KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU - PHUÓC BÚU, TỈNH BÀ R|A - VŨNG TÀU Cao Ngọc Giang1, Ngô Thị Minh Huyền1, Nguyễn Minh Hùng1, Lê Đức Thanh, Nguyễn Xuân Trường1, Lê Văn Khanh1 2, Lê Văn Son2, Trần Thị Liên1’ * TÓM TẮT Kết điều tra đa dạng nguồn tài nguyên thuốc Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Bình Châu Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xác định 745 lồi thực vật có giá trị làm thuốc, thuộc 490 chi, 145 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch (Lycopodiophyta, Polypodiophyta, Cycadophyta, Gnetophyta Magnoliophyta) Bổ sung cho danh lục thuốc Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu thêm 432 lồi, 274 chi, 66 họ Có dạng sống thuốc ghi nhận (cây thân gỗ, bụi, dây leo, thân thảo, phụ sinh ký sinh), nhóm thân thảo chiếm tỷ lệ cao đến 35,03%) Trong 20 nhóm bệnh nhóm thuốc chữa bệnh ngồi da chiếm tỉ lệ cao 373 loài (chiếm 36,64%) Xác định 35 loài thuốc thuốc quý thuộc diện bảo tồn Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ cày thuốc Việt Nam (2019) Nghị định số 84/2021/NĐ-CP Từ khóa: Giá trị bảo tồn, đa dạng sinh học, thuốc, Bình Châu - Phước Bửu, Bà Rịa - Vũng Tàu ĐẶT VÁN ĐỀ Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Bình Châu Phước Bửu nàm địa bàn huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, có tọa độ địa lý 10°28’ đến 10°38’N từ 107°25’ đến 107°36’e’ Tong diện tích khu bảo tồn thiên nhiên 10,5373 Trong đó, phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 5,012 ha; phân khu phục hồi sinh thái 5,4625 ha; phân khu hành dịch vụ 62,5 Diện tích vùng đệm 12,154 ha, thuộc địa giới hành xã thị trấn ngập nước, bụi cồn cát ven biển, đất nông nghiệp Vì vậy, việc điều tra tồn diện nguồn tài nguyên thuốc Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nhằm xác định lồi thuốc q hiếm, có giá trị kinh tế cao làm sở khoa học để hoạch định chiến lược bảo tồn phát triển, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thuốc mà nâng cao mức thu nhập người dân, đồng thòi làm nguyên liệu chỗ để bảo vệ sức khỏe cho người dân ĐỔI TUỌNG VÁ PHUONG PHÁP NGHÉN Clỉu Khu BTTN Binh Châu - Phước Bửu khu vực dọc theo duyên hải Việt Nam giữ thảm rừng tự nhiên quan trọng chiếm ưu rừng rụng họ dầu Sự khô hạn biệt lập khu vực dẫn đến phát triển quần thể thực vật độc đáo Thảm thực vật vùng bán khơ hạn có giá trị cao nguồn tài nguyên dự trữ để khôi phục lại khu vực khác, trở nên khô hạn hon, có nguy bị sa mạc hóa bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu Có kiểu rừng gồm: Rừng thưa hoi khơ nhiệt đới; kiểu rừng ẩm thường xanh đất đỏ bazan; kiểu rừng chuyển tiếp rừng thưa rừng dày Ngoài cịn có rừng tràm mọc ven biển, đất Viện Dược liệu Email: lienvdl@gmai.com Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu 82 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tất loài thực vật bậc cao có mạch Khu BTTN Binh Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian điều tra: Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2022 - Địa điểm điều tra: Khu BTTN Bình Châu Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Vói số lưọng tuyến điều tra thiết lập để thu thập số liệu, thu mẫu tiêu cách đầy đủ đại diện cho kiểu sinh thái khác Từ tuyến chính, tuyến phụ theo kiểu xương cá mở hai phía Trung binh 1,5 km chiều dài tuyến lại có tuyến phụ mở Trên tuyến, NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nóng thơn - KỲ - THÁNG 6/2022 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ tiến hành điều tra tất loài thực vật bậc cao có mạch nằm phạm vi 10 m bên Bảng L Các tuyến khảo sát thuốc Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu Chiều dài tuyến Tuyến STT Tọa độ điểm đầu Tọa độ điểm cuối (km) Tuyến Hướn ĩ Vườn thực vật - Bàu Tròn X: 469249 X: 471206 14,1 Tuyển thuộc xã Bưng Riềng Y: 1163643 Y:1166552 Tuyến Bưng Riềng - Hồ Cốc Tuyến thuộc xã Bưng Riềng X:467772 Y:1160115 