+ Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp e. + Các mức năng lượng của lớp và phân lớp. + Số e tối đa trong một lớp, phân lớp. Về kiến thức: Học sinh biết:.. + Nguyên tắc sắp xếp các nguyên [r]
(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HÓA HỌC 10
Tuần Tên Tổng
số tiết
Tiết PPCT
Mục đích, yêu cầu Phương pháp Đồ dùng
1 Ôn tập đầu năm 1,
1 Kiến thức:
HS nắm khái niệm mở đầu nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị ngun tố, định luật bảo tồn khối lượng, mol, tỉ khối chất khí, dung dịch, loại hợp chất vô
2 Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ tính theo cơng thức hóa học tính theo phương trình hóa học
+ Hỏi đáp
+ Hợp tác nhóm nhỏ
Chương I : Nguyên tử (10 tiết) Thành phần nguyên
tử
1 1 Kiến thức:HS biết:
Thành phần nguyên tử gồm vỏ nguyên tử hạt nhân Khối lượng điện tích e, p, n
2 Kĩ năng:
Nhận xét rút kết luận từ thí nghiệm SGK
Giải tập SGK
Đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan
Phóng to hình 1.3 1.4 (SGK)
2, Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị
2 4, 1 Kiến thức:HS hiểu:
- Điện tích hạt nhân, số khối hạt nhân nguyên tử
- Thế nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối trung bình
- Định nghĩa đồng vị 2 Kĩ năng:
Giải tập liên quan đến: Điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình ngun tố hóa học
Đàm thoại nêu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ
GV chuẩn bị tập liên quan
3 Luyện tập 1 Củng cố kiến thức:* Thành phần cấu tạo nguyên tử
* Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hóa học,
Đàm thoại, hỏi đáp tìm tịi, hợp tác nhóm nhỏ
(2)số hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối trung bình
2 Rèn luyện kĩ năng: Xác định số e, p, n nguyên tử khối biết kí hiệu nguyên tử Xác định nguyên tử khối trung bình ngun tố hóa học
liên quan
4 Cấu tạo vỏ nguyên tử
Cấu hình electron nguyên tử
1
1 Về kiến thức: HS hiểu:
+ Trong nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử + Cấu tạo vỏ nguyên tử Lớp, phân lớp electron Số e lớp, phân lớp 2 Về kĩ năng:
+ Phân biệt lớp electron phân lớp e
+ Xác định số e tối đa phân lớp, lớp
Đàm thoại nêu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ
Chuẩn bị sơ đồ cấu tạo ngun tử, mơ hình chuyển động electron
5 Cấu hình electron nguyên tử
2 8, 1 Về kiến thức:
HS biết: Quy luật xếp electron vỏ nguyên tử nguyên tố
2 Về kĩ năng:
HS vận dụng: Viết cấu hình e 20 nguyên tố
Hỏi đáp, tìm tịi, hợp tác nhóm nhỏ
(3)6 Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử
2 10, 11
1 Về kiến thức: HS nắm vững:
+ Vỏ nguyên tử gồm lớp phân lớp e + Các mức lượng lớp phân lớp + Số e tối đa lớp, phân lớp + Cấu hình e nguyên tử
2 Về kĩ năng
Làm số tập liên quan đến cấu hình e, từ cấu hình e ngun tử suy tính chất tiêu biểu nguyên tố
Đàm thoại nêu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ
Chuẩn bị hệ thống tập
6 Kiểm tra 12
Chương II: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học - Định luật tuần hoàn (9 tiết) Bảng tuần hoàn
nguyên tố hóa học
2 13, 14 1 Về kiến thức:Học sinh biết:
+ Nguyên tắc xếp nguyên tố hóa học BTH
+ Cấu tạo BTH 2 Về kĩ năng: Học sinh vận dụng:
Dựa vào liệu ghi ô, dựa vào vị trí nguyên tố BTH để biết thông tin thành phần nguyên tử nguyên tố nằm ô
+ Đàm thoại + Nghiên cứu
BTH nguyên tố hóa học Chân dung Menđelêep
8 Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử ngun tố hóa học
Sự biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố hóa học Định luật tuần
1 15
1 Về kiến thức: HS biết:
+ Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hóa học
+ Số e lớp ngồi định tính chất hóa học ngun tố nhóm A
2 Về kĩ năng: HS vận dụng:
+ Nhìn vào vị trí ngun tố nhóm A suy số e hóa trị Từ
Hỏi đáp, tìm tịi, hợp tác nhóm nhỏ, nghiên cứu
(4)hồn dự đốn tính chất ngun tố
+ Giải thích biến đổi tuần hồn tính chất nguyên tố
9 Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hóa học Định luật tuần hoàn
2 16, 17
1 Về kiến thức: HS hiểu:
+ Thế tính kim loại, tính phi kim nguyên tố Sự biến đổi tuần hồn tính kim loại tính phi kim Khái niệm độ âm điện, biến đổi tuần hồn độ âm điện Sự biến đổi tuần hồn hóa trị cao với oxi hóa trị hợp chất với hiđro
+ Sự biến thiên tính chất oxit hiđroxit nguyên tố nhóm A
2 Về kĩ năng:
Vận dụng quy luật biết để nghiên cứu bảng thống kê tính chất, từ học quy luật
Hỏi đáp, tìm tịi, hợp tác nhóm nhỏ, nghiên cứu
BTH ngun tố hóa học Photocoppy hình 2.1 bảng 6, bảng 7, bảng SGK
9 Ý nghĩa BTH nguyên tố hóa học
1 18 1 Về kiến thức:
Củng cố kiến thức bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn
Về kĩ năng
+ Xác định quan hệ vị trí cấu tạo + Xác định quan hệ vị trí tính chất
+ So sánh tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cận
+ Đàm thoại + Nghiên cứu
10 Luyện tập: BTH, biến đổi tuần hoàn cấu hình electron tính chất ngun tố
2 19, 20 1 Về kiến thức: * Học sinh nắm vững:
-Cấu tạo bảng tuần hoàn
-Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử nguyên tố, tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện hoá trị
-Định luật tuần hoàn 2 Về kĩ năng:
+ Đàm thoại
(5)Sử dụng BTH: Từ vị trí nguyên tố suy tính chất, cấu tạo nguyên tử ngược lại
11 Kiểm tra tiết 21
11 Liên kết ion tinh
thể ion 22 Về kiến thức: *Học sinh biết:
+ Ion ? Khi nguyên tử biến thành ion ? Có loại ion ?
+ Liên kết ion hình thành ?
2 Về kĩ năng:
*Học sinh vận dụng: Liên kết ion ảnh hưởng đến tính chất hợp chất ion
+Đàm thoại + Nêu vấn đề
+ Hợp tác nhóm nhỏ
Mơ hình tinh thể ion
12 Liên kết cộng hóa trị
2 23, 24
1 Về kiến thức: *Hoïc sinh biết:
Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị đơn chất, hợp chất
Khái niệm liên kết cộng hóa trị
Tính chất chất có liên kết cộng hóa trị
2 Về kĩ năng:
*Học sinh vận dụng :
Dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối: liên kết cộng hóa trị khơng cực, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết ion
Đàm thoại, gợi mở Mơ hình gĩp chung electron
13 Tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử
1 25
1 Về kiến thức: *Hoïc sinh bieát :
Cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử Liên kết mạng tinh thể nguyên tử liên kết cộng hóa trị.Tính chất chung mạng tinh
Hỏi đáp Tìm tịi
Hợp tác nhóm nhỏ
(6)thể nguyên tử
Cấu tạo mạng tinh thể phân tử Liên kết mạng tinh thể phân tử liên kết yếu phân tử … Tính chất chung mạng tinh thể phân tử
2 Về kĩ năng:
*Hoïc sinh vận dụng
So sánh mạng tinh thể ngun tử, mạng tinh thể phân tử, mạng tinh thể ion
Biết tính chất chung loại mạng tinh thể để sử dụng tốt vật liệu có cấu tạo từ loại mạng tinh thể kể
tử iot
13 Hóa trị số oxi hóa
1 26 1 Về kiến thức:
*Hoïc sinh biết :
+ Hố trị ngn tố hợp chất ion, hợp chất cộng hóa trị
+ Số oxi hố ? 2 Về kĩ năng:
*Học sinh vận dụng :
Dựa vào quy tắc để xác định số oxi hoá , xác định hoá trị hợp chất ion cộng hố trị
+Đàm thoại +Thuyết trình
