Nghiên cứu sử dụng cúc vạn thọ nhỏ (Tagestes Patula L.) trong xử lý nước thải sinh hoạt bằng kĩ thuật thủy canh màng dinh dưỡng (Nutrient Film Technique)
HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÖC VẠN THỌ NHỎ (TAGESTES PATULA L.) TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG KĨ THUẬT THỦY CANH MÀNG DINH DƢỠNG (NUTRIENT FILM TECHNIQUE) Nguyễn Trung Kiên, Dƣơng Thị Thủy Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Nước thải sinh hoạt nông nghiệp thường gây tượng phú dưỡng nhanh chóng vùng nước tự nhiên địi hỏi cần phải xử lý trước xả thải Tuy nhiên, vấn đề thu gom xử lý nước thải khu vực nông thôn nơi có mật độ dân số thấp tương đối khó khăn Áp dụng cơng nghệ xử lý nước thải đại khu vực thường có tính khả thi khơng cao chi phí tốn cơng nghệ, lượng địi hỏi người vận hành có trình độ Gần đây, ý hướng vào trình xử lý nước thải công nghệ đất ngập nước (wetland) sử dụng số loại thực vật thủy sinh đóng vai trị làm tác nhân lọc chi phí thấp dễ hoạt động (Ciria et al 2005) Do đặc tính thành phần nước thải sinh hoạt nơng thơn có nguồn gốc chủ yếu từ chất hữu chứa hầu hết chất dinh dưỡng cần thiết cho tăng trưởng thực vật (Abe & Ozaki 1998) Các loài thực vật lớn (macrophytes) từ bèo tấm, lục bình, tới loài cỏ nến, lau sậy cỏ lác áp dụng vùng đất ngập nước Những nghiên cứu tiến hành việc loại bỏ phốt tổng số (TP) nitơ tổng số (TN) cho thấy phạm vi rộng hiệu xử lý (Drizo et al 2000) Mặc dù vậy, hạn chế công nghệ đất ngập nước vấn đề sinh khối sau xử lý Do hầu hết đối tượng thực vật sử dụng có giá trị kinh tế thấp (Jewell 1994) Ngồi hình thức xử lý truyền thống làm biogas, thức ăn gia súc, sản xuất sợi phân bón, lượng sinh khối khơng cịn giá trị khác mặt kinh tế Kĩ thuật thủy canh màng dinh dưỡng dựa sở thực vật trồng dòng chảy tuần hoàn liên tục lớp nước mỏng (2 cm) trải bề mặt phẳng tạo thành lớp màng dinh dưỡng (nutrient film) qua hệ thống rễ Hệ rễ thực vật phát triển bên mặt nước hệ thống Trên giới nay, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thủy canh màng dinh dưỡng xử lý nước thải số tác giả thực bước đầu cho kết khả quan Nghiên cứu sử dụng hoa Hồng xử lý nước thải cho thấy, với hàm lượng thông số đầu vào COD 39 ± 13 mg / L, BOD5 ± mg / L SS ± mg / L Sau 24 giờ, tỷ lệ loại bỏ tương ứng lên đến 89%, 95% 94%, thí nghiệm đối chứng khơng 55%, 33% 53% (Monnet et al 2002) Đối với hoa Cúc (Chrysanthemum cinerariaefolium Trev.), hiệu xử lý 95%, 91% 99% chất rắn lơ lửng (SS), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5), nhu cầu ơxy hóa học (COD) sau 48 giờ, tổng nitơ phốt tổng số loại bỏ tới 40% 80% (Vaillant et al 2002) Khả xử lý Cà độc gai tù (Datura innoxia) ghi nhận, theo Vaillant et al (2002) tháng thí nghiệm với nồng độ thành phần nước thải dao động lớn SS (37-400 mg / L), BOD5 (64-1100 mg / L) COD (187-1650 mg/L) Tuy nhiên, hiệu loại bỏ sau 48h hệ thống ổn định Các thông số SS, BOD5 COD giảm tương ứng, 98%, 91% 82% (Vaillant et al 2003) Nhật Bản sản xuất cà chua sử dụng công nghệ màng dinh dưỡng xử lý ô nhiễm sông thành phố nhỏ Hệ thống loại bỏ 99% carbon hữu tổng số (TOC) (Ohta et al 1993) Cúc vạn thỏ nhỏ (Tagetes patula L) có có sức sống cao, sinh trưởng quanh năm, chịu ô nhiễm nước thải có khả thích ứng với điều kiện trồng thủy canh tốt 1265 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT Sinh khối Cúc vạn thọ nhỏ sử dụng hoa cảnh chiết xuất bioflavonoids sản xuất thuốc trừ sâu,… (Bùi Thị Trang cs 2015; Ngô Thụy Diễm Trang Lâm Nguyễn Ngọc Hoa, 2016) Bài báo trình bày số kết nghiên cứu ứng dụng Cúc vạn thọ nhỏ xử lý nước thải sinh hoạt kĩ thuật thủy canh màng dinh dưỡng (NFT – Nutrient Film Technique) nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường vùng nông thôn đồng thời đem lại giá trị kinh tế, giải vấn đề sinh khối sau xử lý I VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Nước thải sinh hoạt dùng cho thí nghiệm lấy khu dân cư khu vực Cổ Nhuế - Hà Nội Cúc vạn thọ nhỏ sử dụng có tên khoa học Tagetes patula L thu từ vùng trồng hoa Tây Tựu, Từ Liêm – Hà Nội Ban đầu cúc vạn thọ nhỏ nuôi điều kiện tương tự thí nghiệm mơi trường thủy canh từ 1†2 tháng (Gibeaut et al 1997) Sau đó, có kích thước đồng (chiều cao khoảng 15÷20 cm hệ rễ phát triển trung bình khoảng 20 cm) lựa chọn cho thí nghiệm Phƣơng pháp nghiên cứu Các thông số thủy lý pH, DO xác định máy đo đa tiêu Horiba U-50 series (Nhật Bản) Các tiêu chất lượng nước gồm N tổng (mgN/l), COD (mg/l), TSS (mg/l) P tổng (mgP/l) xác định theo phương pháp tiêu chuẩn Mỹ (APHA, 1995) máy đo quang UV-Vis 2450, Shimadzu-Nhật Bố trí thí nghiệm Giàn thí nghiệm: Thí nghiệm sử dụng giàn, gồm giàn đối chứng không giàn có trồng Mật độ trồng 20 cây/giàn Khoảng cách giàn cm Mỗi giàn ni tương ứng với thí nghiệm gồm máng nhựa có giá đỡ sắt giữ thăng Máng nhựa có chiều dài m, cắt đơi từ ống nhựa đường kính Ø = 140 mm; cuối máng có đầu bịt cao 10 cm bố trí ống có đường kính Ø = 34 mm Hình 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1266 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TỒN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Thành phần giá thể: giá thể dùng để trồng xỉ than tổ ong đập nhỏ trộn lẫn với trấu hun (tỉ lệ 1:1) Cây trồng giọ nhựa chuyên dụng, trước trồng lớp đất sét nung xếp xuống đáy cốc (2÷3 cm) nhằm hạn chế giá thể tiếp xúc trực tiếp với mặt nước Thí nghiệm tiến hành tháng chia làm đợt thí nghiệm ứng với lưu lượng sử dụng 30 L/h, 60 L/h, 90 L/h, 120 L/h, thời gian xử lý tải lượng 72h Thể tích nước thải xử lý sử dụng cho lưu lượng thí nghiệm 15L Lấy mẫu phân tích tiêu chất chất lượng nước thời điểm 0h, 24h, 48h, 72h trình xử lý Tiến hành so sánh khả xử lý thí nghiệm có so với đối chứng thời điểm so sánh ảnh hưởng lưu lượng đầu vào tới hiệu xử lý thí nghiệm có II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sự thay đổi pH DO trình xử lý Qua số liệu bảng cho thấy giá trị pH DO không bị ảnh hưởng lưu lượng dịng vào khác pH thơng số đáng quan tâm loại bỏ nitơ Princic et al (1998) khoảng pH tối ưu cho NH4+ chuyển đổi sang nitrite 5,8†8,5; 6,5†8,5 q trình nitrat hóa Khi xử lý đất ngập nước, giá trị pH thích