1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Khí cụ điện - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định

140 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Giáo trình Mô đun Khí cụ điện với nội dung chủ yếu là trình bày ngắn gọn cấu tạo, nguyên lý làm việc, ứng dụng và cách kiểm tra, bảo dưỡng các khí cụ điện thường dùng trong công nghiệp và sinh hoạt. Mời các bạn cùng tham khảo!

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Bài 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÍ CỤ ĐIỆN I Mục tiêu học II Nội dung học 1.1 Khái niệm, phân loại thiết bị điện 1.2 Nam châm điện 1.1.5 Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng số nam châm điện 1.2 Sự phát nóng khí cụ điện 10 1.3 Tiếp xúc điện 14 1.4 Hồ quang điện 23 1.5 Cách điện khí cụ điện 26 Bài 2: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐĨNG CẮT 30 I Mục tiêu học 30 II Nội dung học 30 2.1 Khí cụ điện đóng cắt tay 30 2.2 Khí cụ điện đóng cắt tự động 47 Bài KHÍ CỤ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 57 I Mục tiêu học: 57 II Nội dung học 57 3.1 Khái quát khí cụ điện điều khiển 57 3.2 Rơ le điện từ 58 3.3 Rơ le trung gian 62 3.4 Rơ le thời gian 66 3.6 Rơ le điện áp 75 3.7 Rơ le tốc độ 80 Bài 4: KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ 83 I Mục tiêu học 83 II Nội dung học 83 i 4.1 Cầu chì 83 4.2 Ap-tô-mat 91 4.3 Rơ le nhiệt 98 4.4 Máy cắt điện 103 Bài 5: LẮP RÁP MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN 111 I Mục tiêu học 111 II Nội dung học 111 5.1 Mạch điện gồm cầu chì, cơng tắc, bóng đèn, ổ cắm 111 5.3 Mạch khởi động động không đồng pha dùng rơ le dòng điện 120 PHỤ LỤC 124 Phụ lục - Phiếu hướng dẫn đọc, ghi thơng số kỹ thuật khí cụ điện 124 Phụ lục 2- Phiếu báo cáo xử lý tượng sai hỏng 125 Phụ lục – Phiếu luyện tập kỹ 125 Phụ lục - Phiếu đánh giá kết luyện tập 126 Phụ lục 5- Phiếu đánh giá kiểm tra 127 Phụ lục - PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA PHẦN THỰC HÀNH 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành NCĐ Bảng Trình tự tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng nam châm điện Công-tắc-tơ rơ le điện từ Bảng Các sai hỏng thường gặp nam châm điện Bảng Cấp cách điện nhiệt độ cho phép 10 Bảng Điện trở suất ứng suất biến dạng dẻo số vật liệu 16 Bảng Trị số K số vật liệu 16 Bảng Trị số m số dạng tiếp xúc 17 Bảng Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tưkiểm tra bảo dưỡng tiếp điểm 20 Bảng Trình tự kiểm tra, bảo dưỡng tiếp điểm 21 Bảng 10 Các sai hỏng thường gặp 22 Bảng 11 Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư kiểm tra bảo dưỡng buồng dập hồ quang 25 Bảng 12 Trình tự kiểm tra, bảo dưỡng buồng dập hồ quang 25 Bảng 13 Các sai hỏng thường gặp 26 Bảng 14 Bảng kê thiết bị,dụng cụ, vật tư kiểm tra cách điện 27 Bảng 15 Trình tự kiểm tra cách điện 28 Bảng 16 Các sai hỏng thường gặp 28 Bảng Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành công tắc 33 Bảng 2 Trình