14 Luyện tập: Liên kết hóa học
2 27, 28
1 Về kiến thức:
Học sinh nắm vững : Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị Sự hình thành số loại phân tử
Đặc điểm cấu trúc liên kết ba loại tinh thể
2 Về kĩ năng: Xác định hóa trị số oxi hóa nguyên tố đơn chất hợp chất
Dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối loại liên kết hóa học
+ Đàm thoại
+ Hợp tác nhóm nhỏ
15 Phản ứng oxi hóa khử
2 29, 30
1 Về kiến thức:
-Phản ứng oxi hoá-khử phản ứng hoá học
(7)toá
-Chất oxi hoá chất nhận e, chất khử chất nhường e Sự oxi hoá nhường e, khử nhận e
2 Về kĩ năng:
- Phân biệt chất oxi hoá chất khử, oxi hoá khử phản ứng oxi nhoá khử cụ thể
- Lập phương trình phản ứng oxi hố– khử dựa vào số oxi hố
16 Phân loại phản ứng hóa học vô
1 31
1 Về kiến thức: *Hiểu :
- Các phản ứng hoá học chia làm loại: phản ứng oxi hố-khử khơng phải phản ứng oxi hố – khử
2 Về kĩ năng:
- Xác định phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá phản ứng oxi hoá – khử dựa vào thay đổi số oxi hoá nguyên tố
- Giải tập có liên quan
+ Đàm thoại
+ Hợp tác nhóm nhỏ
16, 17 Luyện tập: Phản
ứng oxi hóa-khử 32, 33
1 Về kiến thức:
* Phân loại phản ứng hoá học
* Phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá, chất khử, oxi hoá, khử
2 Về kĩ năng:
* Lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng electron
+ Đàm thoại
+ Hợp tác nhóm nhỏ
17 Bài thực hành số 1 34 1 Về kiến thức: +Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm : Phản ứng số kim loại Fe, Cu với H2SO4
lỗng đặc, nóng Phản ứng kim
(8)loại Mg với dung dịch muối CuSO4 Phản ứng
oxi hóa – khử môi trường axit (Cu + KNO3 + H2SO4)
2 Về kĩ năng:
Sử dụng dụng cụ hóa chất tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm trên.Quan sát tượng , giải thích viết phương trình phản ứng hóa học.Viết tường trình
18 Ơn tập học kì I 35 1 Củng cố kiến thức - Khắc sâu lại số kiến thức quan trọng. - Cấu tạo nguyên tử
- Bảng tuần hồn ngun tố hóa học định luật tuần hồn
- Liên kết hóa học.Phản ứng hóa học 2 Rèn luyện kĩ năng
Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố.Từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí nguyên tố BTH ngược lại Vận dụng quy luật biến đổi tính chất đơn chất hợp chất BTH để so sánh dự đốn tính chất
+ Đàm thoại
+ Hợp tác nhóm nhỏ
18 Kiểm tra học kì I 36
Học kì II
Chương 5: Nhóm halogen 20 Khái quát nhóm
halogen 37
1 Về kiến thức:
a) Học sinh biết: Nhóm halogen gồm nguyên tố chúng vị trí BTH b) Học sinh hiểu:
Tính chất hóa học halogen tính oxi hóa mạnh lớp e ngồi nguyên tử nguyên tố halogen có e (ns2np5), nên
khuynh hướng đặc trưng nhận thêm 1e tạo thành ion halogenua để có cấu hình e bền vững tương tự khí (ns2np6).
+ Đàm thoại nêu vấn đề + Hỏi đáp
(9)2 Về kĩ năng:
Giải thích tính oxi hóa mạnh halogen dựa cấu hình electron nguyên tử chúng
20 Clo 38 1 Về kiến thức:
- Học sinh biết :
Các tính chất vật lý hóc học clo
Nguyên tắc điều chế clo phịng thí nghiệm ứng dụng chủ yếu clo
- Học sinh hiểu : Vì clo chất oxi hóa mạnh, đặc biệt phản ứng với nước clo, clo vừa chất khử vừa chất oxi hóa
2 Về kĩ năng:
Viết phương trình hóa học tác dụng với kim loại hiđro
- Đàm thoại nêu vấn đề - Hỏi đáp
Thí nghiệm điều chế clo thử số tính chất
21 Hiđro clorua - Axit clohiđric muối clorua
2 39, 40
1 Về kiến thức: a) Học sinh biết :
Hiđro clorua chất khí tan nhiều nước có số tính chất riêng, không giống với axit clohiđric (không làm đổi màu quỳ tím, khơng tác dụng với đá vơi)
Cách nhận biết ion clorua
Phương pháp điều chế axit clohiđric phịng thí nghiệm công nghiệp
b) Học sinh hiểu :
Ngồi tính chất chung axit, axit clohiđric cịn có tính chất riêng tính khử ngun tố clo phân tử HCl có số oxi hóa thấp -1
2 Về kĩ năng:
Quan sát thí nghiệm (điều chế hiđro clorua thử tính tan, nhận biết ion clorua)
Viết PTHH phản ứng axit clohiđric với kim loại hoạt động, oxit
(10)bazơ, bazơ, muối 22 Sơ lượt hợp chất
cĩ oxi clo 41 1-Về kiến thức a)Học sinh biết : Thành phần nước Gia-ven clorua vôi ứng dụng, cách điều chế
b)Hoïc sinh hieåu :
Nguyên nhân làm cho nước Gia-ven clorua vơi có tính tẩy màu, sát trùng Vì nước Gia-ven không để lâu ? 2-Về kĩ
Dựa vào cấu tạo phân tử để suy tính chất chất.Tiếp tục rèn kĩ lập PTPƯ oxi hoá –khử phương pháp thăng electron
- Đàm thoại nêu vấn đề
- Hỏi đáp Nước Gia-ven clorua vôi
22, 23 Flo - Brom - Iot 42, 43 a)Học sinh biết : Sự giống khác tính chất hoá học flo,brom ,iot so với clo Phương pháp điều chế đơn chất F2 , Br2 ,
I2
b)Học sinh hiểu :
Vì tính oxi hố lại giảm dần từ F2
đến I2
Vì tính axit tăng, tính khử tăng theo chiều: HF < HCl < HBr < HI
c)Học sinh vận dụng : Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học F2, Cl2,Br2 , I2 so sánh khả hoạt động
hoá học chúng
- Hỏi đáp
- Đàm thoại Mẫu chất brom iot.
23, 24 Luyện tập: Nhóm
halogen 44, 45
1-Về kiến thức a)Học sinh biết :
Đặc điểm cấu tạo lớp electron lớp nguyên tử cấu tạo phân tử đơn chất nguyên tố halogen
Hỏi đáp
(11)b)Học sinh hiểu :
Vì ngun tố halogen có tính oxi hố mạnh nguyên nhân biến thiên tính chất đơn chất hợp chất HX chúng từ flo đến iot Nguyên nhân tính sát trùng tẩy màu nước Gia-ven, clorua vôi cách điều chế Phương pháp điều chế đơn chất hợp chất HX halogen Cách nhận biết ion Cl-, Br-,
I-.
2-Về kó naêng:
Vận dụng kiến thức học halogen để giải tập nhận biết điều chế đơn chất X2 ,HX. Giải số tập có tính tốn.
24 Bài thực hành số 46
- Củng cố kiến thức tính chất hóa học clo hợp chất clo
- Tiếp tục rèn luyện thao tác làm thí nghiệm quan sát, giải thích tượng thí nghiệm
Chuẩn bị dụng cụ hóa chất cho tiết thí nghiệm
25 Bài thực hành số 47
- Củng cố kiến thức tính chất hóa học brom, iot ; so sánh tính chất oxi hóa clo, brom, iot
- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành quan sát tượng xảy thực hành, kĩ vận dụng kiến thức để giải thích tượng viết PTHH
Tìm tịi, nêu vấn đề Chuẩn bị dụng cụ hóa chất cho tiết thí nghiệm
25 Kiểm tra tiết 48
26 Oxi - Ozon 49 1 Về kiến thức:
Tính chất vật lí tính chất hoá học oxi ozon tính oxi hố mạnh, đó ozon có tính oxi hóa mạnh oxi Vai trị oxi tầng ozon sống trái đất
2 Về kĩ :
Vận dụng lý thuyết để làm tập
(12)26 Lưu huỳnh 50
1 Về kiến thức:
Vị trí lưu huỳnh BTH cấu hình electron nguyên tử Hai dạng thù hình lưu huỳnh CTPT TCVL lưu huỳnh biến đổi theo nhiệt độ Tính chất hố học lưu huỳnh vừa có tính oxi hố vừa có tính khử Trong hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hố -2, +4, +6
2 Về kĩ :
Vì lưu huỳnh vừa có tính oxi hố vừa có tính khử Làm tập liên quan
Đàm thoại nêu vần đề
Bảng tuần hoàn, dụng cụ, hoá chất: Lưu huỳnh, ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm.Tranh mô tả cấu tạo tinh thể TCVL lưu huỳnh tà phương lưu huỳnh đơn tà 27 Hiđro sunfua - Lưu
huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit
2 51, 52
1 Về kiến thức:
Tính chất vật lí tính chất hố học H2S,