hợp khoảng 6÷7 (Martin et al 1999; Philippi et al 1999) Trong thí nghiệm chúng tơi, giá trị pH xác định từ 7÷8, tạo điều kiện cho q trình nitrat hóa thực Ngồi ra, theo Sanchez Monedero et al (2001), nitơ nhờ bay khoảng giá trị pH Bảng Biến động pH DO nƣớc thí nghiệm pH 0h TN 30 L/h ĐC TN 60 L/h ĐC TN 90 L/h ĐC TN 120 L/h ĐC 7,2 ±0,11 7,3 ±0,13 7,1 ±0,23 7,1 ±0,14 24h 7,3 ±0,36 7,6 ±0,20 7,4 ±0,14 7,6 ±0,23 7,5 ±0,36 7,5 ±0,42 7,3 ±0,30 7,7 ±017 48h 7,4 ±0,46 7,6 ±0,35 7,1 ±0,21 72h 7,2 ±0,21 7,9 ±0,25 7,1 ±0,11 7,8±0,08 7,7±0,14 7,3 ±0,34 7,8 ±0,10 7,2 ±0,15 7,9 ±0,44 7,2 ±0,09 7,8 ±0,20 7,3 ±0,35 8,2 ±0,28 0h 1,91 ±0,43 1,87 ±0,54 1,88 ±0,36 2,31 ±0,20 DO (mg/L) 24h 48h 6,26 6,46 ±0,63 ±1,44 5,91 6,23 ±0,47 ±0,77 5,48 6,03 ±1,10 ±1,35 5,16 5,86 ±0,67 ±1,54 6,1 6,43 ±0,34 ±1,61 5,76 6,15 ±0,28 ±0,87 6,35 6,5 ±0,85 ±1,34 6,19 6,02 ±1,28 ±1,28 72h 6,84 ±0,65 5,94 ±0,38 6,72 ±2,03 6,1 ±1,11 6,74 ±1,41 6,22 ±1,04 6,75 ±1,38 6,09 ±1,23 Trong q trình xử lý, cơng thức thí nghiệm có giá trị pH có xu hướng tăng nhẹ khoảng thời gian từ 0÷24h Sau khoảng thời gian này, pH giảm dần gần giá pH ban đầu Đối với công thức đối chứng không cây, pH lại có xu hướng tăng liên tục q trình xử lý Giá trị pH công thức không cao so với có từ 0,2†0,9 đơn vị Hiện tượng vi tảo phát triển công thức đối chứng làm tăng giá trị pH Ngoài ra, 1267 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT theo Tanner & Headley (2011) axit humic giải phóng từ rễ thực vật q trình nitrat hóa làm giảm độ kiềm dung dịch nguyên nhân khiến cho pH cơng thức có thấp so với đối chứng (Tanner et al 1999; White & Cousins 2013) Nồng độ xy hịa tan nước thải đầu vào cơng thức thí nghiệm tương đối thấp (trung bình khoảng 1,99 mg/L) Tuy nhiên, tuần hoàn nước thải liên tục nên sau trình xử lý, thời điểm 72h DO tăng lên lần so với ban đầu đạt trung bình 6,76 mg/L 6,09 mg/L ở cơng thức có khơng tương ứng Đáng ý lưu lượng đầu vào, nồng độ ô xy hòa tan nước thải công thức có ln cao so với khơng từ 0,5÷0,9 mg/L Ngun nhân q trình vận chuyển oxy đến hệ thống lông rễ làm tăng nồng độ oxy hòa tan nước thải Hiệu loại bỏ TSS Vai trò cúc vạn thọ nhỏ (Tagetes patula) loại bỏ TSS so với đối chứng rõ ràng Số liệu bảng cho thấy, hiệu xử lý TSS thí nghiệm có ln cao khơng từ 2÷3 lần thời điểm Khi kết thúc thí nghiệm thời điểm 72h, thí nghiệm có trung bình loại bỏ 97,18% TSS thí nghiệm khơng tỉ lệ 37,40% Bảng Biến động hàm lƣợng TSS hiệu suất xử lý thí nghiệm so với đối chứng TN 30L/h ĐC TN 60L/h ĐC TN 90L/h ĐC TN 120L/h ĐC Biến động hàm lƣợng TSS (mg/L) 0h 24h 48h 72h 10,28 1,32 0,57 ±3,07 ±0,58 ±0,21 144,2 ±28,21 78,17 77,35 63,56 ±9,27 ±11,36 ±9,24 13,25 2,53 1,02 ±4,17 ±1,12 ±0,42 112,5 ±22,45 80,38 84,26 78,32 ±10,11 ±8,21 ±8,13 26,65 15,47 4,38 ±7,11 ±1,21 ±1,25 124,4 ±19,23 77,13 82,16 76,56 ±13,24 ±11,36 ±8,17 32,17 15,27 8,48 ±13,32 ±3,24 ±2,57 131,3 ±17,17 91,32 87,17 98,54 ±21,38 ±14,05 ±8,67 Hiệu suất xử lý TSS (%) 24h 48h 72h 92,87 99,08 99,60 45,79 46,36 55,92 88,22 97,75 99,09 28,55 25,10 30,38 78,58 87,56 96,48 38,00 33,95 38,46 75,50 