Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Khơ-me ở vùng Bảy Núi tỉnh An Giang

8 1 0
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào dân tộc Khơ-me ở vùng Bảy Núi tỉnh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHƠ-ME Ở VÙNG BẢY NÚI TỈNH AN GIANG Đặng Minh Quân, Trần Ngọc Thuận Trường Đại học Cần Thơ Bảy Núi tên gọi chung vùng đồi núi phía Tây Nam, thuộc địa giới hành hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên tỉnh An Giang Do nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, lại có địa hình đa dạng (đồi núi đồng bằng) nên có hệ thực vật đa dạng, có nhiều lồi dược liệu Theo Nguyễn Đức Thắng (2003), thảm thực vật rừng An Giang có 815 lồi thuộc 501 chi 145 họ, có 415 lồi dùng làm thuốc Bảy Núi có nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống người Khơ-me, người Chăm, người Hoa,… đó, người Khơ-me đông nhất, chiếm khoảng 30% dân số vùng (Lê Thông cs., 2006) Từ lâu đời, người Khơ-me có truyền thống chữa bệnh cỏ, với mạng lưới sở Hội Y học dân tộc Hội chữ thập đỏ, việc sử dụng cỏ làm thuốc ngày mở rộng Ở vùng này, thuốc thu hái không để trị bệnh nhà, địa phương mà cung cấp cho người dân tỉnh lân cận công ty dược phẩm Kho tàng tri thức sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Khơ-me nơi phong phú Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu cụ thể thuốc vùng đồng bào dân tộc Khơ-me sinh sống tri thức sử dụng cỏ làm thuốc họ Chính vậy, việc điều tra nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Khơ-me cần thiết, nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, đồng thời góp phần việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, phát triển kinh tế nông nghiệp cho người dân địa phương I PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp điều tra cộng đồng: Điều tra nghiên cứu tri thức địa thuốc thuốc đồng bào dân tộc Khơ-me tiến hành theo phương pháp nghiên cứu thực vật dân tộc học Gary J Martin (2002), bao gồm: + Thu thập thông tin: Sử dụng phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia cộng đồng người dân tộc Khơ-me (PRA) (theo Nguyễn Duy Cần Nico Vromant, 2009) Phương pháp bao gồm điều tra, vấn người dân tộc Khơ-me có nhiều kinh nghiệm, kiến thức sử dụng thuốc như: lương y nhà thuốc nam, người thu hái thuốc, thầy bốc thuốc nam chùa, hộ trồng kinh doanh thuốc địa phương + Phương pháp điều tra thực địa, thu mẫu xử lý mẫu, đánh giá đa dạng tài nguyên thuốc theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) - Phương pháp phân tích mẫu, xác định tên khoa học cây: Dựa phương pháp so sánh hình thái, kết hợp tra cứu tài liệu “Cây cỏ Việt Nam” Phạm hoàng Hộ (1999 - 2000) Hiệu chỉnh tên loài theo “Danh lục loài thực vật Việt Nam” Nguyễn Tiến Bân chủ biên (2003, 2005) Xác định làm thuốc, phận sử dụng phân chia nhóm bệnh dựa theo tài liệu: “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Đỗ Tất Lợi (2003), “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam” Đỗ Huy Bích cs (2003, 2006, 2011), “Từ điển thuốc Việt Nam” Võ Văn Chi (2012) từ vấn người dân dộc Khơ-me vùng nghiên cứu Phân chia dạng sống thuốc theo “Tên rừng Việt Nam” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Vụ Khoa học Công nghệ Chất lượng sản phẩm (2000) - Đánh giá mức độ nguy cấp loài thuốc theo “Sách Đỏ Việt Nam, phần II – Thực vật” (2007) Nghị định 