SO2, SO3 Sự giống khác
tính chất ba chất
2 Về kĩ : Viết phương trình phản ứng oxi hoa-ù khử có tham gia chất , dựa sở thay đổi số oxi hoá nguyên tử
Đàm thoại nêu vấn đề
Hoá chất: FeS, axit HCl Dụng cu ï: Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xun qua
28, 29 Axit sunfuric - Muối sunfat
3 53, 54, 55 1 Về kiến thức:Axit sunfuric loãng axit mạnh có đầy đủ tính chất chung axit, axit sunfuric đặc nóng lại có tính chất khác với axit khác có tính oxi hố mạnh Vai trò axit sunfuric kinh tế quốc dân
Phương pháp sản xuất axit sunfuric công nghiệp
Axit sunfuric đặc nóng có tính oxi hoá mạnh gây gốc 2
4
SO S có số oxi hố cao
Đàm thoại, hỏi đáp - tìm
tịi Hố chất: H2SO4 đặc, H2SO4 lỗng,
(13)2 Về kĩ năng:
Học sinh vận dụng: Viết PTPƯ H2SO4 đặc nóng oxi hố kim loại hoat
động yếu (đứng sau hiđro dãy hoạt động hoá học kim loại) số phi kim
29, 30 Luyện tập : Oxi
lưu huỳnh 56, 57
1-Về kiến thức
* Oxi lưu huỳnh ngun tố phi kim có tính oxi hố mạnh oxi chất oxi hố mạnh lưu huỳnh
* Hai dạng thù hình nguyên tố oxi laø oxi O2 vaø ozon O3.
* Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hố ngun tố với tính chất hố học oxi, lưu huỳnh
* Tính chất hoá học hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái số oxi hoá nguyên tố lưu huỳnh hợp chất 2-Về kĩ
* Viết cấu hình electron nguyên tử O S
* Giải tập định tính định lượng hợp chất lưu huỳnh
Hỏi đáp, nêu vấn đề
30 Bài thực hành số 4: Tính chất oxi, lưu huỳnh
1 58 Củng cố kiến thức tính chất hóa học oxi, lưu huỳnh : Tính oxi hóa mạnh Ngồi ra, lưu huỳnh cịn có tính khử Chứng minh ảnh hưởng nhiệt độ đến tính chất vật lý lưu huỳnh Tiếp tục rèn luyện thao tác thí nghiệm thực phản ứng đốt cháy, tỏa nhiệt; làm thí nghiệm an tồn, xác; quan sát tượng hóa học
Nghiên cứu, tìm tịi Chuẩn bị dụng cụ hóa chất cho tiết thí nghiệm
31 Bài thực hành số 5: 59
Biết mục đích, cách tiến hành thí nghiệm Sử dụng dụng cụ, hố chất để thc hin an
toàn, thành công thí nghiệm RÌn lun kÜ Nghiên cứu, tìm tịi
(14)Tính chất hợp chất lưu huỳnh
năng quan sát tợng, vận dụng kiến thức để
giải thích viết PTHH húa cht cho tit thí
nghiệm
31 Kiểm tra tiết 60
Chương 7: Tốc độ phản ứng cân hóa học. 32 Tốc độ phản ứng
hóa học 61, 62
1-Về kiến thức:
HS biết khái niệm tốc độ phản ứng Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 2- Về kĩ :
HS vận dụng : Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng
Đàm thoại, hỏi đáp - tìm
tịi Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để làm thí nghiệm cho HS quan sát
33 Cân hĩa học 63, 64 1-Về kiến thức:HS biết cân hĩa học sự chuyển dịch cân hĩa học
2- Về kĩ :
HS vậ dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân
Đàm thoại, hỏi đáp - tìm tịi
Chuẩn bị sẵn hình 7.4 SGK để mơ tả thí nghiệm
34 Luyện tập : Tốc độ phản ứng cân hóa học
2 65, 66 1-Về kiến thức:Củng cố kiên thức tốc độ phản ứng; cân hĩa học; chuyển dịch cân hĩa học 2- Về kĩ :
Rèn luyện cách vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học
Rèn luyện việc vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân hóa học
Hỏi đáp, nêu vấn đề
35 Bài thực hành số : Tốc độ phản ứng hóa học
1 67 Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng hóa học : Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Rèn luyện kĩ thực quan sát tượng thí nghiệm hóa học
Nghiên cứu, tìm tịi
Chuẩn bị dụng cụ hóa chất cho tiết thí nghiệm
35,36 Ơn tập học kì II 68, 69
(15)