tự tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng cơng tắc 33 Bảng Các sai hỏng thường gặp 34 Bảng Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành nút ấn 37 Bảng Trình tự tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng nút ấn 38 Bảng Các sai hỏng thường gặp nút ấn 39 Bảng Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành cầu dao 45 Bảng Trình tự tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng cầu dao 45 Bảng Các sai hỏng thường gặp cầu dao 47 Bảng 10 Bảng kê thiết bị, dụn cụ, vật tư thực hành CTT điện từ 53 Bảng 11 Trình tự tháo lắp, kiểm tra CTT điện từ 53 Bảng 12 Các sai hỏng thường gặp CTT điện từ 55 Bảng Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành rơle điện từ 60 Bảng Trình tự tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng rơle điện từ 61 Bảng 3 Các sai hỏng rơle điện từ 62 iii Bảng Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành rơ le trung gian 64 Bảng Trình tự tháo lắp, kiểm tra, thực hành rơ le trung gian 65 Bảng Các sai hỏng thường gặp rơ le trung gian 66 Bảng Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành rơ le thời gian 69 Bảng Trình tự tháo lắp, kiểm tra rơ le thời gian 69 Bảng Các sai hỏng thường gặp rơ le thời gian 70 Bảng 10 Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành rơ le dòng điện 73 Bảng 11 Trình tự tháo lắp, kiểm tra rơ le dòng điện 74 Bảng 12 Các dạng sai hỏng thường gặp 75 Bảng 13 Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành rơ le điện áp 78 Bảng 14 Trình tự thực hành rơ le điện áp 78 Bảng 15 Các sai hỏng thường gặp rơ le điện áp 79 Bảng Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành cầu chì 90 Bảng Trình tự thực hành cầu chì 90 Bảng Các sai hỏng thường gặp cầu chì 91 Bảng 4 Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành Ap-tô-mat 96 Bảng Trình tự thực hành Ap-tô-mat 97 Bảng Các sai hỏng thường gặp Ap-tô-mat 97 Bảng Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành rơ le nhiệt 101 Bảng Trình tự thực hành rơ le nhiệt 101 Bảng Các sai hỏng thường gặp rơ le nhiêt 102 Bảng Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành lắp mạch chiếu sáng 112 Bảng Trình tự thực hành lắp ráp mạch điện chiếu sáng 113 Bảng Các sai hỏng thường gặp 113 Bảng Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành mạch khởi động ĐC KĐB pha 116 Bảng 5 Trình tự thực hành lắp ráp mạch khởi động ĐC KĐB pha 118 Bảng Các sai hỏng thường gặp mạch mở máy động KĐB dùng KĐT đơn 119 Bảng Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành mạch khởi động ĐC KĐB 1pha 121 Bảng Trình tự thực lắp ráp mạch khởi động động KĐB pha 122 Bảng Các sai hỏng thường gặp lắp ráp mạch khởi động ĐC KĐB pha 122 iv Danh mục hình Hình 1 Cấu tạo nam châm điện Hình Tiếp xúc cố định 14 Hình Tiếp xúc trượt cấu chổi than vành góp máy điện 15 Hình Tiếp xúc đóng cắt máy cắt SF6 15 Hình Sự phụ thuộc điện trở tiếp xúc vào lực ép tiếp điểm (a) dạng tiếp xúc (b) 18 Hình Tiếp điểm kiểu