Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
5,24 MB
Nội dung
Bộ lao động thương binh xà hội Trường đại học sư phạm kỹ thuật nam định Nhóm biên soạn: Th.s Là Văn trưởng KS Nguyễn Hải Thượng giảng Khí Cụ điện Nam định 2011 MC LC DANH MC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÍ CỤ ĐIỆN 1.1 Nam châm điện 11 1.1.1 Đại cương nam châm điện .11 1.1.2 Mạch từ cuộn dây nam châm điện 12 1.1.3 Lực hút điện từ nam châm điện 22 1.1.4 Ứng dụng nam châm điện 24 1.2 Lực điện động khí cụ điện 25 1.2.1 Các phương pháp tính lực điện động 25 1.2.2 Tính tốn lực điện động trường hợp thường gặp 28 1.3 Sự phát nóng khí cụ điện 29 1.3.1 Khái niệm chung 29 1.3.2 Các dạng tổn hao lượng .31 1.3.3 Các phương pháp trao đổi nhiệt 33 1.4 Tiếp xúc điện 35 1.4.1 Khái niệm chung 35 1.4.2 Điện trở tiếp xúc 36 1.4.3 Vật liệu kết cấu tiếp điểm 39 1.5 Hồ quang điện 42 1.5.1 Khái niệm chung, trình ion hố khử ion chất khí 42 1.5.2 Các biện pháp dập hồ quang 43 1.6 Cách điện khí cụ điện 47 1.6.1 Khái niệm chung 47 1.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cách điện 47 1.6.3 Điện áp thử nghiệm khí cụ điện 48 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 50 CHƯƠNG KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁP 52 2.1 Khí cụ điện đóng cắt tay 52 2.1.1 Công tắc (Switch) .52 2.1.2 Nút ấn (Push Button) 56 2.1.3 Cầu dao (Disconnecting Switch) 57 2.1.4 Aptômat (Circuit Breaker) 60 2.1.4 Bộ khống chế 66 2.2 Khí cụ điện đóng cắt tự động 70 2.2.1 Côngtăctơ (Contactor) 70 2.2.2 Khởi động từ 78 2.3 Khí cụ điện điều khiển bảo vệ 83 2.3.1 Cầu chì (Fuse) 83 2.3.2 Rơle (Relay) 87 Khái niệm chung 87 Rơle điện từ 90 Rơle trung gian 92 Rơle điều khiển 93 Rơle dòng điện 94 Rơle điện áp 96 Rơle tần số 98 Rơle nhiệt 99 Rơle thời gian 100 10 Rơle tốc độ 103 11 Rơle kỹ thuật số 104 2.4 Thiết bị cấp nguồn dự phòng 119 2.4.1 Thiết bị cấp nguồn liên tục (UPS) 119 2.4.2 Thiết bị tự động đổi nguồn (ATS) 122 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 125 CHƯƠNG KHÍ CỤ ĐIỆN CAO ÁP 127 3.1 Máy cắt điện cao áp 127 3.1.1 Khái niệm chung 127 3.1.2 Máy cắt nhiều dầu 132 3.1.3 Máy cắt dầu 133 3.1.4 Máy cắt khơng khí nén 135 3.1.5 Máy cắt khí SF6 137 3.1.6 Máy cắt tự sinh khí 139 3.1.7 Máy cắt chân không 140 3.1.8 Nguyên lý thao tác máy cắt 141 3.2 Dao cách ly (DS - Disconnecting Switch) 143 3.2.1 Khái niệm công dụng 143 3.2.2 Phân loại 144 3.2.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc 144 3.3 Dao ngắn mạch 146 3.3.1 Khái niệm công dụng 146 3.3.2 Cấu tạo .147 3.3.3 Nguyên lý làm việc 147 3.4 Dao cắt phụ tải 148 3.4.1 Công dụng 148 3.4.2 Điều kiện lựa chọn kiểm tra 149 3.5 Thiết bị chống sét 149 3.5.1 Khái niệm công dụng 149 3.5.2 Chống sét ống .150 3.5.3 Chống sét van .151 3.5.4 Chống sét van ôxýt kim loại 153 3.6 Kháng điện 154 3.6.1 Khái niệm công dụng 154 3.6.2 Kháng điện bê tông 156 3.6.3 Kháng điện dầu 156 CÂU HỎI CHUƠNG 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 159 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu tạo nam châm điện 11 Hình 1.2 Đường cong