X:469676 Y: 1162419 4,3 Tuyển Đườn g ven biển: Hải Đăng Ba Kiềm Hồ Đắng X:469338 Y: 1161214 X: 473205 Y: 1163025 9,8 Tuyến Suối thỏ - Hồ Linh Tuyến thuộc xã Bình Châu X: 473218 Y: 1161337 X: 476992 Y: 1165924 10,3 Tuyến Trạm số - Láng Cả thi - Bưng Chồng ngựa Tuyến th uộc xã Bông Trang X: 467417 Y: 1162654 X:470415 Y:1166849 11,3 Tuyến Núi E ồng Nhung X:472705 Y: 1172025 X: 474253 Y: 1173250 4,7 Tuyến Suối nước nóng - Bàu Cối Tuyến thuộc xã Binh Ihâu X: 475437 Y: 1172920 X:478768 Y: 1174996 10,3 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Phuong pháp chung để điều tra thuốc áp dụng theo “Quy trình điều tra dược liệu” Viện Dược liệu (2006) [12], - Điều tra theo tvyếrr Tuyến điều tra thiết lập dựa thôhg tin thảm thực vật Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu (bản đồ trạng rừng, đồ quy hoạch phân khu chức nàng), thông tin (ừ Ban quản lý, cán chuyên môn Tuyến điều tra đánh dấu đồ đánh dấu thực đị a máy định vị GPS hoakl học loài thuốc Võ Xác định tên Văn Chi (2012) [4], phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000) [8], Đỗ Tất Lợi (2006) [8], Gagnepain (1908) [13], Wu cs (2000) [16:i Một số tiêu định loại dựa so sánh vói tiêu số phịng bảo tàng thực vật rong ngồi nước (HN, p, NIMN, VNM) Tên khoa học loài (danh pháp họ, chi, loài) chỉnh lý theo Nguyễn Tiến Bân (2003 - 2005) [1], kết họp luật danh pháp quốc tế trang Theplantlist.org [17] - Phương pháp đánh giá mức độ nguy cấp của loài th|ùốc: theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) [2], Danh lục Đỏ Việt Nam (2007) [3], Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam (2019) [8], Nghị định số 84/2021/NĐ ■CP [5], phân loại dạng sống dựa theo Phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) [10] Võ Văn Chi (2012) [4], - Thu mẫu tiêu thuốc: Các tiêu thuốc thu thập, xử lý theo phưong pháp Nguyên Nghĩa Thìn (2007) [10] lưu giữ Phòng tiêu bản, Trung tâm Sâm Dược liệu thành phố Hồ Chí Minh - Viện Dược liệu - Cơng dụng thuốc xác định dựa tên khoa học định danh tra cứu ba tài liệu: Võ Văn Chi (2012) [4], Đỗ Tất Lợi (2006) [8], Viện Dược liệu (2016) [11] - Phương pháp lập ô tiêu chuẩn (OTC): Các OTC tạm thời có diện tích 100 m2 (10 m X 10 m) lập ngẫu nhiên tuyến khảo sát, cho trạng thái rừng Tổng cộng 30 OTC thiết lập Vị trí thơng tin chi tiết OTC trình bày hình Hình Bản đồ vị trí tiêu chuẩn điều tra Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu NỊNG NGHIỆP V À PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - KỲ - THÁNG 6/2022 83 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu điều tra nhập xử lý phần Microsoft Excel version 2010 để đánh giá tính đa dạng thành phần lồi, tính toán số trữ lượng như: Mật độ tưong đối (%), tần suất tưong đối (%), độ tàn che/độ che phủ tương đối (%) số quan trọng IVI (%) Chỉ số quan trọng (IVI): số rvi biểu thị tốt hơn, tồn diện cho tính chất tương đối hệ sinh thái so vói giá trị đơn tuyệt đối mật độ, tần suất, độ ưu thế, Chỉ số IVĨ loài tính theo Rastogi (1999) [14] Sharma (2003) [15] IVI (%) = (RD + RF + RQ/3 Trong đó: RD mật độ tương đối, RF tần suất xuất tương đối, RC che phủ/ độ tàn che tương đối tính theo theo Rastogi (1999) [14] Sharma (2003) [15]: Đó tàn che lồi A Đò che phù tương đổi (RC) (%) = —— X100 Mật lồi nghiên cứu Mật tương đối (RD) (%) = X100 Tổng số mật cùa tat loai Tần suất xuất cua loài nghiên cứu Tần suất tương đối (RF)(%) = ———:; - X100 Tồng số tần suất xuất cùa tất cà loài KẾT QUÀ NGHIÊN cúu VÀ THÀO LUẬN 3.1 Đa dạng thành phần loài Từ kết nghiên cứu liệu thu thập từ điều tra dân khảo sát thực địa, mẫu vật thu thập sau xử lý, phân tích tổng họp, nghiên cứu xác định Khu BTTN Binh Châu - Phước Bửu có 745 lồi thuốc thuộc 490 chi, 145 họ, 87 bộ, lóp thuộc ngành thực vật (Bảng 2) Trong số lồi thuốc ghi nhận nghiên cứu 553 loài, 387 chi, 129 họ, số loài thuốc kế thừa từ các kết nghiên cứu trước 192 lồi Tổng số đị tàn che tất