88,37 93,54 30,45 33,61 24,95 So sánh khả loại bỏ TSS thí nghiệm (Hình – A) có nhận thấy có ảnh hưởng rõ ràng lưu lượng đầu vào tới khả loại bỏ TSS Từ hình thấy hiệu xử lý TSS tỉ lệ nghịch với lưu lượng đầu vào Ở lưu lượng 30L/giờ hiệu xử lý cao nhất, thời điểm 48h có 99% TSS bị loại bỏ để xử lý 99% TSS lưu lượng 60L/giờ phải cần đến 72h xử lý Đối với tốc độ 90L/giờ 120L/giờ khả xử lý thấp hơn, nhiên hiệu loại bỏ đạt 90% sau kết thúc thí nghiệm 1268 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ (A) (B) Hình 2: Hiệu loại bỏ TSS (A) COD (B) thí nghiệm có Hiệu loại bỏ COD COD thông số quan trọng đánh giá hiệu làm hệ thống Đối với thí nghiệm sử dụng phương pháp thủy canh màng dinh dưỡng, Vạn thọ nhỏ (Tagetes patula) đóng góp đáng kể loại bỏ COD so với đối chứng (Bảng 3) Khi so sánh hiệu loại bỏ COD hai thí nghiệm với QCVN 08-MT:2015/BTNMT quy định chất lượng nước mặt nhận thấy, kết thúc hàm lượng COD công thức không đạt loại B2 (COD khoảng 30÷50 mg/L) Trong thí nghiệm có cây, ngoại trừ lưu lượng 120 L/h thỏa mãn tiêu chuẩn B1 (nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi), thí nghiệm có cịn lại có hiệu xử lý cao (trên 90%) đạt loại A1 (nước sau xử lý sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) với hàm lượng COD tương ứng nhỏ 10 mg/L Bảng Biến động hàm lƣợng COD hiệu suất xử lý thí nghiệm so với đối chứng TN 30 L/h ĐC TN 60 L/h ĐC TN 90 L/h ĐC TN 120 L/h ĐC Biến động hàm lƣợng COD (mg/L) 0h 24h 48h 72h 28,11 13,77 6,26 ±5,18 ±3,03 ±2,64 97,17 ±11,22 68,30 55,18 43,10 ±7,67 ±4,68 ±5,75 23,96 12,58 4,15 ±7,28 ±2,17 ±1,80 87,55 ±13,91 67,56 42,44 37,95 ±10,01 ±6,33 ±3,48 36,01 21,35 9,42 ±7,21 ±4,12 ±3,28 116,79 ±15,48 78,52 51,13 47,7 ±9,10 ±6,54 ±7,28 47,67 30,83 20,21 ±9,13 ±4,67 ±4,34 91,79 ±8,47 65,52 53,13 38,14 ±8,87 ±6,25 ±4,74 Hiệu suất xử lý COD (%) 24h 48h 72h 71,07 85,83 93,56 29,71 43,21 55,64 72,63 85,63 95,26 22,83 51,52 56,65 69,17 81,72 91,93 32,77 56,22 59,16 48,07 66,41 77,98 28,62 42,12 58,45 1269 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT So sánh biến động hàm lượng COD thí nghiệm có (Hình 2B) nhận thấy, nhìn chung khả loại bỏ COD hệ thống tỉ lệ nghịch với lưu lượng nước thải đầu vào Mặc dù hiệu xử lý lưu lượng 30, 60 90 L/h thời điểm tương đối đồng đều, chênh lệch tỉ lệ % lưu lượng nhỏ (khoảng 1†5%) Tuy nhiên, lưu lượng đầu vào tăng lên 120 L/h, hiệu loại bỏ giảm 20% so với lưu lượng trước Ngồi ra, nồng độ TSS thí nghiệm gián tiếp ảnh hưởng phần tới COD Do chất rắn lơ lửng bị mắc kẹt hệ thống rễ bị phân hủy khống hóa vi khuẩn sau thực vật hấp thu chuyển hóa thành sinh khối (Vaillant et al 2003) Hiệu loại bỏ TN Trong xử lý nitơ, hệ thống thủy canh màng dinh dưỡng so với công nghệ đất ngập nước thơng thường có ưu điểm hiệu cao trình chuyển oxy (Cooper, 1999) Khả xử lý TN thí nghiệm khơng thấp trung bình đạt khoảng 54% thí nghiệm sau 72h (Bảng 4) Tốc độ giảm TN tương đối chậm hiệu loại bỏ dần giai đoạn cuối trình xử lý So sánh với thí nghiệm có thời điểm, hiệu xử lý thí nghiệm khơng ln từ 1,6÷2,5 lần Tuy nhiên, khác với tiêu