từ hố vật liệu từ 14 Hình 1.3 Phân bố từ trường khe hở 16 Hình 1.4 Các hình đơn giản 16 Hình 1.5 Các dạng khe hở khơng khí mạch từ 17 Hình 1.6 Mạch từ hình xuyến 19 Hình 1.7 Mạch từ xoay chiều 20 Hình 1.8 Mơ hình ly hợp điện từ 25 Hình 1.9 Lực điện động tính theo định luật Bio - Xava - Laplace 26 Hình 1.10 Các dạng bề mặt tiếp xúc điện 36 Hình 1.11 Tiếp xúc điện thực tế 37 Hình 1.12 Quan hệ lực ép tiếp điểm với Rtx 39 Hình 1.13 Quan hệ hình dạng tiếp xúc với Rtx 39 Hình 1.14 Tiếp điểm công son 40 Hình 1.15 Tiếp điểm kiểu cầu 41 Hình 1.16 Tiếp điểm kiểu dao 41 Hình 1.17 Buồng dập hồ quang kiểu ziczac 45 Hình 1.18 Nối điện trở song song với hồ quang 47 Hình 2.1 Cấu tạo công tắc hộp 53 Hình 2.2 Công tắc vạn 53 Hình 2.3 Cấu tạo cơng tắc hành trình loại BK-111 54 Hình 2.4 Ký hiệu số loại công tắc 54 Hình 2.5 Cấu tạo, ký hiệu hình dáng nút ấn 57 Hình 2.6 Cầu dao có lưỡi dao phụ 59 Hình 2.7 Ký hiệu cầu dao 60 Hình 2.8 Hệ thống tiếp điểm kiểu Aptơmat 61 Hình 2.9 Cơ cấu truyền động Aptômat 62 Hình 2.10 Sơ đồ nguyên lý làm việc Aptômat 64 Hình 2.11 Ký hiệu Aptơmat 64 Hình 2.12 Bộ khống chế hình trống 66 Hình 2.13 Cấu tạo khống chế hình cam 67 Hình 2.14 Sơ đồ khai triển khống chế 69 Hình 2.15 Ký hiệu Côngtăctơ 70 Hình 2.16 Hình dáng loại Côngtăctơ .71 Hình 2.17 Kết cấu hoạt động Cơngtăctơ 71 Hình 2.18 Mạch vịng dẫn điện Cơngtăctơ 72 Hình 2.19 Cơ cấu điện từ Côngtăctơ 73 Hình 2.20 Sơ đồ ngun lý Cơngtăctơ điện tử 75 Hình 2.21 Côngtăctơ điều khiển từ 76 Hình 2.22 Cơngtăctơ điều khiển biến áp 76 Hình 2.23 Cơngtăctơ điều khiển quang 76 Hình 2.24 Côngtăctơ điều khiển theo điện áp đầu 77 Hình 2.25 Cơngtăctơ chân không kiểu VRC 77 Hình 2.26 Mạch điện khởi động từ đơn 79 Hình 2.27 Mạch điện khởi động từ kép dùng nút bấm đơn 80 Hình 2.28 Cấu tạo cầu chì vặn 83 Hình 2.29 Đặc tính Ampe – giây cầu chì 84 Hình 2.30 Hình ảnh cầu chì 87 Hình 2.31 Đặc tính rơle 88 Hình 2.32 Cấu tao rơle điện từ 91 Hình 2.33 Cấu tạo rơle trung gian 92 Hình 2.34 Hình dáng rơle trung gian chân 93 Hình 2.35 Ký hiệu rơle trung gian 93 Hình 2.36 Rơle RID .94 Hình 2.37 Sơ đồ mạch rơle bảo vệ động điện chiều 95 Hình 2.38 Rơle dịng khởi động động 95 Hình 2.39 Sơ đồ khởi động động pha rơle dòng tụ điện 96 Hình 2.40 Sơ đồ nối dây rơle điện áp cực đại PH-51 97 Hình 2.41 Sơ đồ nối dây rơle điện áp cực đại PH-53 98 Hình 2.42 Cấu tạo rơle nhiệt 99 Hình 2.43 Ký hiệu cuộn dây tiếp điểm rơle thời gian 101 Hình 2.44 Sơ lược kết cấu rơle thời gian kiểu điện từ 102 Hình 2.45 Mạch điện rơle thời gian điện tử 102 Hình 2.46 Sơ đồ nối dây (sơ đồ chân) biểu đồ thời gian rơle 103 Hình 2.47 Hình dáng rơle thời gian điển hình hãng CKC, Omron .103 Hình 2.48 Nguyên lý cấu tạo rơle tốc độ 104 Hình 2.49 Sơ đồ khối rơle số .106 Hình 2.50 Rơle K8AB 107 Hình 2.51 Sơ đồ đấu dây rơle K8AB 108 Hình 2.52 Rơle EGR 109 Hình 2.53 Sơ đồ nguyên lý 111 Hình 2.54 Sơ đồ rơle bảo vệ khoảng cách Rell511 115 Hình 2.55 Sơ đồ rơle SPAE 010 118 Hình 2.56 Sơ đồ khối UPS 119 Hình 2.57 Sơ đồ mạch động lực 121 Hình 2.58 Sơ đồ mạch điều khiển 122 Hình 2.59 Sơ đồ cấu trúc ATS 