loai Bảng Số lượng loài thuốc ngành thực vật Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu Lóp Số % lượng Bộ Số % lượng STT Ngành lóp Ngành Thơng đất - Lycopodiophyta 16,67 Ngành Dương xỉ - Polypodiophyta 16,67 cũ Họ % % 0,20 0,13 19 3,88 22 2,96 0,27 % 0,69 11 7,59 1,15 9,20 Loài Số lượng Số lượng Số lượng Ngành Tuế - Cycadophyta 16,67 1,15 0,69 0,20 Ngành Dây gắm - Gnetophyta 16,67 1,15 0,69 0,20 0,40 33,33 76 87,36 131 90,34 468 95,51 717 96,24 Ngành Ngọc lan - Magnoliophyta 100 87 100 145 100 490 100 745 100 Tổng số Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có số lượng cứu cao 432 loài, 274 chi, 66 họ cho khu hệ loài thuốc phong phú với 717 loài (chiếm thuốc Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu Phân tích sâu ngành Ngọc lan khoảng 96,24% tổng số loài thuốc), 468 chi (chiếm 95,51%), 131 họ (chiếm 90,34%) Ngành (Magnoliophyta) cho thấy: lóp Ngọc lan Dương xỉ (Polypodiophyta) với 22 lồi (chiếm 2,96%), (Magnoliopsida) có số lượng lồi thuốc phong 19 chi (chiếm 3,88%) thuộc 11 họ (chiếm 7,59%), phú nhất, chiếm ưu chế vượt trội vói 569 lồi (chiếm ngành Dây gắm (Gnetophyta) có lồi (chiếm 76,38% tổng số loài thuốc ghi nhận được), 0,40%), chi (chiếm 0,20%) họ (chiếm 0,69%), 373 chi (chiếm 76,12%), 101 họ (chiếm 69,66%), lóp ngành Tuế (Cycadophyta) có lồi (chiếm 0,27%), Hành (Liliopsida) với 148 loài (chiếm 19,87%), 95 chi chi (chiếm 0,20%), họ (chiếm 0,69%) cuối (chiếm 19,39%), 30 họ (chiếm 20,69%) Kết cho ngành Thông đất (Lycopodiophyta) với lồi (chiếm thấy lóp Ngọc lan lóp có số lượng lồi thuốc 0,13%), chi (chiếm 0,20%), họ (chiếm 0,69%) So với kết nghiên cứu trước Nguyễn Họp, chiếm ưu ngành Ngọc lan Kiều Mạnh Hưởng (2020) [6] ghi nhận 121 loài, 113 toàn hệ thực vật Khu BTTN Bình Châu - Phước chi, 63 họ số lồi thuốc ghi nhận nghiên Bửu (Hình 2) 84 NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nông thôn - KỲ - THÁNG 6/2022 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Các chi nhiều lồi có từ đến 11 loài chiếm 9,13% tổng số loài thuốc (Hình 4) 120,00 100,00 80,00 60,00 40,00 20,00 ■ Ngành Ngọc lan ■ Lớp ngọc lan ỉd Lớp hành Hình Phân bố taxon thuốc quý ngành Ngọc lan Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu 3.2 Sự phong phúvà đa dạng bậc taxon Trong nghiên cứu tiến hành phân tích họ chi nhiều loài tổng số 745 loài thuốc thuộc 490 chi, L45 họ thuộc ngành thực vật (Hình 4) Hình Các chi thực vật có nhiều lồi thuốc Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu Ớ cấp độ chi, 10 chi có số lượng lồi thuốc nhiều với 68 loài, chiếm 9,13% tổng số loài thuốc vùng nghiên cứu Trong đó, chi có số lượng lồi nhiều chi Cói (Cyperus) có số lượng loài nhiều 11 loài (chiếm 1,48%), chi Sung {Ficus) chi Củ nâu (Dioscoreà) có lồi (chiếm 1,07%), chi Thị (Diospyros) Chi Trâm (Syzygium) có số lồi loài (chiếm 0,94%), chi Sầm (Memecylon) chi Bứa (Garcinia) có lồi (chiếm 0,81%) chi Thấp 10 chi giàu loài chi Hồ đằng (Cissus), chi Bìm bìm {Ipomoeầ) chi Dầu {Dipterocarpuể) có lồi (chiếm 0,67%) chi Số cịn lại 480 chi (chiếm 90,87%) 3.3 Đa dạng dạng sống ■pốlồi ■Tilệ % Hình Các họ thực vật có nhiều lồi thuốc Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu Hình cho thấy, có I họ giàu loài từ 16 loài đến 65 loài, chiếm 35,84% tổng số loài thuốc Trong họ giàu lồi họ Đậu (Leguminosae) có số lượng lồi nhiều 65 loài, chiếm 8,72%, Trúc đào (Apocynaceae) vói 35 lồi (chiếm 4,70%), họ Bơng (Malvaceae) với 34 loài (chiếm 4,56%), họ Cà phê (Rubiaceae) với 28 lồi (chiếm 3,76%), họ Cúc (ompositae) vói 26 lồi (chiếm 3,49%), họ Hoa mơi (Lamiaceae) có 26 lồi (chiếm 3,09%), họ Cói (Cyperaceae) vớ 21 lồi (chiếm 2,82%), họ Diệp hạ châu (Phyllanthaceae) có 19 lồi (chiếm 2,55%) họ Na (Annonaceae) chiếm số lồi họ giàu lồi 16 lồi (chiếm 2,15%) Trong 136 họ lại chiếm 64,16% Dựa kết nghiên cứu, thuốc Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu chia thành nhóm dạng sống theo Nguyễn Nghĩa Thin (2007) [10] Võ Văn Chi (2012) [4]: gỗ (G), bụi (B), thân thảo (C), dây leo (DL), phụ sinh Hình Đa dạng dạng sống thuốc Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu NƠNG NGHIỆP V.'À PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - KỲ - THÁNG 6/2022 85 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Cây thuốc Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu (Hình 5) chủ yếu thân thảo vói 263 lồi (35,30%), nhóm thân gỗ vói 250 lồi (33,56%), nhóm bụi/bụi trườn vói 116 lồi (15,57%), nhóm dây leo với 109 lồi (chiếm 14,63%) nhóm ký sinh phụ sinh chiếm tỉ lệ thấp nhất, nhóm ký sinh lồi (chiếm 0,81%), nhóm phụ sinh loài (chiếm 0,13%) 3.4 Đa dạng phận sử dụng thuốc Giá trị sử dụng thuốc Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu nhóm nghiên cứu tra cứu công dụng, thống kê phận sử dụng loài chia thành phận sử dụng chính: (H), hoa/quả/hạt (F), thân/vỏ (St), lá/cành (L), rễ/rễ củ, củ (R) nhựa/mủ (Lt) Kết nghiên cứu giá trị sử dụng thuốc trình bày hình ■ số lồi ■ Ti lệ % Hình Đa dạng phận sử dụng thuốc Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu (Số liệu lớn hon 745 loài, lồi có nhiều phận sử dụng) Các nhóm sử dụng chủ yếu: Nhóm sử dụng phận rễ/rễ củ, củ (R) chiếm ưu vói 231 loài (chiếm 31,01%) Rẽ/vỏ rễ/củ phận lưu giữ nhiều hoạt chất cây, dùng ngâm rượu uống, sắc uống Tuy nhiên, thu hái nhiều dẫn đến cạn kiệt, làm chết làm giảm khả tái sinh cho mùa sau Thứ hai nhóm sử dụng tồn có 230 lồi (chiếm 30,87%), nhóm sử dụng tưoi, khô hay vừa dùng tuoi vừa dùng khô Đối vói nhóm dùng tưoi thường thân thảo dùng để đắp, bơi ngồi da, xông hoi, nẩu nước uống làm rau ăn Với nhóm dùng khơ, thuốc lấy chặt nhỏ phoi khô 86 mức độ khác dùng sắc uống, ngâm rượu tán nhỏ thành bột sử dụng Thứ ba nhóm sử dụng lá/cành có 228 lồi (chiếm 30,60%), lá/cành phận sử dụng phổ biến dễ dùng, dùng tưoi phoi khô, dùng sắc uống, giã đắp 3.5 Đa dạng giá trị sử dụng thuốc Căn vào tài liệu Đỗ Tất Lợi (2006), Võ Văn Chi (2012) kết điều tra nghiên cứu này, chia thuốc Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu thành 20 nhóm cơng dụng nhằm đánh giá mức độ phong phú công dụng loài (Bảng 3) Bảng Đa dạng giá trị sử dụng thuốc Số Tỉ lệ STT Nhóm bệnh loài (%) Bệnh da 273 36,64 Bệnh gan, thận, 264 35,44 mật, đường tiết niệu Bệnh đường tiêu 196 26,31 hoá Bệnh tê thấp, đau 168 22,55 nhức, xưong khóp Bệnh mắt, tai, mũi, 162 21,74 họng, Bệnh phụ nữ 142 19,06 Bệnh đau đầu, cảm, 17,32 129 sốt Bệnh đường hô hấp 115 15,44 Bệnh lỵ 111 14,90 10 Thuốc bổ dưỡng 76 10,20 11 Bị động vật cắn 64 8,59 12 Nhóm giải độc 55 7,38 Thuốc ngủ, an thần, 51 6,85 13 thần kinh 14 Trị giun, sán 46 6,17 15 Bệnh dày 41 5,50 16 Nhuận tràng 34 4,56 17 Cầm máu 28 3,76 Bệnh lây qua đường 22 2,95 18 sinh dục 19 Bệnh huyết áp 21 2,82 20 Bệnh tim mạch 11 1,48 Ghi chú: Tỷ lệ lớn hon 100% lồi chữa nhiều bệnh khác Có 20 nhóm bệnh, có nhóm bệnh có số lượng thuốc cao từ 200 lồi trở lên Nhiều NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nông thôn - KỲ - THÁNG 6/2022 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ nhóm nhóm chưa bệnh ngồi da cao 273 lồi (chiếm 36,64%), nhóm chữa bệnh gan, thận, mật, đường tiết niệu 264 loài (chiếm 35,44%) Tiếp theo nhóm chữa bệnh có số lượng 150 lồi nhóm chữa đường tiêu hóa 196 lồi (chiếm 26,31%), nhóm chữa bệnh tê thấp, đau nhức, xưong khóp 168 lồi (chiếm 22,55%), nhóm chữa bệnh mắt, tai, mũi, họng, 162 lồi [chiếm 21,74%) Thấp nhóm bệnh có số lưọhg thuốc 20 nhóm nhóm chưa bệnh lây qua đường sinh dục 22 loài (chiếm 2,59%), nhóm chữa bệnh huyết áp 21 lồi (chiếm 2,82%) thấp nhóm chữa bệnh tim mạch 11 loài (chiếm 1,48%) 3.6 Các loài thuốc quý hiếm, có giá trị bảo tồn Dựa vào Sách Đỏ Việt Nam (2007) [2], Danh lục Đỏ Việt Nam (2007) [3], Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam (2019) [9] Nghị định số 84/2021/NĐ-CP [5], khu hệ thuốc IZhu BTTN Binh Châu - Phước Bửu