thống đặc liên tục: (CT 5.18, trang 158-[1])ttcdcccwDdddQQtcGDcWiDitcG +±++=+θ" (16) Dung hơi hơi nước dung nhiệt tổn dòch đốt thứ ngưng dòch thất vào ra đặc Giả thiết: -Không quá lạnh nước ngưng (nước ngưng ở trạng thái lỏng sôi): DDrci =−θ" -Trong hơi nước bão hoà bao giờ cũng 1 lượng nước đã ngưng bò lôi cuốn theo khoảng φ = 0,05 Như vậy nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp: ))(1("θϕciDQDD−−= -Giả sử tổn thất nhiệt : DttQQ 05,0= -Nhiệt đặc rất nhỏ so với các phần nhiệt lượng khác nên thể coi: Qcđ = 0 9 Đồ án môn học Phương trình CBNL trở thành:cccwdddDDcccwdddDtcGWitcGDrQtcGWitcGDr+=+⇒++=+9,005,095,0 -Phương trình cân bằng năng lượng đối với hệ thống 2 nồøi xuôi chiều liên tục trở thành:Nồi 1: 11111)(9,0 tcWGiWtcGDrdwdddD−+=+ (17)Lượng hơi thứ của nồi 1 là lượng hơi đốt của nồi 2 Nồi 2: 222111111)()()(9,0 tcWGiWWtcWGrWdwdw−+−=−+ (18) -Lượng hơi thứ bốc lên từ nồi 1 là: 11211122219,0)(tcìrtcGtcWGWiWdd−+−−+= (19) Nồi 2: 12WWW −= (20)Lượng hơi đốt tiêu tốn chung là: DddddrtcGtcWGiWD9,0)("11111−−+= (21) Nhiệt dung riêng của dung dòch đường nồng độ x tại nhiệt độ t: C = 4190-(2514-7,542.t).x (J/kg.độ) (22)III. KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ: Kí hiệu các đại lượngKý hiệu Đơn vò Ý nghóaq W/m2cường độ dòng nhiệtMSackhối lượng phân tử đường saccharoseMdmkhối lượng phân tử nướcMkhối lượng phân tử trung bình của dung dòch đường míaK W/m2.độ hệ số truyền nhiệt tổng quátrDkJ/kg ẩn nhiệt ngưng tụr m2.độ/W nhiệt trởg m/s2gia tốc trọng trường (g = 9,81m/s2)H m chiều cao thiết bòD m đường kính thân thiết bòF m2diện tích bề mặt truyền nhiệtd m đường kính ống truyền nhiệtdm đường kính trung bình ống truyền nhiệtn ống tổng số ống truyền nhiệtm ống số ống truyền nhiệt trên đường chéo chínhV m3thể tích thiết bòv m/s vận tốc lưu chấtUttm3/m3.h cường độ bốc hơi thể tíchf hệ số điều chỉnh cho cường độ bốc hơi thể tíchαW/m.độ hệ số cấp nhiệtt m bước ống truyền nhiệtδm chiều dày ống truyền nhiệt 10 [...]... trò Nồi 1 Nồi 2 1,886 0, 82 Hơi thứ kg/h 1190 1190 at 1. 12 0.3 Đơn vò at Ghi chú Tỉ lệ 2, 3:1 Tỉ lệ 1:1 (8) 13 Đồ án môn học o Nhiệt độ tW C 1 02. 16 26 82. 4 kJ/kg 6 22 54.8 kJ/kg 2 Hơi đốt Entanpi i"W ẩn nhiệt ngưng tụ rW Nhiệt độ p suất Suất lượng tD PD D o C at Kg/h 1 32. 9 3 1371,6 ẩn nhiệt ngưng tụ rD kJ/kg 68.7 26 24.0 Tra bảng I .25 11 [3] theo Pw 23 36.1 7 21 71 101.16 1, 12 121 3 ,2 (21 ) 22 57 .2 Tra bảng I .25 02. .. chuẩn (mm) Nhập liệu Hơi đốt Nước ngưng 3500 23 10 0.5 0.5 1040.1 1079.9 48.8 39 50 1371.6 121 3 .2 20 20 1.618 0. 622 122 .4 185.7 20 0 1371.6 121 3 .2 0.5 0.5 9 32. 28 957.54 32. 3 29 .9 40 Khí không ngưng 25 Tháo liệu Hơi thứ 23 10 1 120 0.5 0.5 1040.1 1076.9 39.64 27 .1 50 1190 1190 30 30 1.618 0.188 93.1 27 4.1 300 Ống nối buồng đốt và bốc 300x200 19 Đồ án môn học Chiều dài (mm) 100 130 100 90 100 140 700 TÍNH... 74-[4], sau đó tính đường kính ống theo công thức sau: 4G d= (63) 3600πρv Làm tròn đường kính ống đến đường kính chuẩn Dựa vào đường kính vừa chọn, tra bảng XIII. 32 –[4] ta chọn kích thườc chiều dài đoạn ống nối Bảng 6 : Kích thước cửa ra vào của thiết bò Đại lượng Suất lượng (kg/ Nồi 1 h) Nồi 2 Vận tốc (m/s) Nồi 1 Nồi 2 Khối lượng Nồi 1 riêng(kg/m3) Nồi 2 Đường kính Nồi 1 (mm) Nồi 2 Đường kính quy tròn... 5 800 5 mm mm N/mm2 N/mm2 591 0,68 3 0,59 0 ,2 1 522 9 0, 026 3 0,61 0,08 Thoả Pt mm m Ghi chú Thoả 120 0 2, 5 Đường kính trong vỏ Chiều cao thân Db Hb Buồng bốc mm 120 0 m 2, 5 Bề dày tối thiểu S' mm 7, 02 Bề dày thực p suất ngoài cho phép p suất ngoài tính toán Kiểm tra ĐK [ P ] > Pt S mm 10 [ Pn ] N/mm2 0,3 Pn N/mm2 0,17 Lực nén chiều trục Hệ số Hệ số ng suất nén chiều trục ng suất nén chiều trục cho phép... Dn mm mm mm 22 20 24 Đệm 2 813 828 Ghi chú Tra bảng XIII .27 –[4] 45 36 36 Paronit 2 121 3 122 8 Chọn Vỉ ống : 26 Đồ án môn học Chọn đường kính ngoài của vỉ ống bằng đường kính trong của thân TB Chọn vật liệu làm vỉ ống là thép X18H10T, vỉ ống loại tròn phẳng (kiểu 2 hình 8-8 trang 21 1-[6]) Chiều dày tính toán tối thiểu của vỉ ống ở phía giữa: h ' = K Dt Po ϕ o [σ u ] (87) K : hệ số bằng 0 ,28 -0,36 ϕo... tự do tra bảng XIII .27 theo đường kính thiết bò và áp suất làm việc của thân và XIII .28 –[4] theo đường kính ống nối Bảng 10 : Kết quả tính bích và bulông Đại lượng Đường kính trong Đường kính ngoài Đường kính đường tròn qua tâm bulông Chiều dày Đường kính bulông Số bulông Vật liệu Chiều dày Đường kính trong Đường kính ngoài Dt D Db Giá trò Đơn vò Nồi 1 Nồi 2 Bích và bulông mm 800 120 0 mm 930 1400 mm... 22 57 .2 Tra bảng I .25 02 [3] Bảng 2: Thông số pha lỏng Đại lượng Giá trò Đơn vò Nồi 1 Nồi 2 Suất lượng kg/h 3500 23 10 kg/h 23 10 1 120 Nồng độ 0. 121 0.08 2 0. 121 2 0 .25 0.100 0.185 6 6 Kí hiệu Dung dòch vào Dung dòch ra Gđ Gc Dung dòch vào xđ Dung dòch ra xc Trung bình x Ghi chú (5) (6) (3) (4) Bảng 3: Kết quả tính cân bằng vật chất và năng lượng Đại lượng Kí hiệu Giá trò Đơn vò Nồi 1 Nồi 2 Độ tăng phí điểm... dòch Chiều cao hình học p suất Cửa vào Cửa ra Van thẳng (2 cái ) Co 90 0(4 cái) Tổng trở lực Chuẩn số Re Hệ số masát Ký hiệu dt l G Q V Z2-Z1 P1 P2 ∑ξ Re λ (114) đường (115) (116) (117) (118) Đơn vò Bơm Bơm tháo liệu Ghi chú Nồi II nhập Nồi I liệu m 0,05 0,05 0,05 Chọn m 15 15 15 Kg/s 0,9 72 0,6 42 0,311 -4 3 10 m /s 9,3 6 ,2 2,9 m/s 0,474 0,316 0,148 m 10 8 2 5 2 10 N/m 1 1, 12 0,3 5 2 10 N/m 1, 12 0,3... học đặc trưng Nu 0,1616 0,1399 (29 ) θ m αL W/m2.độ qL W/m2 3,5.105 21 65,7 9 23 338, 3 (34) Hệ số cấp nhiệt Cường độ dòng nhiệt SS cường độ dòng nhiệt Kiểm tra ĐK ∆q ≤ 5% q 2, 4.105 3789,3 4 26 324 , 6 % 0, 355 1,5 (44) Hệ số truyền nhiệt K W/m Đạt 748, 92 Đạt 650,18 (26 ) Nhiệt lượng ích Chênh lệch nhiệt độ hữu ích tính Chênh lệch nhiệt độ hữu ích chọn Q W 743641 684 027 (23 ), (24 ) Δthitính o C 30, 02 31,78... việc (oC) Chòu áp suất 1 32, 9 trong Nhiệt độ tính toán (oC) 1 52, 9 p suất làm việc (at) 3 p suất tính toán (at) 2 Chòu áp suất 103 ,27 trong 123 ,27 1, 12 0, 12 Chòu áp suất 101,16 trong 121 ,16 1,08 0,08 Chòu áp suất 70,1 ngoài 90,1 0.3 1,7 Tính bề dày: Đối với buồng đốt ta tính bề dày của 2 nồi rồi chọn kết quả lớn nhất làm bề dày chung cho cả 2 nồi Còn đối với buồng bốc, do nồi 2 chòu áp suất ngoài nên . riêng(kg/m3 )Nồi 1 1040.1 1.618 9 32. 28 1040.1 1.61 8Nồi 2 1079.9 0. 622 957.54 1076.9 0.18 8Đường kính (mm )Nồi 1 48.8 122 .4 32. 3 39.64 93. 1Nồi 2 39 185.7 29 .9 27 .1 27 4. 1Đường. bốcSuất lượng (kg/h )Nồi 1 3500 1371.6 1371.6 23 10 119 0Nồi 2 2310 121 3 .2 121 3 .2 1 120 1190Vận tốc (m/s) Nồi 1 0.5 20 0.5 0.5 3 0Nồi 2 0.5 20 0.5 0.5 30Khối

