THIẾT kế ĐƯỜNG DÂY và TRẠM BIẾN ÁP

53 47 0
THIẾT kế ĐƯỜNG DÂY và TRẠM BIẾN ÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu thiết kế đường dây và trạm biến áp đào tạo từ kinh nghiệm thực tế tại các công trình nhà máy vốn FDI đến các dự án lớn ODA của Nhật Bản và Hàn Quốc.Chúng tôi chuyên về thi công, thiết kế, bảo trì vận hành trong lĩnh vực ME nên các nội dung trong khóa học sẽ rất sâu cho dân ME, giúp bạn học được kiến thức thực sự.Không lý thuyết như các bài giảng trong trường đại học mà là các dự án thực tế chúng tôi đã triển khai.Được thực tập trực tiếp tại các doanh nghiệp lớn.Là đối tác đào tạo tin cậy của những doanh nghiệp lớn trong ngành như: Kinden Việt Nam, Ree, v.v…Được tin tưởng và giới thiệu bởi đầu báo nổi tiếng trong ngành: Báo Xây Dựng – Báo điện tử của Bộ Xây Dựng.

THIẾT KẾ ĐƢỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP Tài liệu lƣu hành nội MỤC LỤC Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Nội dung 1.3 Các kiểu trạm biến áp thông dụng 1.3.1 Trạm biến áp kiểu Kiot 1.3.2 TBA kiểu giàn 1.3.3 TBA kiểu trụ treo 1.3.4 TBA kiểu ngồi 1.3.5 TBA cột 1.3.6 TBA tích hợp compact 1.3.7 TBA kiểu xây 1.3.8 Cột điểm dấu 1.4 Các cấp điện áp Việt Nam 1.5 Các văn bản, tiêu chuẩn, quy chuẩn đƣợc áp dụng 10 Chƣơng 2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN 11 2.1 Phần 1: Thiết bị điện Trung 11 2.1.1 Tủ RMU 11 2.1.2 DS, LBS 12 2.1.3 Recloser 14 2.1.4 FCO, LBFCO 17 2.1.5 Chống sét van (LA) 19 2.1.6 Biến dòng (Ti), biến điện áp (Tu) 21 2.2 Phần 2: Máy biến áp – Thiết bị hạ 24 2.2.1 Máy biến áp phân phối 24 2.2.2 Thiết bị hạ 27 Chƣơng 3: TÍNH TỐN LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN 33 3.1 Thiết bị trung 33 3.1.1 Phƣơng pháp tính tốn, lựa chọn thiết bị trung 33 3.1.2 Thực hành tính tốn thiết kế điện trung dự án thực tế 33 3.2 Thiết bị hạ 32 3.3 Cáp dẫn điện 33 3.3.1 Tính tốn chọn cáp theo điều kiện phát nóng 33 3.3.2 Tính tốn chọn cáp theo mật độ dòng kinh tế 34 3.3.3 Kiểm tra tổn thất điện áp 35 3.3.4 Các lƣu ý tính tốn lựa chọn cáp điện 35 3.4 Tính tốn hệ thống tủ bù cơng suất 36 Chƣơng 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ TBA (THIẾT KẾ CƠ) 37 4.1 Thiết kế trạm biến áp Kios 37 4.2 Thiết kế trạm biến áp kiểu trụ 39 4.3 Thiết kế trạm biến áp kiểu xây 40 4.4 Thiết kế trạm biến áp kiểu treo (dàn) 41 Chƣơng 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TIẾP ĐỊA TRẠM BIẾN ÁP 43 5.1 Vai trò hệ thống tiếp địa 43 5.2 Phân loại 43 5.3 Cấu tạo hệ thống tiếp địa 43 5.4 Điện trở