32/2006/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ 1400 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TỒN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đa dạng taxon thực vật làm thuốc Kết nghiên cứu thành phần loài thuốc 29 khu vực có người dân tộc Khơ-me sinh sống vùng Bảy Núi thuộc 24 xã 05 thị trấn hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên tỉnh An Giang, thống kê 356 loài thuộc 270 chi 101 họ ngành thực vật Sự phân bố taxon ngành không đồng đều, đa số taxon tập trung vào ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) với 96 họ chiếm 95,05% số họ, 264 chi chiếm 97,78% số chi, 350 loài chiếm 98,32% tổng số loài khảo sát Các ngành cịn lại có taxon bậc chiếm tỷ lệ 3% Trong ngành Ngọc lan lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) chiếm ưu vượt trội so với lớp Hành (Liliopsida) Chi tiết trình bày bảng Bảng Sự phân bố taxon ngành thực vật làm thuốc Ngành, lớp Họ Chi Loài Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 1,98 1,11 0,84 Ngành Thông (Pinophyta) 2,97 1,11 0,84 Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 96 95,05 264 97,78 350 98,32 - Lớp Ngọc lan (Manoliopsida) 75 74,26 215 79, 63 289 81,18 - Lớp Hành (Liliopsida) 21 20,79 49 18,15 61 17,14 Tổng 101 100 270 100 356 100 Về đa dạng loài bậc họ, kết nghiên cứu thống kê được: Có 41 họ có lồi, 35 họ có 2-4 lồi, 17 họ có từ 5-9 lồi, họ có từ 10-15 lồi, họ có 17 lồi họ có 24 lồi Mười họ có số lồi thuốc nhiều họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 24 lồi, họ Cúc (Asteraceae) có 17 lồi, họ Đậu (Fabaceae) có 15 lồi, họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) có 13 lồi, họ Cà phê (Rubiaceae) họ Gừng (Zingiberaceae) có 11 lồi, họ Dâu tằm (Moraceae) họ Hịa thảo (Poaceae) có 10 lồi, họ Dền (Amaranthaceae) họ Cà (Solanaceae) có lồi Đây họ có số lượng lồi lớn hệ thực vật Việt Nam có nhiều làm thuốc Về đa dạng loài bậc chi, thống kê được: Có 216 chi có lồi, 34 chi có lồi, 14 chi có lồi, chi có lồi, chi có lồi chi có lồi Như vậy, đa lồi chi thấp, có tới 216 chi có lồi chiếm 60,67% số chi Các chi có số lồi nhiều Sung (Ficus) có loài, Cỏ sữa (Euphorbia), Ngọc nữ (Clerodendrum) Cà (Solanum) có lồi, chi Cam (Citrus) Chùm ruột (Phyllanthus) có lồi Đây chi có nhiều loài dùng làm thuốc Sung (Ficus racemosa), Cỏ sữa lớn (Euphorbia hirta), Xích đồng nam (Clerodendrum japonicum), Cà gai leo (Solanum procumbens), Chó đẻ thân xanh (Phyllanthus amarus),… Đa dạng dạng sống loài thực vật làm thuốc Các loài thuốc thu được, xếp vào nhóm dạng sống Trong đó, nhóm thân cỏ chiếm tỉ lệ cao nhất, tới 147 loài chiếm 41,29% tổng số loài, chủ yếu loài thuộc họ Dền (Amaranthaceae), họ Hoa tán (Apiaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Bạc hà (Lamiaceae), họ Ráy (Araceae), họ Gừng (Zingiberaceae),… Đây họ có nhiều lồi vừa làm rau ăn, vừa làm cảnh, làm thuốc nên nhiều người dân gây trồng Tiếp theo nhóm gỗ (gồm gỗ 1401 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT lớn, gỗ trung gỗ nhỏ) có 77 loài, chiếm 21,63% số loài, chủ yếu loài trồng ăn trái, làm cảnh hay lấy gỗ đồng thời dùng làm thuốc thuộc họ Mãng cầu (Annonaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Cam quít (Rutaceae), Nhóm bụi có 62 lồi, chiếm 17,42% số loài, chủ yếu loài mọc hoang thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), Ơ rơ (Acanthaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Bơng (Malvaceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae)… Các nhóm dạng sống lại chiếm tỷ thấp hơn, chi tiết thể bảng Bảng STT Số lƣợng tỉ lệ nhóm dạng sống hệ thực vật làm thuốc Dạng sống Số loài Tỉ lệ (%) Nhóm gỗ lớn (trên 30 m) 14 3,93 Nhóm gỗ trung bình (8 – 30 m) 19 5,34 Nhóm gỗ nhỏ (2 – m) 44 12,36 Nhóm bụi 62 17,42 Nhóm dây leo (gỗ cỏ leo, quấn) 50 14,04 Nhóm cỏ (cỏ bị, cỏ đứng, ngầm) 147 41,29 Nhóm phụ sinh, bán kí sinh 1,97 Nhóm thủy sinh 1,40 Nhóm dạng sống khác (cau dừa, tre trúc) 2,25 Tổng 356 100,00 Đa dạng phân bố lồi làm thuốc theo mơi trƣờng sống Kết nghiên cứu thực địa cho thấy, hệ thực vật làm thuốc phân bố sinh cảnh Trong đó, nhiều lồi sống nhiều sinh cảnh khác nhau, chi tiết trình bày bảng Bảng TT Sự phân bố loài làm thuốc theo sinh cảnh Sinh cảnh Số loài Vườn nhà, vườn ăn trái 246 Rừng, núi 82 Ven đường 77 Đất bỏ hoang, bãi cỏ 79 Ruộng lúa 31 Kênh mương 20 Tỷ lệ % 69,10 23,03 21,63 22,19 8,71 5,62 Từ kết bảng cho thấy, sinh cảnh vườn nhà, vườn ăn trái có thành phần loài đa dạng nhất, tới 246 loài chiếm 69,01% số lồi, gồm lồi có giá trị làm thuốc thầy thuốc người dân địa phương mang từ rừng hay nơi khác trồng Quế rừng (Cinnamomum iners), Trầm (Aquilaria crassna), Đinh lăng (Polyscias fruticosa), Sư nhĩ (Leonotis nepetifolia), Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata), Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora), Sa nhân (Amomum repens)… hay lồi ăn trái có tác dụng làm thuốc Đu đủ (Carica papaya), Na (Annona squamosa), Cà nà (Elaeocarpus hygrophilus), Dâu da (Baccaurea ramiflora), Ổi (Psidium guajava), Cam (Citrus sinensis)… làm rau ăn hàng ngày Rau má (Centella asiatica), Ngải cứu (Artemisia vulgaris), Rau ngổ (Enydra fluctuans), Khổ qua (Momordica charantia), Chùm ngây (Moringa oleifera),… 1402 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Các sinh cảnh lại chiếm tỷ lệ thấp hơn, chủ yếu loài mọc hoang Quả nổ (Ruellia tuberosa), Cỏ sướt (Achyranthes aspera), Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Bạch đầu ông (Vernonia cinerea), Chưn bầu (Combretum quadrangulare), Muồng trâu (Senna alata), Quao nước (Dolichandrone spathacea)… Đa dạng phận sử dụng làm thuốc thực vật Các phận khác loài thuốc chứa thành phần hố học khơng giống Vì vậy, tùy lồi mà phận dùng để làm thuốc khác nhau, có dùng phận, có dùng kết hợp hai hay nhiều phận dùng toàn cây, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sử dụng kiến thức thuốc thầy thuốc người dân tộc Khơ-me địa phương Từ việc vấn lương y nhà thuốc nam địa phương, người thu hái thuốc, thầy bốc thuốc man chùa,… thống kê phận dùng loài làm thuốc thu được, chi tiết thể bảng Bảng TT 10 Bộ phận dùng loài thực vật làm thuốc Bộ phận dùng Số lƣợng loài Lá 185 Rễ 169 Toàn 105 Thân 101 Vỏ 72 Quả 71 Hạt 66 Hoa 57 Nhựa 24 Củ 22 Tỉ lệ (%) 51.97 47.47 29.49 28.37 20.22 19.94 18.54 16.01 6.74 6.18 Từ kết bảng cho thấy: Bộ phận dùng có tới 185 lồi, chiếm 51,97% số loài khảo sát Lá dùng dạng tươi để làm rau ăn hàng ngày Rau má (Centella asiatica), Tía tơ (Perilla ocymoides), Húng chanh (Plectranthus amboinicus), Rau mùi (Coriandrum sativum),… dùng kết hợp nhiều lồi khác để nấu nước xơng hay sắc uống Sả (Cymbopogon citratus), Bưởi (Citrus grandis), Vông nem (Erythrina variegata), Ổi (Psidium guajava),.