1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Thực hành điện thân xe - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định

162 22 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

Tập bài giảng Thực hành điện thân xe không đi sâu vào những nội dung lý thuyết mà chỉ ra những kiến thức cơ bản cần thiết nhất để ôn tập lại kiến thức để hỗ trợ cho việc thực hành, đồng thời hƣớng dẫn các kỹ năng thực hành trong công việc sửa chữa, bảo dƣỡng hệ thống điện thân xe của ôtô giúp cho sinh viên có thể tự học và ứng dụng hiệu quả trong thực hành nghề.

LỜI NĨI ĐẦU Trong năm gần đây, cơng nghiệp ôtô Việt Nam có bƣớc phát triển mạnh mẽ Trên thị trƣờng có nhiều xe ơtơ đại, đƣợc ứng dụng công nghệ cao Trƣớc phát triển mạnh mẽ đó, địi hỏi phải có đội ngũ cán kỹ thuật nắm vững kiến thức kỹ bảo dƣỡng, sửa chữa đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội “Thực hành điện thân xe” học phần chun ngành “Cơng nghệ kỹ thuật Ơtơ” Đây học phần quan trọng đƣợc nhiều trƣờng Đại học kỹ thuật nƣớc giảng dạy cho sinh viên ngành “Công nghệ ôtô” Tập giảng “Thực hành điện thân xe”, đƣợc biên soạn theo chƣơng trình học phần “Thực hành điện thân xe” trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Nam Định nhằm mục đích giúp sinh viên chun ngành Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ có tài liệu học tập thực hành kỹ nghề Tài liệu sử dụng cho đối tƣợng khác có liên quan đến ngành Cơng nghệ kỹ thuật ôtô Tập giảng “Thực hành điện thân xe” không sâu vào nội dung lý thuyết mà kiến thức cần thiết để ôn tập lại kiến thức để hỗ trợ cho việc thực hành, đồng thời hƣớng dẫn kỹ thực hành công việc sửa chữa, bảo dƣỡng hệ thống điện thân xe ôtô giúp cho sinh viên tự học ứng dụng hiệu thực hành nghề Ban biên soạn mạnh dạn bỏ nội dung q cũ, lạc hậu khơng cịn phù hợp với thực tiễn đƣa vào tập giảng nội dung phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam nhƣ xu hƣớng phát triển ngành Công nghệ ôtô giới Ban biên soạn xin chân thành cám ơn thầy mơn Cơ khí Động lực, Khoa Cơ khí đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp chúng tơi hoàn thành tài liệu Tuy nhiên, tài liệu biên soạn lần đầu, q trình biên soạn khơng thể tránh đƣợc thiếu sót định, chúng tơi chân thành đón nhận ý kiến đóng góp quý bạn đọc để chỉnh sửa tài liệu ngày hồn thiện Nhóm tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC BÀI QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE Mô tả chung 1.1 Mắc điện mắc nối tiếp 1.1.1 Sơ đồ mạch điện 1.1.2 Các phƣơng pháp kiểm tra 1.2 Mạch điện mắc song song 10 1.2.1 Sơ đồ mạch điện 10 1.2.2 Các phƣơng pháp kiểm tra 11 1.3 Mạch điện mắc hỗn hợp 12 1.3.1 Sơ đồ mạch điện 12 1.3.2 Phƣơng pháp kiểm tra 12 Hƣớng dẫn sử dụng EWD 13 Quy trình xử lý cố cho hệ thống điện thân xe 19 3.1 Phân tích lời mơ tả khách hàng 19 3.2 Xác định triệu chứng liên quan 20 3.3 Phân tích hƣ hỏng 22 3.4 Cách ly khu vực hƣ hỏng kiểm tra 22 3.5 Sửa chữa hƣ hỏng 22 3.6 Kiểm tra kết sửa chữa 23 Chẩn đoán hƣ hỏng điện thân xe 23 4.1 Hƣ hỏng hở mạch 23 4.2 Hƣ hỏng tổng trở cao 26 4.3 Hƣ hỏng có tải ký sinh 27 4.4 Hƣ hỏng chạm mát 29 4.5 Hƣ hỏng có tín hiệu điện từ mạch khác 31 Câu hỏi tự học 32 BÀI BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 33 Mô tả chung 33 Bảo dƣỡng sửa chữa 35 2.1 Đèn kích thƣớc đèn pha-cốt 35 2.1.1 Sơ đồ mạch điện 36 2.1.2 Triệu chứng khu vực nghi ngờ 40 2.1.3 Trình tự kiểm tra sửa chữa 41 2.1.4 Trình tự tháo lắp điều chỉnh đèn pha 48 2.2 Đèn sƣơng mù 53 2.2.1 Sơ đồ mạch điện 53 2.2.2 Triệu chứng khu vực nghi ngờ 55 2.2.4 Trình tự tháo, lắp điều chỉnh đèn sƣơng mù 58 Câu hỏi tự học 62 BÀI BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG TÍN HIỆU 63 Mô tả chung 63 Bảo dƣỡng sửa chữa 63 2.1 Đèn báo rẽ báo nguy hiểm 63 2.1.1 Sơ đồ mạch điện 64 2.1.2 Triệu chứng khu vực nghi ngờ 66 2.1.3 Trình tự kiểm tra, bảo dƣỡng sửa chữa 66 2.2 Còi điện 70 2.2.1 Sơ đồ mạch điện 70 2.2.2 Triệu chứng khu vực nghi ngờ 71 2.2.3 Trình tự kiểm tra, bảo dƣỡng sửa chữa 71 2.3 Đèn phanh 73 2.3.1 Sơ đồ mạch điện 73 2.3.2 Triệu chứng khu vực nghi ngờ 74 2.3.3 Trình tự kiểm tra, bảo dƣỡng sửa chữa 74 2.4 Đèn báo lùi 74 2.4.1 Sơ đồ mạch điện 74 2.4.2 Triệu chứng khu vực nghi ngờ 75 2.4.3 Trình tự kiểm tra sửa chữa 75 Câu hỏi tự học 76 BÀI BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG THÔNG TIN 77 Mô tả chung 77 Bảo dƣỡng sửa chữa 78 2.1 Mạch báo nhiên liệu 78 2.1.1 Sơ đồ mạch điện 78 2.2.2 Triệu chứng khu vực nghi ngờ 79 2.2.3 Trình tự tháo lắp, kiểm tra sửa chữa 79 2.2 Mạch báo nhiệt độ nƣớc 82 2.2.1 Sơ đồ mạch điện 82 2.2.2 Triệu chứng khu vực nghi ngờ 82 2.2.3 Trình tự tháo lắp, kiểm tra sửa chữa 82 2.3 Mạch báo áp suất dầu bôi trơn 83 2.3.1 Sơ đồ mạch điện 83 2.3.2 Triệu chứng khu vực nghi ngờ 84 2.3.3 Trình tự tháo lắp, kiểm tra sửa chữa 84 2.4 Mạch báo tốc độ động tốc độ xe 84 2.4.1 Sơ đồ mạch điện 84 2.4.2 Triệu chứng khu vực nghi ngờ 85 2.4.3 Trình tự tháo lắp, kiểm tra sửa chữa 85 2.5 Đồng hồ tích hợp 86 2.5.1 Sơ đồ mạch điện 86 2.5.2 Triệu chứng khu vực nghi ngờ 87 Câu hỏi tự học 90 BÀI 5: BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG GẠT NƢỚC VÀ RỬA KÍNH 91 Mô tả chung 91 Sơ đồ mạch điện 92 2.1 Sơ đồ mạch điện điều khiển gạt nƣớc sau 92 2.2 Sơ đồ mạch điện điều khiển gạt nƣớc trƣớc 93 Triệu chứng khu vực nghi ngờ 94 Trình tự tháo lắp, kiểm tra sửa chữa 95 4.1.Mơ tơ gạt nƣớc rửa kính 95 4.1.1 Kiểm tra xe 95 4.1.2 Trình tự tháo 95 4.1.3 Trình tự kiểm tra 97 4.1.4 Trình tự lắp 97 4.2 Cao su gạt nƣớc phía trƣớc 99 4.3.Công tắc gạt nƣớc 100 4.3.1 Trình tự tháo 100 4.3.2 Trình tự kiểm tra 100 4.3.3.Trình tự lắp 101 4.4 Mơ tơ rửa kính 102 4.4.1.Kiểm tra xe 102 4.4.2 Trình tự tháo 102 4.4.3.Trình tự lắp 103 4.5 Vòi phun nƣớc 103 4.5.1 Kiểm tra xe 103 4.5.2 Điều chỉnh 104 Câu hỏi tự học 107 BÀI BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH ĐIỆN 108 Mô tả chung 108 Sơ đồ mạch điện 111 2.1 Loại điều khiển công tắc 111 2.2 Loại điều khiển IC 112 Triệu chứng khu vực nghi ngờ 112 Trình tự tháo, lắp, kiểm tra bảo dƣỡng, sửa chữa 113 4.1 Kiểm tra làm việc hệ thống 113 4.2 Cơng tắc cửa sổ điện 115 4.2.1.Trình tự tháo 115 4.2.2 Trình tự kiểm tra 116 4.2.3.Trình tự lắp 119 4.3.Công tắc CSĐ hành khách trƣớc 119 4.4.Công tắc CSĐ hành khách sau 119 4.4.1.Trình tự tháo 119 4.4.2 Trình tự kiểm tra 120 4.4.3 Trình tự lắp 120 4.5 Mơ tơ nâng hạ CSĐ phía trƣớc 121 4.5.1 Trình tự tháo 121 4.5.2 Trình tự kiểm tra 123 4.5.3.Trình tự lắp 124 Câu hỏi tự học 132 BÀI : BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG GƢƠNG ĐIỆN CHIẾU HẬU 133 Mô tả chung 133 Sơ đồ mạch điện 134 2.1 Loại có sử dụng rơ le 134 2.2 Loại công tắc đơn 135 Triệu chứng khu vực nghi ngờ 135 Trình tự tháo, lắp, kiểm tra sửa chữa 136 4.1 Cụm gƣơng chiếu hậu bên 136 4.1.1.Trình tự tháo 136 4.1.2 Trình tự kiểm tra 136 4.1.3.Trình tự lắp 137 4.2 Công tắc điều khiển gƣơng chiếu hậu 138 4.2.1.Trình tự tháo 138 4.2.2 Trình tự kiểm tra 139 4.2.3 Trình tự lắp 140 Câu hỏi tự học 140 BÀI : BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHĨA CỬA ĐIỆN 141 Mơ tả chung 141 1.1 Loại khơng có điều khiển từ xa 141 1.2 Loại có điều khiển từ xa 143 Sơ đồ mạch điện 145 2.1 Loại khơng có điều khiển từ xa 145 2.2 Loại có chức điều khiển từ xa 145 Triệu chứng khu vực nghi ngờ 146 Trình tự tháo, lắp, kiểm tra sửa chữa 147 4.1 Cơng tắc điều khiển khóa cửa 147 4.1.1 Trình tự tháo 147 4.1.2 Trình tự kiểm tra 147 4.1.3 Trình tự lắp 147 4.2 Cơng tắc cảnh báo khóa điện động ổ khóa 147 4.2.1 Trình tự tháo 147 4.2.2 Trình tự kiểm tra 148 4.2.3 Trình tự lắp 148 4.3 Cụm khóa cửa bên lái 149 4.3.1 Trình tự tháo 149 4.3.2 Trình tự kiểm tra khóa cửa bên lái 149 4.3.3 Trình tự kiểm tra khóa cửa hành khách trƣớc 150 4.3.4 Trình tự lắp 151 4.4 Cụm khóa cửa hành khách sau 152 4.4.1 Trình tự tháo 152 4.4.2 Trình tự kiểm tra 153 4.4.3 Trình tự kiểm tra 153 4.4.4 Trình tự lắp 154 Câu hỏi tự học 155 BÀI BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA ĐIỀU KHIỂN GHẾ ĐIỆN 156 Mô tả chung 156 Sơ đồ mạch điện 159 2.1 Loại điều khiển ghế lái 159 2.2 Loại điều khiển tất ghế 159 Triệu chứng khu vực nghi ngờ 160 Phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa 160 4.1 Kiểm tra công tắc điều khiển 160 4.2 Kiểm tra mô tơ điều khiển ghế 160 Câu hỏi tự học 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 BÀI QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Trình bày đƣợc phƣơng pháp đấu nối kiểm tra mạch điện hệ thống điện thân xe - Trình bày đƣợc nội dung có cẩm nang sửa chữa điện thân xe (EWD) hãng Toyota - Trình bày đƣợc quy trình xử lý cố, chần đoán hƣ hỏng hệ thống điện thân xe - Đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp II NỘI DUNG BÀI HỌC Mô tả chung Mạch điện bao gồm thành phần sau : - Nguồn điện, cầu chì, dây dẫn, phụ tải điện, công tắc điều khiển, mát thân xe Hình 1.1 Cấu tạo chung sơ đồ mạch điện thân xe 1,6 Dây dẫn; 2, Ắc qui; Cầu chì; Cơng tắc; Phụ tải; Mát thân xe Phụ tải điện hệ thống điện thân xe đèn chiếu sáng, mơ tơ gạt nƣớc, mơ tơ nâng hạ kính… Thiết bị điều khiển: Thiết bị điều khiển đơn giản công tắc, nhiệm vụ đóng ngắt dịng điện cấp đến phụ tải Có số thiết bị điều khiển thay đổi đƣợc đặc tính làm việc tải Ví dụ: Cơng tắc điều chỉnh tốc độ gạt mƣa gián đoạn Ngồi thiết bị điều khiển Rơ le, Tranzitor, ECU Mát thân xe: Là phần kim loại vỏ xe đƣợc tiếp xúc với cực âm ắc qui Khi đƣợc tiếp xúc nhƣ phần kim loại vỏ xe đƣợc mang điện âm ắc qui Trong hệ thống điện thân xe có ba kiểu mạch điện là: mắc nối tiếp, mắc song song mắc hỗn hợp 1.1 Mắc điện mắc nối tiếp 1.1.1 Sơ đồ mạch điện Trong mạch mắc nối tiếp phận mạch điện bị hƣ hỏng làm cho mạch điện khơng làm việc Ví dụ : hình 1.2 cầu chì, cơng tắc bóng đèn bị hƣ hỏng làm cho đèn số đèn số khơng sáng Hình 1.2 Sơ đồ mạch điện có hai phụ tải mắc nối tiếp Ắc qui ; Cầu chì ; Cơng tắc ; 4, Phụ tải 1.1.2 Các phƣơng pháp kiểm tra 1.Kiểm tra điện áp rơi Mọi thành phần mạch điện có điện trở nên gây điện áp rơi Phụ tải mạch (ví dụ đèn) gây điện áp rơi lớn Công tắc điều khiển độ sáng đèn tạo điện áp rơi nhỏ hơn, điện áp rơi để thay đổi độ sáng đèn Ngồi cịn có thành phần khác nhƣ : Cầu chì hộp cầu chì, dây dẫn, giắc cắm giữ cầu chì phụ tải.Tổng điện áp rơi mạch nguồn cung cấp Kiểm tra cƣờng độ dịng điện Tháo cầu chì mạch muốn đo cƣờng độ dòng điện Sử dụng am-pe kế để đo cƣờng độ dòng điện, đầu dƣơng tiếp xúc với phía mạch dƣơng, dầu âm tiếp với phía mạch âm mạch điện Chú ý : Sử dụng đồng hồ đo chịu dòng lớn so với dịng mạch điện sử dụng đầu dị có cầu chì Đối với mạch điện có dịng lớn nên sử dụng kìm đo dịng gián tiếp Hình 1.3 Sơ đồ kiểm tra điện áp rơi Cầu chì; Cơng tắc; Biến trở; Phụ tải Hình 1.4 Sơ đồ kiểm tra dịng điện Cầu chì; Công tắc; Biến trở; Phụ tải Kiểm tra điện trở mạch - Tháo nguồn điện khỏi mạch điện (tháo ắc qui rút cầu chì) - Cách ly thành phần cần đo khỏi mạch điện kiểm tra điện trở thành phần cần đo Ví dụ : Đo điện trở công tắc điều khiển độ sáng đèn chế độ „mờ‟ „sáng‟ kết nối thiết bị nhƣ hình vẽ, sau xoay cơng tắc đến vị trí giới hạn đọc giá trị đo đƣợc Kiểm tra điểm bị hở mạch Hình 1.5 Sơ đồ kiểm tra điện trở Cầu chì; Cơng tắc; Biến trở; Phụ tải; Ơm kế Tìm điểm hở mạch cách kiểm tra điện áp mạch Cho đầu dò âm tiếp xúc với mát thân xe, di chuyển đầu dò dƣơng từ ắc qui lần lƣợt qua phụ tải công tắc… đến đầu âm ắc qui Nếu khơng có hở mạch đồng hồ hiển thị điện áp ắc qui cịn có hở mạch đồng hồ hiển thị giá trị điện áp V Nhƣ hình vẽ 1.6, lần lƣợt cho đầu dƣơng kiểm tra vị trí điện áp 0V Hình 1.6 Sơ đồ kiểm tra điểm hở mạch cách kiểm tra điện áp mạch Cầu chì; Công tắc; Biến trở; Phụ tải; Vôn kế Một phƣơng pháp khác kiểm tra hở mạch kiểm tra điện áp rơi mạch Cách tìm hƣ hỏng mạch điện cách kiểm tra liên tục nhƣ sau : - Tháo nguồn khỏi mạch điện - Phân đoạn mạch điện dự định kiểm tra - Sử dụng đồng hồ để kiểm tra mạch Cách ly thành phần mạch điện cần (bằng cách không kết nối tháo dây dẫn phận) - Tiếp tục thực đến tìm thấy đoạn khơng thơng mạch (điện trở vơ lớn) Đây khu vực bị hở mạch Hình 1.7 Sơ đồ kiểm tra điểm hở mạch cách kiểm tra điện áp rơi Cầu chì; Cơng tắc;3 Biến trở; Phụ tải; Vôn kế Phƣơng pháp phân đoạn Trong mạch điện phân đoạn mạch điện thành nhiều phần để cách ly hƣ hỏng Sử dụng phƣơng pháp phân đoạn mạch điện nơi mà có thành phần mạch điện tốt Thực phƣơng pháp nhƣ sau : Xác định vị trí mạch điện có hƣ hỏng Xác định rõ dây âm dây dƣơng vị trí cắt bị hƣ hỏng nhƣ sau : - Kỉểm tra điện áp dây nguồn - Kiểm tra thông mạch mát dây âm Hình 1.8 Sơ đồ kiểm tra điểm hở mạch cách phƣơng pháp phân đoạn Ắc qui; 2.Cầu chì; Cơng tắc; Biến trở; Phụ tải Chia khu vực hƣ hỏng thành hai phần nhƣ bƣớc tiếp tục kiểm tra nhƣ Tiếp tục chia mạch nhỏ nhƣ bƣớc bƣớc tận tìm đƣợc Khu vực nghi ngờ Kiểm tra điểm chập mạch Hiện tƣợng chập mạch đƣợc trình bày hình 1.9 điểm chập mạch trƣớc tải Hiện tƣợng làm co dòng trực tiếp âm ắc qui mà khơng qua phụ tải làm cho dịng điện chạy mạch vơ lớn làm cháy cầu chì mạch Trình tự cách ly điểm chập mạch : - Ngắt tất giắc nối phận mạch điện - Tham khảo sơ đồ mạch điện để lập trình tự kiểm tra - Sử dụng phƣơng pháp kiểm tra liên tục dòng điện để tìm cách ly mạch điện bị chập mạch Ngồi phƣơng pháp kiểm tra liên tục dòng điện sử dụng bóng đèn pha tìm hƣ hỏng theo bƣớc sau Cần ý : Hiện tƣợng chập mạch gây hƣ hỏng cho vài mạch điện khác Phƣơng pháp tốt cho việc tìm hƣ hỏng tƣợng chập mạch 1.Tháo cầu chì lên quan tới mạch bị hƣ hỏng Sử dụng đèn pha thay cầu chì bị hƣ hỏng (đèn pha trở thành tải điện cho phép thợ sửa chữa cách ly vùng bị chập mạch) 3.Cấp nguồn cho mạch cần kiểm tra đèn pha sáng Lần lƣợt tháo phận mạch tận đèn tắt Vị trí vị trí bị chập mạch Kiểm tra phận mạch nơi gây tƣợng chập mạch Sửa chữa hƣ hỏng Tháo đèn pha lắp lại cầu chì Kiểm tra lại làm việc mạch điện sau tiến hành sửa chữa Hình 1.9 Sơ đồ kiểm tra điểm chập mạch Cầu chì; Cơng tắc; Biến trở; Điểm bị chập mạch; Phụ tải ; Đèn thử (đèn pha) Trong hình thấy trƣờng hợp (a )khi cách ly mạch điện làm phần cầu chì cơng tắc đèn thử tắt điểm bị chập mạch nằm mạch điện bị cách ly phía tải Trong trƣờng hợp (b) đèn tắt cách ly mạch điện thành phần giửa công tắc biến trở Trong trƣờng hợp (c) cách ly biến trở phụ tải đèn thử sáng lúc âm đèn đƣợc lấy từ điểm bị tiếp xúc với âm ắc qui Vì kết luận đỉểm bị chập mạch nằm biến trở phụ tải Đối với trƣờng hợp thƣờng thay dây dẫn từ biến trở đến phụ tải 1.2 Mạch điện mắc song song 1.2.1 Sơ đồ mạch điện Một mạch điện có nhiều phụ tải đƣợc mắc song song tức có phụ tải bị hỏng phụ tải hoạt động Ví dụ : hình hai bóng đèn đƣợc mắc song song, bị hƣ hỏng sáng Hệ thống điện ô tô hầu hết tải điện đƣợc mắc song song Trong mạch điện mắc song song, cƣờng độ dòng điện mạch tổng dòng điện qua phụ tải mắc song song, hiệu điện mạch song song 10 - Tháo nắp che trục lái Tháo vít , nhả vấu, nhả cần nghiêng trục vô lăng tháo nắp dƣới trục lái - Nhả khớp vấu tháo nắp che phía trục lái - Tháo giắc điện cơng tắc cảnh báo khóa điện động ổ khóa - Tháo cơng tắc cảnh báo khóa điện động ổ khóa + Cắm chìa khoá vào ổ khoá điện + Ngắt giắc nối + Dùng tơ vít có bọc băng dính đầu, nhả khớp vấu tháo cơng tắc khóa mở khóa 4.2.2 Trình tự kiểm tra Dùng Ơmkế, đo điện trở kiểm tra kết theo giá trị bảng sau Tiêu chuẩn Vị trí đo Chế độ làm việc Tiêu chuẩn 1-2 Nhả chốt công tắc >10 kΩ 1-2 Ấn chốt công tắc vào 10 kΩ (E) - (LSSR) Mở khoá 10 kΩ (E) - 10 (UL) Mở khoá 10 kΩ (LSSR) - (E) Mở 10 kΩ (E) - 10 (UL) Mở khoá 10 kΩ (LSSR) - (E) Mở khoá 10 kΩ (LSSR) - (E) Mở khố

Ngày đăng: 06/05/2021, 18:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w