có 35 loài thuốc quý cần ưu tiên bảo tồn (Bảng 5), đó: - Mức nguy cấp (ĨN): gồm loài Sách Đỏ Việt Nam (2007) Danh lục Đỏ Việt Nam (2007) như: Gõ đỏ (Afzelia yylocarpa (Kurz) Craib), Giáng hưong trái to (Pterocarpus macrocarpus Kurd), Gõ mật (Sindora siamensis Miq.) Trắc (Cẩm lai Nam Bộ) (Dalbergia cochinchinensiỗ Pierre), Củ chi láng (Strychnos nitida G Don) Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn Loài Sâm cau mức nguy cấp (EN) theo Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam đuôi phụng (Drynaria bonii Christ), Lệ dưong (Aeginetia indica L.), Son mộc (Peliosanthes teta Andrews), Bách (Stemona plerrej Gagney.) mức nguy cấp (VU) Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam (2019) Nghị định số 84/2019/NĐ-CP: có 19 lồi thuộc nhóm II Chiếm đa số nhóm II lồi thuộc họ Phong lan (Orchidaceae) với loài Lan sậy (Arundina graminifolia (D.Don) Hochr.), Thanh đạm nhớt (Coelogyne viscosa Rchb.f.), Đoản kiếm lô hội (Cymbidium aloifolium (L.) Sw.), Thạch hộc (Cymbidium ensifolium (L.) Sw.), Lan hoàng thảo cong (Dendrobium acinaciforme Roxb.), Thạch hộc (Dendrobium crumenatum Sw.), Thanh thiên quỳ, Trân châu xanh (Nervilia concolor (Blume) Schltr.), Ngọc điểm (Rhynchostylis gigantea (Lindl.) Ridl.), Mao tử nhện (Thrixspermum centipeda Lour.) Các họ lại chiếm - loài như: họ Polypodiaceae với loài Ráng phụng (Drynaria bonii Christ/ họ Annonaceae với lồi Giền trắng (Xylopia pierrei Hance), họ Apocynaceae với loài Luân thùy (JSpirolobium cambodianum Baill), họ Rubiaceae với loài Xưong cá (Psyđrax dicoccos Gaertn, Đây lồi có thuốc có nguy bị đẹ dọa tuyệt chủng cao khơng Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu mà Việt Nam số lượng cá thể ít, phân bố không tập trung bị khai thác làm thuốc, lấy gỗ Do vậy, cần có sách họp lý để bảo vệ, nhân giống nuôi trồng tự nhiên 3.7 Độ quan trọng, trữ lượng tiềm thuốc Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu (2019) Mức nguy cíp (VU): gồm có 17 loài Trữ lượng nguồn tài nguyên thuốc Khu Sách Đỏ Việt Nam (J2007), Danh lục Đỏ Việt Nam BTTN Bình Châu - Phước Bửu đánh giá qua (2007) như: Ráng đuôi phụng (Drynaria bonii số số lượng cá thể loài, sinh khối, số mật độ, tần suất diện, độ che phủ số giá trị Christ), Vạn tuế (Cycas lindstromiiS L Yang, K D Hill & Hiep), Thiên tuế lược (Cycaspectinata Buch - quan trọng loài diện hệ sinh thái Ham.), Giền trắng {Xylopia pierrei Hance), Ln rừng nhóm nghiên cứu đặt ngẫu nhiên 30 ô thùy (Spirolobium cambođianum Baill.), Xưong cá tiêu chuẩn vói kiểu sinh cảnh khác (Psydrax dicoccos Gaertn.), Dầu song nàng ghi nhận 133 lồi thuốc tiêu (Dipterocarpus dyeri Pierre ex Laness.), Cà na chuẩn Có 35 lồi thuốc có số độ quan trọng (TVI Son hygi ophilus Kurz), tiên (Elaeocarpus Son (Melanorrhoea laccifera Pierre), đào %) cao dao động từ - chiếm 56,06% tổng (Melanorrhoea usiti.ta Wall.), Thiết đinh bẹ số giá trị độ quan trọng (IVI) loài, (Markhamia stipulada (Wall.) Seem.), Lệ dưong lồi Sơn mộc {Peliosanthes teta Andrews,) có giá (Aeginetia indica LỊJ, Son mộc (Peliosanthes teta trị rvi = 3,49 cao nhất, tiếp đến Kim cang xoan {Smilax ovalifolia Roxb ex D Don) có giá trị IVI = Andrews), Ngải rợmI (Tacca integrifolia Ker Gawl.), Bách (Stemona pierrei Gagnep.) Riêng lồi Ráng 2,57, Cơm rượu (Glycosmis pentaphylla (Retz.) DC.) NỊNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN nông thôn - KỲ - THÁNG 6/2022 87 KHOA HỌC CÕNG NGHỆ có giá trị rvi = 2,57, Bách Pierre (Stemona pierrei Gagnep.) có giá trị IVI = 2,48, Đầu riều (Commelina benghalensis L.) có giá trị rvr = 2,33, Giác đế (Goniothalamus gabriacianus (Baill.) Ast), Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack) có giá trị 1VI = 2,03 (Bảng 4) Bảng Các sổ độ quan trọng IVĨ loài thuốc Khu BTTN Binh Châu - Phước Bửu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 88 Sô trung binh/ha 233,3 RD % RF% RC% IVI% 5,20 4,12 1,15 3,49 Smilax ovalifolia Roxb ex D.Don 113,3 2,53 2,65 2,53 2,57 Glycosmispentaphylla (Retz.) DC Stemona jwerre/Gagnep 93,3 163,3 2,08 3,64 2,94 2,65 2,53 2,52 1,15 2,48 Commelina benghalensis L 173,3 3,87 0,59 2,53 2,33 133,3 130,0 210,0 93,3 2,97 2,90 4,68 2,08 1,47 1,47 0,59 2,53 2,32 1,47 2,53 2,30 1,15 2,14 2,53 2,03 90,0 2,01 1,18 2,53 1,90 43,3 0,97 1,76 2,53 1,75 153,3 50,0 150,0 40,0 110,0 26,7 56,7 40,0 56,7 56,7 90,0 53,3 40,0 40,0 86,7 46,7 43,3 53,3 3,42 1,12 3,35 1,47 0,89 2,45 0,59 1,26 0,89 1,26 1,26 2,01 1,19 0,89 0,89 1,93 1,04 0,97 1,19 1,47 0,29 1,76 1,18 1,18 1,18 1,18 1,47 1,47 1,18 1,18 1,18 0,88 0,34 2,53 1,15 2,53 1,15 2,53 2,53 1,15 1,15 1,15 0,34 1,15 1,15 1,15 0,34 1,15 1,15 1,15 40,0 0,89 1,18 1,15 1,07 36,7 0,82 1,18 1,15 1,05 46,7 1,04 0,88 1,15 1,02 43,3 0,97 0,88 1,15 1,00 Tên khoa học STT Tên Việt Nam Son mộc Peliosanthes teta Andrews Kim cang xoan Com rưọu Bách Pierre Đầu riều, Trai Ấn Trung quân nam Ancistrocladus tectorius (Lour.) Merr Giác đế Goniothalamus gabriacianus (Baill.) Ast Cỏ thiên Elephantopus scaberL Bá bệnh Eurycoma longifolia J ack Sầu đâu cứt Bnicea javanica (L.) Merr chuột Sống rắn, Cam Albizia myriophylla Benth thảo Sâm cau Curculigo orchioides Gaertn Thành ngạnh Cratoxyhim maingayi Dyer Nhân trần Prunella vulgaris L Máu chó cầu Knema globularia (Lam.) Warb Dó lơng Helicteres hirsuta Lour Bứa Garcinia sp Dó hẹp (O kén) Helicteres angustifolia L Lốp bốp Connarus cochinchinensis (Baill.) Pierre Minh ty đon Aglaonema simplex (Blume) Blume Dây chiều Tetracera sarmentosa (L.) Vahl Thập tử Decaschistia intermedia Craib Trang Delpy Ixora delpyana Pierre ex Pit Cù đề Breynia vitis-idaea (Burm.f.) c E c Fisch Sầm tán Memecylon umbellatum Burm f Dây mỏ quạ Dischidia major (Vahl) Merr Sổ Hooker Dillenia hooker! Pierre Tóp mỡ lo Flemingia macrophylla (Willd.) Merr Ké tron Pavonia rigida (Wall, ex Mast.) Hochr Ngọc nữ Clerodendrum godeữoyi Kuntze Godefroy Chòi mòi Antidesma ghaesembilla Gaertn Song tiết, đỗ Parameria laevigata (Juss.) Moldenke trọng dây Bung lai, Cò ke Microcos tomentosa Sm lõm 1,47 0,59 1,47 1,18 1,75 1,70 1,69 1,63 1,59 1,53 1,36 1,27 1,20 1,20 1,18 1,17 1,17 1,17 1,15 1,12 1,10 1,07 NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nơng thơn - KỲ - THÁNG 6/2022 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ 34 Gấm núi mấu) ( Dây Gnetum montanum Markgr 35 Bời lòi nhớt Litsea ghitinosa (Lour.) c B Rob Tổng giá trị VI98 lồi cịn lại Trong đó, 98 lồi cịn lại có số độ quan trọng (IVI) thấp hon dao động từ 0,014 - 0,95 chiếm 43,99% tổng số giá trị độ quan trọng (IVI) lồi Phin lớn có số lượng cá thể hay quần thể ít, mọc co cụm phân bố hẹp Các lồi có giá tri kinh tế, giá trị dược liệu, có tiềm Son mộc (Peliosanthes teta Andrews), có mật độ 233,3 cây/ha, Bách Pierre (Stemona pierrei Gagnep.), có mật độ 163,3 cây/ha, Sâm cau {Curculigo orchioides Gaertn.), có mật độ 153,3 cây/ha Điều cho thấy thuốc có giá trị thích nghi với ' kiện sinh thái đày nên phát triển vùng trồi!g cung cấp nguyên liệu làm thuốc cho tỉnh nước 3.8 Đề xuất hướng bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu - Bảo tồn nguyênl vị (In-situ): cần khoanh vùng, gắn mã số quản lý, lập khu bảo vệ nghiêm ngặt nhằm bảo tồn an toàn nguồn gen quý hiếm, có giá trị dược liệu Cụ thể: Dựa họp phần bảo tồn rừng có diện tích 11.293 để khoanh vùng bảo tồn phù họp như: + Khu vực tiểu khu 22 có diện tích 1.808,29 tập trung bảo vệ oài: Son mộc (Peliosanthes teta Andrews), Luân thụy (Spirolobium cambodianum Baill.) + Khu vực tiểu klIU 23 có diện tích 1062,04 tập trung khoanh vùng bảo tồn loài: Sàm cau (Curculigo orchioides Gaertn.), Thanh thiên quỳ (Nervilia concolor (Blume) Schltr.) + Khu vực tiểu k ru 25 có diện tích 1428,87 tập trung khoanh vùng vệ loài Củ chi láng (Strychnos nitida G Don) + Khu vực tiểu khu 26 có diện tích 1027,34 tập trung bảo vệ lồi Tu ếI lược (Cycas pectinata Buch Ham.) + Khu vực tiểu khu 27 có diện tích 1511,45 tập trung bảo vệ lồi Bììh vơi (Stephaniapierrei Diels), Bách (Stemona p/errei Gagnep.) - Bảo tồn chuyển vị (Ex-situ): cần quy hoạch xây dựng vườn bảo tồn tập trung thuốc quý hiếm, đặc trưng nhằn giới thiệu, trao đổi nghiên cứu đào tạo mở địa điểm tham quan 30,0 0,67 1,18 1,15 1,00 30,0 0,67 1,18 1,15 1,00 43,99 theo định hướng khu dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ sản phẩm thiên nhiên trồng trọt thu hái phưong Cụ thể: Thực thu thập loài dược liệu quý hiếm, giám định tên thu thập nguồn gen dự kiến thu thập, nguồn gen khỏe, không sâu, bệnh đủ điều kiện di thực vườn Ex-situ (các Trạm y tế, Trạm kiểm lâm, Vườn thực vật Vườn Quốc gia, KhuBTTN ) Thực nghiên cứu biện pháp nhân giống vơ tính (bằng phưong pháp giâm hom, tách từ rễ ) tạo nguồn giống trồng khu vực quy hoạch để bảo tồn phát triển cho loài thuốc quý KÉT LUẬN Nghiên cứu xác định Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu có 745 lồi thuốc thuộc 490 chi, 145, 87 bộ, lóp thuộc ngành thực vât cho khu hệ thực vật có giá trị làm thuốc Trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có số lượng lồi thuốc phong phú nhất, chiếm ưu chế vượt trội với 717 loài (chiếm khoảng 96,24% tổng số loài thuốc), 490 chi (chiếm 95,51%), 145 họ (chiếm 90,34%) Bổ sung cho danh lục thuốc Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu thêm 432 loài, 274 chi, 66 họ Ghi nhận dạng sống thuốc Trong đó, chủ yếu thân thảo với 261 loài (chiếm 35,03%) Ghi nhận nhóm phận thuốc cộng đồng người dàn sử dụng nhóm thuốc sử dụng phận lá/cành (L) chiếm ưu với 308 loài chiếm 34,30% Các loài thuốc có khả điều trị 20 nhóm bệnh khác Trong nhóm bệnh chữa trị có số lượng lồi nhiều nhóm thuốc chữa bệnh da cao 373 loài (chiếm 36,64%) Ghi nhận lồi thuốc có giá trị quan trọng cao so với loài thuốc Son mộc (Peliosanthes teta Andrews) có giá trị IVI = 3,49 cao nhất, Kim cang xoan (Smilax ovaliíolia Roxb ex D Don) có giá trị rvi = 2,57, Com rượu (Glycosmis pentaphylla (Retz.) DC.) có giá trị IVT = 2,57, Bách Pierre (Stemona pierrei Gagnep.) có NỊNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nơng thơn - KỲ - THÁNG 6/2022 89 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ giá trị IVI = 2,48, Đầu riều (Commelina benghalensis L.) có giá trị có giá trị quan trọng dao động từ 2,483,49 Các lồi có giá trị kinh tế, giá trị dược liệu, có 22/01/2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tê loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp tiềm Son mộc (Peliosanthes teta Andrews), Bách Pierre (Stemona plerrei Gagnep), Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn Nguyễn Văn Họp, Kiều Mạnh Hưởng (2017) Đánh giá đa dạng tài nguyên thuốc Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Đặc biệt xác định 35 loài thuốc - Vũng Tàu, Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc thuốc quý thuộc diện bảo tồn sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Nxb Khoa Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ Việt Nam học tự nhiên Công nghệ, tr 1180 -1185 (2007), Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam (2019), có lồi mức độ nguy cấp - EN 17 Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000) Cây cỏ Việt Nam (tập I, II, III) Nxb Trẻ, 3.006 tr loài thuốc nguy cấp - vu, lồi cịn lại nằm Đỗ Tất Lợi (2006) Những thuốc vị Nghị định số 84/2021/NĐ-CP thuốc Việt Nam Nxb Y học, 1.274 tr LÓI CÀM 0N Nguyễn Tập (2019) Danh lục Đỏ thuốc Nghiên cứu thực từ tài trợ kinh Việt Nam Tạp chí Dược liệu, 24 (6), 319 - 328 phí Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bà Rịa - 10 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Các phương Vũng Tàu để thực đề tài “Điều tra trạng thuốc có giá trị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu làm sở để quản lý sử dụng, bảo tồn phát triển bền vững” Các tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu người dân địa phương tạo điều kiện hỗ trợ suốt trình thực khảo sát nghiên cứu pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Viện Dược liệu (2016) Danh lục thuốc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1191tr 12 Viện Dược liệu (2006) Nghiên cứu thuốc từ thảo dược Nxb Khoa học Kỹ thuật, 109 tr 13 Gagnepain F (1908) Zingibéracées In: TÀI uộl THAM KHẢO Lecomte H ed, Flore Générale de Undo - Chine, Nguyễn Tiến Bân (2003 - 2005) Danh lục Masson & Co., Paris, 6,1244 pages loài thực vật Việt Nam, (tập I, II) Nxb Nông nghiệp, Ethnobotany: lesson from the field Kathmandu, Hà Nội, 2.498 tr Bộ Khoa học Công nghệ (2007) Sách Đỏ Việt Nam, phần II: Thực vật Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội Nepal: International Center for Integrated Mountain Development (ICIMOD) 15 Sharma Bộ Khoa học Công nghệ (2007) Danh lục Đỏ Việt Nam Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ environment 7th D p ed., (2003) New Ecology Delhi: and Rastogi Publication, 660 pages 16 Wu z„ Raven p H„ Hong D et al (2011) Hà Nội Võ Văn Chi (2012) Từ điển thuốc Việt Nam (Bộ mới), (tập I, II) Nxb Y học, 3.216 tr Chính phủ (2021) Nghị định số84/2021/NĐCP ngày 22/9/2021 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 90 (1999) Methods in applied 14 Rastogi A Flora of China 19, Science Press, Beijing and Missouri Botanical Garden Press, St, Louis, 694 page 17 Theplantlist.org [http://www.theplantlist.org/ ] (Truy cập tháng 26 tháng năm 2022) NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nơng thơn - KỲ - THÁNG 6/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DIVERSITY OF MEDICINAL PLANT RESOURCES IN BINH CHAU- PHUOC BUU NATURE RESERVE, BA RIA -VUNG TAU PROVINCE Cao Ngoe Giang1, Ngo Thi Minh Huyen1, Nguyen Minh Hung1, Le Due Thanh1, Nguyen Xuan Truong1, Le Van Khanh2, Le Van Son2, Tran Thi Lien1’ * National Institute ofMedicinal Materials Binh Chau - Phuoc Buu Nature Reserve * Email: lienvdl@gmai.com Summary The investigation results of medicinal plant diversity identified 745 species belonging to 490 genera, 145 families, and Vi scular divisions (including Lycopodiophyta, Polypodiophyta, Cycadophyta, Gnetophyta, and Magnoliophyia) in Binh Chau - Phuoc Buu Nature Reserve, Ba Ria - Vung Tau province The list of medicinal plants n Binh Chau - Phuoc Buu Nature Reserve has added 432 species, 274 genera, and 66 families The grot p of herbaceous plants accounted for the highest proportion with 35.03% compared to the remaining Itfe forms (woody, bushy, vines, epiphytic, and parasitic) Of the 20 group diseases, the skin diseases were identified with the highest rate of 373 species (accounting for 36.64%) Recording 35 species of medicinal plans as rare and precious medicinal plants subject to conservation in the Vietnam Red Data Book (2007), the Red List of Vietnam (2007), the Red List of Vietnamese medicinal plants (2019) and Decree 84/2021/ND - CP Keywords: Ba Rií - Vung Tau, Binh Chau - PhuocBuu, biodiversity, conservation value, medicinal plants Người phản biện: TS Bùi Văn Thanh Ngày nhận bài: 20/4/2022 Ngày thông qua phản biện: 20/5/2022 Ngày duyệt đăng: 27/5/2022 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN nịng thơn - KỲ - THÁNG 6/2022 91 ... giá đa dạng tài nguyên thuốc Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Đặc biệt xác định 35 loài thuốc - Vũng Tàu, Báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc thuốc quý thuộc diện bảo tồn. .. cấp nguyên liệu làm thuốc cho tỉnh nước 3.8 Đề xuất hướng bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu - Bảo tồn nguyênl vị (In-situ): cần khoanh vùng, gắn mã số quản lý, lập khu bảo. .. lý để bảo vệ, nhân giống nuôi trồng tự nhiên 3.7 Độ quan trọng, trữ lượng tiềm thuốc Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu (2019) Mức nguy cíp (VU): gồm có 17 lồi Trữ lượng nguồn tài nguyên thuốc Khu