1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp quản trị doanh nghiệp (FULL) phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty điện máy hải phòng

76 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 430,86 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Vũ Ánh Nguyệt Mã SV: 110461 Lớp: QT1102N Ngành : Quản Trị Doanh Nghiệp Tên đề tài: Phân Tích Tài Chính Và Một Số Biện Pháp Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Tại Cơng Ty ĐIện Máy Hải Phịng NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn Bộ báo cáo tài năm 2009,2010 cơng ty, gồm: - Bảng cân đối kế toán năm - Báo cáo kết kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài Các tài liệu khác có liên quan : Đặc thù sản xuất doanh nghiệp, tiêu tài mục tiêu, tiêu tài ngành Địa điểm thực tập tốt nghiệp Cơng Ty Điện Máy Hải Phịng Số 135 Trần Hưng Đạo, phường Đơng Hải, quận Hải An, Hải Phịng LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường để tồn doanh nghiệp cần phải nắm rõ tình hình kinh tế nước giới, dự đốn xu hướng biến động Bên cạnh doanh nghiệp phải quản lý tốt tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để đạt điều doanh nghiệp ln phải quan tâm đến tình hình tài có quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc thường xuyên phân tích tài giúp cho doanh nghiệp quan liên quan thấy rõ thực trạng tài chính, kết sản xuất kinh doanh kỳ doanh nghiệp xác định cách đầy đủ, đắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng nhân tố qua xác định triển vọng rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải Từ doanh nghiệp đề biện pháp hữu hiệu hay định xác nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Cơng ty Điện Máy Hải Phịng doanh nghiệp Nhà nước, nhiên tình hình sản xuất kinh doanh Công ty thời gian gần gặp nhiều khó khăn, vốn vay lớn, cần phải phân tích, đánh giá tình hình tài Cơng ty để đề biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh em chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài số biện pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty Điện Máy Hải Phịng” làm đề tài khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận trình bày làm phần: - Phần I: Cơ sở lý thuyết tài doanh nghiệp phân tích tài - Phần II: Giới thiệu chung cơng ty Điện Máy Hải Phịng phân tích thực trạng tài năm 2009 - 2010 - Phần III: Biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài Cơng ty Điện Máy Hải Phịng Do thời gian kiến thức có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi có thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy bạn để viết em hoàn thiện PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Mục tiêu phần trình bày tóm gọn nội dung lý thuyết tài doanh nghiệp phân tích tài có liên quan sử dụng để thực đồ án Các nội dung bản: - Khái niệm tài chính, tài doanh nghiệp, phân tích tài - Các nhiệm vụ, chức năng, vai trị tài doanh nghiệp - Mục tiêu, ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích tài doanh nghiệp - Cơ sở sử dụng phân tích tài - Quy trình nội dung phân tích tài - Các phương pháp sử dụng phân tích tài 1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp Tài bao gồm ba lĩnh vực nhỏ có liên quan tới nhau: (1)thị trường vốn tiền tệ hay cịn gọi tài vĩ mô, lĩnh vực đối mặt với chủ đề đề cập kinh tế vĩ mô (2) hoạt động đầu tư, lĩnh vực tập trung vào định cá nhân tổ chức tài họ chọn chứng khốn cho danh mục đầu tư (3) quản lý tài hay tài doanh nghiệp, lĩnh vực bao gồm định doanh nghiệp Hay nói khác đi, tài hệ thống quan hệ kinh tế phân phối, gắn liền với trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Tài doanh nghiệp hiểu quan hệ giá trị doanh nghiệp với chủ thể kinh tế Các quan hệ tài doanh nghiệp chủ yếu bao gồm: - Quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước: mối quan hệ phát sinh doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế nhà nước, nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp - Quan hệ doanh nghiệp với thị trường tài chính: Mối quan hệ thể doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ doanh nghiệp tìm kiếm hội đầu tư Các hoạt động cụ thể như: vay ngắn hạn, phát hành chứng khoán, đầu tư chứng khoán v.v - Quan hệ doanh nghiệp với thị trường khác: Trong trình hoạt động kinh doanh mình, doanh nghiệp phải tham gia vào thị trường hàng hóa, lao động, vật tư, bất động sản v.v doanh nghiệp phải để hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị cho thỏa mãn nhu cầu thị trường - Quan hệ nội doanh nghiệp: Đây vấn đề phận sản xuất kinh doanh, cổ đông với người quản lý, cổ đông với chủ nợ, quyền sử dụng vốn quyền sở hữu vốn Các mối quan hệ thể qua: sách cổ tức(phân phối thu nhập), sách đầu tư, sách cấu vốn, chi phí v.v Tổng quát hơn, tài doanh nghiệp mối quan hệ mặt giá trị biểu tiền lịng doanh nghiệp với chủ thể có liên quan bên ngồi mà sở giá trị doanh nghiệp tạo lập Giá trị doanh nghiệp hữu ích doanh nghiệp chủ sở hữu xã hội Các hoạt động doanh nghiệp để làm tăng giá trị bao gồm:  Tìm kiếm, lựa chon hội kinh doanh tổ chức huy động vốn  Quản lý chi phí q trình sản xuất kinh doanh, hạch tốn chi phí lợi nhuận  Tổ chức phân phối lợi nhuận cho chủ thể liên quan tái đầu tư 1.2 Chức tài doanh nghiệp: Tài có hai chức chủ yếu có tác động qua lại lẫn chức phân phối chức giám đốc Chức phân phối việc phân phối nguồn tài để hình thành vốn kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp có hoạt động hiệu hay khơng, sản xuất có bơi trơn hay khơng nhờ vào chức Ngoài chức phân phối việc sử dụng hiệu nguồn vốn huy động để tạo quỹ tiền tệ doanh nghiệp, mua tài sản doanh nghiệp hay sử dụng để đầu tư nhằm đem lại lợi ích Đồng thời đóng vai trị phân phối thu nhập tới chủ thể doanh nghiệp Tóm lại chức phân phối chức chủ yếu tài doanh nghiệp, chức sở cho cơng tác tổ chức hoạch định tài nhà quản trị tài doanh nghiệp Chức giám đốc khả sử dụng tài doanh nghiệp công cụ kiểm tra, giám đốc hiệu trình kinh phân phối nguồn tài để hình thành sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.3 Vai trị tài doanh nghiệp: Tài doanh nghiệp khía cạnh quan trọng doanh nghiệp, có vai trị sau: - Huy động khai thác nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu kinh doanh doanh nghiệp tổ chức sử dụng vốn có hiệu cao nhất: Để có đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tài doanh nghiệp phải tốn nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn, bên cạnh phải tổ chức huy động sử dụng đắn nhằm trì thúc đẩy phát triển có hiệu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đây vấn đề định sống doanh nghiệp q trình cạnh tranh - Là địn bẩy kinh tế: nhờ có cơng cụ tài đầu tư, lãi suất, giá bán, tiền lương, tiền thưởng mà tài doanh nghiệp trở thành biện pháp kích thích đầu tư, nâng cao suất lao động doanh nghiệp, kích thích tiêu dùng kích thích trình sản xuất kinh doanh trình điều tiết sản xuất kinh doanh - Là công cụ kiểm tra hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: Tài doanh nghiệp thực việc kiểm tra đồng tiền tiến hành thường xuyên, liên tục thông qua phân tích tiêu tài Cụ thể tiêu là: tiêu kết cấu tài chính, tiêu khả toán, tiêu đặc trưng hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính; tiêu đặc trưng khả sinh lời Bằng việc phân tích tiêu tài cho phép doanh nghiệp có quan trọng để đề kịp thời giải pháp tối ưu làm lành mạnh hóa tình hình tài – kinh doanh doanh nghiệp 1.4 Khái niệm phân tích tài chính: Phân tích tình hình tài doanh nghiệp q trình sử dụng tập hợp khái niệm, phương pháp công cụ cho phép xử lý thơng tin kế tốn thơng tin khác quản lý nhằm xem xét, kiểm tra, đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ chất lượng hiệu hoạt động doanh nghiệp Từ việc phân tích tài chính, người có liên quan đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp, nắm vững tiềm năng, xác định xác hiệu kinh doanh rủi ro tương lai triển vọng doanh