Ngày đăng: 09/11/2012, 13:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Thông số pha hơi - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
Bảng 1 Thông số pha hơi (Trang 13)
Bảng 2: Thông số pha lỏng - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
Bảng 2 Thông số pha lỏng (Trang 14)
Bảng 3: Kết quả tính cân bằng vật chất và năng lượng - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
Bảng 3 Kết quả tính cân bằng vật chất và năng lượng (Trang 14)
Bảng 4: Kết quả tính hệ số truyền nhiệt tổng quát và diện tích bề mặt truyền nhiệt - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
Bảng 4 Kết quả tính hệ số truyền nhiệt tổng quát và diện tích bề mặt truyền nhiệt (Trang 15)
Độ nhớt tuyệt đối  μ L  10 -4. Pa.s 3,81 7,0  Bảng I.112- - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
nh ớt tuyệt đối μ L 10 -4. Pa.s 3,81 7,0 Bảng I.112- (Trang 16)
Bảng 5: kích thước thiết bị chính - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
Bảng 5 kích thước thiết bị chính (Trang 18)
Bảng 6 : Kích thước cửa ra vào của thiết bị            Đại - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
Bảng 6 Kích thước cửa ra vào của thiết bị Đại (Trang 19)
Bảng 7: Điều kiện làm việc của thiết bị - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
Bảng 7 Điều kiện làm việc của thiết bị (Trang 20)
Bảng 8: Thông số vật liệu chế tạo - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
Bảng 8 Thông số vật liệu chế tạo (Trang 23)
Bảng 9: Kích thước đáy và nắp thiết bị - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
Bảng 9 Kích thước đáy và nắp thiết bị (Trang 25)
Bảng 10 : Kết quả tính bích và bulông - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
Bảng 10 Kết quả tính bích và bulông (Trang 26)
Bảng 11 : Kết quả tính vỉ ống và đĩa phân phối - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
Bảng 11 Kết quả tính vỉ ống và đĩa phân phối (Trang 27)
Bảng 13 : Kết quả tính tai treo: - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
Bảng 13 Kết quả tính tai treo: (Trang 28)
Bảng 15: Kết quả tính thiết bị ngưng tụ - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
Bảng 15 Kết quả tính thiết bị ngưng tụ (Trang 33)
Bảng 16: Kết qủa tính cân bằng năng lượng của thiết bị gia nhiệt  : - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
Bảng 16 Kết qủa tính cân bằng năng lượng của thiết bị gia nhiệt : (Trang 35)
Bảng 17: Kết quả tính bơm - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
Bảng 17 Kết quả tính bơm (Trang 36)
Bảng 18: Kích thước các loại ống dẫn - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
Bảng 18 Kích thước các loại ống dẫn (Trang 37)
Bảng 19: Tính thể tích các thiết bị: - Cô đặc mía đường 2 nồi liên tục xuôi chiều
Bảng 19 Tính thể tích các thiết bị: (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w