123 Hình 2.60 Khối chuyển mạch 124 Hình 3.1 Máy cắt nhiều dầu 132 Hình 3.2 Máy cắt nhiều dầu Liên Xô chế tạo 133 Hình 3.3 Máy cắt dầu 133 Hình 3.4 Dập tắt hồ quang 134 Hình 3.5 Máy cắt kiểu BMK-35 134 Hình 3.6 Máy cắt khơng khí nén 135 Hình 3.7 Dập tắt hồ quang luồng khí 135 Hình 3.8 Máy cắt khơng khí 136 Hình 3.9 Dịng điện chạy qua máy cắt khí SF6 137 Hình 3.10 Trạng thái độ cắt máy cắt khí SF6 138 Hình 3.11 Trạng thái cắt sinh hồ quang máy cắt khí SF6 138 Hình 3.12 Dập tắt hồ quang máy cắt khí SF6 138 Hình 3.13 Trạng thái cắt hồn tồn máy cắt khí SF6 138 Hình 3.14 Cấu tạo máy cắt tự sinh khí 139 Hình 3.15 Mặt cắt buồng đóng cắt chân khơng 12kV, 25kA 140 Hình 2.16 Mặt cắt máy cắt chân khơng VBL, VD4 141 Hình 3.17 Nguyên lý thao tác máy cắt 143 Hình 3.18 Các phận cách ly 144 Hình 3.19 Dao cách ly kiểu quay 145 Hình 3.20 Dao cách ly trụ 145 Hình 3.21 Cấu tạo dao cách ly đặt nhà 146 Hình 3.22 Cấu tạo dao ngắn mạch 147 Hình 3.0.23 Sơ đồ nguyên lý 148 Hình 3.24 Nguyên lý cấu tạo buồng cắt SF6 148 Hình 3.25 Sơ đồ nối chống sét ống 150 Hình 3.26 Cấu tạo chống sét ống 151 Hình 3.27 Chống sét van 152 Hình 3.28 Đặc tính vơn-ampe .153 Hình 3.29 Sơ đồ kháng điện máy phát 154 Hình 3.30 Sơ đồ điện cuộn kháng 155 Hình 3.31 Kháng điện bê tơng .156 Hình 3.32 Kháng điện dầu 156 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tham số mạch điện mạch từ 12 Bảng 1.2 Lực nâng NCĐ theo tải 24 Bảng 1.3 Nhiệt độ cho phép số vật liệu làm tiếp điểm 30 Bảng 1.4 Cấp cách điện vật liệu cách điện chủ yếu 30 Bảng 1.5 Điện trở suất () ứng suất biến dạng dẻo () số vật liệu 37 Bảng 1.6 Trị số K số vật liệu 38 Bảng 1.7 Hệ số m hình thức tiếp xúc .38 Bảng 1.8 Điện áp thử nghiệm KCĐ hạ áp 48 Bảng 1.9 Điện áp thử nghiệm KCĐ cao áp điều kiện bình thường .49 Bảng 2.1 Bảng số liệu công tắc pha .55 Bảng 2.2 Bảng nối điện tay trang 69 Bảng 2.3 Thông số khởi động từ ME – 200 81 Bảng 2.4 Một vài tham số rơle 90 Bảng 2.5 Bảng thơng số rơle K8A8 107 Bảng 3.1 Độ lệch điện áp cho phép tương đối so với điện áp định mức 129 Bảng 3.2 Các điều kiện chọn kiểm tra máy cắt 131 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, việc lắp đặt, sử dụng sửa chữa khí cụ điện cơng nghiệp, nơng nghiệp ngành kinh tế khác ngày phát triển nhanh chóng Số lượng khí cụ điện sử dụng ngành tăng lên không ngừng Mặt khác, khí cụ điện ngày cải tiến hoàn thiện phương diện kỹ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu người sử dụng an toàn, đảm bảo thao tác tin cậy, đồng thời tuổi thọ cao Với vai trò quan trọng xuất phát từ yêu cầu, kế hoạch đào tạo chương trình mơn học “Khí cụ điện” Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Chúng biên soạn giáo trình “Khí cụ điện” gồm chương với nội dung sau: - Chương 1: Cơ sở lý thuyết khí cụ điện - Chương 3: Khí cụ điện cao áp - Chương 2: Khí cụ điện hạ áp Giáo trình biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy, tài liệu học tập cho đối tượng sinh viên đại học ngành kỹ thuật điện trường tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành liên quan kỹ sư, kỹ thuật viên