nối đất 44 5.5 Tính tốn điện trở nối đất 45 5.6 Thiết kế hệ thống tiếp địa 46 Chƣơng 6: HOÀN THIỆN HỒ SƠ THIẾT KẾ 48 6.1 Nội dung cần có hồ sơ thiết kế 48 6.1.1 Thuyết minh kỹ thuật 48 6.1.2 Bản vẽ thiết kế 49 6.2 Các lƣu ý thiết kế 50 Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Nội dung Chƣơng 1: Đọc hiểu hồ sơ vẽ hồ sơ thiết kế trung trạm biến áp  Trình tự thực hồ sơ thiết kế  Giới thiệu loại TBA: Trạm xây dựng, trạm treo, trạm kiot, trạm trụ, trạm cột, trạm compact  Các văn bản, tiêu chuẩn, quy chuẩn cần áp dụng  Các cấp điện áp đƣợc vận hành Việt Nam  Các mơ hình lƣới điện: Mạch tia, Mạch vòng, Mạch lƣới Chƣơng 2: Giới Thiệu cấu tạo nguyên lý làm việc thiết bị điện  Các thiết bị điện trung CD, LBS, RMU, Recloser, LA, LBFCO, TU, TI…  Các loại máy biến áp: Máy dầu, máy biến áp khô  Các Thiết bị hạ thế: ACB, MCCB, MCB, TI… Chƣơng 3: Tính tốn lựa chọn thiết bị điện Trung, hạ  Lựa chọn thiết bị điện trung thế: LBS, RMU, Recloser, LA, LBFCO…  Lựa chọn thiết bị đo lƣờng trung  Lựa chọn thiết bị hạ  Lựa chọn dây dẫn cáp điện Chƣơng 4: Tính tốn thiết kế trạm biến áp  Thiết kế trạm biến áp kiot  Thiết kế trạm biến áp dạng trụ  Thiết kế trạm biến áp treo  Thiết kế trạm biến áp nhà (trạm biến áp máy dầu, trạm biến áp máy khơ) Chƣơng 5: Tính tốn thiết kế hệ thống tiếp địa trạm biến áp  Tính tốn, bố trí hệ thống tiếp địa Chƣơng 6: Hồn thiện hồ sơ thiết kế  Nội dung cần có hồ sơ thiết kế  Cách trình bày vẽ, thuyết minh, in ấn  Các lƣu ý hồ sơ thiết kế  Trình tự pháp lý thực hồ sơ thiết kế 1.2 Trình tự thực hồ sơ thiết kế đƣờng dây TBA Bƣớc 1: Tiếp nhận thông tin khách hàng tiến hành khảo sát Bƣớc 2: Lựa chọn kiểu trạm biến áp, thơng số thiết bị Bƣớc 3: Tính toán số liệu, lựa chọn tiêu chuẩn, áp dụng Bƣớc 4: Lập vẽ thiết kế điện, thiết kế cơ, vẽ chi tiết thi công Bƣớc 5: Lập thuyết minh kỹ thuật, thống kê khối lƣợng chuyển phận dự tốn Bƣớc 6: Hồn thiện hồ sơ thiết kế, in ấn, xuất 1.3 Các kiểu trạm biến áp thông dụng 1.3.1 Trạm biến áp kiểu Kiot  Đặc điểm: Là loại trạm biến áp mà toàn thiết bị trung, hạ đƣợc đặt gọn trạm kiot  Ƣu điểm: Thiết kế đơn giản, kích thƣớc nhỏ gọn, tính thẩm mỹ cao  Nhƣợc điểm: Độ bền học tuổi thọ thấp TBA kiểu xây, khó sửa chữa có khả nâng cấp  Do có ưu điểm trội, loại TBA sử dụng rộng rãi cho nhà máy, tịa nhà, cơng trình cơng cộng 1.3.2 TBA kiểu giàn  Đặc điểm: Là loại TBA mà MBA thiết bị trung, hạ đƣợc đặt dàn xà đỡ cột bê tông đặt cạnh  Ƣu điểm: Kết cấu chắn, giá thành hợp lý, dễ dàng sửa chữa, vận hành nâng cấp  Nhƣợc điểm: Tính thẩm mỹ thấp, không phù hợp với khu vực đô thị đông dân cƣ  Thường lắp đặt lưới điện nơng thơn, nhà máy có diện tích lớn 1.3.3 TBA kiểu trụ treo  Đặc điểm: Là trạm biến áp mà máy biến áp đƣợc đặt trụ đứng bê tông ly tâm  Ƣu điểm: Thiết kế đơn giản, kích thƣớc nhỏ gọn, chi phí rẻ  Nhƣợc điểm: Chỉ dành cho TBA có cơng suất nhỏ, khó có khả nâng cấp cấu hình  Do có kích thước nhỏ gọn, trạm trụ ứng dụng rộng rãi cơng trình có diện tích xây dựng nhỏ, khu thị, dân cư đơng đúc, có công suất không lớn 1.3.4 TBA kiểu ngồi  Đặc điểm: Là trạm biến áp mà máy biến áp đƣợc đặt định trụ đứng bê tông ly tâm  Ƣu điểm: Thiết kế đơn giản, kích thƣớc nhỏ gọn, chi phí rẻ  Nhƣợc điểm: Chỉ dành cho TBA có cơng suất nhỏ, khó có khả nâng cấp cấu hình  Do có kích thước nhỏ gọn, trạm trụ ứng dụng rộng rãi cơng trình có diện tích xây dựng nhỏ, khu thị, dân cư đơng đúc, có cơng suất khơng q lớn 1.3.5 TBA cột  Đặc điểm: Là trạm biến áp mà máy biến áp đƣợc đặt trụ thép, tủ trung, hạ thƣờng đƣợc trí bên cạnh thân  Ƣu điểm: Thiết kế đơn giản, kích thƣớc nhỏ gọn, chi phí rẻ  Nhƣợc điểm: Chỉ dành cho TBA có cơng suất nhỏ, khó có khả nâng cấp cấu hình  Do có kích thước nhỏ gọn, trạm trụ ứng dụng rộng rãi cơng trình có diện tích xây dựng nhỏ, khu thị, dân cư đơng đúc, có cơng suất khơng q lớn 1.3.6 TBA tích hợp compact  Đặc điểm: Là trạm biến áp mà máy biến áp đƣợc đặt trụ thép, tủ trung, hạ thƣờng đƣợc trí trực tiếp thân trụ thép  Ƣu điểm: Thiết kế đơn giản, kích thƣớc nhỏ gọn, chi phí rẻ  Nhƣợc điểm: Chỉ dành cho TBA có cơng suất nhỏ, khó có khả nâng cấp cấu hình  Do có kích thước nhỏ gọn, trạm trụ ứng dụng rộng rãi công trình có diện tích xây dựng nhỏ, khu thị, dân cư đơng đúc, có cơng suất khơng q lớn 1.3.7 TBA kiểu xây  Đặc điểm: Là kiểu trạm mà hệ thống thiết bị đƣợc đặt công trình xây dựng kiên cố, đặt nhà riêng biệt buồng khối tòa nhà  Ƣu điểm: Kết cấu chắn, đáp ứng đƣợc hệ thống công suất lớn nhất, dễ dàng trình vận hành nâng cấp  Nhƣợc điểm: Chí phí thi cơng lớn, diện tích xây dựng lớn  Thường sử dụng cơng trình có cơng suất lớn, cấu hình phức tạp, yêu cầu khả nâng cấp 1.3.8 Cột điểm dấu  Cột điểm đấu hạ ngầm tuyến trung từ đƣờng dây không 1.4 Các cấp điện áp Việt Nam  Hạ áp cấp điện áp danh định đến 01 kV  Trung áp cấp điện áp danh định 01 kV đến 35 Kv  Cao áp cấp điện áp danh định 35 kV đến 220 kV  Siêu cao áp cấp điện áp danh định 220 kV  Các cấp điện áp danh định: 500kV, 220kV, 110kV, 35kV, 22kV, 15kV, 10kV, 6kV 0.4kV  Cấp truyền tải: 500kV, 220kV, 110kV  Cấp phân