… Bộ phận dùng rễ có 169 lồi, chiếm 47,47% số loài, thường dùng để sắc uống tươi phơi khô, để chữa bệnh đau xương, đau lưng, làm thuốc bổ ngâm rượu để xoa bóp Sử dụng tồn có 105 lồi, chiếm 29,49% số loài, dùng chủ yếu băm nhỏ sắc uống Trinh nữ (Mimosa pudica), Nhân trần (Adenosma caeruleum), Cối xay (Abutilon indicum), Nhãn lồng (Passiflora foetida)… giã nát để đắp, băng bó Các phận dùng cịn lại sử dụng Lá sử dụng làm thuốc phổ biến phận khác do: việc sử dụng làm thuốc gây ảnh hưởng đến sinh trưởng cây, số lượng thu nhiều, thu quanh năm Trong phận khác rễ cây, vỏ, hoa, quả,… thu hái dẫn đến chết (thu rễ, vỏ) phải thu theo mùa (hoa, quả) 1403 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT Đa dạng loài dùng làm thuốc theo nhóm bệnh Dựa theo tài liệu Đỗ Tất Lợi (2003), Đỗ Huy Bích cs (2003, 2006, 2011), Võ Văn Chi (2012) từ việc vấn lương y nhà thuốc nam, người thu hái thuốc, thầy bốc thuốc nam chùa, hộ trồng kinh doanh thuốc địa phương, thống kê 21 nhóm bệnh dùng lồi thuốc địa phương để chữa trị Chi tiết thể bảng Bảng Số lƣợng tỷ lệ loài thực vật làm thuốc theo nhóm bệnh TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Các nhóm bệnh Bệnh ngồi da (mụn, nhọt, ghẻ lở,…) Bệnh đường tiêu hóa (tả, lỵ, đau bụng, ngộ độc,…) Bệnh thời tiết (cảm cúm, đau đầu, sổ mũi, sốt,…) Bệnh xương khớp (đau nhức, thấp thấp, viêm,…) Bệnh phụ nữ (kinh nguyệt không đều,…) Bệnh mắt (đau mắt, đỏ mắt,…) Bệnh đường hô hấp (ho, viêm phổi,…) Bệnh dày Trị động vật cắn (rắn, rết, chó, mèo,…) Bệnh thận, bàng quang (sỏi thận, lợi tiểu,…) Bệnh tim mạch (suy tim, huyết áp,…) Trị giun sán loại Bệnh thần kinh (mất ngủ, suy nhược,…) Bồi bổ thể Chữa nhuận tràng tẩy Cầm máu Bệnh viêm, ung thư (gan, phổi, đại tràng,…) Bệnh tiểu đường Bệnh trúng độc, giải độc,… Bệnh bướu cổ, hạch Bệnh tai, mũi, họng (viêm, đau, sưng,…) Số loài 180 175 142 126 112 104 90 66 65 52 49 37 37 21 15 15 14 Tỷ lệ (%) 50,56 49,16 39,89 35,39 31,46 29,21 25,28 18,54 18,26 14,61 13,76 10,39 10,39 5,90 4,21 4,21 3,93 2,53 1,40 1,12 0,84 Từ bảng cho thấy, có tới nhóm bệnh có số lượng lồi chữa trị cao nhất, 100 lồi Trong đó, nhóm bệnh ngồi da có số loài nhiều 180 loài (chiếm 50,56% số lồi), nhóm bệnh đường tiêu hóa có 175 lồi (chiếm 49,16%), nhóm bệnh thời tiết có 142 lồi (chiếm 39,89%), nhóm bệnh xương khớp có 126 lồi (chiếm 35,39%), nhóm bệnh phụ nữ có có 112 lồi (chiếm 31,46%) nhóm bệnh mắt có 104 lồi (chiếm 29,21%) Ba nhóm bệnh có số lồi nhất, từ – lồi nhóm bệnh trúng độc, giải độc, bệnh bướu cổ, hạch bệnh tai, mũi, họng Các thuốc quý cần đƣợc bảo tồn Kết nghiên cứu xác định lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) Nghị định 32/CP/2006 Thủ tướng Chính phủ Chi tiết thể bảng 1404 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Bảng Các loài thuốc quý khu vực nghiên cứu TT Tên Việt Nam Tên khoa học Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Diospyros mollis Griff Dendrobium nobile Lindl Elaeocarpus hygrophilus Kurz Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson Hydnophytum formicarum Jack Pterocarpus macrocarpus Kurz Stephania pierrei Diels Trầm hương Mặc nưa Thạch hộc Cà na Hà thủ đỏ Kì nam Giáng hương Bình vơi trắng Cấp quy định SĐVN NĐ (2007) 32/CP/2006 EN EN EN IIA VU VU EN EN IIA IIA Chú thích: SĐVN: Sách Đỏ Việt Nam; NĐ: Nghị định; VU: nguy cấp; EN: nguy cấp; IIA: Thực