TSS, biến động hàm lượng TN nước thải thí nghiệm khơng có xu hướng phụ thuộc vào lưu lượng đầu vào Cụ thể hiệu xử lý cao lưu lượng 30 60 L/h (57,68 58,79%) thấp dần lưu lượng 90 120 L/h với hiệu suất tương ứng đạt 53,59 49,72% Bảng Biến động hàm lƣợng TN hiệu suất xử lý thí nghiệm so với đối chứng TN 30 L/h ĐC TN 60 L/h ĐC TN 90 L/h ĐC TN 120 L/h ĐC Biến động hàm lƣợng TN (mg/L) 0h 24h 48h 72h 19,90 7,54 1,56 ±3,52 ±2,26 ±0,56 45,18 ±5,56 35,54 26,35 19,21 ±4,22 ±2,26 ±2,14 18,38 5,38 0,67 ±5,24 ±2,69 ±0,31 51,84 ±4,73 31,46 24,1 21,36 ±4,31 ±1,14 ±2,02 19,48 9,28 1,35 ±5,49 ±3,12 ±0,21 41,50 ±4,05 29,60 23,75 19,26 ±4,23 ±5,15 ±1,77 18,23 8,68 1,96 ±3,50 ±0,87 ±0,2 47,04 ±4,68 31,4 25,6 23,65 ±6,35 ±3,15 ±2,68 Hiệu suất xử lý TN (%) 24h 48h 72h 55,95 83,31 96,55 21,34 41,74 57,68 64,54 89,62 98,71 39,31 53,51 58,79 53,06 77,64 96,75 28,67 42,77 53,59 61,25 81,55 95,83 33,25 45,58 49,72 Ngược lại với thí nghiệm khơng cây, biến động hàm lượng TN thí nghiệm có bị ảnh hưởng lưu lượng (Hình 3A) Biểu lượng TN bị loại bỏ nhanh, mức giảm lưu lượng đồng thời điểm (chênh lệch hiệu xử lý lưu lượng nhỏ, 1÷5%) Khi kết thúc thí nghiệm có 95% lượng TN bị loại bỏ, cho thấy vai trò lớn xử lý TN kỹ thuật thủy canh màng dinh dưỡng 1270 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ (A) (B) Hình 3: Hiệu loại bỏ TN (A) TP (B) thí nghiệm có Hiệu loại bỏ TP TP gồm ortho phosphate (PO43-), phốt hữu hòa tan, phốt dạng hạt phân tán axit Hydrolyzable Phosphorous (dạng thường không đáng kể nước thải) (Drizo et al 2000) Trong đó, phốt hữu chuyển hóa hoạt động vi sinh vật thành phốt khống mà hấp thụ thực vật Còn phốt dạng hạt loại bỏ nhờ trình lọc hấp thụ hệ thống rễ Ngồi ra, q trình loại bỏ phốt xảy hấp phụ, tạo phức kết tủa hóa học (Tanner et al 1999) Do thực tế phốt tồn nhiều dạng khác mà dạng không bị loại bỏ vi sinh vật thực vật Khả loại bỏ TP thí nghiệm có khơng cao so với đối chứng (Bảng 5) Cụ thể, kết thúc thí nghiệm, ngoại trừ lưu lượng 30 L/giờ có hiệu xử lý tốt (63,9% cao đối chứng khoảng 31%) Các lưu lượng cịn lại, thí nghiệm có loại bỏ đối chứng từ 7†15% tương ứng với trung bình khoảng 1,14 mg TP bị loại bỏ Bảng Biến động hàm lƣợng TP hiệu suất xử lý thí nghiệm so với đối chứng Biến động hàm lƣợng TP (mg/L) Hiệu suất xử lý TP (%) 0h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 6,77 4,71 4,06 39,87 58,12 63,90 TN ±0,52 ±1,20 ±0,44 11,25 30 L/h ±1,24 8,41 7,42 7,66 25,23 34,08 32,76 ĐC ±0,12 ±0,35 ±1,33 5,25 4,26 3,65 39,24 50,69 57,75 TN ±1,42 ±0,35 ±0,13 8,64 60 L/h ±0,72 5,93 4,87 4,64 31,37 43,63 46,30 ĐC ±1,11 ±0,46 ±1,25 6,51 5,17 4,52 34,14 47,70 54,27 TN ±0,45 ±0,34 ±0,15 9,89 90 L/h ±2,04 7,53 6,87 6,01 23,82 30,50 39,20 ĐC ±0,21 ±0,56 ±0,24 7,28 5,89 5,18 31,98 44,97 51,60 TN ±1,42 ±0,84 ±0,45 10,70 120 L/h ±1,65 8,54 7,78 6,53 20,21 26,47 38,99 ĐC ±0,37 ±1,31 ±0,78 1271 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT So sánh hiệu xử lý TP thí nghiệm có (Hình 3B) cho thấy, khả loại bỏ TP thí nghiệm có xu hướng phụ thuộc tương đối rõ vào lưu lượng đầu vào với hiệu xử lý cao lưu lượng 30L/h giảm dần lưu lượng 60, 90, 120 L/h thời điểm xử lý III KẾT LUẬN Khả loại bỏ chất ô nhiễm (TSS, COD, TN, TP) từ nước thải sinh hoạt Cúc vạn thọ nhỏ (Tagetes patula L.) tốt Sau 72h, T-P có hiệu suất xử lý đạt 50÷60%, T-N ≥ 95%, TSS ≥ 93%, COD ≥ 77% So với thí nghiệm đối chứng không cây, hiệu xử lý chất TSS, COD, TN, TP cúc vạn thọ nhỏ cao từ 10÷30% thời điểm cho thấy tiềm ứng dụng Cúc vạn thọ nhỏ xử lý nước thải sinh hoạt kỹ thuật thủy canh màng dinh dưỡng TÀI LIỆU THAM KHẢO Abe, K and Ozaki, Y., 1998 Comparison of useful terrestrial and aquatic plant species for removal of nitrogen and phosphorus from domestic wastewater Soil Sci Plant Nutr., 44(4): 599–607 Ciria, M P., Solano, M L., Soriano, P., 2005 Role of Macrophyte Typha latifolia in a Constructed Wetland for Wastewater Treatment and Assessment of Its Potential as a Biomass Fuel Biosystems Engineering, 92: 535-544 Cooper, P A., 1999 Review of the design and performance of vertical-flow and hybrid reed bed treatment system Water Science and Technology, 40(3): 1-9 Drizo, A., Frost, C.A., Grace, J., Smith, K A., 2000 Phosphate and ammonium distribution in a pilot-scale constructed wetland with horizontal subsurface flow using shale as a substrate Water Res., 34(9): 2483–2490 Gibeaut, D M., Hulett, J., Cramer, G R., Seemann, J R., 1997 Maximal biomass ofArabidopsis thaliana using a simple, low-maintenance hydroponic method and favorable environmental conditions Plant Physiol., 115: 317–319 Ikeda, H and Tan, X., 1998 Urea as an organic nitrogen source for hydroponically grown tomatoes in comparison with inorganic nitrogen sources Soil Sci Plant Nutr., 44(4): 609615 Jewell, W J., 1994 Resource-Recovery Wastewater Treatment For many communities, the challenge of according thorough sewage treatment may be best met by a new technological approach Am Sci., 82: 366–375 Martin, C D., Johnson, K D., Moshiri, G A., 1999 Performance of a constructed wetland leachate treatment system at the Chunchula landfill, Mobile country, Alabama Water Science and Technology, 40(3): 67-74 Monnet, F., Vaillant, N., Hitmi, A., Vernay P., Coudret, A., Sallanon, H., Monnet, F., Vaillant, N., Hitmi, A., Vernay, P., Coudret, A., Sallanon, H., 2002 Treatment of domestic wastewater using the nutrient film technique (NFT) to produce horticultural roses Water Research, 36(14): 3489-3496 10 Ohta, K., Ito, N., Hosoki, T., Endo, J., Kajikawa, O., 1993 Influence of the Nutrient Solution Concentrations on Cracking of Cherry Tomato Fruit Grown Hydroponically J Jpn Soc Hortic Sci., 62(2): 407 - 412 1272 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 11 Princic, A., Mahne, I., Megusar, F., Paul, E.A., Tiedje, J.M., 1998 Effects of pH and oxygen and ammonium concentrations on the community structure of nitrifying bacteria from wastewater Applied and Environmental Microbiology, 64(10): 3584-3590 12 Philippi, L S., Rejane, H R., Sererino, D C., Sererino, P H., 1999 Domestic effluent treatment through integrated system of septic tank and