cơng-son 19 Hình Tiếp điểm kiểu cầu a Trạng thái thường mở; b Trạng thái đóng 19 Hình Tiếp điểm kiểu dao 19 Hình Một số kết cấu tiếp điểm khác 20 Hình Một số loại cơng tắc: 30 Hình 2 Ký hiệu số loại công tắc 31 Hình Cơng tắc pha 1cực 31 Hình Cấu tạo công tắc hộp 32 Hình Một số loại nút ấn 36 Hình Ký hiệu nút ấn 36 Hình Cấu tạo nút ấn tự phục hồi 36 Hình Nút ấn dừng khẩn 37 Hình Một số loại cầu dao 40 Hình 10 Hình ảnh số dao cách ly 40 Hình 11 Ký hiệu cầu dao 41 Hình 12 Ký hiệu dao cách ly 41 Hình 13 Sơ đồ cấu tạo cầu dao 41 Hình 14 Dao cách ly kiểu chém 42 Hình 15 Dao cách ly kiểu quay 42 Hình 16 Cấu tạo dao cách ly kiểu quay 43 Hình 17 Một số loại cơng-tắc-tơ 48 Hình 18 Các ký hiệu Cơng-tắc-tơ 48 Hình 19 Cấu tạo Cơng-tắc-tơ điện từ 49 Hình 20 CTT điều khiển từ 50 Hình 21 Một số loại CTT điện tử 51 Hình 22 CTT điều khiển biến áp 51 Hình 23 CTT điều khiển quang 51 v Hình Ký hiệu rơle 58 Hình Cấu tạo rơle điện từ 59 Hình 3 Rơle điện từ chân 12VDC 59 Hình Ký hiệu rơle trung gian 63 Hình Cấu tạo rơle trung gian 63 Hình Ký hiệu cuộn dây tiếp điểm rơle thời gian 67 Hình Cấu trúc chung rơle 67 Hình Cấu tạo rơ le thời gian điện từ 68 Hình Mạch điện rơle thời gian điện tử 68 Hình 10 Sơ đồ nối dây (sơ đồ chân) biểu đồ thời gian rơle 69 Hình 11 Hình ảnh rơ le dòng điện 71 Hình 12 Ký hiệu Rơ le dòng điện 72 Hình 13 Rơle dòng khởi động động 72 Hình 14 Ký hiệu rơ le điện áp 76 Hình 15 Rơ le điện áp 77 Hình 16 Sơ đồ nguyên lý rơ le điện áp (bảo vệ áp thấp áp) kiểu điện tử 77 Hình 17 Sơ đồ nguyên lý dùng rơ le điện áp (MIKRO) mạch bảo vệ động 77 Hình 18 Một số loại rơ le tốc độ 80 Hình 19 Nguyên lý cấu tạo rơle tốc độ 81 Hình 20 Hình dáng sơ đồ đầu rơle tốc độ SX2 82 Hình Một số hình ảnh cầu chì 84 Hình Ký hiệu cầu chì 84 Hình Cấu tạo cầu chì 85 Hình 4 Đặc tính Ampe – giây cầu chì 87 Hình Ký hiệu Ap-tơ-mat 92 Hình Cấu tạo Ap-tơ-mat 92 Hình Cơ cấu truyền động Ap-tơ-mat 93 Hình Sơ đồ nguyên lý làm việc Ap-tô-mat 95 Hình Ký hiệu Rơ le nhiệt 99 Hình 10 Cấu tạo Rơ le nhiệt 99 Hình 11 Ký hiệu máy cắt 103 Hình 12 Cấu tạo máy cắt nhiều dầu 104 Hình 13 Hình ảnh máy cắt SF6 105 vi Hình 14 Máy cắt khơng khí 108 Hình 15 Mặt cắt buồng đóng cắt chân khơng 12kV, 25kA 109 Hình 16 Mặt cắt máy cắt chân không VBL, VD4 109 Hình 17 Hình ảnh máy cắt chân không 109 Hình Sơ đồ ngun lý mạch gồm cầu chì, cơng tắc, bóng đèn, ổ cắm 111 Hình Sơ đồ lắp ráp mạch gồm cầu chì, cơng tắc, bóng đèn, ổ cắm 111 Hình Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động ĐC KĐB pha 114 Hình Sơ đồ dây mạch khởi động ĐC KĐB pha 115 Hình 5 Sơ đồ lắp ráp mạch khởi động ĐC KĐB pha 116 Hình Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động ĐC KĐB pha 120 Hình Sơ đồ lắp ráp mạch khởi động ĐC KĐB pha 120 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên gọi Tên tiếng Anh NCĐ Nam châm điện CTT Công- tắc- tơ Contactor AP Ap-tô-mat Circuit breaker ĐC, M Động Motor Đ Bóng đèn trịn Light ƠC Ổ cắm CT Cơng tắc RN Rơ le nhiệt RU Rơ le điện áp