quan tâm nghiên cứu khí cụ điện Khi biên soạn giáo trình, chúng tơi cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan phù hợp với đối tượng sử dụng cố gắng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn cao Sau phần có câu hỏi tập Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp người sử dụng Mọi ý kiến đóng góp xin gửi môn Cơ sở kỹ thuật điện, khoa Điện - Điện tử, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Các tác giả CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÍ CỤ ĐIỆN Khí cụ điện (KCĐ) thiết bị điện dùng để điều khiển, kiểm tra, tự động điều chỉnh, khống chế đối tượng điện không điện bảo vệ chúng trường hợp có cố Khí cụ điện sử dụng rộng rãi nhà máy phát điện, trạm biến áp, xí nghiệp cơng nghiệp, nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, giao thông vận tải quốc phịng Khí cụ điện thường phân loại theo chức năng, theo nguyên lý, theo môi trường theo điện áp Để thuận lợi cho nghiên cứu sử dụng sửa chữa khí cụ điện, người ta phân loại sau: Theo chức gồm có: - Khí cụ điện dùng để đóng cắt: chức nhóm dùng để đóng cắt tự động tay mạch điện chế độ làm việc khác Các KCĐ đóng cắt gồm cầu dao, Aptômat, máy ngắt tự động, dao cách ly, chuyển đổi nguồn v.v Đặc điểm tần số thao tác thấp (thỉnh thoảng phải thao tác), tuổi thọ chúng thường khơng cao (đến hàng chục ngàn lần đóng cắt) - Khí cụ điện hạn chế dịng điện - điện áp: chức hạn chế dịng điện, điện áp mạch khơng tăng cao bị cố Kháng điện dùng để hạn chế dòng ngắn mạch, van chống sét hạn chế điện áp - Khí cụ điện dùng để mở máy, điều khiển: nhóm gồm loại KCĐ mở máy, Côngtăctơ, khởi động từ, khống chế, biến trở, điện trở mở máy v.v Đặc điểm nhóm có tần số thao tác đóng cắt cao, đạt tới 1500 lần/giờ, tuổi thọ đạt tới hàng triệu lần đóng cắt - Khí cụ điện tự động điều chỉnh, khống chế, trì chế độ làm việc tham số đối tượng ổn định điện áp, ổn định tốc độ, ơn định nhiệt độ… - Khí cụ điện dùng để kiểm tra theo dõi: nhóm có chức kiểm tra, theo dõi làm việc đối tượng biến đổi tín hiệu khơng điện thành tín hiệu điện Các KCĐ nhóm gồm rơle, cảm biến… Đặc điểm nhóm cơng suất thấp, thường nối mạch thứ cấp để biến đổi, truyền tín hiệu - Khí cụ điện biến đổi dịng điện, điện áp gồm máy biến dịng, máy biến điện áp Chúng có chức biến đổi dòng điện lớn, điện áp cao thành dịng điện điện áp có trị số thích hợp, an toàn cho việc đo lường, điều khiển, bảo vệ ... học ? ?Khí cụ điện? ?? Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Chúng tơi biên soạn giáo trình ? ?Khí cụ điện? ?? gồm chương với nội dung sau: - Chương 1: Cơ sở lý thuyết khí cụ điện - Chương 3: Khí cụ điện. .. góp xin gửi mơn Cơ sở kỹ thuật điện, khoa Điện - Điện tử, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Các tác giả CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÍ CỤ ĐIỆN Khí cụ điện (KCĐ) thiết bị điện dùng để điều khiển,... cắt) - Khí cụ điện hạn chế dịng điện - điện áp: chức hạn chế dịng điện, điện áp mạch không tăng cao bị cố Kháng điện dùng để hạn chế dòng ngắn mạch, van chống sét hạn chế điện áp - Khí cụ điện