root zone Water Science and Technology, 40(3): 125-131 13 Sanchez-Monedero, M A., Roig, A., Paredes, C., Bernal, M P., 2001 Nitrogen transformation during organic waste composting by the Rutgers system and its effects on pH, EC and maturity of the composting mixtures Bioresource Technology, 78: 301-308 14 Tanner, C C., Sukias, J P S., Upsdell, M P., 1999 Substratum phosphorus accumulation during maturation of gravel-bed constructed wetland Water Sci Technol., 40(3): 147–154 15 Bùi Thị Trang, Nguyễn Công Thuận, Tora Izuma, 2015 Sử dụng nước thải mơ hình khí sinh học trồng Vạn Thọ (Tagetes patula L) Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 17: 55-60 16 Ngô Thụy Diễm Trang, Lâm Nguyễn Ngọc Hoa, 2016 Khả xử lý nước thải ao nuôi cá Tra thâm canh Vạn Thọ (Tagetes patula L) Cúc (Chrysanthemum spp.) Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, 11(3): 102-109 17 Vaillant, N., Monne, F., Sallanon, H., Coudret, A., Hitmi, A., 2003 Treatment of domestic wastewater by an hydroponic NFT system Chemosphere, 50(1): 121-129 18 Vaillant, N., Monnet, F., Vernay, P., Sallanon, H., Coudret, A., Hitmi, A., 2002 Urban Wastewater Treatment by a Nutrient Film Technique System with a Valuable Commercial Plant Species (Chrysanthemum cinerariaefolium Trev.) Environ Sci Technol., 36(9): 2101-2106 19 White, S A and Cousins, M M., 2013 Floating treatment wetland aided remediation of nitrogen and phosphorus from simulated stormwater runoff Ecological Engineering, 61: 207–215 RESEARCH ON USING TAGESTES PATULA L FOR DOMESTIC WASTEWATER TREATMENT BY NUTRIENT FILM TECHNIQUE (NFT) Nguyen Trung Kien, Duong Thi Thuy SUMMARY Due to limited value for communities, biomass treatment of plants after being used for wastewater treatment was one of the main reasons reducing expansion of constructed wetland technique The results of study on using Tagetes patula L., for removal of some pollutants from domestic wastewater indicated the potentially practical application of this plant The efficient removal after 72h of some pollutants in waste water with different flow rates (30 L/h, 60 L/h, 90 L/h and 120 L/h) reached above 77% for COD, above 93% for TSS, aboveTN and ranged between 50-60% for TP Moreover, higher effective treatment of all above mentioned parameters in all experiments applying plant compared with control experiments (without plant) showed the significant role of Tagetes patula L in removal of some pollutants 1273 ... không cây, hiệu xử lý chất TSS, COD, TN, TP cúc vạn thọ nhỏ ln cao từ 10÷30% thời điểm cho thấy tiềm ứng dụng Cúc vạn thọ nhỏ xử lý nước thải sinh hoạt kỹ thuật thủy canh màng dinh dưỡng TÀI LIỆU... Hoa, 2016) Bài báo trình bày số kết nghiên cứu ứng dụng Cúc vạn thọ nhỏ xử lý nước thải sinh hoạt kĩ thuật thủy canh màng dinh dưỡng (NFT – Nutrient Film Technique) nhằm góp phần giảm thiểu ô... vấn đề sinh khối sau xử lý I VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Nước thải sinh hoạt dùng cho thí nghiệm lấy khu dân cư khu vực Cổ Nhuế - Hà Nội Cúc vạn thọ nhỏ sử dụng có