nghiệp 1.5 Mục tiêu phân tích tài chính: Phân tích tài doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin nhiều đối tượng quan tâm đến khía cạnh khác tài doanh nghiệp để phục vụ cho mục đích Đối với người quản trị doanh nghiệp Phân tích tình hình tài nhằm mục tiêu : - Hình thành thói quen đánh giá đặn hoạt động kinh doanh, tiến hành cân đối tài chính, khả sinh lời, khả tốn, trả nợ, rủi ro tài doanh nghiệp - Định hướng định ban giám đốc như: định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức, cổ phần - Là sở cho dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, ngân quỹ - Kiểm soát hoạt động quản lý: Nhận xét mặt mạnh yếu doanh nghiệp để từ điều thích hợp Đối với đơn vị chủ sở hữu: Phân tích tài giúp họ có thơng tin lợi nhuận, khả trả nợ, an toàn tiền vốn bỏ Nhờ có phân tích tài mà chủ sở hữu đánh giá hiệu trình sản xuất kinh doanh, khả điều hành hoạt động nhà quản trị để định sử dụng bãi miễn nhà quản trị, định việc phản hồi kết kinh doanh Đối với chủ nợ doanh nghiệp (ngân hàng, nhà cho vay, nhà cung cấp) mà mối quan tâm họ hướng vào khả trả nợ doanh nghiệp họ thường sử dụng phân tích tài để biết khả trả nợ doanh nghiệp, quan tâm đến lượng vốn chủ sở hữu, khả sinh lời để định cho vay Đối với nhà đầu tư tương lai: Nhà đầu tư quan tâm đến an toàn vốn đầu tư, mức độ sinh lời vốn, thời gian hoàn vốn Do họ thường phân tích báo cáo tài đơn vị qua thời kì, để định đầu tư vào đơn vị hay không đâu tư hình thức Đối với quan chức năng: Thơng qua số liệu phân tích quan chức có liên quan thực chức doanh nghiệp như: nộp thuế, định bổ sung vốn, hay thống kê Nhờ có việc phân tích số liệu phân tích tài người ta thống kê hình thành nên tiêu ngành 1.6 Ý nghĩa phân tích tình hình tài chính: Quyết định tài doanh nghiệp có mối quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh, ngược lại, tất hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình tài doanh nghiệp Tài nội dung quan trọng trình hoạt động – sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp Các hoạt động quan trọng doanh nghiệp phản ánh qua báo cáo tài chính, tình hình hoạt động thể qua tiêu kinh tế Những báo cáo lập cách định kì nhằm mục đích thơng báo kết hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình tài doanh nghiệp cho người sử dụng chúng Ngay từ đời doanh nghiệp, tài gắn liền với doanh nghiệp thông qua việc tiến hành dự án ban đầu Vì việc thường xuyên tiến hành 10 kiểm tra tình hình tài để xem doanh nghiệp đâu, đồng thời hiểu đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng nhân tố tới tình hình tài doanh nghiệp để kịp thời uốn nắn Phân tích tài doanh nghiệp mà trọng tâm phân tích báo cáo tài tiêu đặc trưng tài thơng qua hệ thống phương pháp công cụ kĩ thuật phân tích nhằm sử dụng thơng tin từ góc độ khác vừa đánh giá toàn diện tổng hợp khái quát lại, vừa xem xét cách chi tiết hoạt động tài doanh nghiệp để nhận biết phán đoán, dự báo đưa định đầu tư cho phù hợp 1.7 Nhiệm vụ phân tích tài doanh nghiệp: Với ý nghĩa trên, nhiệm vụ phân tích tài bao gồm: - Đánh giá tình hình sử dụng vốn xem xét việc phân bổ vốn, nguồn vốn có hợp lý hay khơng? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phát nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa thiếu vốn -Đánh giá tình hình tốn, khả tốn xí nghiệp, tình hình chấp hành chế độ, sách tài chính, tín dụng nhà nước có tốt khơng? - Đánh giá hiệu sử dụng vốn - Phát khả tiềm ẩn, đưa biện pháp khuyến khích, khai thác khả tiềm ẩn nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn 1.8 Nội dung phân tích tài  Phân tích khái quát tài chính: Sự biến động tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, nộp ngân sách, cân đối tài chính, kết luận sơ  Phân tích hiệu tài chính: Khả quản lý tài sản khả sinh lời  Phân tích rủi ro tài chính: Cơng nợ khoản phải thu, khả khoản, khả quản lý nợ  Phân tích tổng hợp tình hình tài chính: Phân tích địn bẩy đẳng thức Du Pont  1.9 