vật rừng hạn chế khai thác, s dụng mục đích thương mại Từ bảng cho thấy, lồi q hiếm, có lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) có loài cấp EN (nguy cấp) loài cấp VU (sẽ nguy cấp), lồi có tên Nghị định 32/CP/2006 Thủ tướng Chính phủ cấp IIA Tất làm thuốc có giá trị thị trường Các loài thuốc đƣợc đồng bào dân tộc Khơ-me sử dụng nhiều Từ kết điều tra, vấn lương y, người hái thuốc, thầy bốc thuốc nam chùa, hộ trồng kinh doanh thuốc địa phương, thống kê 22 lồi thuốc có số lượt người Khơ-me sử dụng nhiều tổng số 356 loài khảo sát Chi tiết tỷ lệ phần trăm số lượt người sử dụng thể bảng Bảng Danh sách 22 loài thuốc đƣợc đồng bào dân tộc Khơ-me vùng Bảy Núi sử dụng nhiều STT Tên VN 10 Nhãn lồng Chó đẻ thân xanh Bồ ngót Dây cam thảo Cỏ cứt lợn Màn tím Ngải cứu Cỏ sữa lớn Đinh lăng Cỏ mần trầu Trinh nữ hoàng cung 11 Passiflora foetida L Phyllanthus amarus Schum Sauropus androgynus (L.) Merr Abrus precatorius L Ageratum conyzoides L Cleome chelidonii L f Artemisia vulgaris L Euphorbia hirta L Polyscias fruticosa (L.) Harms Eleusine indica (L.) Gaertn Passifloraceae Euphorbiaceae Euphorbiaceae Fabaceae Asteraceae Capparaceae Asteraceae Euphorbiaceae Araliaceae Poaceae Tỷ lệ % 37,24 35,17 31,72 30,34 30,30 30,30 29,31 26,90 26,90 24,38 Crinum latifolium L Amaryllidaceae 23,10 Tên khoa học Họ 1405 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT 12 Cối xay 13 Cứt quạ 14 15 16 17 18 19 Mướp Cà gai leo Hà thủ ô trắng Bá bệnh Nghệ vàng Xuyên tâm liên 20 Sả 21 22 Mía dị Bưởi Abutilon indicum (L.) Sweet Gymnopetalum cochinchinense (Lour.) Kurz Luffa cylindrica (L.) M Roem Solanum procumbens Lour Streptocaulon juventas (Lour.) Merr Eurycoma longifolia Jack Curcuma longa L Andrographis paniculata (Burm f.) Wall ex Nees Cymbopogon citratus (DC.ex Ness) Stapf Costus speciosus (Koenig) Smith Citrus grandis (L.) Osb Malvaceae 20,69 Cucurbitaceae 20,00 Cucurbitaceae Solanaceae Asclepiadaceae Simaroubaceae Zingiberaceae Acanthaceae 18,96 18,96 17,59 15,52 13,79 12,41 Poaceae 12,07 Costaceae Rutaceae 11,03 10,34 Từ bảng cho thấy, hầu hết thuốc người dân tộc Khơ-me sử nhiều cỏ mọc hoang phổ biến quanh vườn nhà Nhãn lồng (Passiflora foetida), Chó đẻ thân xanh (Phyllanthus amarus), Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Màn tím (Cleome chelidonii), Cỏ sữa lớn (Euphorbia hirta)… trồng làm rau ăn phổ biến Bồ ngót (Sauropus androgynus), Ngải cứu (Artemisia vulgaris ), Mướp (Luffa cylindrica)… hay trồng làm thuốc thu hái từ rừng Nghệ vàng (Curcuma longa), Đinh lăng (Polyscias fruticosa), Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium), Bá bệnh (Eurycoma longifolia), Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas),… Các chủ yếu dùng để chữa trị bệnh thơng thường bệnh ngồi da, bệnh đường tiêu hóa, bệnh thời tiết, bệnh phụ nữ bệnh đường hô hấp, III KẾT LUẬN Tài nguyên làm thuốc đồng bào dân tộc Khơ-me vùng Bảy Núi tỉnh An Giang đa dạng, với 356 loài thực vật bậc cao thuộc 270 chi 101 họ ngành, đó, có 22 lồi có số lượt người dân tộc Khơ-me sử dụng nhiều Có lồi q có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) Nghị định 32/CP/2006 Các thuốc phân bố sinh cảnh khác nhau, đa dạng sinh cảnh vườn nhà, vườn ăn trái với 246 loài, chiếm 69,10% số loài Dạng sống chủ yếu loài thuốc thân cỏ với 147 loài, chiếm 41,29% Các thuốc thu phịng chữa