Ri Rơ le dòng điện Rtg Rơ le thời gian ĐHVN Đồng hồ vạn viii LỜI NĨI ĐẦU Trong nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước ta Khí cụ điện vai trị quan trọng Việc hiểu chất, cách sử dụng, kiểm tra, bảo dưỡng Khí cụ điện giúp có giải pháp hiệu cho mạch điều khiển mạch động lực vận hành Để làm điều này, sinh viên, ngồi việc học lý thuyết việc thực hành, thí nghiệm yêu cầu bắt buộc Khoa Điện - Điện tử, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định có bề dày giảng dạy thực hành mơn học/mơ đun liên quan đến Khí cụ điện nhiều năm qua Hơn nữa, nhà trường trang bị nhiều thiết bị đại, đồng giúp cho sinh viên dễ dàng tiếp cận vấn đề sát với thực tiễn Tuy nhiên, tài liệu hướng dẫn lại chưa đầy đủ thống Chính vậy, chúng tơi biên soạn giáo trình “Mơ đun Khí cụ điện” với nội dung chủ yếu trình bày ngắn gọn cấu tạo, nguyên lý làm việc, ứng dụng cách kiểm tra, bảo dưỡng khí cụ điện thường dùng cơng nghiệp sinh hoạt Giáo trình gồm 05 sau: Bài 1: Cơ sở lý thuyết khí cụ điện Bài 2: Khí cụ điện đóng cắt Bài 3: Khí cụ điện điều khiển Bài 4: Khí cụ điện bảo vệ Bài 5: Lắp ráp số mạch điện đơn giản Giáo trình biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy, làm tài liệu học tập cho đối tượng sinh viên CĐN ngành ĐCN khoa Điện - Điện tử trường, đặc biệt sinh viên hệ cao đẳng nghề tài liệu tham khảo cho sinh viên, kỹ sư, kỹ thuật viên quan tâm nghiên cứu Khi biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan phù hợp với đối tượng sử dụng cố gắng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn cao Tuy chắn khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp người sử dụng Mọi ý kiến đóng góp xin gửi mơn Cơ sở kỹ thuật điện, khoa Điện - Điện tử, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Các tác giả - Dừng máy: Để dừng máy bấm nút bấm dừng D, Công tăc tơ K điện, mở tiếp điểm Công tăc tơ K mạch động lực ngắt nguồn cấp cho động M, động M dừng Ngắt Áptômát AT, ngắt nguồn cấp cho mạch động lực điều khiển Các khâu liên động bảo vệ: - Bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực mạch điều khiển AT1, AT2 - Bảo vệ tải cho động M rơle nhiệt RN, xảy tải rơle nhiệt RN tác động, tiếp điểm RN(2-N) mạch điều khiển mở ngắt nguồn cấp cho Côngtăctơ K, mở tiếp điểm mạch động lực Côngtăctơ K ngắt nguồn cấp cho động M, động dừng Hình 5 Sơ đồ lắp ráp mạch khởi động ĐC KĐB pha 5.2.4 Lắp ráp, kiểm tra, vận hành, sửa chữa Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị Dự trù thiết bị dụng cụ cho 01 sinh viên thực tập Bảng Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành mạch khởi động ĐC KĐB pha 116 STT Tên vật tư, dụng cụ, thiết bị A Dụng cụ Đồng hồ vạn 01 Cái Kìm vạn 01 Cái Kìm tuốt dây 01 Cái Tơ vít 01 Cái Kéo 01 Cái Kìm bấm đầu cốt 01 Cái B Vật tư Ống ghen 02 Sợi Dây súp 2x2,5 01 m Dây đơn 1x2,5 màu đỏ 02 m 10 Dây đơn 1x2,5 màu xanh 02 m 11 Dây đơn 1x2,5 màu vàng 02 m 12 Dây đơn 1x1,5 màu đỏ 03 m 13 Dây đơn 1x1,5 màu đen 03 m 14 Dây súp 3x2,5 01 m 15 Phích cắm pha 01 Cái 16 Phích cắm pha 01 Cái 17 Đầu cốt điều khiển 15 Cái 18 Đầu cốt động lực 20 Cái 19 Cầu đấu dây 6cực 15A 01 Cái 20 Cầu đấu dây 12 cực 5A 01 Cái 21 Dây thít 15 Cái 22 Bảng gỗ thực tập 01 Cái C Thiết bị 23 áptômát pha cực Cái 24 áptômát pha cực Cái 25 Cầu chì Cái 26 Cơng-tắc-tơ Cái 27 Rơ le nhiệt Cái 28 Nút ấn màu đỏ Cái 29 Nút ấn màu xanh Cái 30 Động điện pha Cái 117 Số lượng Đơn vị Ghi Trước vào thực tập yêu cầu kiểm tra thiết bị, dụng cụ, vật tư: - Kiểm tra tình trạng thiết bị: Đầy đủ, yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra dụng cụ: Đầy đủ, yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra vật tư: Vật tư đủ, chủng loại yêu cầu - Kiểm tra vị trí thực tập: Đảm bảo thiết bị, dụng cụ đặt gọn gàng, vị trí, dễ thao tác, an tồn, vệ sinh cơng nghiệp Trình tự thực Bảng 5 Trình tự thực hành lắp ráp mạch khởi động ĐC KĐB pha Các bước công việc Thao tác thực hành Yêu cầu kỹ thuật Bước 1: - Chuẩn bị Kiểm tra chất lượng thiết bị thiết bị chọn Bước 2: Lắp ráp Dụng cụ thiết bị Các thiết bị hoạt động tốt - Gá thiết bị lên bảng điện - Các thiết bị ngắn, Kìm vạn vị trí năng, - Đấu nối thiết bị: Đấu nối - Đúng sơ đồ, mối nối Kìm tuốt điều khiển sau đấu nối chắn, tránh chồng chéo động lực dây, Tơ vít, kéo - Dùng ĐHVN kiểm tra lại - Đảm bảo thiết bị liên kết Đồng hồ Bước 3: Đo kiểm tra mạch lắp ráp đúng, R=0 vạn nguội - Đóng AT1,2 + Dùng ĐHVN để thang điện - Đảm bảo R = ∞ trở x1k đo điện trở đầu cấp nguồn A-B; B-C; C-A; C0 -Ấn giữ nút ấn M +Dùng ĐHVN để thang điện tác động giả CTT trở x1 đo đầu C-0 RC0=200-250Ω + Dùng ĐHVN để thang điện - Tác động giả CTT trở x1 đo đầu A-B; B-C;C-A giá trị điện trở tương đương - Cấp nguồn riêng vận - Cấp nguồn vị trí yêu Board Bước 4: Vận hành hành mạch điều khiển cầu, ấn nút ấn M CTT nguồn, 118 mạch: - Cắt nguồn, liên kết lại dây hút; ấn nút ấn D CTT Đồng hồ nối mạch động lực Cấp không hút vạn nguồn cho mạch, vận hành - Cấp nguồn, ấn nút ấn M mạch điều khiển quan sát động hoạt động, ấn chiều quay, tốc độ, trạng thái nút ấn D động dừng khởi động động Lưu ý: Các kết thu từ việc kiểm tra bảo dưỡng SV phải ghi vào phiếu hướng dẫn luyện tập thực hành Các tượng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục Bảng Các sai hỏng thường gặp mạch mở máy động KĐB dùng KĐT đơn STT Sai hỏng thường gặp Nguyên nhân Biện pháp khắc phục Động không quay Ngắn khiển Mạch điều khiển không Hở mạch mạch điều hoạt động khiển Mạch điều khiển hoạt động - Dây nối đến động - Kiểm tra phần dây bình thường, động khơng bị hở nối quay - Động bị hỏng - Kiểm tra lại động mạch mạch - Mất nguồn - Kiểm tra nguồn cấp - Hở mạch điều - Kiểm tra liên kết khiển - Đấu nối mạch động lực không tốt điều Cuộn dây K bị ngắn Thay mạch khác Công-tắc-tơ Kiểm tra liên kết Lưu ý: Các tượng hư hỏng trình luyện tập SV ghi lại theo phiếu báo cáo tượng sai hỏng phụ lục Thực hành Luyện tập thực hành củng cố kiến thức theo phiếu luyện tập phụ lục Đánh giá Kiểm tra đánh giá kết thực hành theo kỹ tiến hành theo phiếu đánh giá phụ lục 119 5.3 Mạch khởi động động không đồng pha dùng rơ le dòng điện 5.3.1 Sơ đồ nguyên lý Wc U~ K R Ri C Wp C S Ri Hình Sơ đồ nguyên lý mạch khởi động ĐC KĐB pha 5.3.2 Sơ đồ lắp ráp, tác dụng thiết bị Tác dụng thiết bị: - Cầu dao: Đóng ngắt mạch điện cấp cho động - Cầu chì: Bảo vệ tải ngắn mạch - Rơ le dòng điện lớn Ri: cấp điện cho cuộn khởi động khởi động, ngắt điện cuộn động khởi động xong - Tụ C: tạo góc lệch pha thời gian hai cuộn dậy - Động cơ: Tải 5.3.3 Nguyên lý làm việc mạch Đóng cầu dao CD để cấp cho mạch động Ban đầu, tốc độ động 0, rơto đứng n Dịng cuộn dây Wc tăng cao, (bằng 5-7 lần dòng định mức động cơ), sức từ động I.w cuộn dây rơle tạo lớn, lực hút lõi sắt phần động nam châm điện tăng cao, làm lõi sắt chuyển động lên phía trên, đóng tiếp điểm rơle lại, mạch cuộn phụ cấp điện Cả hai cuộn dây phụ tạo mômen mở máy lớn, làm quay tăng tốc độ rôto nhanh lên tốc độ định mức Hình Sơ đồ lắp ráp mạch khởi động ĐC KĐB pha 120 Khi tốc độ động tăng lên dịng mở máy động giảm theo, đến tốc độ đạt khoảng 75% tốc độ định mức dịng điện giảm đến giá trị nhả rơle, lõi sắt bị rơi xuống, tiếp điểm mở ra, ngắt điện mạch cuộn dây phụ Động tiếp tục tăng tốc độ đến trị số định mức hồn thành q trình khởi động 5.3.4 Lắp ráp, kiểm tra, vận hành, sửa chữa Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị Dự trù thiết bị dụng cụ cho 01 sinh viên thực tập Bảng Bảng kê thiết bị, dụng cụ, vật tư thực hành mạch khởi động ĐC KĐB 1pha STT Tên vật tư, dụng cụ, thiết bị Số lượng Đơn vị Ghi A Dụng cụ Đồng hồ vạn 01 Cái Kìm vạn 01 Cái Kìm tuốt dây 01 Cái Tơ vít 01 Cái Kìm bấm đầu cốt 01 Cái Kéo 01 Cái B Vật tư Ống ghen Sợi Dây súp 2x2,5 m Dây đơn 1x2,5 màu đỏ m 10 Dây đơn 1x2,5 màu trắng m 11 Phích cắm pha 01 Cái 12 Tụ điện 01 Cái 13 Đầu cốt 15 Cái C Thiết bị 14 Cầu dao pha Cái 15 Rơ le nhiệt Cái 16 Rơ le dòng điện lớn Cái 17 Động pha Cái 18 Cầu dao Cái 19 Cầu chì Cái Trước vào thực tập yêu cầu kiểm tra thiết bị, dụng cụ, vật tư: - Kiểm tra tình trạng thiết bị: Đồng hồ vạn năng, - Kiểm tra dụng cụ: Đầy đủ, yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra vật tư: Vật tư đủ, chủng loại yêu cầu 121 - Kiểm tra vị trí thực tập: Đảm bảo thiết bị, dụng cụ đặt gọn gàng, vị trí, dễ thao tác, an tồn, vệ sinh cơng nghiệp Trình tự thực Bảng Trình tự thực lắp ráp mạch khởi động động KĐB pha Các bước công việc Thao tác thực hành Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ thiết bị Bước1: - Chuẩn bị Kiểm tra chất lượng thiết bị - Đồng hồ Các thiết bị hoạt vạn năng, thiết bị chọn động tốt Bước 2: Lắp ráp - Gá thiết bị bảng - Các thiết bị Kìm điện - Đấu nối thiết bị vạn ngắn, vị trí năng, Kìm - Theo sơ đồ, mối tuốt dây, Tơ nối chắn, tránh vít, kéo chồng chéo - Dùng ĐHVN kiểm tra lại - Đảm bảo thiết bị liên Đồng hồ vạn Bước3: Đo kiểm tra mạch lắp ráp kết nguội - Đóng CD; dùng ĐHVN để - Đảm bảo 0

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:37