Đánh giá chung tình hình tài doanh nghiệp Quy trình phân tích đề xuất biện pháp cải thiện Sự (2) BẢNG CĐKT (1) P H Â N (0) BÁO CÁO LCTT (1) T Í C H K H Á I (0 ) Q U Á T BẢNG KQKD (1) biến động tài sản nguồn vốn Bảng CĐKT HIỆU QUẢ CÁC sau giải pháp TÀI CHÍNH CHỈ (8) SỐ TÀI CHÍNH -Khả sinh lời (11) (5) quản lý tài sản - Khả (3) Kết hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài Số dư tiền mặt kì số dư cuối kì Biến động(4) doanh thu, chi phí lợi nhuận VỊ THẾ TÀI CHÍNH SAU KHI CĨ GIẢI PHÁP (10) (9) So sánh, nhận xét đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài PHÂN TÍCH TỔNG HỢP ( 7) -Phân tích Du Pont -Phân tích địn bẩy RỦI RO TÀI CHÍNH -Khả tốn (6) -Khả quản lý nợ (10) (9) CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH mục tiêu Bảng KQKD sau giải pháp (11) QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH = 27,6 x 0,18% = 4,97% Từ kết cho thấy ROA năm 2010 tăng 0,18% so với 2009 làm cho ROE tăng 4,97% Mức độ ảnh hưởng hệ số nhân vốn chủ sở hữu tới ROE: ∆ROE2 = EM2010xROA2010 – EM2009xROA2010 = ROA2010(EM2010-EM2009) = 0,3%x (- 3,6) = - 1,08 % Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến ROE ta có ∆ROE = ∆ROE1 + ∆ROE2 = 4,97%- 1,08% = 3,89% Như thấy nguồn gốc làm tăng ROE ROA tăng Muốn làm tăng ROA phải làm theo đẳng thức Dupont Bên cạnh cần tiếp tục tăng hệ số nhân vốn chủ sở hữu cách tăng tổng tài sản giảm tỉ lệ vốn chủ sở hữu vừa tăng tổng tài sản vừa giảm tỉ lệ vốn chủ sở hữu 2.2.4.3 Đẳng thức Dupont tổng hợp: Từ cơng thức tính ROE ta có ROE = Lợi nhuận sau thuế : Nguồn vốn chủ sở hữu = (Lợi nhuận sau thuế : Doanh Thu) x(Doanh Thu : Tổng tài sản) x(Tổng tài sản : Vốn chủ sở hữu) = ROS x AUx EM Trong đó: EM hệ số nhân vốn AU số vòng quay tổng tài sản Từ công thức ta thấy ROE chịu ảnh hưởng nhân tố ROS, AU EM Các nhân tố ảnh hưởng trái chiều với ROE Sử dụng phương pháp thay liên hoàn để xác định ảnh hưởng nhân tố tới ROE 2010 Bảng 2.18 Phân tích ROE theo đẳng thức Dupont tổng hợp Chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế Doanh thu ROS Tổng tài sản bình quân AU Nguồn vcsh bình quân EM ROE 2009 2010 339 632 226 783 561 547 117 705 483 929 182 841 033 689 0,29% 0,43% 248 159 199 224 268 184 259 477 0,4 0,7 10 884 950 507 10 899 331 567 27,6 24 3,31% 7,2% Chênh lệch 443 929 321 65 135 549 700 0,14% 20 025 060 253 0,3 14 381 060 -3,6 3,89% Ta có: ROE2009 = ROS2009xAU2009xEM2009 = 0,29%x0,4x27,6 = 3,31% ROE2010 = ROS2010xAU2010xEM2010 = 0,43%x0,7x24 = 7,2% Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố ROS tới ROE: ∆ROE1 = (ROS2010-ROS2009)xAU2009xEM2009 = 0,14%x0,4x27,6 = 1,5% Qua tính tốn ta thấy ROS tăng 0.14% làm cho ROE tăng 1.5% Phân tích mức độ ảnh hưởng AU tới ROE: ∆ROE2 = (AU2010-AU2009)xROS2010xEM2009 = 0,3x0,43%x27,6 = 3,47% Qua tính tốn ta thấy AU tăng 0.3 làm cho ROE tăng 3,47% Phân tích mức độ ảnh hưởng EM tới ROE: ∆ROE3 = (EM2010-EM2009)xROS2010xAU2010 = - 3,6 x0,43%x0,7 = -1,08 % Qua tính tốn ta thấy EM giảm 3,6 làm cho ROE giảm 1,08% Tổng hợp nhân tốt ∆ROE = ∆ROE1 + ∆ROE2 + ∆ROE3 = 1,5% + 3,47% - 1,08% = 3,89 % Sơ đồ Dupont Công ty Điện Máy Hải Phòng năm 2010 Tỉ suất thu hồi vốn chủ sở hữu ROE:7,2 % Nhân với Tỉ suất thu hồi tài sản ROA: 0,3 % Nhân với Lợi nhuận biên ROS: 0,43 % Lợi nhuận sau thuế Chia cho 783 561 547 Tổng doanh thu 207 607 478 795 Doanh thu thuần: 182 841 033 689 + Thu nhập khác 24 766 445 006 Hệ số nhân vốn EM: 24 lần Doanh thu 182 841 033 689 Tổng chi phí 206 823 917 208 Giá vốn 182 238 228 097 + Chi phí tc,bh,qldn 23 393 207 317 + Chi phí khác: 357 346 486 + Các khoản giảm trừ: 568 681 798 Vòng quay tổng tài sản: 0,7 vòng Doanh thu 182 841 033 689 Chia cho Tổng tài sản 258 182 581 464 Tài sản dài hạn+ 155 999 538 254 Tài sản ngắn hạn 102 183 043 210 Phải thu 64 274 101 575 Tiền 776 800 580 + TSCĐ 79 645 462 790 + ĐTTC dài hạn 11 565 615 275 + TSDH khác 514 358 614 + Phải thu 60 661 914 575 + Hàng tồn kho 22 305 889 298 + TSNH khác 14 438 438 757 PHẦN III BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY ĐIỆN MÁY HẢI PHÒNG 3.1 Đánh giá chung hoạt động tài Cơng ty Điện Máy Hải Phịng Trong năm vừa qua Cơng ty có nhiều cố gắng việc cải thiện tình hình tài chính, giảm thiểu khoản nợ, tăng cường vốn chủ sở hữu, bước đảm bảo khả toán, đời sống người lao động dần cải thiện Công ty thực tốt nghĩa vụ trả lương, xây dựng sách khen thưởng cho cán công nhân viên Công ty nghĩa vụ với Nhà nước khoản thuế, tuân thủ sách Nhà nước Tuy nhiên tình hình tài Cơng ty tồn nhiều điểm bất ổn Cơ cấu nợ cao làm cho chi phí tài Cơng ty tăng cao, vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng nhỏ tổng vốn làm giảm độ tin cậy nhà đầu tư, trang thiết bị Công ty cũ nát, lạc hậu, hiệu sử dụng tài sản thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh chưa hiệu quả, chi phí tăng,… Cơng ty đưa nhiều biện pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, đặc biệt cải thiện tình hình tài thực tế nhiều yếu tố khách quan chủ quan dẫn đến tình hình tài Cơng ty chưa có chuyển biến tích cực giúp Cơng ty khỏi khó khăn Qua việc phân tích tình hình tài Cơng ty Điện Máy Hải Phịng em thấy có số vần đề cần cải thiện Trong khóa luận em xin đề xuất số biện pháp để cải thiện tình hình tài Cơng ty 3.2 Một số biện pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty Điện Máy Hải Phịng Việc nghiên cứu biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài doanh nghiệp quan trọng cần thiết Nó đưa cho doanh nghiệp hướng giải định, tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể Trên sở đó, doanh nghiệp nắm bắt áp dụng cách linh hoạt đem lại kết kinh doanh cao Với doanh nghiệp khả tài nội nhiều, vấn đề đặt sâu vào khả tài có tác dụng cụ thể q trình kinh doanh Từ có biện pháp cụ thể nhằm nâng cao khả tài doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, em nghiên cứu tình hình tài Cơng ty Điện Máy Hải Phịng xin đề xuất số biện pháp với công ty sau: 3.2.1 Biện pháp 1: Đẩy mạnh công tác thu hồi khoản phải thu 3.2.1.1 Mục đích biện pháp Giảm tỷ trọng khoản phải thu khách hàng nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động nói riêng hiệu sử dụng tổng vốn (hiệu sử dụng tài sản) nói chung Tăng khả thu hồi cơng nợ, giảm kỳ thu tiền bình qn Tăng khả toán 3.2.1.2 sở biện pháp Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn cấu tài sản lưu động tới 23,5 %, chứng tỏ Cơng ty bị chiếm dụng vốn gây khó khăn việc quay vòng vốn vào chu kỳ sản xuất kinh doanh mới, làm giảm hiệu sử dụng vốn Các khoản phải thu cao làm cho việc thu hồi công nợ Công ty không hiệu quả, kỳ thu tiền bình quân cao ( 120 ngày) Căn vào bảng cân đối kế toán năm 2009 – 2010 ta có bảng tổng hợp khoản phải thu Công ty năm sau: Bảng 3.1: Bảng tổng hợp khoản phải thu Chênh lệch Chỉ tiêu Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Phải thu nội Các khoản phải thu khác Tổng Năm 2009 % Năm 2010 18 371 802 512 24 533 057 320 (6 161 254 808) (33.54%) 592 944 075 618 117 260 (1 025 173 185) (11.93%) 14 363 201 355 12 652 246 532 710 954 823 11.91% 19 970 348 548 13 858 493 463 111 855 085 30.60% 61 298 296 490 60 661 914 575 636 381 915 1.04% Yêu cầu đặt Công ty cần phải thu hồi vốn cách nhanh chóng cách áp dụng tỷ lệ chiết khấu hợp lý với khách hàng toán sớm 3.2.1.3 Biện pháp thực Theo thống kê khách hàng cịn nợ khách hàng có khả tốn tốt họ nợ lại Cơng ty Qua bảng cân đối kế tốn ta thấy Cơng ty khơng có phần dự phịng khó địi, khoản thu chủ yếu Công ty khoản phải thu khách hàng Việc phân tích đánh giá mức chiết khấu đưa để định có nên chấp nhận hay khơng dựa vào việc tính giá trị dịng tiền đơn kì thứ n (PV) tính giá trị tương lại sau n kì dịng tiền đơn(FV) Ta có cơng thức: FVn = PV(1+R) PVn = FV /(1+R) n n Trong đó: FVn :là giá trị tương lai sau n kỳ dòng tiền đơn PV: giá trị dịng tiền đơn kì thứ n R : Lãi suất tháng 70 Công ty đồng ý cho phép chiết khấu hợp đồng toán vịng 120 ngày, 120 ngày khơng hưởng chiết khấu Tỉ lệ chiết khấu cao mà công ty chấp nhận được: n PV = M(1-r) – M/(1+R) ≥ Trong đó: M: Khoản tiền mà cơng ty cần khách hàng tốn chưa có chiết khấu r: Tỉ lệ chiết khấu mà khách hàng hưởng trả sớm T: Khoảng thời gian toán từ khách hàng nhận dịch vụ M(1-r): khoản tiền mà khách hàng toán trừ chiết khấu R: lãi suất ngân hàng, giả sử ta chọn lãi suất ngân hàng Vietcombank ngày 10 tháng năm 2010 1,4%/tháng Trường hợp 1: Khách hàng trả tiền sau mua hàng hưởng tỉ lệ chiết khấu (1-r) ≥ 1/(1+1,4%) → r ≤ 2,74 % Trường hợp 2: Khách hàng có khoảng thời gian trả chậm từ 1-60 ngày hưởng tỉ lệ chiết khấu (1-r) ≥ 1/(1+1,4%) 1,5 → r ≤ 2,06 % Trường hợp 3: Khách hàng có khoảng thời gian trả chậm từ 61-120 ngày hưởng tỉ lệ chiết khấu (1-r) ≥ 1/(1+1,4%) → r ≤ 1,38 % Như sau tính tốn ta có bảng tổng hợp lãi suất chiết khấu: Bảng 3.2 Tổng hợp lãi suất chiết khấu áp dụng Loại Thời gian trả chậm Tỉ lệ chiết khấu hưởng Trả 2,74 % đến 60 ngày 2,06 % 61 đến 120 ngày 1,38 % 69 Vì Cơng ty cần triệu tập khách hàng đưa sách chiết khấu điều kiện đề Bảng 3.3: Bảng dự kiến kết đạt Số KH Tỷ lệ Thời gian đồng ý Khoản phải thu chiết Số tiền trả chậm (%) dự tính khấu (%) chiết khấu Thực thu Trả 10 209 707 306 2,74 170 145 980 039 561 326 1- 60 ngày 30 18 629 121 918 2,06 383 759 912 18 245 362 006 35 21 733 975 571 1,38 299 928 863 21 434 046 708 853 834 755 45 718 970 040 61- 120 ngày Tổng 46 572 804 795 3.2.1.4 Dự tính kết đạt Bảng 3.4: So sánh kết đạt trước sau thực giải pháp Chỉ tiêu Khoản phải thu ĐVT Đồng Chênh lệch Trước Sau thực thực Giá trị % 60 661 914 575 14 089 109 780 46 572 804 795 76,7 Vòng quay Vòng KPT 12,97 9,97 332 Ngày 120 27,75 92,25 76.9 Kỳ thu tiền Khoản phải thu dự kiến giảm 76,7% so với trước thực tế, vòng quay khoản phải thu tăng 332%, kỳ thu tiền bình quân giảm 76,9% xuống 27,75 ngày Nhờ việc áp dụng biện pháp giảm khoản phải thu, Công ty giảm số ngày thu tiền khách hàng từ giúp Cơng ty giảm lượng vốn ứ đọng, có thêm tiền mặt để chi tiêu, tái sản xuất để đáp ứng khả toán khoản nợ tới hạn Bên cạnh đó, để tăng hiệu biện pháp Công ty cần thực đồng thời việc sau: Trước ký kết hợp đồng cần phải tìm hiểu kỹ khả toán khách hàng Khi nguồn vốn toán chưa đảm bảo u cầu khách hàng phải có bảo lãnh toán ngân hàng Hợp đồng phải quy định rõ mức tạm ứng, ký cược, ký quỹ, thời hạn toán mức lãi suất khách hàng mà phải chịu tốn khơng hạn Trong q trình thi cơng cần thực dứt điểm thủ tục pháp lý để làm toán 3.2.2 Biện pháp 2: Giảm chi phí lãi vay 3.2.2.1 Cơ sở biện pháp: Qua phần phân tích trên, Cơng ty có hệ số nợ cao, nợ phải trả chiếm 95% tổng vốn Điều dẫn theo hệ lụy Công ty trả khoản lãi vay lớn Nếu tiếp tục vay vốn ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chi phí lãi vay gắng nặng mặt tài Cơng ty Cơng ty nên thay đổi nguồn vay vốn từ vay vốn ngân hàng sang vay cán cơng nhân viên Hiện mức lãi suất cho vay ngân hàng dao động mức 18%/năm, lãi suất tiền gửi khoảng 14%/năm Vì Cơng ty vay cơng nhân viên Công ty với mức lãi suất khoảng 15%/năm Như vừa đảm bảo mục tiêu Công ty giảm chi phí lãi vay mà huy động đủ lượng vốn cần thiết vừa có lợi cho người lao động 3.2.2.2 Biện pháp thực Để thực biện pháp này, trước hết ban lãnh đạo Công ty cần phải gương mẫu thực việc góp vốn để cấp noi theo Đồng thời Cơng ty phải có kế hoạch sử dụng vốn cụ thể, cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh Công ty để tạo niềm tin cho người lao động Công khai kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty thời gian tới để người lao động tham giam đóng góp ý kiến, tạo gắn bó Cơng ty với người lao động, để người lao động thực làm chủ Qua trình tham dị ý kiến người lao động Cơng ty có khoảng 80% cán cơng nhân viên đồng ý với cho Công ty vay vốn để khôi phục sản xuất với mức cho vay 25% mức thu nhập hàng tháng nhận Như Cơng ty huy động từ cán công nhân viên số tiền là: 350 x 80% x 4.300.000 x 25% x 12 = 3.612.000.000 đồng Mức lãi suất mà Công ty phải trả vay người lao động là: 3.612.000.000 x 15 % = 541.800.000 đồng Dự kiến năm 2011 Công ty cần huy động lượng vốn 8000 triệu đồng Nếu Cơng ty vay tồn ngân hàng phải trả mức lãi suất là: 8.000.000.000 x 18% = 1.440.000.000 đồng Nếu Công ty thực vay người lao động Cơng ty vay 3.612.triệu đồng từ người lao động, lại 4.388 triệu đồng vay ngân hàng Mức lãi suất phải trả là: 541.800.000 + 4.388.000.000 x 18% = 1.331.640.000 đồng Như Công ty giảm được: 1.440.000.000 – 1.331.640.000 = 108.360.000 đồng tiền chi phí lãi vay Chi phí lãi vay giảm kéo theo lợi nhuận trước thuế tăng lên 108.360.000 đồng, làm tiêu tài tăng theo Tuy lượng tiền tiết kiệm nhiều biện pháp cịn đem lại cho cơng ty nhiều lợi ích khác Đây nguồn vốn lâu dài công ty,nếu công ty kinh doanh tốt trở thành nguồn vốn cổ phần cho cơng nhân Trong trường hợp gặp khó khăn kinh doanh,việc thương lượng với công nhân viên dễ dàng với ngân hàng Ngồi biện pháp cịn giúp cho người cơng nhân có lợi gửi tiền vào ngân hàng nhờ việc hưởng chênh lệch lãi suất,khiến họ gắn bó với cơng ty,có trách nhiệm sản xuất.Việc người công nhân trực tiếp tham gia góp vốn vào cơng ty giúp khuyến khích lao động 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP TRÊN a Đố i với phía Nhà nư ớc Nhà nước nên có sách, chế độ ưu đãi khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Kiến nghị với Nhà nước Ban ngành chức như: Cục quản lý thị trường, hải quan, cục thuế…giám sát chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp khác nhằm tạo môi trường kinh doanh thực lành mạnh doanh nghiệp Nhà nước cần phải thiết lập chế quản lý có tính chất ổn định, dễ dự báo nhằm tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bớt tính rủi ro Đồng thời thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư nước nhằm đưa kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng b.Về phía Bộ Cơng Thương Bộ Cơng Thương nên quan tâm tới tình hình hoạt động doanh nghiệp Nhất vấn đề vốn đầu tư, cần phải có chế độ việc cấp vốn cho cơng ty tăng vốn điều lệ c.Vế phía Cơng ty Cùng với biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài nêu trên, Cơng ty cần phải có hồn thiện máy kinh doanh tổ chức quản lý để tạo điều kiện thực thành công biện pháp Cụ thể là: Thực tốt cơng tác phân tích tài chính: Việc phân tích tài nội cơng ty cần thiết, đặc biệt với công ty lớn Điện Máy Hải Phịng việc phân tích tình hình tài đóng vai trị quan trọng, giúp cho Công ty nắm bắt thực trạng kinh doanh, biết hiệu sử dụng vốn tài sản Nhờ đó, nhà quản lý đề biện pháp hữu hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm phát huy mạnh có, đồng thời khắc phục tồn khó khăn hoạt động tài Hiện Cơng ty chưa tiến hành phân tích tình hình tài cách thường xuyên Trong thời gian tới Công ty cần nâng cao hiệu hoạt động phân tích tài cách giao cho cán có trình độ chun mơn lĩnh vực này, đồng thời Cơng ty nên quy định thời điểm phân tích tài chính, thơng thường kết thúc tháng Tăng cường hoàn thiện cấu tổ chức: Hoàn thiện cấu tổ chức theo hướng chuyên, tinh, gọn, nhẹ, bố trí hợp lý nhân vào chức vụ, vị trí cơng tác đảm bảo phù hợp với lực phẩm chất cán nhằm phát huy cao lực trình độ cán cơng nhân viên công ty Đồng thời, phải quán nguyên tắc quản lý, : Quyền hạn trách nhiệm phải tương xứng với Đẩy mạnh công tác đào tạo: Chú trọng đào tạo nâng cao tay nghề, tăng cường tập huấn, hội thảo nghiệp vụ cho cán công nhân viên, đặc biệt cán quản lý Công ty KẾT LUẬN Tài doanh nghiệp có vai trị quan trọng trình vận hành phát triển doanh nghiệp Nó gắn liền với tất khâu trình kinh doanh từ huy động vốn phân phối lợi nhuận Ngồi thơng qua người ta giải mối quan hệ phát sinh đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ Thời gian vừa qua Cơng ty Điện Máy Hải Phịng có thay đổi để phù hợp với chế thị trường bên cạnh cịn tồn yếu tố ảnh hưởng bất lợi đến tình hình tài Công ty Tuy vốn chủ sở hữu