trị cho 21 nhóm bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), 2003, 2005 Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập 2, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Bùi Xn Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàn, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mẫn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, 2003, 2006, 2011 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập I, II, III Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam - Phần II: Thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Vụ Khoa học Công nghệ Chất lƣợng sản phẩm, 2000 Tên rừng Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1406 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Nguyễn Duy Cần Nico Vromant, 2009 PRA - Đánh giá nông thôn với tham gia người dân (Tái lần 2) Nxb Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Võ Văn Chi, 2012 Từ điển thuốc Việt Nam Tập 1, Nxb Y học, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006 Nghị định 32 2006 NĐCP, ngày 30/03/2006 Chính phủ Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Gary J Martin, 2002 Thực vật dân tộc học Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ, 1999 – 2000 Cây cỏ Việt Nam Quyển I, II III Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Đỗ Tất Lợi, 2003 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Y học, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Thắng, 2003 Điều tra thảm thực vật t nh An Giang Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu Khoa học Công nghệ cấp tỉnh, Chi cục Kiểm lâm An Giang 12 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lê Thông (chủ biên), 2006 Địa lý t nh thành phố Việt Nam, Tập – Các t nh thành phố Đồng song C u Long Ncb Giáo dục, Hà Nội DIVERSITY OF MEDICINAL PLANT RESOURCES OF KHMER MINORITY IN BAY NUI AREA OF AN GIANG PROVINCE Dang Minh Quan, Tran Ngoc Thuan SUMMARY The medicinal plant resources of Khmer minority in Bay Nui area of An Giang province are documented in the present work The survey was carried out in six kinds of biotopes, in which most of the medicinal plants were found in the home gardens and the orchards with 246 species, making up 69.10% Totally 356 species belonging to 270 genera of 101 families were used for making medicines Among these, eight species were listed in the Vietnamese Red Data Book (2007) and in the Government Degree No 32/2006/ ND-CP of the Socialist Republic of Vietnam The major life form of the medicinal plants surveyed was the grass group with 147 species accounting 41.29% These medicinal plants can be used to prevent and treat 21 disease groups 1407 ... KẾT LUẬN Tài nguyên làm thuốc đồng bào dân tộc Khơ-me vùng Bảy Núi tỉnh An Giang đa dạng, với 356 loài thực vật bậc cao thuộc 270 chi 101 họ ngành, đó, có 22 lồi có số lượt người dân tộc Khơ-me. .. THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đa dạng taxon thực vật làm thuốc Kết nghiên cứu thành phần loài thuốc 29 khu vực có người dân tộc Khơ-me sinh sống vùng Bảy Núi thuộc... MEDICINAL PLANT RESOURCES OF KHMER MINORITY IN BAY NUI AREA OF AN GIANG PROVINCE Dang Minh Quan, Tran Ngoc Thuan SUMMARY The medicinal plant resources of Khmer minority in Bay Nui area of An Giang province

Ngày đăng: 06/05/2021, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan