1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu sử dụng bùn thải trong quy trình nuôi giun quế Perionyx excavatus (Perrier, 1872)

5 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 514,5 KB

Nội dung

Bài viết tiến hành nghiên cứu ứng dụng bùn thải để nuôi giun quế nhằm góp phần bảo vệ môi trường, đồng thời tạo ra mô hình nuôi P. excavatus với chi phí thấp và đem lại hiệu quả kinh tế.

TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÙN THẢI TRONG QUY TRÌNH NI GIUN QUẾ PERIONYX EXCAVATUS (PERRIER, 1872) Nguyễn Thị Ngọc Nhi1,2, Nguyễn Hoàng Hạnh1, Lê Thanh Thanh1, Trần Nhân Dũng2 Đại học Thủ Dầu Một Đại học Cần Thơ Giun quế (Perionyx excavatus (Perrier, 1872)) có hàm lượng protein cao giàu acid amine thiết yếu, nên chúng thường sử dụng làm nguồn thức ăn cho cá (Phan Thị Bích Trâm cs., 2008) cho gà (Rodríguez et al., 1995) Ở nhiều nước Philippines, Canada, Nhật, Đài Loan (Trung Quốc), Ý,… P excavatus nuôi công nghiệp nhằm sản xuất bột thức ăn giàu đạm cung cấp cho chăn nuôi (Thái Trần Bái, 1989) Trước đây, P excavatus nuôi chủ yếu phân động vật Trong năm gần đây, người sử dụng phế thải hữu từ nông nghiệp sinh hoạt quy trình ni giun quế bùn cống (Benite et al., 1999); chất thải nhà bếp (Chaudhuri et al., 2000); tàn dư trồng (Bansal & Kapoor, 2000); lục bình (Gajalakshmi et al., 2001); rơm, rạ, tre (Chaudhuri & Bhattacharjee, 2002); bèo (Kostecka & Kaniuczak, 2008); bã thải trồng nấm Linh chi (Nhi et al., 2016) Ở Việt Nam, bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải chủ yếu đem đổ bỏ hay chôn lấp gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng nguồn nước rỉ từ bãi chôn lấp Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu đánh giá bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải có tiềm để tái sử dụng cho mục đích khác thành phần chủ yếu vi sinh vật dư thừa công đoạn xử lý sinh học với hàm lượng chất hữu cơ, nitơ photpho cao (Wong et al., 2000; Warman & Termeer, 2005; María et al., 2006) Xuất phát từ thực tế trên, nghiên cứu ứng dụng bùn thải để nuôi giun quế nhằm góp phần bảo vệ mơi trường, đồng thời tạo mơ hình ni P excavatus với chi phí thấp đem lại hiệu kinh tế I VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Nguồn giun quế (Perionyx excavatus) mua trại trùn An Phú, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Bùn thải (BT) lấy từ bể chứa bùn sau ép nước Xí nghiệp nước thải Thủ Dầu Một Nguồn phân bị (PB) mua từ trang trại ni bò Ấp 5, xã Hòa Phú, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Chế phẩm BIO – EM: sản xuất cung cấp Công ty Vi sinh Mơi trường địa 138/31 Nguyễn Xí, Phường 26, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp xử lý bùn thải: Pha dịch chế phẩm theo tỉ lệ kg BIO – EM với 30 lít nước sau khuấy Đào hố ủ có kích thước x 1,5 x 0,25 m, trải bạt xuống dưới, cho lớp bùn vào độ dày khoảng cm sau tiến hành tưới dịch chế phẩm pha lên làm tương tự cho lớp Cứ ngày tiến hành đảo trộn kiểm tra độ ẩm, sau 15 ngày tiến hành dùng phối trộn với PB theo tỉ lệ bảng Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hồn tồn ngẫu nhiên Giun quế ni thử nghiệm 18 ô tương ứng cho nghiệm thức (NT) NT thực lặp lại lần (hình 1) 1352 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TỒN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Bảng Nghiệm thức Tỉ lệ phối trộn A 100% PB Tỉ lệ phối trộn thức ăn cho giun quế B C D 20% BT 40% BT 60% BT 80% PB 60% PB 40% PB E 80% BT 20% PB F 100% BT Cách tiến hành thí nghiệm: Bố trí có kích thước 60 cm x 40 cm x 50 cm đóng gỗ có nẹp tre giữ chặt bên ngồi bên bạt lót cố định chặt chẽ, bên ngăn mút có bọc keo, phía mái phủ bạt kín Giun quế ban đầu giun sinh khối (SK), lượng giun ô kg/ơ (39,12g giun quế/SK), sau trải ô Giun quế ban đầu đưa vào ô thí nghiệm lấy địa điểm, đảm bảo chất lượng ô đồng đều, lựa chọn giống giun quế trưởng thành Thức ăn cho nghiệm thức đưa tuân theo tỉ lệ phối trộn bảng Cách ngày cho giun quế ăn lần, lần cho giun quế ăn lượng thức ăn đưa vào ô (mỗi lần ca tương đương kg thức ăn) Các yếu tố khách quan khác độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ độ an tồn khơng có động vật xâm hại khác thí nghiệm tương đối đồng Hình 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chỉ tiêu đánh giá: Khối lượng (KL) giun tinh/kg sinh khối Phƣơng pháp xử lý số liệu: Các số liệu thu thập sau thời gian nghiên cứu xử lý phần mềm Excel 2010 phần mềm Minitab 16 Phƣơng pháp thu hoạch giun quế: Sau thả giun quế giống nuôi 40 ngày, bắt đầu thu hoạch toàn giun Sử dụng phương pháp thu hoạch phương pháp thu giun tay phương pháp thu hoạch giun cách đe dọa II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ảnh hƣởng bùn thải đến gia tăng khối lƣợng giun quế Bảng Ảnh hƣởng bùn thải đến gia tăng khối lƣợng giun quế (g/kg SK) Nghiệm thức 100% PB (A) 100% BT (F) P-value KL ban đầu 39,12 39,12 0.000 KL sau 40 nuôi (Mean + StDev) 101,03a + 2,46 65,7c + 1,83 abc Trong hàng mẫu tự có khác biệt thống kế có ý nghĩa (P

Ngày đăng: 06/05/2021, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w