bổ sung thêm hệ số nợ cao, khả tự chủ thấp, kỳ thu tiền bình quân lớn, chi phí quản lý doanh nghiệp cao hiệu sử dụng tài sản Cơng ty cịn thấp,… Cơng ty cần tập trung tìm biện pháp nhằm nâng cao vốn chủ sở hữu, giảm chi phí lãi vay, tăng cường công tác thu hồi nợ,… để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, đưa Công ty vượt qua khó khăn, ngày thêm vững mạnh Trong viết em đưa số giải pháp giảm chi phí lãi vay, giảm khoản phải thu hi vọng áp dụng hiệu Cơng ty Tuy khóa luận hồn thành thời gian kiến thức có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vũ Ánh Nguyệt Tài Liệu Tham Khảo [1] Báo cáo tài cơng ty Điện Máy Hải Phịng năm 2009,2010 [2] Bộ tài chính, Thơng tư 105/203/TT-BTC hướng dẫn kế tốn thực chuẩn mực kế toán ban hành theo định số 165/2002QĐ-BTC [3] Bộ tài chính, Quyết định 15/2006/QĐ-BTC Về việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp, 2006 [4] PGS.TS Phạm Thị Gái, Giáo trình Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh, Nhà xuất thống kê, 2004 [5] PSG.TS Lưu Thị Hương, Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp, Nhà Xuất Bản Thống Kê 2005 [6] PGS TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hảo, Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp, Nhà Xuất Bản Tài Chính Doanh Nghiệp, 2006 [7] Nghiêm Sĩ Thương, Tóm tắt nội dung giảng Cơ sở Quản Lý Tài Chính Doanh Nghiệp, Khoa Kinh Tế Quản Lý Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2000 [8] Nghiêm Sĩ Thương, Chuyên đề đồ án tốt nghiệp Phân tích đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài doanh nghiệp, Khoa Kinh Tế Quản Lý Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2006 [9] Nguyễn Thị Thu Hương, Phân tích tình hình tài cơng ty tài cơng nghiệp tàu thủy [10] Nguyễn Trung Hiếu, Phân tích đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tổng công ty giấy Việt Nam ... kinh doanh em chọn đề tài: ? ?Phân tích tình hình tài số biện pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty Điện Máy Hải Phịng” làm đề tài khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận trình bày làm phần:... thuyết tài doanh nghiệp phân tích tài - Phần II: Giới thiệu chung cơng ty Điện Máy Hải Phịng phân tích thực trạng tài năm 2009 - 2010 - Phần III: Biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài Cơng ty Điện. .. 2.2.2 Phân tích hiệu tài chính: Khả quản lí tài sản khả sinh lời 2.2.2.1 Phân tích khả quản lí tài sản Khả quản lý tài sản doanh nghiệp thể qua số tỉ số tài gọi tỉ số quản lý tài sản, tỉ số đời

Ngày đăng: 06/05/2021, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] PGS.TS Phạm Thị Gái, Giáo trình Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh, Nhà xuất bản thống kê, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh
Nhà XB: Nhà xuấtbản thống kê
[5] PSG.TS Lưu Thị Hương, Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp, Nhà Xuất Bản Thống Kê 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp
Nhà XB: Nhà Xuất BảnThống Kê 2005
[6] PGS. TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hảo, Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp, Nhà Xuất Bản Tài Chính Doanh Nghiệp, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản Trị Tài Chính DoanhNghiệp
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Tài Chính Doanh Nghiệp
[1] Báo cáo tài chính công ty Điện Máy Hải Phòng năm 2009,2010 Khác
[2] Bộ tài chính, Thông tư 105/203/TT-BTC hướng dẫn kế toán thực hiện 6 chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định số 165/2002QĐ-BTC Khác
[3] Bộ tài chính, Quyết định 15/2006/QĐ-BTC Về việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp, 2006 Khác
[9] Nguyễn Thị Thu Hương, Phân tích tình hình tài chính tại công ty tài chính công nghiệp tàu thủy Khác
[10] Nguyễn Trung Hiếu, Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quá sử dụng vốn tại tổng công ty giấy Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w