phối: 35kV, 22kV, 15kV, 10kV, 6kV 0.4kV 1.5 Các văn bản, tiêu chuẩn, quy chuẩn đƣợc áp dụng  Các văn pháp lý: Luật, thông tƣ, nghị định  Các quy chuẩn, tiêu chuẩn chung thiết kế đƣờng dây trạm biến áp  Các tiêu chuẩn thiết bị  Các văn EVN, đơn vị vận hành lƣới khu vực 10  Đối với lựa chọn cáp hạ thế: Tùy nhu cầu chủ đầu tƣ, đặc điểm cơng trình mà cân nhắc lựa chon cáp điện dẫn điện Busway Lựa chọn cáp cần lƣu ý đến việc dễ dàng lắp đặt, cân nhắc việc chia nhỏ nhiều sợi cáp/ pha thay sử dụng sợi cáp to Cáp điện đơn pha (cáp lõi thƣờng dễ dàng việc lắp đặt cấp nhiều lõi) Tính tốn hệ thống tủ bù cơng suất 3.4 Cơng thức tính dung lƣợng tụ bù:  Hệ số công suất tải Cosφ1 → φ1 → tgφ1  Hệ số công suất sau bù Cosφ2 → φ2 → tgφ2  Công suất phản kháng cần bù Qb = P (tgφ1 – tgφ2) Từ công suất cần bù ta chọn tụ bù cho phù hợp bảng catalog nhà cung cấp tụ bù Giả sử ta có TBA có cơng suất biểu kiến là: S = 1600 (kVA) - Công suất tác dụng P = 1200 (kW) Cosφ1 = 0.75 Hệ số công suất trƣớc bù cosφ1 = 0.75 → tgφ1 = 0.88 Hệ số công suất sau bù Cosφ2 = 0.95 → tgφ2 = 0.33 Vậy công suất phản kháng cần bù Qb = P (tgφ1 – tgφ2) Qb = 1200*(0.88 – 0.33) = 660 (KVAr) Từ số liệu ta chọn tụ bù bảng catalogue nhà sản xuất giả sử ta có tụ 50 kVAr Để bù đủ cho tải ta cần bù 14 tụ 50 KVAr tổng cơng suất phản kháng 14×50 = 700 (kVAr) - Hệ số công suất trƣớc bù Cosφ1 đƣợc tổng hợp từ nhóm phụ tải Hệ số cơng suất sau bù Cosφ2 thƣờng đƣợc chọn 0.95 (≥0.9) Để đảm bảo hệ thống bù hoạt động ổn định, hiểu quả, xác, Các TBA có cơng suất từ 250kVA trở lên thƣờng đƣợc trang bị hệ thống bù tự động nhiều cấp 36 Chƣơng 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ TBA (THIẾT KẾ CƠ) 4.1 Thiết kế trạm biến áp Kios Bản vẽ layout TBA ki ốt 2x1250 kVA – 22/0,4 kV 37 Bản vẽ bố trí thiết bị tủ hạ TBA 2x1250 kVA – 22/0,4 kV Hình ảnh thực tế TBA ki ốt 1250 kVA – 22/0,4 kV 38 4.2 Thiết kế trạm biến áp kiểu trụ Bản vẽ bố trí TBA trụ thép 750kVA -22/0,4 kV 39 4.3 Thiết kế trạm biến áp kiểu xây Mặt bố trí TBA kiểu xây 2x2000 kVA+ 1x400kVA – 22/0,4kVA Mặt cắt TBA kiểu xây 2x2000 kVA+ 1x400kVA – 22/0,4kVA 40 4.4 Thiết kế trạm biến áp kiểu treo (dàn) Bản vẽ layout TBA kiểu treo 320 kVA – 35(22)/0,4kVA 41 Hình ảnh thực tế TBA kiểu treo 320 kVA – 35(22)/0,4kVA 42 Chƣơng 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TIẾP ĐỊA TRẠM BIẾN ÁP 5.1 Vai trò hệ thống tiếp địa Hệ thống tiếp địa trạm biến áp gọi hệ thống tiếp đất có vai trị quan trọng vận hành:  Khi xảy tƣợng cách điện thiết bị điện, cách điện sứ bị hỏng xuất dòng điện ngắn mạch, dòng điện rò chạy qua vỏ thiết bị điện chạy qua sứ theo dây dẫn xuống điện cực chạy tản vào đất  Khi có sét đánh vào đƣờng dây, sóng sét mang điện áp cao lan truyền vào trạm biến áp, lúc thiết bị chống sét làm việc dẫn dòng điện sét theo dây dẫn xuống điện cực chạy tản vào đất  Khi xảy cố chạm đất hệ thống điện pha trung điểm khơng nối đất Dịng điện chạm đất (còn gọi dòng điện thứ tự không) qua điện cực chạy tản vào đất 5.2 Phân loại Hệ thống tiếp địa đƣợc chia làm loại:  Hệ thống tiếp địa an tồn: có vai trị đảm bảo an tồn cho ngƣời làm việc gần thiết bị mang điện có điện áp cao, ngăn ngừa tai nạn điện giật cách điện bị hƣ hỏng Dây tiếp địa đƣợc nối vào giá đỡ thiết bị điện, vỏ tủ bảng điện, vỏ máy biến thế…  Hệ thống tiếp địa làm việc: có vai trị đảm bảo tình trạng làm việc bình thƣờng thiết bị điện Dây tiếp địa đƣợc nối vào sứ trung điểm máy biến áp, điểm cuối chung cuộn dây thứ cấp TI, điểm cuối chung cuộn dây sơ cấp & điểm cuối cuộn dây thứ cấp A hở (∠) máy biến điện áp TU…  Hệ thống tiếp địa chống sét: làm nhiệm vụ ngăn ngừa ảnh hƣởng điện áp khí sét gây đánh thẳng vào trạm đánh lan truyền qua đƣờng dây vào trạm Dây tiếp địa đƣợc nối vào điểm cuối kim thu lôi điểm cuối thiết bị chống sét 5.3 Cấu tạo hệ thống tiếp địa Hai thành phần hệ thống tiếp địa là: điện cực dây tiếp địa Các điện cực nối đất gồm điện cực thẳng đứng điện cực nằm ngang chôn ngầm dƣới đất độ 43 sâu định Trong thực tế điện cực thƣờng đƣợc làm thép ≥ L 50x50x5 mm mạ kẽm thép tròn Φ 16mm2 mạ đồng có chiều dài từ 1,6m đến 3m đƣợc đóng sâu xuống đất theo phƣơng vng góc, đầu cọc nằm cách mặt đất từ 0,5m đến 0,8m đƣợc hàn liên kết với lòng đất sắt dẹt có tiết diện S = 40x = 160mm2, dây đồng trần để chống ăn mòn hố học khơng dùng thép có chiều dầy nhỏ 4mm Khoảng cách hai cọc từ 2m đến 5m 5.4 Điện trở nối đất Điện trở nối đất đƣợc xác định điện trở suất (ρ – rô) đất, hình dạng kích thƣớc điện cực độ chôn sâu cọc tiếp địa đất (ρ) phụ thuộc vào thành phần, mật độ, độ ẩm nhiệt độ đất Điện trở suất đất trị số không cố định năm mà thay đổi ảnh hƣởng độ ẩm, nhiệt độ đất Các trị số gần điện trở suất đất “ρ đất” nhƣ sau:  Đất sét, đất sét lẫn sỏi – độ dày lớp đất sét từ đến 3m: 1.104 Ωcm  Đất vƣờn, đất ruộng: 0,4.104 Ωcm  Đất bùn: 0,2.104 Ωcm  Cát: (7 đến 10).104 Ωcm  Đất lẫn cát: (3 đến 5).104 Ωcm Điện trở nối đất trang bị nối đất không đƣợc lớn trị số quy định quy phạm kỹ thuật điện 44  Khi dùng riêng trang bị nối đất cho mạng điện điện áp dƣới 1000V: Rđất ≤ Ω Khi dùng riêng trang bị nối đất lặp lại mạng điện 220/ 380V: Rđất ≤ 10 Ω Hệ thống nối đất chống sét hệ thống nối đất an toàn phải đặt riêng rẽ để chống điện áp ngƣợc có sét đánh vào trạm  Điện trở nối đất hệ thống nối đất chống sét: Rđất ≤ 10 Ω (Trị số cho phép) 5.5 Tính tốn điện trở nối đất Tính tốn điện trở tản hệ n cọc chôn thẳng đứng: Điện trở tản cọc chôn cách mặt đất khoảng h đƣợc xác định cơng thức sau: Trong đó:  ρ: điện trở tản hệ thống gồm n cọc (Ωm)  L: chiều dài cọc (m)  d: đƣờng kính cọc (m)  h: độ sâu chôn cọc (m) Hệ thống gồm n cọc chôn thẳng đứng xác định công thức sau: Trong đó:  Rc: điện trở tản hệ thống gồm n cọc  rc: điện trở tản cọc  ηc: hệ số sử dụng ứng với n cọc chơn thẳng đứng Tính tốn điện trở tản hệ thống ngang (dây) cọc: 45 Điện trở nối đất hệ thống gồm n cọc chôn thẳng đứng (dây) kết nối đặt nằm ngang là: Trong đó: - RHT: điện trở tản hệ thống (dây) cọc - Rc: điện trở tản hệ cọc - Rt: điện trở tản hệ 5.6 Thiết kế hệ thống tiếp địa Chi tiết thiết kế hệ thống tiếp địa sử dụng cọc thép mã kẽm V63x63x6 46 Chi tiết thiết kế hệ thống tiếp địa sử dụng cọc đồng D16, dài 2,4m Hình ảnh thực tế hệ thống tiếp địa tòa nhà 47 Chƣơng 6: HOÀN THIỆN HỒ SƠ THIẾT KẾ 6.1 Nội dung cần có hồ sơ thiết kế Bộ hồ sơ thiết kế vẽ thi công đƣờng dây trạm biến áp thƣờng bao gồm phần sau:  Phần 1: Thuyết minh kỹ thuật  Phần 2: Bản vẽ thiết kế  Phần 3: Dự toán 6.1.1 Thuyết minh kỹ thuật Hồ sơ thuyết minh kỹ thuật hạng mục đƣờng dây trạm biến áp bao gồm nội dung sau:  Bìa ngồi, thể thông tin dự án, chủ đầu tƣ, hạng mục cơng trình, đơn vị thực 48  Bìa lót thể thơng tin tƣơng tự bìa ngồi kèm theo vị trí đóng dấu pháp nhân đại diện Chủ đầu tƣ, đơn vị thiết kế  Giới thiệu chung đề án thiết kế: Bao gồm nội dung sở pháp lý đề án, tiêu chuẩn kỹ thuật đƣợc áp dụng, thơng tin địa điểm, tính cấp thiết dự án, nội dung đề án  Nội dung chi tiết bao gồm: Tình hình cấp điện tại, phƣơng án lắp đặt đƣờng dây trạm biến áp, thông số kỹ thuật chủ yếu vật tƣ thiết bị 6.1.2 Bản vẽ thiết kế Bộ triển khai thi công hạng mục đƣờng dây trung trạm biến áp bao gồm nội dung sau:  Bìa ngồi, bìa lót, danh mục vẽ  Mặt trạng, mặt tuyến, định vị trạm biến áp  Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp (Sơ đồ sợi)  Mặt bố trí lắp đặt thiết bị: Bao gồm lắp đặt thiết bị TBA, vị trí cột, tuyến , bốtrí hào cáp, thang máng cáp  Chi tiết cột điểm đấu (Đối với trạm biến áp lấy nguồn từ nguồn dây không); Chi tiết vị trí đấu nối phƣơng thức đấu búc cáp ngầm  Chi tiết kết cấu, kiến trúc xây dựng nhà trạm, hố dầu, hào cáp, đan hào cáp, thang cáp, giá đỡ cáp, bệ đỡ tủ trung, hạ thế, ghi chắn sỏi, lƣới chống côn trùng, chi tiết cửa lƣới chắn an toàn TBA kiểu xây  Chi tiết bố trí, sản xuất hệ xà đầu trạm, xà phụ, xà đỡ LBS, LBFCO, đỡ máy biến áp, LA, đỡ tủ điện, thang trèo, ghế thao tác, chi tiết tiếp địa gốc cột trạm biến áp dạng treo  Chi tiết kết cấu móng, thân trụ, hộp che cực TBA kiểu trụ bê tông trụ thép  Sơ đồ nguyên lý, mặt bố trí điện tự dùng TBA trạm xây  Sơ đồ nguyên lý, mặt bố trí hệ thống tiếp địa, chi tiết thống tiếp địa  Chi tiết bố trí mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt lắp đặt thiết bị đấu nối  Chi tiết hào cáp trung thế, hạ thế, chi tiết lắp đặt cáp hào kỹ thuật  Chi tiết mốc báo cáp, trụ báo cáp, biển trạm, biển an toàn, biển cảnh báo… 49 6.2 Các lƣu ý thiết kế  Tùy theo khối lƣợng công việc mức độ phức tạp chi tiết mà ngƣời thiết kế thực số lƣợng vẽ nhiều hay trình bày vẽ khổ giấy phù hợp  Các vật tƣ, thiết bị kèm theo thông số tối thiểu phải đƣợc thống kê vẽ thiết kế  Những chi tiết hết hình vẽ phải đƣợc ghi quy cách, lƣu ý q trình thi cơng  Hồ sơ thiết kế vẽ thi công phải đảm bảo ngƣời thi cơng có đủ sở, đủ thông tin để triển khai thi công  Trong hồ sơ thiết kế: tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hành ý tƣởng thiết kế, ngƣời thiết kế phải vào lực sản xuất nhà sản xuất thị trƣờng đáp ứng đƣợc Chi tiết thiết kế phải mang tính phổ biến (có tối thiểu nhà sản xuất phổ biến thị trƣờng đáp ứng đƣợc)  Hồ sơ thiết kế không chứa thông tin riêng, logo nhà sản xuất (không định thiết bị)  Hồ sơ thiết kế hƣớng đến giải pháp kỹ thuật tối ƣu, cập nhật, có khả nâng cấp, dự phịng, dễ dàng q trình vận hành tối đa khả cho phép  Quy cách trình bày vẽ, văn phải rõ ràng, khoa học, thống thuyết minh, vẽ thống kê khối lƣợng, dễ dàng in ấn 50 ... Tính tốn thiết kế trạm biến áp  Thiết kế trạm biến áp kiot  Thiết kế trạm biến áp dạng trụ  Thiết kế trạm biến áp treo  Thiết kế trạm biến áp nhà (trạm biến áp máy dầu, trạm biến áp máy khô)... trạm biến áp kiểu trụ 39 4.3 Thiết kế trạm biến áp kiểu xây 40 4.4 Thiết kế trạm biến áp kiểu treo (dàn) 41 Chƣơng 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TIẾP ĐỊA TRẠM BIẾN ÁP ... sơ thiết kế, in ấn, xuất 1.3 Các kiểu trạm biến áp thông dụng 1.3.1 Trạm biến áp kiểu Kiot  Đặc điểm: Là loại trạm biến áp mà toàn thiết bị trung, hạ đƣợc đặt gọn trạm kiot  Ƣu điểm: Thiết kế

Ngày đăng: 06/05/2021, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan